1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ năng lượng mặt trời một pha làm việc độc lập

77 844 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 8,11 MB

Nội dung

Lời nói đầu Trong tiến trình phát triển của loài người, việc sử dụng năng lượng mặt trời là đánh dấu một cột mốc rất quan trọng. từ đó đến nay, loài người sử dụng năng lượng ngày càng nhiều, nhất là trong vài thế kỷ gần đây. Trong cơ cấu năng lượng hiện nay, chiếm phần chủ yếu là năng lương tàn dư sinh học than đá, dầu mỏ, khí tự hiên. Kế là năng lượng nước thủy điện, năng lượng hạt nhân, năng lượng sinh khối (bio, gas… ) năng lượng mặt trời, năng lượng gió chỉ chiếm một phần khiêm tốn. Xã hội loài người phát triển nếu không có năng lượng. Ngày nay, năng lượng tàn dư sinh học, năng lượng không tái sinh, ngày càng cạn kiệt, giá dầu mỏ ngày càng tăng, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế xã hội và môi trường sống. Tìm kiếm nguồn năng lượng thay thế là nhiệm vụ cấp bách của năng lượng thay thế đó phải sạch, thân thiện với môi trường, chi phí thấp, không cạn kiệt (tái sinh), và dễ sử dụng. Từ lâu, loài người đã mơ ước sử dụng năng lượng mặt trời. nguồn năng lượng hầu như vô tận, đáp ứng hầu hết các tiêu chí nêu trên. Nhiều công trình nghiên cứu đã đực thực hiện, năng lượng mặt trời không chỉ là năng lượng của tương lai mà còn là năng lượng của hiện tại. Hiện nay năng lượng mặt trời đã được khai thác và đưa vào ứng dụng trong cuộc sống cũng như trong công nghiệp dưới nhiều dạng và hình thức khác nhau, thông thường để cấp nhiệt và điện. Một hệ pin mặt trời sử dụng năng lượng mặt trời cơ bản gồm 2 loại: hệ pin mặt trời làm việc độc lập và hệ pin mặt trời làm việc với lưới. Tuy nhiên nội dung chủ yếu được giới thiệu trong bài báo cáo này chỉ nghiên cứu các thành phần trong hệ mặt trời làm việc độc lập. Đồ án trình bày bao quát cả một hệ thống pin mặt trời làm việc độc lập với đầy đủ các thành phần cần thiết trong hệ. Sau đó đồ án tập trung nghiên cứu sâu hơn vào nguồn điện pin mặt trời gồm pin mặt trời, bộ DCAC, phương pháp và thuật toán điều khiển MPPT để thấy rõ đặc tính làm việc, ưu nhược điểm, khả năng ứng dụng của các thuật toán điều khiển MPPT nhằm để hệ pin mặt trời được làm việc tối ưu nhất. Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp, em đã cũng cố được những kiến thức đã được học và tiếp thu thêm được một số kiến thức và kinh nghiêm mới về pin mặt trời.quá trình làm đồ án thực sự có ích cho em về nhiều mặt. Tp.HCM, ngày…tháng…năm 2016 Mục lục ..................................................................................................... Trang Chương 1: Giới thiệu đề tài ..................................................................................... 7 1.1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 7 1.1.1. Lý do chọn đề tài ................................................................................ 7 1.1.2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................... 7 1.2. Nội dung đề tài ............................................................................................ 8 1.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 8 1.3.1. Lý thuyết ............................................................................................ 8 1.3.2. Mô phỏng ........................................................................................... 8 1.4. Bố cục luận văn ........................................................................................... 8 Chương 2: Cơ sở lý thuyết ..................................................................................... 10 2.1. Mặt trời và năng lượng mặt trời .............................................................. 10 2.2. Xây dựng mô hình điều khiển nối lưới sử dụng pin mặt trời .................. 10 2.3. Pin mặt trời ............................................................................................. 11 2.4. Cấu tạo và hoạt động của pin mặt trời ..................................................... 11 2.4.1. Hiệu ứng quang điện ........................................................................ 11 2.4.2. Cấu tạo của pin mặt trời ................................................................... 14 2.4.3. Đặc tính làm việc của pin mặt trời .................................................... 15 2.5. Nhận xét ................................................................................................. 17 2.6. Ứng dụng ................................................................................................ 18 2.7. Tấm năng lượng pin mặt trời .................................................................. 19 2.8. Cách ghép nối các tấm năng lượng mặt trời ............................................ 19 2.8.1. Phương pháp ghép nối nối tiếp ......................................................... 20 2.8.2. Ghép nối song song .......................................................................... 21 2.9. Hiện tượng điểm nóng ............................................................................ 22 2.10. Hệ thống pin mặt trời .............................................................................. 23 2.10.1.Hệ PV độc lập .................................................................................. 24 a. Thành phần lưu giữ năng lượng .................................................. 24 b. Các bộ biến đổi bán dẫn trong hệ PV .......................................... 24 2.11. Hệ quang điện làm việc với lưới ............................................................ 27 2.12. Các bộ biến đổi bán dẫn trong hệ PV ...................................................... 28 2.13. Phương pháp điều khiển MPPT .............................................................. 30 2.14. Bộ biến đổi DCDC ................................................................................ 31 2.15. Các loại bộ biến đổi DCDC ................................................................... 32 2.15.1.Mạch buck ....................................................................................... 32 2.15.2.Mạch boost ...................................................................................... 34 2.15.3.Mạch Buck – boost ......................................................................... 36 2.15.4.Mạch cuk ......................................................................................... 37 2.15.5.Nhận xét .......................................................................................... 40 2.16. Điều khiển bộ biến đổi DCDC .............................................................. 40 2.16.1.Mạch vòng điện áp phản hồi ............................................................ 40 2.16.2.Phương pháp điều khiển phản hồi công suất ..................................... 41 2.16.3.Phương pháp mạch vòng dòng điện phản hồi ................................... 41 2.17. Bộ biến đổi DCAC ................................................................................ 42 2.18. Phương pháp dò tìm điểm làm việc tối ưu của MPPT ............................. 43 2.18.1.Giới thiệu chung .............................................................................. 43 2.18.2.Nguyên lý dung hợp tải .................................................................... 44 2.18.3.Thuật toán xác định điểm làm việc có công suất lớn nhất MPPT ...... 46 2.18.4.Phương pháp PO ........................................................................... 48 2.18.5.Phương pháp điều khiển MPPT ........................................................ 50 a. Phương pháp điều khiển PI ......................................................... 50 b. Phương pháp điều khiển trực tiếp ............................................... 51 c. Phương pháp điều khiển trục tiếp đo tín hiệu đầu ra .................... 53 2.18.6.Giới hạn của MPPT .......................................................................... 55 Chương 3: Tính toán thiết kế hệ thống pin mặt trời ................................................ 55 3.1. Chọn pin mặt trời .................................................................................... 55 3.2. Xây dựng mô hình pin mặt trời ............................................................... 56 3.3. Tính toán chọn bộ biến đổi DCAC ......................................................... 57 3.3.1. Tính chọn van .................................................................................. 57 3.3.2. Bộ lọc sóng hài ................................................................................ 58 3.4. Tính toán thông số bộ lọc đầu ra ............................................................. 58 3.5. Lựa chọn máy biến áp ............................................................................. 59 Chương 4: Mô phỏng và đánh giá .......................................................................... 61 4.1. Xây dựng mô hình hệ thống pin năng lượng mặt trời 4000W trên matlab – simulink ................................................................................................ 61 4.2. Kết quả mô phỏng trên matlab – simulink ............................................... 63 4.2.1. Mô phỏng đặc tính làm việc của pin mặt trời .................................... 63 4.2.2. Mô phỏng tín hiệu điện áp sau khi qua bộ biến đổi DCAC .............. 64 4.2.3. Mô phỏng tín hiệu VSC ................................................................... 64 4.2.4. Mô phỏng dòng và áp trên thanh cái ................................................. 65 Chương 5: Kết luận ............................................................................................... 66 Tài liệu tham khảo ................................................................................................. 67 Phụ lục ............................................................................................................... 68 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong thời đại ngày nay năng lượng là vấn đề cấp thiết của tất cả các quốc gia trên toàn thế giới. Bên cạnh việc nghiên cứu và tìm kiếm các nguồn năng lượng mới thì việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng cũng là mối quan tâm hang đầu 1.1.1. Lý do chọn đề tài Năng lượng là một trong những yếu tố cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, đồng thời cũng là yếu tố duy trì sự sống trên trái đất. Trong tương lai nếu chúng ta khồn sử dụng hợp lý các nguồn năng lượng có sẵn trong tự nhieenchungs sẽ bị cạn kiệt. Vì thế chúng ta nên nghiên cứu tìm hiểu về các nguồn năng lượng mới và sử dụng chúng một cách có hiệu quả để góp phần bảo vệ các phần năng lượng của trái đất. Tìm hiểu nguồn năng lượng mới và sử dụng chúng một cách hiệu quả cũng góp phần cải thiện sự ô nhiễm môi trường, thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội. 1.1.2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài:  Thiết kế hệ thống năng lượng mặt trời theo công suất định trước  Tính toán chọn các điện trở tụ điện.  Tính toán chọn bộ biến đổi DCAC.  Lựa chọn phương pháp điều khiển MPPT

Trang 1

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

MỘT PHA LÀM VIỆC ĐỘC LẬP

Ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Chuyên ngành: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn : XXXXXXXXXXX Sinh viên thực hiện : xxxxxxxxxxxxxxxx MSSV: 121102xxxx Lớp: 12DDCxx

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH

Trang 2

Cơ – Điện – Điện Tử

PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ LÀM ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Do giảng viên hướng dẫn ghi và giao cho sinh viên nộp chung với ĐA/KLTN

sau khi hoàn tất đề tài)

1 Tên đề tài:

2 Giảng viên hướng dẫn:

3 Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện đề tài :

Họ và tên: Huỳnh Ngọc Đức MSSV: 1211020001 Lớp: 12DDC01

Ngành : KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Chuyên ngành : ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

Trang 3

Kiểm tra ngày: Đánh giá công việc hoàn thành: ………… %

Được tiếp tục:  Không tiếp tục: 

Trang 6

Lời nói đầu

Trong tiến trình phát triển của loài người, việc sử dụng năng lượng mặt trời là đánh dấu một cột mốc rất quan trọng từ đó đến nay, loài người sử dụng năng lượng ngày càng nhiều, nhất là trong vài thế kỷ gần đây Trong cơ cấu năng lượng hiện nay, chiếm phần chủ yếu là năng lương tàn dư sinh học than đá, dầu mỏ, khí tự hiên Kế là năng lượng nước thủy điện, năng lượng hạt nhân, năng lượng sinh khối (bio, gas… ) năng lượng mặt trời, năng lượng gió chỉ chiếm một phần khiêm tốn

Xã hội loài người phát triển nếu không có năng lượng

Ngày nay, năng lượng tàn dư sinh học, năng lượng không tái sinh, ngày càng cạn kiệt, giá dầu mỏ ngày càng tăng, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế xã hội và môi trường sống Tìm kiếm nguồn năng lượng thay thế là nhiệm vụ cấp bách của năng lượng thay thế đó phải sạch, thân thiện với môi trường, chi phí thấp, không cạn kiệt (tái sinh), và dễ sử dụng

Từ lâu, loài người đã mơ ước sử dụng năng lượng mặt trời nguồn năng lượng hầu như vô tận, đáp ứng hầu hết các tiêu chí nêu trên Nhiều công trình nghiên cứu

đã đực thực hiện, năng lượng mặt trời không chỉ là năng lượng của tương lai mà còn là năng lượng của hiện tại

Hiện nay năng lượng mặt trời đã được khai thác và đưa vào ứng dụng trong cuộc sống cũng như trong công nghiệp dưới nhiều dạng và hình thức khác nhau, thông thường để cấp nhiệt và điện Một hệ pin mặt trời sử dụng năng lượng mặt trời cơ bản gồm 2 loại: hệ pin mặt trời làm việc độc lập và hệ pin mặt trời làm việc với lưới Tuy nhiên nội dung chủ yếu được giới thiệu trong bài báo cáo này chỉ nghiên cứu các thành phần trong hệ mặt trời làm việc độc lập

Đồ án trình bày bao quát cả một hệ thống pin mặt trời làm việc độc lập với đầy

đủ các thành phần cần thiết trong hệ Sau đó đồ án tập trung nghiên cứu sâu hơn vào nguồn điện pin mặt trời gồm pin mặt trời, bộ DC/AC, phương pháp và thuật toán điều khiển MPPT để thấy rõ đặc tính làm việc, ưu nhược điểm, khả năng ứng dụng

Trang 7

của các thuật toán điều khiển MPPT nhằm để hệ pin mặt trời được làm việc tối ưu nhất

Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp, em đã cũng cố được những kiến thức

đã được học và tiếp thu thêm được một số kiến thức và kinh nghiêm mới về pin mặt trời.quá trình làm đồ án thực sự có ích cho em về nhiều mặt

Tp.HCM, ngày…tháng…năm 2016

Trang 9

Mục lục Trang

Chương 1: Giới thiệu đề tài 7

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 7

1.1.1 Lý do chọn đề tài 7

1.1.2 Mục đích nghiên cứu 7

1.2 Nội dung đề tài 8

1.3 Phương pháp nghiên cứu 8

1.3.1 Lý thuyết 8

1.3.2 Mô phỏng 8

1.4 Bố cục luận văn 8

Chương 2: Cơ sở lý thuyết 10

2.1 Mặt trời và năng lượng mặt trời 10

2.2 Xây dựng mô hình điều khiển nối lưới sử dụng pin mặt trời 10

2.3 Pin mặt trời 11

2.4 Cấu tạo và hoạt động của pin mặt trời 11

2.4.1 Hiệu ứng quang điện 11

2.4.2 Cấu tạo của pin mặt trời 14

2.4.3 Đặc tính làm việc của pin mặt trời 15

2.5 Nhận xét 17

2.6 Ứng dụng 18

2.7 Tấm năng lượng pin mặt trời 19

2.8 Cách ghép nối các tấm năng lượng mặt trời 19

2.8.1 Phương pháp ghép nối nối tiếp 20

2.8.2 Ghép nối song song 21

2.9 Hiện tượng điểm nóng 22

2.10 Hệ thống pin mặt trời 23

2.10.1 Hệ PV độc lập 24

a Thành phần lưu giữ năng lượng 24

b Các bộ biến đổi bán dẫn trong hệ PV 24

2.11 Hệ quang điện làm việc với lưới 27

2.12 Các bộ biến đổi bán dẫn trong hệ PV 28

2.13 Phương pháp điều khiển MPPT 30

2.14 Bộ biến đổi DC/DC 31

2.15 Các loại bộ biến đổi DC/DC 32

2.15.1 Mạch buck 32

2.15.2 Mạch boost 34

2.15.3 Mạch Buck – boost 36

2.15.4 Mạch cuk 37

Trang 10

2.15.5 Nhận xét 40

2.16 Điều khiển bộ biến đổi DC/DC 40

2.16.1 Mạch vòng điện áp phản hồi 40

2.16.2 Phương pháp điều khiển phản hồi công suất 41

2.16.3 Phương pháp mạch vòng dòng điện phản hồi 41

2.17 Bộ biến đổi DC/AC 42

2.18 Phương pháp dò tìm điểm làm việc tối ưu của MPPT 43

2.18.1 Giới thiệu chung 43

2.18.2 Nguyên lý dung hợp tải 44

2.18.3 Thuật toán xác định điểm làm việc có công suất lớn nhất MPPT 46

2.18.4 Phương pháp P&O 48

2.18.5 Phương pháp điều khiển MPPT 50

a Phương pháp điều khiển PI 50

b Phương pháp điều khiển trực tiếp 51

c Phương pháp điều khiển trục tiếp đo tín hiệu đầu ra 53

2.18.6 Giới hạn của MPPT 55

Chương 3: Tính toán thiết kế hệ thống pin mặt trời 55

3.1 Chọn pin mặt trời 55

3.2 Xây dựng mô hình pin mặt trời 56

3.3 Tính toán chọn bộ biến đổi DC/AC 57

3.3.1 Tính chọn van 57

3.3.2 Bộ lọc sóng hài 58

3.4 Tính toán thông số bộ lọc đầu ra 58

3.5 Lựa chọn máy biến áp 59

Chương 4: Mô phỏng và đánh giá 61

4.1 Xây dựng mô hình hệ thống pin năng lượng mặt trời 4000W trên matlab – simulink 61

4.2 Kết quả mô phỏng trên matlab – simulink 63

4.2.1 Mô phỏng đặc tính làm việc của pin mặt trời 63

4.2.2 Mô phỏng tín hiệu điện áp sau khi qua bộ biến đổi DC/AC 64

4.2.3 Mô phỏng tín hiệu VSC 64

4.2.4 Mô phỏng dòng và áp trên thanh cái 65

Chương 5: Kết luận 66

Tài liệu tham khảo 67

Phụ lục 68

Trang 11

Danh mục hình ảnh (51 hình): Trang Hình 1.1: Hệ thống pin mặt trời độc lập (9)

Hình 2.9: Sự phụ thuộc của đường đặc tính pin mặt trời vào nhiệt độ (16) Hình2.10: Đường đặc tính tải và đặc tính của pin mặt trời (17) Hình2.11: (a) Ghép nối tiếp hai modun mặt trời với nhau

(b) Đường đặc tính VA của modun và cả hệ (19) Hình 2.12: (a) Ghép song song hai modun pin mặt trời

(b) Đường đặc trưng VA của modun và hệ (20) Hình 2.13: Diode nối song song với modun để bảo vệ modun và dàn pin mặt trời.(22) Hình 2.14: Sơ đồ khối một hệ PV độc lập bình thường (23) Hình 2.15: Bộ biến đổi nguồn dòng CSI (28) Hình 2.16: Bộ biến đổi VSI nguồn áp (28) Hình 2.17: Sơ đồ nguyên lý mạch Buck (31)

Trang 12

Hình 2.18: Dạng sóng điện áp và dòng điện của mạch Buck (32) Hình 2.19: Sơ đồ nguyên lý mạch Boost (34) Hình 2.20: Dạng sóng dòng điện của mạch Boost (35) Hình 2.21: Sơ đồ nguyên lý mạch Buck – Boost (35)

Hình 2.23: Sơ đồ mạch cuk khi khóa SW mở (37) Hình 2.24: Sơ đồ mạch cuk khi khóa SW đóng (37) Hình 2.25: Mạch vòng điều khiển điện áp (39) Hình 2.26: Mạch vòng điện phản hồi (40) Hình 2.27: Bộ biến đổi DC/AC 1 pha dạng nữa cầu (41) Hình 2.28: Bộ biến đổi DC/AC 1 pha dạng hình cầu (41) Hình 2.29:Sơ đồ cấu trúc bộ nghịch lưu kiểu Half – bridge (42) Hình 2.30: Đường đặc tính làm việc của pin và

của tải thuần trở có giá trị điện trở thay đổi được (42) Hình 2.31: Tổng trở vào Rin được điều chỉnh bằng D (44) Hình2.32: Đường đặc tính làm việc của pin khi cường độ

bức xạ thay đổi ở cùng một mức nhiệt độ (45) Hình 2.33: Đặc tính làm việc I – V của pin khi

nhiệt độ thay đổi ở cùng một mức cường độ bức xạ (45) Hình 2.34: Phương pháp tìm điểm làm việc công suất lớn nhất P&O (47) Hình 2.35: Lưu đồ thuật toán phương pháp P&O (48)

Trang 13

Hình 2.36: Sơ đồ khối phương pháp điều khiển MPPT sử dụng bộ bù PI (49) Hình 2.37: Sơ đồ khối phương pháp điều khiển trực tiếp MPPT (50) Hình 2.38: Mối quan hệ giữa tổng trở vào của mạch boost và hệ số làm việc D (51) Hình 3.1: Sơ đồ khối hệ PV 4000W (54) Hình 3.2: Sơ đồ mạch điện tương đương của pin quang điện (55) Hình 3.3: Sơ đồ bộ biến đổi DC/AC một pha hình cầu (56)

Hình 4.1: Sơ đồ bộ điều khiển MPPT (60) Hình 4.2: Các khối đo tính hiệu đầu vào (60) Hình 4.3: Các khối đo tín hiệu đầu ra (61) Hình 4.4: Sơ đồ toàn bộ hệ thống (61) Hình 4.5: Mô phỏng hoạt động của PV (62) Hình 4.6: Điện áp sau khi qua bộ DC/AC (63)

Hình 4.8: Áp và dòng trên thanh cái (64)

Trang 15

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong thời đại ngày nay năng lượng là vấn đề cấp thiết của tất cả các quốc gia trên toàn thế giới Bên cạnh việc nghiên cứu và tìm kiếm các nguồn năng lượng mới thì việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng cũng là mối quan tâm hang đầu

1.1.1 Lý do chọn đề tài

Năng lượng là một trong những yếu tố cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của

xã hội, đồng thời cũng là yếu tố duy trì sự sống trên trái đất Trong tương lai nếu chúng ta khồn sử dụng hợp lý các nguồn năng lượng có sẵn trong tự nhieenchungs

sẽ bị cạn kiệt Vì thế chúng ta nên nghiên cứu tìm hiểu về các nguồn năng lượng mới và sử dụng chúng một cách có hiệu quả để góp phần bảo vệ các phần năng lượng của trái đất

Tìm hiểu nguồn năng lượng mới và sử dụng chúng một cách hiệu quả cũng góp phần cải thiện sự ô nhiễm môi trường, thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội

1.1.2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của đề tài:

 Thiết kế hệ thống năng lượng mặt trời theo công suất định trước

 Tính toán chọn các điện trở tụ điện

 Tính toán chọn bộ biến đổi DC/AC

 Lựa chọn phương pháp điều khiển MPPT

Trang 16

1.2 Nội dung đề tài:

Đề tài sử dụng phần mềm matlab/simulink để xây dựng mô hình và mô phỏng hệ thống nối lưới sử dụng pin mặt trời Như chúng ta đã biết, nguồn năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng sạch có trữ lượng lớn, đang là muc tiêu nghiên cứu của nhiều nước trên thế giới nhằm thay thế dần nguồn năng lượng hóa thạch có nguy cơ cạn kiệt, gây ô nhiễm môi trường Trong quá trình làm việc, pin mặt trời phụ thuộc nhiều vào yếu tố ảnh hưởng như cường độ ánh sáng, nhiệt độ môi trường hiện tượng bóng râm … mặt khác, công suất sinh ra do tấm pin mặt trời phụ thuộc vào bức xạ mặt trời và nhiệt độ Nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng thực hiện nối lưới , đòi hỏi phải có các giải thuật điều khiển ở đây sử dụng giải thuật hệ bám điểm công suất cực đại nhằm đảm bảo rằng pin mặt trời sẽ luôn luôn làm việc ở điểm cực đại khi tải thay đổi

1.3 Phương pháp nghiên cứu

1.3.1 Lý thuyết

Tìm hiều lý thuyết để xậy dựng được mô hình và mạch động lực

Tìm hiểu các đề tài liên quan, tính toán chọn phương pháp ứng dụng phù hợp với thực tế đất nước để tạo ra sản phẩm

Chương 1: Giới thiệu đề tài

Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Chương 3: Tính toán hệ thốn pin mặt trời làm việc độc lập

Trang 17

Chương 4: Mô phỏng kiểm tra và đánh giá Chương 5: Kết luận

Trang 18

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Mặt trời và năng lượng mặt trời

Mặt trời là một trong những ngôi sao phát sáng mà con người có thể quan sát được trong vũ trụ Mặt trời cùng với các hành tinh và các thiên thể của nó tạo nên

hệ mặt trời trong dãi ngân hà cùng với hàng tỷ hệ mặt trời khác Mặt trời luôn phát

ra nguồn năng lượng khổng lồ và một phần nguồn năng lượng đó truyền bức xạ đến trái đất chúng ta Trái đất và mặt trời có mối quan hệ chặt chẽ, chính bức xạ mặt trời

là yếu tố quyết định cho sự tồn tại của sự sống trên hành tinh của chúng ta Năng lượng mặt trời là một trong các nguồn năng lượng sạch và vô tận vì nó là nguồn gốc của các nguồn năng lượng khác trên trái đất Con người đã biết tận hưởng nguồn năng lượng quý giá này từ rất lâu tuy nhiên việc khai thác sử dụng nguồn năng lượng này một cách hiệu quả nhất thì vẫn là vấn đề mà chúng ta đang quan tâm 2.2 Xây dựng mô hình điều khiển nối lưới sử dụng pin mặt trời

Hệ thống nối lưới sử dụng nguồn pin mặt trời bao gồm các thành phần cơ bản như hình…:

Hình 1.1: Hệ thống pin mặt trời độc lập Nguyên tắc hoạt động của hệ thống:

Phát điện: dòng điện 1 chiều từ pin năng lượng mặt trời => biến tần và đồng bộ => bán công tơ đo wat- giờ => lưới điện;

Trang 19

Sử dụng: lưới => mua công tơ đo wat –giờ => điện gia dụng

Hiện nay việt nam vẫn chưa có qui định về nối lưới điện, do đó, phải nối cới các công tơ đo của tòa nhà hoặc lưới điện địa phương, hoặc công tơ đo sau tòa nhà hoặc địa phương

2.3 Pin mặt trời

Pin mặt trời là phương pháp sản xuất trực tiếp từ năng lượng mặt trời qua thiết bị biến đổi quang điện Pin mặt trời có ưu điểm là gọn nhẹ có thể lắp ở bất kỳ đâu có ánh nắng mặt trời, đặc biệt là trong lĩnh vực tàu vũ trụ Ngày nay con người đã ứng dụng pin mặt trời trong lĩnh vực hàng không vũ trụ, để chạy xe và trong sinh hoạt thay thế dần nguồn năng lượng truyền thống

2.4 Cấu tạo và hoạt động của pin mặt trời

Pin mặt trời làm việc theo nguyên lý là biến đổi trực tiếp năng lượng bức xạ mặt trời thành điện năng nhờ hiệu ứng quang điện

2.4.1 Hiệu ứng quang điện

Hiệu ứng quang điện được phát hiện đầu tiên năm 1839 bởi nhà vật lý người pháp Alexandre Edmond Becquerel Tuy nhiên cho đến năm 1883 một pin năng lượng mới được tạo thành, bởi Charles Fritts, ông phủ lên mạch bán dẫn selen một lớp cực mỏng vàng để tạo nên mạch nối thiết bị

chỉ có hiệu suất 1%, Russell Ohl xem là người tạo

ra pin năng lượng mặt trời đầu tiên năm 1946

Sau đó Sven Ason Berglund đã có các phương

pháp liên qian đến việc tăng khả năng cảm nhận

Trang 20

có năng lượng hv (trong đó h là hằng số Planck, v là tần số ánh sáng) bị điện tử hấp thụ và chuyển lên mức năng lượng E2 Ta có 2 phương trình cân bằng năng lượng:

hv = E2 – E1

trong các vật thể rắn, do tương tác rất mạnh của mạng tinh thể lên điện tử vòng ngoài, nên các mức năng lượng của nó bị tách ra nhiều mức năng lượng sát nhau và tạo thành các vùng năng lượng vùng năng lượng thấp bị các điện tử chiếm đầy khi

ở trạng thái cân bằng gọi là vùng hóa trị, mà mặt trên của nó có mức năng lượng Ev vùng năng lượng phía trên tiếp đó hoàn toàn trống hoặc chỉ bị chiếm một phần gọi

là vùng dẫn, mặt dưới của vùng gọi là Ec Cách ly giữa 2 vùng hóa trị và vùng dẫn

là một vùng cấp độ rộng với năng lượng là Eg, trong đó không có mức năng lượng cho phép nào của điện tử

Khi nhận bức xạ mặt trời, photon có năng lượng hv tới hệ thống và bị điện tử ở vùng hóa trị thấp hấp thụ và nó có thể chuyển lên vùng dẫn để trở thành điện tử tự

do e-, để lại ở vùng hóa trị một lỗ trống có thể coi như hạt mang điện dương, ký hiệu

là h+ Lỗ trống này có thể di chuyển và

tham gia vào quá trình dẫn điện

Hiệu ứng lượng tử của quá trình hấp thụ

photon có thể mô tả bằng phương trình:

Ev + hv => e- + h+

Hình 2.3: Các vùng năng lượng Điều kiện để điện tử có thể hấp thụ năng lượng photon và chuyển từ vùng hóa trị lên vùng dẫn, tạo ra cặp điện tử - lỗ trống là hv = hc/ Eg = Ec –Ev Từ đó có thể tính ra được bước sóng tới hạn của ánh sáng để có thể tạo ra cặp e- - h+ :

= − = =1,24,

Trang 21

Trong thực tế các hạt dẫn bị kích thích e- và h+ đều tự phát tham gia vào quá trình phục hồi, chuyển động đến mặt của các vùng năng lượng: điện tử e- giải phóng năng lượng để chuyển đến trên mặt của vùng dẫn Ec, còn lỗ trống h+ chuyển đến mặt của Ev , quá trình phục hồi chỉ xảy ra trong khoảng thời gian rất ngắn 10-12 10-

1 giây và gây ra dao động mạnh (photon ) Năng lượng bị tổn hao do quá trình phục hồi sẽ là Eph= hv –Eg

Tóm lại khi vật rắn nhận tia bức xạ mặt trời, điện tử ở vùng hóa trị thấp hấp thụ năng lượng photon hv và chuyển lên vùng dẫn tạo ra cặp hạt dẫn điện tử - lỗ trống e-

- h+, tức là đã tạo ra một thế điện Hiện tượng đó gọi là hiệu ứng quang điện bên trong

Hình 2.4: Nguyên lý hoạt động của pin mặt trời

Trang 22

2.4.2 Cấu tạo của pin mặt trời

Hiện nay vật liệu chủ yếu cho pin mặt trời là silic tinh thể Pin mặt trời từ tinh thể silic chia ra thành 3 loại:

 Một tinh thể hay đơn tinh thể module sản xuất dựa trên quá trình Czochralski Đơn tinh thể loại này có hiệu suất tới 16% Chúng thường rất đắt tiền do được cắt từ các thỏi hình ống, các tấm đơn thể này có các mặt trống ở góc mối các module

 Đa tinh thể làm từ các thỏi đúc – đúc từ silic nung chảy cẩn thận được làm nguội và làm rắn các pin này thường rẻ hơn các dơn tinh thể, tuy nhiên hiệu suất kém hơn Tuy nhiên chúng có thể tạo

thành các tấm vuông che phủ bề mặt nhiều

hơn đơn tinh thể bù cho hiệu suất thấp của

 Dải silic tạo từ các miếng phim mỏng từ silic

nóng chảy và có cấu trúc đa tinh thể Loại

này thường có hiệu suất thấp nhất, tuy nhiên

loại này rẻ nhất trong các loại vì không cần phải cắt từ thỏi silicon

Một lớp tiếp xúc bán dẫn pn có khả năng biến đổi trực tiếp năng lượng bức xạ mặt trời thành điện năng nhờ hiệu ứng quang điện bên trong gọi là bức xạ mặt trời Pin mặt trời được sản xuất và ứng dụng phổ biến hiện nay là các pin mặt trời được chế tạo từ vật liệu tinh thể bán dẫn silicon (Si) có hóa tri 4 Từ tinh thể Si tinh khiết,

để có vật liệu tinh thể bán dẫn Si lại n, người ta pha tạp chất donor là photpho có hóa trị 5 Còn có thể vật liệu bán dẫn tinh thể loại p thì tạp chất acceptor được dùng

để pha vào Si là Bo có hóa trị 3 Đối với pin mặt trời từ vật liệu tinh thể Si khi bức

xạ mặt trời chiếu đến thì hiệu điện thế hở mạch giữa hai cực khoảng 0.55V và dòng điện đoản mạch của nó khi bức xạ mặt trời cs cường độ 1000W/m2 vào khoảng

25 30 mA/cm2

Hình 2.5: Pin mặt trời

Trang 23

Hiện nay người ta đã thay thế tạo pin mặt trời bằng vật liệu SI vô định hình Si) So với pin mặt trời a-Si giá thành rẻ hơn nhưng hiệu suất thấp hơn và kém ổn định

(a-Ngoài Si, hiện nay người ta đang nghiên cứu và thử nghiệm các loại vật liệu khác

có nhiều triển vọng như Sunfit cadimi – đồng (CuCds), galium –arsenit (GaAs) … Công nghệ chế tạo pin mặt trời gồm nhiều công đoạn khác nhau, ví dụ để chế tạo pin mặt trời từ silicon đa tinh thể cần qua các công đoạn như hình cuối cùng ta được module

2.4.3 Đặc tính làm việc của pin mặt trời

Đặc tính làm việc của pin mặt trời thể hiện qua hai thông số là điện áp hở mạch lớn nhất VOC lúc dòng ra bằng 0 và dòng điện ngắn mạch ISC khi điện áp ra bằng 0 Công suất của pin được tính theo công thức:

P = I U (2 – 1) Tại điểm làm việc U = = 0 và U = = , công suất làm việc của pin cũng

có giá trị bằng 0

Hình 2.6: Đặc tính làm việc U – I của Pin mặt trời

Trang 24

Hình 2.7: Sơ đồ tương đương của pin mặt trời

Từ sơ đồ tương đương, ta có phương trình đặc trưng sáng von- ampe của pin như sau:

I = I − I − 1 − (2 – 2) Trong đó

ISC: là dòng quang điện (dòng ngắn mạch khi không có RS và RSh) (A/m2)

I01 : là dòng bão hòa (A/m2)

Q là điện tích của điện từ (C) =1,6.10-19

K là hệ số boltzman = 1,38.10-23(J/K)

T là nhiệt độ (K)

I, V, Rs, Ish,lần lượt là dòng điện ra, điện áp ra, điện trở Rs và Rsh của pin mặt trời trong mạch tương đương ở hình

Trang 25

2.5 Nhận xét

Dòng ngắn mạch I tỉ lệ thuận với cường độ bức xạ chiếu sáng Nên đường đặc tính V- I của pin mặt trời cũng phụ thuộc vào cường độ bức xạ chiếu sáng Ở mỗi tầng bức xạ chỉ thu được duy nhất một điểm làm việc V = VMPP có công suất lớn nhất thể hiện trên hình vẽ sau Điểm làm việc có công suất lớn nhất được thể hiện là điểm chấm đen to trên hình vẽ (đỉnh của đường đặc tính)

Hình 2.8: Sự phụ thuộc của đặc trưng VA của Pin mặt trời

vào cường độ bức xạ mặt trời

Điện áp hở mạch VOC phụ thuộc trực tiếp vào nhiệt độ nên đường đặc tính VA của pin mặt trời cũng phụ thuộc vào nhiệt độ của pin

Hình 2.9: Sự phụ thuộc của đường đặc tính pin mặt trời vào nhiệt độ

Trang 26

Để toàn bộ hệ PV có thể hoạt động được một cách hiệu quả thì đường đặc tính của tải cũng phải phù hợp với điểm MPP.

Hình2.10: Đường đặc tính tải và đặc tính của pin mặt trời

Trên hình vẽ đường OA và OB là những đường đặc tính tải là OA Khi đó, pin làm việc ở điểm A1 và công suất P1 Công suất lớn nhất do phơi nắng thu được là P2 Để có thể thu được công thức P2, cần có một bộ điều chỉnh công suất để liên kết giữa dãy pin mặt trời và tải

2.6 ứng dụng

pin mặt trời đã được ứng dụng ở nhiều nơi trên thế giới Chúng đặc biệt thích hợp cho các vùng lưới điện không đến được Pin mặt trời trong cuộc sống hàng ngày như dồng hồ, máy tính … ngoài ra pin mặt trời còn được úng dụng trong các thiết bị vận chuyển như Oto, máy tính cầm tay, điện thoại di động, thiết bị bơm nước… Ngày nay, những ngôi nhà có gắn những tấm năng lượng mặt trời trên nóc đã trở thành phổ biens và có xu hướng tăng dần trong tương lai

Trang 27

2.7 Tấm năng lượng pin mặt trời

Tấm năng lượng pin mặt trời được tạo thành từ nhiều pin mặt trời có thể gồm đến

36 đến 72 pin mặt trời mặc nối tiếp với nhau Qua những tấm pin mặt trời, năng lượng mặt trời được chuyển hóa thành điện năng Mỗi pin mặt trời cung cấp một lượng nhỏ năng lượng, nhưng nhiều pin được đặc trải dài trên một diện tích lớn tạo nên nguồn năng lượng lớn hơn đủ để các thiết bị sử dụng Mỗi tấm pin mặt trời có công suất khác nhau như: 30Wp, 40Wp, 45Wp, 50Wp, 75Wp, 100Wp, 125Wp, 150Wp Điện áp của các tấm pin thường là 12VDC Công suất và điện áp của hệ thống tùy thuộc vào cách ghép nối cá tấm pin lại với nhau Nhiều tấm năng lượng mặt trời có thể ghép nối tiếp hoặc song song với nhau để tạo thành một dàn pin mặt trời để đạt được hiệu năng tốt nhất, những tấm năng lượng phải luôn được phơi nắng và hướng trực tiếp đến mặt trời

Hiệu suất thu được điện năng từ pin mặt trời ở các vùng miền vào các giờ trong ngày là khác nhau, do bức xạ mặt trời trên bề mặt trái đất không đồng đều nhau Hiệu suất của pin mặt trời phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

 Chất liệu bán dẫn làm pin

 Vị trí các tấm panel mặt trời

 Thời tiết khí hậu, mùa trong năm

 Thời gian trong ngày: sáng, trưa, chiều

Các tâm năng lượng mặt trời được lắp đặt ở ngoài trời nên thiết kế sản xuất đã đảm bảo được các thay đổi của khí hậu, thời tiết, mưa bão, sự ăn mòn của nước biển, sự oxi hóa… Tuổi thọ của mỗi tấm pin khoảng 25 đến 30 năm

2.8 Cách ghép nối các tấm năng lượng mặt trời

Như đã biết các modun pin mặt trời điều có công suất và hiệu diednj thế xác định

từ nhà sản xuất để tạo ra công suất và hiệu điện thế theo yêu cầu thì phải ghép nối nhiều tấm modun lại với nhau Có hai cách ghép cơ bản:

Trang 28

 Ghép nối tiếp các tấm modun lại sẽ cho điện áp ra lớn hơn

 Ghép song song các tấm modun lại sẽ cho dòng điện lớn hơn

Trong thực tế phương pháp ghép hỗn hợp được sử dụng nhiều hơn để đáp ứng cả yêu cầu về điện áp và dòng điện

2.8.1 Phương pháp ghép nối tiếp các tấm moodun mặt trời

Hình2.11: (a)Ghép nối tiếp hai modun mặt trời với nhau (b) Đường đặc tính VA của modun và cả hệ Giả sử các modun đều giông hệt nhau, có đường đặc tính V – A giống hết nhau, các thông số dòng đoản mạch Isc, thế hở mạch VOC bằng nhau Giả sử cường độ chiếu sáng trên các tấm là đồng đều nhau Khi ghép nối tiếp các tâm modun này ta

Trang 29

I, P, V, … là dòng điện công suất và hiệu điện theescuar cả hệ

Ii, Vi, Pi, … là dòng điện, công suất, hiệu điện thế của modun thứ I trong hệ

Iopti, Vopti, Popti,… là dòng điện làm việc tối ưu, điện thế làm việc tối ưu, công suất làm việc tối ưu của các modun thứ I trong hệ

Iop, Vop, Pop, … là dòng điện làm việc tối ưu, hiệu điện thế làm việc tối ưu, công suất làm việc tối ưu của hệ

Khi có giá trị 0<R< ∞, các moodun làm việc như các máy phát tương đương Đường đặc tính vôn – ampe của hệ bằng tổng hình học của hai đường đặ trưng của mỗi môdun

2.8.2 Ghép song song các modun mặt trời

Ở cách ghép này, ta cũng giả sử các modun đều giống hệt nhau, có đường đặc tính V-A giống hết nhau, các thông số dòng đoản mạch Isc, thế hở mạch Voc bằng nhau Giả sử cường độ chiếu sáng trên các tấm đồng đều nhau

Hình 2.12: (a) Ghép song song hai modun pin mặt trời

(b) Đường đặc trưng VA của modun và hệ Khi đó ta có:

U = U = U = ⋯ = U (2 − 7)

Trang 30

2.9 Hiện tượng điểm nóng

Xảy ra khi ta ghép nối các moodun không giống nhau, tức là khi các thông só Isc,

Voc, Popt của các modun pin khác nhau Đây là hiện tượng tấm pin yếu hơn (tức là pin kém chất lượng hơn so với các pin khác trong dàn hoặc khi nó bị nắng che trong khi các pin khác trong dàn vẫn được chiếu sáng) sẽ hấp thụ hoàn toàn công suất điện do các tấm pin khác trong dàn vẫn được chiếu sáng) sẽ hấp thụ hoàn toàn công suất điện do các tấm pin khỏe hơn phát ra và làm cho công suất điện mạch ngoài bằng 0 Phần năng lượng điện tấm pin yếu hơn nhận được từ tấm pin khỏe hơn sẽ biến thành nhiệt, làm nóng tấm pin này lên và có thể dẫn tới hư hỏng hiện tượng điểm nóng này chỉ xảy ra trên các pin yếu hơn các pin khác trong hệ, dẫn tới sự hư hỏng hệ hay giảm đáng kể hiệu suất biến đổi quang điện của hệ

Để tránh hiệu ứng điểm nóng này, khi thiết kế phải ghép các tấm pin mặt trời cùng loại, có cùng các thông số đặc trưng trong một dàn pin mặt trời Vị trí đặt dàn phải tránh các bóng che do cây cối, nhà cửa hay các vật cản khác trong những ngày

có nắng cũng như bảo vệ tránh bụi bẩn phủ bám lên một vùng nào đẩy tấm pin và

có thể sử dụng các diot bảo vệ

Trang 31

Hình 2.13: Diode nối song song với modun để bảo vệ modun và dàn pin mặt trời Nhìn hình ta thấy giả sử Pin Ci là pin yếu nhất được bảo vệ bằng diode phân cực thuận chiều với dòng điện trong mạch mắc song song Trong trường hợp hệ làm việc bình thường, các pin mặt trời hoạt động ở điều kiện như nhau thì dòng trong mạch không qua diode nên không có tổn hao năng lượng Khi sự cố xảy ra, vì một nguyên nhân nào đó mà pin Ci bị che và bị tăng nhiệt độ, điện trở của Ci tăng lên, lúc này một phần hay toàn bộ dòng điện sẽ rẽ qua diode để tránh gây sự hư hỏng cho Ci Thâm chí khi Ci bị hỏng hoàn toàn thì hệ vẫn có thể tiếp tục làm việc 2.10 Hệ thống pin mặt trời

Hệ pin mặt trời (hệ PV – photovoltaic system) nhìn chung được chia ra thành 2 loại cơ bản

- Hệ PV làm việc độc lập

- Hệ PV làm việc với lưới

Hệ PV độc lập thường thấy được sử dụng ở những vùng xa xôi hẻo lánh, nơi mà lưới điện không kéo đến được Sơ đồ khối của hệ như sau:

Trang 32

Hình 2.14: Sơ đồ khối một hệ PV độc lập bình thường 2.10.1 Hệ PV độc lập

Hệ PV làm việc độc lập gồm 2 thành phần chính là:

- Thành phần lưu trữ năng lượng

- Các bộ biến dẫn

a Thành phần lưu giữ năng lượng

Hệ quang điện làm việc đọc lập cần phải có khâu lưu giữ điện năng để cso thể phục vụ cho tải trong những thời gian thiếu nắng, ánh sáng yếu hay cào ban đêm

Có nhiều phương pháp lưu trữ năng lượng trong hệ PV Phổ biến nhất vẫn là sử dụng ắc quy để lưu trữ năng lượng Ắc quy cần phải có một bộ điều khiển nạp để bảo vệ và đảm bảo cho tuổi thọ của ắc quy

b Các bộ biến đổi bán dẫn trong hệ PV

Các bộ bán dẫn trong hệ PV gồm có bộ biến đổi chiều DC/DC và bộ biến đổi DC/AC

Bộ DC/DC dùng để xác định điểm làm việc có công suất lớn nhất của pin và làm

ổn định nguồn điện một chiều lấy từ pin mặt trời để cung cấp cho tải cà ắc quy Bộ biến đổi DC/DC còn có tác dụng điều khiển chế độ nạp và phóng để bảo vệ và nâng cao tuổi thọ cho ắc quy Có nhiều loại bộ biến đổi DC/DC được sử dụng nhưng phổ biến nhất vẫn là 3 loại là: bộ tăng áp bốt, bộ giảm áp Buck và và bộ hỗn hợp tăng giảm boost – Buck Cả 3 loại DC/DC trên đều sử dụng nguyên tắc đóng mở khóa

Trang 33

điện từ theo một chu kỳ được tính toán sẵn để đạt được mục đích sử dụng Tùy theo mục đích và nhu cầu mà bộ DC/DC được lựa chọn cho thích hợp

Khóa điện từ trong mạch DC/DC được điều khiển đóng ngắt từng chu kỳ Mạch diều khiển khóa điện từ này được kết hợp với thuật toán xác định điểm làm việc tối

ưu (MPPT – maximum power point tracking) để đảm bảo cho hệ quang điện dược làm việc hiệu quả nhất Mạch vòng điều khiển và thuật toán MPPT sẽ được trình bày ở chương 3

Bộ DC/AC có nhiệm vụ chuyển đổi nguồn 1 chiều sang xoay chiều (110 hoặc

220 VAC, tần số 50Hz hoặc 60Hz) để phục vụ cho các thiết bị xoay chiều có nhiều kiểu bộ biến đổi DC/AC, chúng có thể làm việc cả hai chế độ là từ một chiều sang xoay chiều sang một chiều Nhìn chung, bộ biến đổi DC/AC trong hệ PV độc lập có thể làm việc ở mức điện áp một chiều là 142, 24, 48, 96, 120, 240 VDC tùy từng hệ

Bộ biến đổi dùng trong hệ PV độc lập có những đặc điểm như sau:

 Điện áp ra hình Sin

 Điện áp và tần số nằm trong giới hạn cho phép

 Bám sát được sự thay đổi của điện áp vào

 Điều chỉnh điện áp ra

 Hiệu quả cao đối với tải nhẹ

 Ít tạo sóng hài để tránh làm hư hại đến các thiết bị điện khác như tivi, tránh gây tổn hao công suất, làm nóng thiết bị

 Có thể chịu quá tải trong một thời gian ngắn trong trường hợp dòng khởi động lớn như của máy bơm …

 Có bả vệ quá áp, bảo vệ tần số, bảo vệ ngắn mạch…

 Dung lượng đặc tính

 Tổn hao không tải thấp

Các linh kiện bán dẫn được sử dụng trong bộ biến đổi này là các MOSFEET, IGBT MOSFEET được sử dụng với trường hợp công suất lên tới 5kVA và điện áp

Trang 34

là 96 VDC Chúng có ưu điểm là tổn hao công suất ít ở tần số cao Do có điện áp rơi

là 2 VDC Còn IGBT thường chỉ được sử dụng trong những bộ biến đổi nguồn điện

áp 1 pha hoặc 3 pha

Bộ biến đổi DC/AC có nhiều lại và cách phân biết chúng bằng dạng sóng của điện áp đầu ra Có 3 sạng sóng chính là dạng sóng Sin, giả sin, và sống vuông, sóng bậc thang…

Dạng sóng vuông, sóng bậc thang ngày nay không còn thông dụng nữa, không còn phù hợp với các thiết bị hiện đại trong khi giá thành bộ biến tần loại sóng giả sin và sóng sin ngày càng giảm

Bộ biến tần cho dạng sóng giả sin thường phục vụ cho các thiết bị trong nha như tiv, radio, lo vi sóng… các thiết bị điều khiển phức tapjkhacs như bộ sặc pin, phụ tùng trong động cơ thay đổi tốc độ, máy in lazer và bộ điều khiển nhiệt độ… vốn có

cơ chế làm việc không ổn định Bộ biến đổi DC/AC dạng sóng giả sin là sựu lựa chọn rất kinh tế và đặc biệt phù hợp với hệ quang điện

Bộ biến đổi có dạng sóng ra hình sin gióng như dạng sóng của điện lưới nên tương thích và đấp ứng với hầu hết các loại tải Bộ biến đổi dạng sin có giá thành lớn hơn bộ biến đổi dạng gần din, nhưng chất lượng điện áp của bộ biến đổi loại này là một ưu điểm lớn, thậm chí bộ biến đổi loại này còn phù hợp với cả các thiết

bị điều khiển phức tạp và làm việc không ổn định như bộ sạc pin, phụ tùng trong động cơ thay đổi tốc độ, máy in lazer và bộ điều khiển nhiệt độ…

Phương pháp điều khiển PWM được sử dụng để giúp bộ biến đổi tạo đầu ra có dạng sin

Các loại bộ biến đổi DC/AC trong hệ pin mặt trời độc lập tùy từng trường hợp có thể có sơ đồ dạng nữa cầu và dạng cầu pha

Trang 35

2.11 Hệ quang điện làm việc với lưới

Đây là hệ PV được nối với lưới điện Hệ thống này cho phép tụ duy trì hoạt động của tải bằng nguồn năng lượng dự trữ và đồng thời có thể bơm phần năng lượng dư thừa vào lưới điện để bán Khi nguồn mặt trời ( hay máy phát pin mặt trời) sinh ra nhiều năng lượng thì nguồn năng lượng dư thừa sẽ được chuyển vào trong lưới điện, còn trong những điều kiện thời tiết xấu, không có nắng hay mưa, máy phát pin mặt trời không sinh ra đủ năng lượng để đáp ứng cho phụ tải thì hệ sẽ lấy điện từ lưới Do đó hệ PV này có thể cần hoặc không cần ắc quy để dự trữ năng lượng tạo bởi nguồn pin mặt trờimà còn phải đảm bảo nguồn điện năng ra khỏi hệ thống quang điện phải đồng bộ với lưới

Hệ quang điện mặt trời có thể trở thành một phần của lưới điện lớn Cấu trúc của

hệ còn phụ thuộc vào quy mô của hệ và đặc tính phụ tải sử dụng khi hệ quang điện được mắc với lưới, nguồn công suất có hai chiều hướng Lưới sẽ hấp thụ nguồn điện mặt trời và sẽ cung cấp cho các thiết bị tiêu thụ khi hệ PV không thể sinh ra điện vào thời gian yếu ánh sáng hoặc vào ban đêm Đây chính là hình thức đang được khuyến khích phát triển nhiều nơi trên thế giới

Yêu cầu về giao diện

Hệ pin mặt trời được nối với lưới điện ở đầu ra của bộ ngắt đồng bộ ở cuối đầu ra của bộ đổi điện Dòng chảy công suất phụ thuộc vào cả hai hướng của điểm tiếp nối với bộ ngắt Các yêu cầu cơ bản đối với điện áp tại điểm nối là như sau:

- Biên độ và pha của điện áp phải cân bằng với biên độ và pha của dòng công suất Điện áp được điều khiển bằng hệ số biến đổi máy biến áp hoặc góc mở

bộ DC/AC trong hệ điều khiển mạch vòng kín

- Phải đảm bảo đồng bộ với tần số của lưới bằng cách sử dụng tần số hệ tần số chuẩn cho tần số đóng mở của bộ DC/AC

Hệ PV phải được bảo vệ ngắn mạch, quá dòng, quá áp, nối đất, chống sét và bảo

vệ tách biệt…

Trang 36

Hệ PV phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng trong ngày, phụ thuộc vào đặc điểm khí hậu, đặc biệt là thời gian cao điểm, đặc tính phụ tải ở điểm cao nhất

2.12 Các bộ biến đổi bán dẫn trong hệ PV

Bộ biến đổi giúp liên kết những tấm pin mặt trời với các phần còn lại trong hệ

PV Nó giúp biến đổi nguồn điện một chiều sinh ra từ pin mặt trời thành nguồn xoay chiều để hòa với lưới hệ PV làm việc với lưới đòi hỏi độ phức tạp trong hoạt động, phải có sự đồng bộ với lưới về điện áp, tần số, góc pha Bộ biến đổi DC/AC phải tạo được điện áp ra dạng sin, phải đòng bộ được về điện áp, tần số của lưới, phải xác định được điểm làm việc có công suất lớn nhất của dãy pin mặt trời đầu vào của bộ biến đổi này phụ thuộc vào điện áp vào cho đến khi xác định được điểm MPP trên đường đặc tính I – V Bộ biến đỏi phải điều khiển được các góc pha của lưới, và đầu ra của bộ DC/AC này phải được điều khiển cả về điện áp và tần số Các loại DC/AC thông thường có thể được điều khiển bằng phương pháp PWM điều chỉnh độ rộng xung và hoạt động trong tần số từ 2KHz đến 20KHz

Bộ biến đổi làm việc với lưới được phân loại rộng rãi thành bộ biến đổi nguồn áp (VSI) và bộ biến đổi nguồn dòng (CSI) Tùy thuộc vào sự điều khiển mà bộ biến đổi DC/AC được phân thành loại bộ biến đổi điều khiển dòng (CCI) hay bộ biến đổi điều khiển áp (VCI)

Nếu bộ biến đổi nguồn áp có một tụ điện mắc sông với đầu vào, thì bộ biế đổi nguồn dòng sẽ có một cuộn cảm mắc nối tiếp với đầu vào một chiều Trong bộ biến đổi nguồn dòng CSI, nguồn 1 chiều xuất hiện như dòng một chiều của bộ biến đổi Pin mặt trời có thể được coi như một nguồn dòng Hầu hết các bộ biến đổi trong hệ

PV là nguồn áp, mặc dù pin mặt trời được coi như một nguồn dòng Các bộ biến đổi nguồn dòng thường được dùng cho các động cơ lớn Bộ biến đổi nguồn áp được dùng phổ biến và kết hợp với bộ biến đổi nguồn áp PWM để tạo thành bộ biến đổi dạng sin

Hình 2.14 mô tả bộ biến đổi nguồn áp xoay chiều có mạch hình cầu một pha VSI

Trang 37

hợp với việc điều khiển góc pha giữa điện áp biến đổi và điện áp lưới Điện áp biến đổi thường chậm pha hơn điện áp lưới.

Hình 2.15: Bộ biến đổi nguồn dòng CSI

Hình 2.16: Bộ biến đổi VSI nguồn áp Trong hình 2.15, bộ biến đổi nguồn áp hoạt động như một bộ biến đổi điều khiển dòng CSI Loại này sử dụng phương pháp PWM để điều khiển dòng qua các phân

từ tích cực, linh động trong mạch để cấp cho lưới

Có nhiều loại bộ biến đổi được sử dụng cho hệ PV làm việc với lưới, bao gồm những loại sau:

Trang 38

Bộ biến đổi có đảo dòng, (line – commutaled inverter) Mạch gồm những tiristo được mắc với lưới ít trở kháng và cách xử lý hệ với lưới về điện

Bộ biến đổi có tự đảo, (Self – commutated inverter) gồm các khóa dongfcawts với phương pháp điều khiển PWM

Bộ biến đổi sử dụng máy biến áp tần số cao, dùng máy biến áp tần số cao gần bằng 20KHz

2.13 Phương pháp điều khiển MPPT

MPPT (Maximum Power Point track) là phương pháp dò tìm điểm làm việc có công suất tối ưu của hệ thống nguồn điện pin mặt trời qua việc điều khiển chu kỳ đóng mở khóa điện tử dùng trong bộ DC/DC Phương pháp MPPT được sử dụng rất phổ biến trong hệ thống pin mặt trời làm việc độc lập và đang dần được ấp dụng trong hệ quang điện làm việc vưới lưới

MPPT bản chất là thiết bị điện tử cong suất ghép nối nguồn điện PV với tải để khuếch đại nguồn công suất ra khỏi nguồn pin mặt trời khi điều kiện làm việc thay đổi, và từ đó có thể nâng cao được hiệu suất làm việc của hệ MPPT được ghép với

bộ biến đổi DC/DC và một bộ điều khiển

Bộ điều khiển MPPT có thể điều khiển tương tự truyền thống Tuy nhiên, việc sử dụng bộ diều khiển số đang ngày càng thịnh hành vì vó có nhieuf ưu diểm hơn bộ điều khiển tương tự Thứ nhất là, bộ điều khiển số được thực hiện dễ dàng hơn nhiều so với bộ diều khiển tương tự Mặt khác bộ điều khieenr số không bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi về nhiệt độ và thời gian và bộ này hoạt động rời rạc, bên ngoài các thành phần tuyến tính Vì vậy, bộ điều khiển số có trạng thái ổn định lâu hơn Không chỉ vậy, bộ điều khiển MPPT số không phụ thuộc vào dung sai của các

bộ phận khác vì nó thực hiện thuật toán ở phần mềm, nơi mà các thông số có thể được giữ ổn định hoặc thay đổi được Bộ điều khiển loại này cho phép giảm số lượng thành phần vì nó chỉ dùng một chíp đơn để làm nhiều nhiệm vụ khác nhau Nhiều bộ điềukhiển số được trang bị thêm bộ biến đổi A/D nhiều lầm và nguồn tạo

Ngày đăng: 03/10/2016, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w