1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ CHẾ TẠO BỘ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ THU NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

67 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,32 MB
File đính kèm Huynh Ngoc Tien_11153028.rar (2 MB)

Nội dung

Đề tài được tổng hợp từ các nguồn tài liệu khác nhau để đưa quy luật chuyển động của Mặt Trời và cấu tạo, nguyên lý hoạt động của mạch cảm biến ánh sáng, mạch điều khiển động cơ DC, động cơ DC và một số linh kiện điện tử. Từ các quy luật, nguyên lý trên đã thiết kế và chế tạo được bộ điều khiển máng thu nhiệt tự động quay theo hướng Mặt Trời.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CHẾ TẠO BỘ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ THU NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Họ tên sinh viên: HUỲNH NGỌC TIẾN Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ Niên khóa: 2011 – 2015 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 THIẾT KẾ CHẾ TẠO BỘ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ THU NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Tác giả: HUỲNH NGỌC TIẾN Khóa luận trình đề để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật Cơ Điện Tử Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Huy Bích Tháng 06 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn công lao sinh thành, dạy bảo tất tốt đẹp mà ba mẹ dành cho con, cho có ngày hơm Và em xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Q thầy Khoa Cơ Khí Cơng Nghệ tận tình truyền đạt cho em kiến thức quý giá suốt thời gian học tập trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Nguyễn Huy Bích tận tình hướng dẫn giúp đỡ nhiều suốt trình làm đề tài Cuối em xin cảm ơn bạn sinh viên lớp DH11CD bạn bè tận tình giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Do hạn chế thời gian kiến thức nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn bè để đề tài đươc hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn đến tất người! TP.HCM, ngày… tháng 06 năm 2015 Sinh viên thực Huỳnh Ngọc Tiến TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “THIẾT KẾ CHẾ TẠO BỘ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ THU NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI” thực trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, thời gian từ tháng đến tháng năm 2015 Đề tài tổng hợp từ nguồn tài liệu khác để đưa quy luật chuyển động Mặt Trời cấu tạo, nguyên lý hoạt động mạch cảm biến ánh sáng, mạch điều khiển động DC, động DC số linh kiện điện tử Từ quy luật, nguyên lý thiết kế chế tạo điều khiển máng thu nhiệt tự động quay theo hướng Mặt Trời Nội dung báo cáo gồm phần sau: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Tổng quan Chương 3: Nội dung phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết thảo luận Chương 5: Kết luận đề nghị Do trình độ kinh nghiệm hạn chế nên đề tài có nhiều thiếu xót, em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn bè để đề tài em hồn thiện MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DC Direct Current LCD Liquid Crystal Display LED Light Emitting Diode IC Intergarated Circuit IDE Intergrated Development Environment PLC Programmable Logic Controller PWM Pulse Width Modulation RX Receiver SPI Serial Peripheral Interface TTL Transistor – Transistor Logic TX Transmitter USB Universal Serial Bus DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Vị trí theo Mặt Trời hướng tia xạ mặt phẳng .4 Hình 2.2: Góc vĩ tuyến kinh tuyến Hình 2.3: Góc độ cao góc thiện đỉnh Mặt Trời .5 Hình 2.4: Máy nước nóng lượng Mặt Trời .8 Hình 2.5: Gương phẳng .9 Hình 2.6: Gương nón cụt Hình 2.7: Gương nón Hình 2.8: Gương Parabon tròn xoay .10 Hình 2.9: Gương parabon trụ 10 Hình 2.10: Tấm Pin tự động định hướng Mặt Trời camera 11 Hình 2.11: Máy sấy thịt bò nắng lượng Mặt Trời 12 Hình 2.12: Sơ đồ bo Arduino UNO 14 Hình 2.13: Phần mềm IDE lập trình Arduino 15 Hình 2.14: Mơđun cảm biến ánh sáng .16 Hình 2.15: Mơđun điều khiển động DC L298 .17 Hình 2.16: IC ổn áp 7805 18 Hình 2.17: Sơ đồ chân opto 19 Hình 2.18: Cơng tắc hành trình .19 Hình 2.19: Màn hình hiển thị LCD 16x2 20 Hình 2.20: Trục vít – bánh vít 22 Hình 2.21: Vít me – đai ốc 23 Hình 4.1: Sự chuyển động Mặt Trời theo ước tính 29 Hình 4.2: Cơ cấu truyền động máng thu nhiệt 30 Hình 4.3: Sơ đồ cấu tạo thiết bị 34 Hình 4.4: Nguyên lý làm việc máng thu nhiệt quay theo hướng Mặt Trời .35 Hình 4.5: Tự điều chỉnh phát Mặt Trời nằm bên trái máng thu nhiệt .36 Hình 4.6: Tự điều chỉnh phát Mặt Trời nằm bên phải máng thu nhiệt 36 Hình 4.7: Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn 37 Hình 4.8: Sơ đồ nguyên lý mạch cảm biến ánh sáng 38 Hình 4.9: Sơ đồ kết nối cảm biến vi điều khiển 39 Hình 4.10: Sơ đồ nguyên lý vi điều khiển với mạch công suất 40 Hình 4.11: Sơ đồ kết nối vi điều khiển tổng quát .41 Hình 4.12: Sơ đồ khối .42 Hình 4.13: Sơ đồ điều khiển .43 Hình 4.14: Lưu đồ giải thuật máng thu nhiệt 44 Hình 4.15: Cách đo góc xoay thiết bị 46 Hình 4.16: Biểu đồ thể góc xoay thiết bị ngày thứ 47 Hình 4.17: Biểu đồ thể góc xoay thiết bị ngày thứ 48 Hình 4.18: Biểu đồ thể góc xoay thiết bị ngày thứ ba .49 Hình 4.19: Biểu đồ thể góc xoay thiết bị ngày thứ 50 Hình 4.20: Biểu đồ thể góc xoay theo lý thuyết Mặt Trời 51 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phân bố xạ nắng nước ta Bảng 2.2: Thông số kỹ thuật Arduino UNO .13 Bảng 2.3: Giá trị hoạt động tối đa IC L298 .17 Bảng 2.4: Thông số kỹ thuật LCD 16x2 20 Bảng 4.1: Bảng chân trị môđun L298 41 Bảng 4.2: Kết khảo nghiệm ngày thứ .47 Bảng 4.3: Kết khảo nghiệm ngày thứ hai 48 Bảng 4.4: Kết khảo nghiệm ngày thứ ba 49 Bảng 4.5: Kết khảo nghiệm ngày thứ tư 50 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, với cơng nghiệp hóa, đại hóa sản xuất Cùng với phát triển nhu cầu sử dụng lượng hóa thạch (than đá, dầu mỏ…) lớn Bên cạnh phát triển nhân loại phải đối mặt với hậu phát triển như: hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu… Tuy vậy, nhu cầu sử dụng lượng nhân loại ngày tăng lên Để giải vấn đề lượng, người cần phải sử dụng lượng tiết kiệm hợp lý Nhưng giải pháp tạm thời, nguồn lượng hóa thạch dần cạn kiệt (năng lượng không tái tạo) Vấn đề đặt có nguồn lượng khác ngồi lượng hóa thạch khơng? Để giải vấn đề này, bên cạnh việc quản lý sử dụng lượng hợp lý việc nghiên cứu, phát triển sử dụng nguồn lượng như: lượng Mặt Trời, lượng gió, lượng hạt nhân…là rât cần thiết, nguồn lượng có sẵn, dồi khơng gây nhiễm môi trường Đối với nguồn lượng Mặt Trời người khai thác từ thời cổ đại, thô sơ Ứng dụng lượng Mặt Trời bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ đầu kỷ 21 Các ứng dụng như: pin Mặt Trời, dùng nhiệt Mặt Trời để sởi ấm,… đặc biệt phát triển nước Mỹ, Nhật Bản, Đức… Ở Việt Nam, hoạt động nghiên cứu lượng Mặt Trời phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên việc phát triển quy mơ nhỏ chưa sử dụng rộng rãi Vì cần phải đầu tư nghiên cứu phát triển ứng dụng lượng Mặt Trời vào hoạt động sản xuất sinh hoạt người thật cần thiết 10 Trong đó: L1 L2 giá trị đọc mạch cảm biến ánh sáng bên Trái bên Phải L giá trị trung bình để phân biệt mức độ sáng độ chê khuất mạch cảm biến CTHTT, CTHTP cơng tắc hành trình bên Trái bên Phải Khi chương trình khởi động vi điều khiển đọc giá trị hai mạch cảm biến sáng, giá trị biến trở trạng thái hai cơng tắc hành trình Với L giá trị thiết lập nhằm phân biệt giá trị cảm biến lúc cường độ ánh sáng mạnh lúc cường độ ánh sáng yếu Giá trị L có cách khảo nghiệm thực tế mạch cảm biến sáng Sau đọc giá trị cảm biến (L1, L2) vi điều khiển tiến hành so sánh đưa lệnh điều khiển Nếu cảm biến phía bên Trái (L1) lớn giá trị L cảm biến phía bên phải (L2) nhỏ giá trị L, động quay phải (cùng chiều kim đồng hồ) công tắc hành trình đặt bên phải máng thu nhiệt tác động giá trị hai cảm biến nhỏ lớn giá trị L động dừng Nếu cảm biến phía bên Trái (L1) nhỏ giá trị L cảm biến phía bên Phải (L2) lớn giá trị L, động quay trái (ngược chiều kim đồng hồ) cơng tắc hành trình đặt bên trái máng thu nhiệt tác động giá trị hai cảm biến nhỏ lớn giá trị L động dừng Trong trình động chạy dừng vi điều khiển đọc giá trị cảm biến để đưa tín hiệu điều khiển phù hợp Chương trình lặp đi, lặp lại không cấp nguồn cho thiết bị 53 .5 Khảo nghiệm 5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Chọn địa điểm bị che khuất Mặt Trời để đặt thiết bị, dùng la bàn để xác định hướng Đông – Tây, Bắc – Nam Khi xác định hướng ta đặt thiết bị có trục dọc theo hướng Bắc – Nam, để hứng lượng Mặt Trời theo quy luật từ Đông sang Tây Địa điểm khảo nghiệm: Trung tâm Công nghệ thiết bị nhiệt lạnh, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Khi cấp nguồn cho thiết bị tự động định hướng Mặt Trời, số liệu góc xoay hiển thị hình LCD Cứ sau 10 phút ghi số liệu góc xoay (α) thiết bị từ hình LCD Hình 4.15: Cách đo góc xoay thiết bị 54 .5.2 Kết khảo nghiệm 5.2.1 Kết ngày thứ (14/05/2015) Bảng 4.2: Kết khảo nghiệm ngày thứ S TT 1 1 Th ời gian 8h 30 8h 40 8h 50 9h 00 9h 10 9h 20 9h 30 9h 40 9h 50 10 h00 10 h10 10 h20 10 h30 10 h40 10 h50 11 h00 11 h10 11 h20 11 h30 Góc xoay (độ) 35° 35° 35° 33° 27° 22° 22° 20° 17° 19° 17° 15° 12° 12° 11° 9° 10° 5° 5° S TT 2 2 3 3 3 55 Th Góc ời gian xoay (độ) 11h 3° 50 12h 2° 00 12h -3° 10 12h -4° 20 12h -6° 30 12h -6° 40 12h -9° 50 13h -13° 00 13h -15° 10 13h -19° 20 13h -20° 30 13h -20° 40 13h -23° 50 14h -26° 00 14h -27° 10 14h -30° 20 14h -33° 30 14h -34° 40 14h -34° 50 11 h40 3° 15h 00 -34° Hình 4.16: Biểu đồ thể góc xoay thiết bị ngày thứ .5.2.2 Kết ngày thứ (15/05/2015) Bảng 4.3: Kết khảo nghiệm ngày thứ hai S TT Th ời gian 8h 30 8h 40 8h 50 9h 00 9h 10 9h 20 9h 30 9h 40 9h 50 10 Góc xoay (độ) 35° 35° 10° 30° 28° 15° 1° -6° 20° S TT 2 2 27° 56 Th Góc ời gian xoay (độ) 11h 5° 50 12h 2° 00 12h -2° 10 12h -3° 20 12h -6° 30 12h -11° 40 12h -9° 50 13h -10° 00 13h -12° 10 13h -16° h00 1 10 h10 10 h20 10 h30 10 h40 10 h50 11 h00 11 h10 11 h20 11 h30 11 h40 24° 22° 22° 18° 15° 13° 10° 10° 8° 7° 20 13h 30 13h 40 3 13h 50 14h 00 14h 10 14h 20 14h 30 14h 40 14h 50 15h 00 -18° -22° -27° -28° -28° -30° -30° -33° -34° -34° Hình 4.17: Biểu đồ thể góc xoay thiết bị ngày thứ .5.2.3 Kết ngày thứ (18/05/2015) Bảng 4.4: Kết khảo nghiệm ngày thứ ba 57 S TT 1 1 Th ời gian 8h 30 8h 40 8h 50 9h 00 9h 10 9h 20 9h 30 9h 40 9h 50 10 h00 10 h10 10 h20 10 h30 10 h40 10 h50 11 h00 11 h10 11 h20 11 h30 11 h40 Góc xoay (độ) 35° 35° 30° 34° 34° 20° 25° 30° 32° 27° 24° 24° 21° 20° 18° 16° 14° 10° 10° 9° S TT 2 2 3 3 3 58 Th Góc ời gian xoay (độ) 11h -6° 50 12h 1° 00 12h -1° 10 12h -2° 20 12h -20° 30 12h -10° 40 12h -9° 50 13h -11° 00 13h -11° 10 13h -10° 20 13h -13° 30 13h -15° 40 13h -18° 50 14h -27° 00 14h -28° 10 14h -28° 20 14h -32° 30 14h -34° 40 14h -34° 50 15h -32° 00 Hình 4.18: Biểu đồ thể góc xoay thiết bị ngày thứ ba .5.2.4 Kết ngày thứ (19/05/2015) Bảng 4.5: Kết khảo nghiệm ngày thứ tư S TT Th ời gian 8h 30 8h 40 8h 50 9h 00 9h 10 9h 20 9h 30 9h 40 9h 50 10 h00 Góc xoay (độ) 35° 35° 35° 35° 34° 33° 33° 31° 29° 29° S TT 2 2 59 Th Góc ời gian xoay (độ) 11h -10° 50 12h -5° 00 12h -1° 10 12h -2° 20 12h -7° 30 12h -10° 40 12h -13° 50 13h -13° 00 13h -14° 10 13h -17° 20 1 10 h10 10 h20 10 h30 10 h40 10 h50 11 h00 11 h10 11 h20 11 h30 11 h40 25° 25° 21° 19° 18° 16° 14° 10° 10° 9° 13h 30 13h 40 3 13h 50 14h 00 14h 10 14h 20 14h 30 14h 40 14h 50 15h 00 -21° -22° -26° -28° -31° -31° -34° -34° -34° -34° Hình 4.19: Biểu đồ thể góc xoay thiết bị ngày thứ .5.2.5 Nhận xét bảng số liệu 60 Hình 4.20: Biểu đồ thể góc xoay theo lý thuyết Mặt Trời Dựa vào biểu đồ góc xoay lý thuyết Mặt Trời (hình 4.20) biểu đồ đo góc xoay thực tế thiết bị (hinh 4.16 – 4.19) đưa nhận xét sau Ngày thứ nhất: • Trời nắng tốt, khơng có mây • Thiết bị hoạt động ổn định, mạch cảm biến ánh sáng khơng bị nhiễu Ngày thứ hai: • Trời u ám, mây đen nhiều, đơi lúc có nắng nhẹ thời gian nắng • Thiết bị hoạt động khơng ổn định, mạch cảm biến ánh sáng bị nhiễu dẫn đến máng thu nhiệt bị dao động không đủ nắng, lúc trời nắng lại máng thu nhiệt quay hướng Ngày thứ ba: • Trời nắng yếu, nhiều mây • Thiết bị hoạt động ổn định, đôi lúc mạch cảm biến ánh sáng bị nhiễu nhẹ, máng thu nhiệt dao động nhẹ vào lúc Mặt Trời bị mây đen che, vào lúc có nắng trở lại mạch cảm biến ánh sáng định hướng tốt 61 Ngày thứ tư: • Trời nắng tốt trưa trời có nhiều mây • Thiết bị hoạt động ổn định, mạch cảm biến ánh sáng bị nhiễu nhẹ vào lúc trưa trời nhiều mây hướng phía có nhiều ánh sáng .5.3 Kết luận khảo nghiệm Trong ngàynắng tốt, thiết bị hoạt động ổn định, mạch cảm biến ánh sáng không bị nhiễu, máng thu nhiệt ln hướng phía Mặt Trời, máng thu nhiệt khơng bị dao động Tóm lại, vào ngày nắng tốt thiết bị hoạt động ổn định ln hướng vng góc với tia tới Mặt Trời Vào ngày nắng ít, nhiều mây thiết bị hoạt động tương đối ổn định, đôi lúc máng thu nhiệt bị dao động nhẹ, không nhiều 1, lần dừng lại Vào ngày trời u ám, khơng có nắng, nhiều mây mạch cảm biến ánh sáng bị nhiễu Máng thu nhiệt bi dao động ln quay hướng có nhiều ánh sáng 62 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực đề tài “THIẾT KẾ CHẾ TẠO BỘ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ THU NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI”: • Đã tính tốn, thiết kế cấu chấp hành điều khiển máng thu nhiệt quay theo hướng Mặt Trời • Tính toán thiết kế chế tạo mạch điều khiển đáp ứng nguyên lý mạch điện tử, mạch công suất để điều khiển thiết bị hoạt động ổn định • Thiết lập giải thuật điều khiển tối ưu để điều khiển thiết bị linh hoạt • Khảo nghiệm sơ khả hoạt động đánh giá độ ổn định thiết bị .2 Kiến nghị Sau thời gian thực hoàn thành đề tài, sinh viên thực nhận thấy đề tài tồn nhiều hạn chế Để để tài hoạt động tốt ổn định nhiều hơn, sinh viên thực đề tài đề nghị số nội dung sau: • Cần tiếp tục khảo nghiệm nhiều lần để đánh giá mức độ ổn định thiết bị giải thuật chương trình điều khiển • Cần tìm hiểu ngun lý hoạt động thiết bị thu lượng Mặt Trời máy nước nóng lượng Mặt Trời, pin Mặt Trời số thiết bị khác có thị trường để kết hợp với ý tưởng điều khiển thiết bị đề tài để phát triển thành mơ hình lớn hơn, áp dụng phổ biến hoạt động sản xuất nâng cao hiệu suất sử dụng thiết bị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Đình Thống – Lê Liên Danh, CƠ SỞ NĂNG LƯỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO, nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2006 [2] Nguyễn Hữu Lộc, CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY, nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2013 [3] Nguyễn Bá Thuận, GIÁO TRÌNH VI XỬ LÝ VÀ VI ĐIỀU KHIỂN, Trường Đại học Lạc Hồng, 2010 [4] Đặng Văn Đào – Lê Văn Doanh, KỸ THUẬT ĐIỆN, nhà xuất giáo dục, 2007 [5] Lê Chí Kiên, GIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG CẢM BIẾN, nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2013 [6] Michael Margolis, ARDUINO COOKBOOK, 2011 64 PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN #include LiquidCrystal lcd(12,8,7,4,3,2); int docCB1=A0; int docCB2=A1; int BT=A2; int out1=5; int out2=6; int ena=9; int CTHT1=11; int CTHT2=10; int CB1; int CB2; int ctac1; int ctac2; int bientro; int gocBT; int goc; const int L=500; const int G=150; void setup() { lcd.begin(16,2); pinMode(docCB1,INPUT); pinMode(docCB2,INPUT); pinMode(out1,OUTPUT); pinMode(out2,OUTPUT); pinMode(CTHT1,INPUT_PULLUP); pinMode(CTHT2,INPUT_PULLUP); pinMode(ena,OUTPUT); } void loop() { CB1=analogRead(docCB1); CB2=analogRead(docCB2); ctac1=digitalRead(CTHT1); ctac2=digitalRead(CTHT2); bientro=analogRead(BT); gocBT=map(bientro,0,1023,0,270); goc=gocBT-G; if ((CB1 > L) & (CB2 < L)) { 65 if (ctac2 == 0) { dung(); } else { thuan(); } } else if ((CB1 < L) & (CB2 > L)) { if (ctac1 == 0) { dung(); } else { nguoc();} } else { dung(); } hienthi(); } void thuan() {digitalWrite(ena,HIGH); digitalWrite(out1,HIGH); digitalWrite(out2,LOW);} void nguoc() {digitalWrite(ena,HIGH); digitalWrite(out1,LOW); digitalWrite(out2,HIGH);} void dung() {digitalWrite(out1,LOW); digitalWrite(out2,LOW); delay(1000);} void hienthi() {lcd.clear(); lcd.setCursor(0,0); lcd.print("CB1:"); lcd.setCursor(5,0); lcd.print(CB1); lcd.setCursor(0,1); lcd.print("CB2:"); lcd.setCursor(5,1); lcd.print(CB2); lcd.setCursor(10,0); lcd.print("GXOAY"); lcd.setCursor(10,1); lcd.print(goc); lcd.setCursor(14,1); lcd.print("do"); delay(100); } 66 HÌNH ẢNH THẬT CỦA THIẾT BỊ Hình ảnh khảo nghiệm thiết bị Hình ảnh mơ hình báo cáo 67 ... cần thiết 10 Việc ứng dụng lượng Mặt Trời ngày phát triển, để thu lượng Mặt Trời hiệu thiết bị thu đơn chưa đủ Vì vậy, cần phải thiết kế, chế tạo thiết bị thu lượng Mặt Trời điều khiển thiết bị. .. theo Mặt Trời để nâng cao hiệu suất thu lượng Mặt Trời 1.2 Mục đích đề tài Thiết kế chế tạo điều khiển thiết bị thu lượng Mặt Trời ln hướng phía Mặt Trời, nhằm tăng hiệu suất khả thu nhận lượng thiết. ..THIẾT KẾ CHẾ TẠO BỘ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ THU NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Tác giả: HUỲNH NGỌC TIẾN Khóa luận trình đề để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư chuyên ngành Công nghệ kỹ thu t Cơ Điện

Ngày đăng: 19/09/2019, 15:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đặng Đình Thống – Lê Liên Danh, CƠ SỞ NĂNG LƯỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO, nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2006 Khác
[2] Nguyễn Hữu Lộc, CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY, nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, 2013 Khác
[3] Nguyễn Bá Thuận, GIÁO TRÌNH VI XỬ LÝ VÀ VI ĐIỀU KHIỂN, Trường Đại học Lạc Hồng, 2010 Khác
[4] Đặng Văn Đào – Lê Văn Doanh, KỸ THUẬT ĐIỆN, nhà xuất bản giáo dục, 2007 Khác
[5] Lê Chí Kiên, GIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG CẢM BIẾN, nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, 2013 Khác
[6] Michael Margolis, ARDUINO COOKBOOK, 2011 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w