THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT TỪ XA NHIỆT ĐỘ ĐỘ ẨM CHO MÔ HÌNH VƯỜN RAU HỮU CƠ TRONGNHÀ KÍNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Tác giả PHẠM TRỌNG TÍN Khóa luận được đề trình đ
Trang 1THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT TỪ XA NHIỆT ĐỘ ĐỘ ẨM CHO MÔ HÌNH VƯỜN RAU HỮU CƠ TRONG
NHÀ KÍNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
Tác giả
PHẠM TRỌNG TÍN
Khóa luận được đề trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Kỹ sư ngành Cơ điện tử
Giáo viên hướng dẫn Ths NGUYỄN LÊ TƯỜNG
Tháng 6 năm 2017
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Em xin trân trọng cảm ơn tất cả quý Thầy Cô ở trường Đại Học Nông Lâm
TP.HCM, quý Thầy Cô trong khoa CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ và quý Thầy Cô
bộ môn CƠ ĐIỆN TỬ đã giúp đỡ và trang bị cho em những kiến thức quý báu
trong thời gian học tập tại trường để em thực hiện đề tài một cách tốt nhất
Em cũng xin bày tỏ sự biết ơn chân thành đối với Cô Nguyễn Lê Tường đã
tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trong hội đồng đã dành
thời gian để nhận xét và góp ý cho đề tài của em hoàn thiện hơn
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến những người thân cũng như bạn bè đã
động viên, ủng hộ và luôn tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình hoàn thành
đề tài nghiên cứu này
Thành Phố Hồ Chí Minh, Ngày , Tháng , Năm 2017
Sinh Viên Thực Hiện
Phạm Trọng Tín
Trang 3TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu : “ Thiết kế, chế tạo hệ thống điều khiển giám sát từ xacho mô hình vườn rau hữu cơ trong nhà kính sử dụng năng lượng mặt trời”được thực hiện từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2017 tại Trường Đại Học Nông LâmTPHCM
Với việc xây dựng thành công mô hình và đảm bảo độ ổn định trong vậnhành dưới các điều kiện thời tiết khác nhau Em đã đạt được những yêu cầu mànhà trường đề ra
Dựa trên những gì thu được sau khi hoàn thành Em hy vọng đề tài này sẽkhông dừng lại ở mức độ mô hình mà có thể đem vào thực tiễn và là tiền đềphát triển cho các khóa sau tìm hiểu và xây dựng
Kết quả thu được :
Điều khiển và giám sát được nhiệt độ, độ ẩm, ẩm đất bằng điện thoại và
cả máy tính
Chế tạo mô hình cho điều hướng cho tấm năng lượng mặt trời
Thiết kế ứng dụng trên điện thoại và máy tính để điều khiển, giám sát hệthống
Trang 4Mục lục
LỜI CẢM ƠN 2
TÓM TẮT 3
Chương 1 9
1.1 Tầm quan trọng của năng lượng mặt trời đối với cuộc sống 9
1.1.1 Năng lượng mặt trời: 9
1.1.2 Lợi ích từ năng lượng mặt trời đem lại cho con người 10
1.2 Xây dựng hệ thông giám sát từ xa 11
1.3 Mục tiêu của đề tài 11
Chương 2 12
TỔNG QUAN 12
2.1 Năng lượng mặt trời 12
2.1.1 Tổng quan về năng lượng mặt trời 12
2.1.1.1 Pin mặt trời 12
2.1.1.2 Thiết bị làm lạnh và điều hòa không khí 14
2.2 Các hệ thống giám sát sử dụng cho nhà vườn 15
2.3 Các thiết bị sử dụng trong đề tài 16
2.3.1 Cảm biến – module 16
2.3.1.1 Arduino 16
Thông số cơ bản của Mạch Arduino UNO R3 17
Lập trình cho Arduino 18
2.3.1.2 Ethernet 19
Thông số kỹ thuật và sơ đồ chân Ethernet 20
2.3.1.3 Cảm biến đất 21
2.3.1.5 Mạch nguồn LM2596 24
2.3.1.6 Cảm biến quang trở 24
2.3.1.7 Module relay 25
2.4 Các thiết bị thực thi 26
2.4.1 Động cơ bơm tưới 26
2.4.2 Động cơ quạt tản nhiệt 27
2.4.3 Đèn chiếu sáng 28
Trang 52.5 Bộ phận truyền động 31
Chương 3 32
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
1) Nội dung thực hiện 32
2) Phương pháp nghiên cứu 32
CHƯƠNG 4 33
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33
4.1 Xây dựng mô hình cho hệ thống nhà vườn 33
4.1.1 Thiết kế mô hình cho đề tài 33
4.1.2 Sơ đồ khối tương quan hệ thống 35
4.1.3 Vị trí các khối cảm biến và bộ phận thực thi 36
4.1.4 Xây dựng khối xử lý của hệ thống 37
4.1.4.1 Khối cảm biến 37
4.1.4.1.2 Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT11 39
4.1.4.1.3 Khối thực thi và module thực thi 42
4.1 Ứng dụng điều khiểu hệ thống 43
4.2.2 Giao diện cho phần điều khiển 44
4.2.3 Giớ thiệu tổng quan và chức năng các nút bấm 45
4.3 Hệ thống năng lượng mặt trời 47
4.3.3 Board mạch điều khiển cho hệ thống 57
4.3.4 Cách truyền động và cơ cấu sử dụng 58
Chương 5 63
KẾT LUẬ N VÀ ĐỀ NGHỊ 63
5.1 Kết luận 63
5.2 Đề nghị 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
PHỤ LỤC 65
Code điều hướng năng lượng mặt trời 65
Code điều khiển và giám sát 71
Trang 7DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Công trình điện năng lượng mặt trời tại Nhật Bản 10
Hình 2.1: Tấm năng lượng mặt trời 12
Hình 2.2: Thiết bị chạy từ năng lượng mặt trời 13
Hình 2.3: Thiết bị chạy từ năng lượng mặt trời 13
Hình 2.4: Thiết bị làm lạnh không khí 14
Hình 2.5: Thiết bị làm lạnh không khí 14
Hình 2.6: Timer điều khiển bơm nước tự động 15
Hình 2.7: Board Arduino 16
Hình 2.8: Sơ đồ chân và bố trí linh kiện trên Arduino 17
Hình 2.9: Giao diện cho Arduino 18
Hình 2.10: Module Ethernet 19
Hình 2.11: Vị trí các linh kiện trên Ethernet 20
Hình 2.12: Cảm biến độ ẩm đất 21
Hình 2.13: Cảm biến DHT 11 22
Hình 2.14: LM2596 24
Hình 2.15: Cảm biến quang trở 24
Hình 2.16: Module Relay 1 kênh 25
Hình 2.17: Động cơ bơm nước và béc phun sương 26
Hình 2.18: Quạt tản nhiệt 27
Hình 2.19: Led SMD 5630 29
Hình 2.20: Động cơ MG 996R 29
Hình 2.21: Thông số kỹ thuật động cơ MG996R 30
Hình 2.22: Hệ cơ cấu bánh răng trục vít 31
Hình 4.1: Bản vẽ thiết kế mô hình 33
Hình 4.2: Hình ảnh mô hình thực tế 33
Hình 4.3: Chậu gieo trồng 34
Trang 8Hình 4.6: Sơ đồ nhánh cây xử lý hệ thống 37
Hình 4.7: Kết quả cảm biến ẩm đất đổi ra phần trăm 38
Hình 4.8: Cách ly cảm biến DHT11 với ảnh hưởng mưa gió 39
Hình 4.9: Kết quả thu được từ cảm biến DHT11 trong khoảng 1 đêm 40
Hình 4.10: So sánh DHT11 và đồng hồ K1 40
Hình 4.11: Bộ relay điều khiển 41
Hình 4.12: Trên điện thoại Smart Phone 43
Hình 4.13: Giao diện trên máy tính 44
Hình 4.14: Biểu đồ giám sát giá trị (độ ẩm, nhiệt độ, ẩm đất) 45
Hình 4.15: Mô hình điều hướng tấm năng lượng mặt trời 47
Hình 4.16: Mô hình thực tế 47
Hình 4.17: Bánh răng trục vít 51
Hình 4.18: 4 quang trở mắc song song nhau để so sánh và phản hồi tín hiệu 52
Hình 4.19: Hình ảnh thực tế 53
Hinh 4.20: Nắng chiếu vào 2 quang trở phía trên(dưới) 54
Hình 4.21: Nắng chiếu vào 2 quang trở phía trái(phải) 55
HÌnh 4.22: Giá trị trung bình của 4 con quang trở nhận được từ mối trường 56
Hình 4.23: Board mạch điều khiển hệ thống tự điều hướng 57
Hình 4.24: Cơ cấu bánh răng trục vít truyền động 58
Hình 4.25: Motor điều khiển phần quay qua lại (trái – phải) 59
Hình 4.26: Khớp nối giữa motor và trục vít 60
Hình 4.27: Biến trở trong servo được lấy ra ngoài 61
HÌnh 4.28: Biến trở nối với trục quay của tấm pin dùng để phản hồi tín hiệu 61
Trang 9DANH SÁCH BẢNG THÔNG SỐ
Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật cảm biến độ ẩm đất 22
Bảng 2.2: Chức năng các chân cảm biến ẩm đất 22
Bảng 2.3: thông số kỹ thuật DHT11 23
Bảng 2.4: Chức năng các chân DHT11 23
Bảng 4.1: Giá trị analog thu được khi đo độ ẩm 38
Bảng 4.2: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện khi thời tiết khác nhau 48
Bảng 4.3: Thông số bánh răng trục vít 50
Trang 10Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1Tầm quan trọng của năng lượng mặt trời đối với cuộc sống.
1.1.1 Năng lượng mặt trời:
Năng lượng mặt trời, bức xạ ánh sáng và nhiệt từ Mặt trời, đãđược khai thác bởi con người từ thời cổ đại bằng cách sử dụng mộtloạt các công nghệ phát triển hơn bao giờ hết Bức xạ mặt trời, cùngvới tài nguyên thứ cấp của năng lượng mặt trời như sức gió và sứcsóng, sức nước và sinh khối, làm thành hầu hết năng lượng tái tạo cósẵn trên Trái Đất Chỉ có một phần rất nhỏ của năng lượng mặt trời cósẵn được sử dụng
Điện mặt trời nghĩa là phát điện dựa trên động cơ nhiệt và pinquang điện Sử dụng năng lượng mặt trời chỉ bị giới hạn bởi sự khéoléo của con người Một phần danh sách các ứng dụng năng lượng mặttrời sưởi ấm không gian và làm mát thông qua kiến trúc năng lượngmặt trời, qua chưng cất nước uống và khử trùng, chiếu sáng bằng ánhsáng ban ngày, nước nóng năng lượng mặt trời, nấu ăn năng lượngmặt trời, và quá trình nhiệt độ cao nhiệt cho công nghiệp purposes Đểthu năng lượng mặt trời, cách phổ biến nhất là sử dụng tấm nănglượng mặt trời
Công nghệ năng lượng mặt trời được mô tả rộng rãi như làhoặc năng lượng mặt trời thụ động hoặc năng lượng mặt trời chủđộng tùy thuộc vào cách chúng nắm bắt, chuyển đổi và phân phốinăng lượng mặt trời Kỹ thuật năng lượng mặt trời hoạt động bao gồmviệc sử dụng các tấm quang điện và năng lượng mặt trời nhiệt thu đểkhai thác năng lượng Kỹ thuật năng lượng mặt trời thụ động bao gồmcác định hướng một tòa nhà về phía Mặt trời, lựa chọn vật liệu
có khối lượng nhiệt thuận lợi hoặc tài sản ánh sáng phân tán, và thiết
kế không gian lưu thông không khí tự nhiên
Trang 111.1.2 Lợi ích từ năng lượng mặt trời đem lại cho con người
- Nhờ vào công nghệ mặt trời mà năng lượng mặt trời đã mang lạikhá nhiều lợi ích quan trọng cho cuộc sống ngày nay của chúng ta vàrất thân thiện với môi trường : máy nước nóng năng lượng mặt trời Điều quan trọng là khác với nhiều nguồn năng lượng dùng để sinh ranhiệt than đá, khí đốt, dầu mỏ ở chỗ là năng lượng mặt trời khôngphải tiêu tốn nguồn nhiên liệu hóa thạch ban đầu Và trong quá trìnhsản sinh thì nó không sinh ra bất kì một chất độc hại nào như: CO2,SO2 > những nguyên nhân chính gây biến đổi khí hậu toàn cầu
- Là nguồn năng lượng dồi dào, vô tận và mang lại nhiều ý nghĩa lớncho nhân loại Nếu như các nguồn năng lượng khác như than,khí gasbạn phải bỏ tiền ra để mua thì năng lượng mặt trời lại hoàn toàn miễnphí
- Tạo ra nhiều việc làm hơn cho các bạn sinh viên trong ngành côngnghiệp năng lượng xanh
- Tạo ra nhiều sản phẩm, vật dụng thân thiện với môi trường
- Góp phần giải quyết các vấn đề quá tải điện năng và nâng cao giátrị cuộc sống của con người
- Góp phần thúc đẩy nền kinh tế của các nước đang phát triển
Trang 121.2 Xây dựng hệ thông giám sát từ xa
Trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay, việcứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, và trồng trọt đang là
xu thế mới Đáp ứng được các nhu cầu về mặt hiệu quả và năng suất,cũng như đạt chất lượng tốt hơn trong công việc
Hệ thống giám sát và điều khiển từ xa đang phổ biến dầntrong cuộc sống hiện nay Chúng giúp ta có thể quản lý và giám sátcông việc một cách hiệu quả và an toàn hơn
Internet cũng không ngoại lệ hiện nay cũng rất phổ biến trongcuộc sống hầu như người nhà nhà đều đang sử dụng internet mỗi ngàymỗi giờ Chính nhờ sự phổ biến và tiện dụng của internet mà ngàynay đa số các hệ thống điều khiển từ xa đều lấy cảm hứng từ internet.Rất nhiều ứng dụng đã được sử dụng rộng rãi bằng việc giám sát
và điều khiển qua internet như:
- Hệ thống camera giám sát
- Hệ thống nhà thông minh
- Hệ thống tưới cây điều khiển qua internet…
1.3 Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu:
Xây dựng hệ thống nhà vườn sử dụng năng lượng từ mặt trời
để hoạt động, giám sát hệ thống từ xa về các thông số nhiệt độ, độ ẩm,
ẩm đất và điều khiển thiết bị đèn, bơm, quạt trong mô hình thông quamạng internet
Giới hạn đề tài:
- Sử dụng vi điều khiển Arduino, Ethernet
- Sử dụng năng lượng mặt trời cấp nguồn cho hệ thống
- Sử dụng cảm biến môi trường, và ứng dụng điều khiển trên điện thoại
và máy tình
- Các thông số môi trường được sử dụng: nhiệt độ, độ ẩm, ẩm đất
Trang 13Chương 2
TỔNG QUAN2.1 Năng lượng mặt trời
2.1.1 Tổng quan về năng lượng mặt trời
Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng mà con người biết sửdụng từ rất sớm, nhưng ứng dụng năng lượng mặt trời vào các côngnghệ sản xuất và trên quy mô rộng thì mới chỉ thực sự vào cuối thế kỉ
18 và cũng chủ yếu ở những nước nhiều năng lượng mặt trời, nhữngvùng sa mặc Từ sau các cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới năm
1968 và 1973, năng lượng mặt trời càng được đặc biệt quan tâm Cácnước công nghiệp phát triển đã tiên phong phát triển và nghiên cứu sửdụng năng lượng mặt trời Các ứng dụng năng lượng mặt trời phổbiến hiện nay
2.1.1.1 Pin mặt trời
Pin mặt trời là phương pháp sản xuất điện trực tiếp từ năng lượngmặt trời qua thiết bị biến đổi quang điện Pin mặt trời có ưu điểm làgọn nhẹ có thể lắp bất cú nơi đâu có ánh sáng mặt trời, đặc biệt tronglĩnh vực tàu vũ trụ Ứng dụng năng lượng mặt trời dưới dạng nàyđược phất triển với tố độ rất nhanh, nhất là các nước phát triển Ngàynay con đã ứng dụng nguồn năng lượng này để chạy xe thay thế dầndùng nguồn năng lượng truyền thống
Trang 14Ở Việt Nam, với sự hỗ trợ của một số tổ chức quốc tế đã thực hiệnthành công việc xây dựng các trạm pin năng lượng mặt trời có côngsuất khác nhau phục vụ nhu cầu sinh hoạt của các địa phương vùngsâu, vùng xa, nhất là đồng bằng sông cửu long va Tây Nguyên Tuynhiên hiện nay pin mặt trời vẫn đang còn là món hàng xa xỉ đối vớicác nước nghèo như cúng ta.
Một vài ứng dụng
Hình 2.2: Thiết bị xe chạy từ năng lượng mặt trời
Hình 2.3: Thiết bị máy bay chạy từ năng lượng mặt trời
Trang 152.1.1.2 Thiết bị làm lạnh và điều hòa không khí
Trong số những ứng dụngcủa năng lượng mặt trời thìlàm lạnh và điều hòa khôngkhí là ứng dụng hấp dẫnnhất vì nơi nào có khí hậunóng nhất thì nơi đó có nhucầu về làm lạnh lớn nhất,đặc biệt là ở những vùng xaxôi hẻo lánh thuộc các nướcđang phát triển không cólưới điện quốc gia và giánguyên liệu quá đắt so vớingười dân Với các máylạnh làm việc trên nguyên lýbiến đổi năng lượng mặt trời thành điện năng nhờ pin mặt trời là thuận tiệnnhất, nhưng trong giai đoạn hiện nay giá thành pin mặt trời còn quá cao
Ngoài ra các hệ thống lạnh còn được sử dụng năng lượng mặt trời dưới dạngnhiệt năng để chạy máy lạnh hấp thụ, loại thiết bị này càng được ứng dụngnhiều trong thực tế, tuy nhiên hiện nay vẫn chưa được thương mại hóa và sử
dụng rộng rãi vì giá thànhcòn cao và hơn nữa các bộthu dùng trong các hệ thốngnày chủ yếu là bộ thu dùngtrong các hệ thống là bộ thuphẳng với hiệu suất còn thấpnên diện tích lắp đặt bộ thucần rất lớn chưa phù hợpvới nhu càu thực tế
Trang 162.2 Các hệ thống giám sát sử dụng cho nhà vườn
Từ những năm gần đây, con người đã bắt đầu tìm đến những phương phápgiúp tự động hóa, hiện đại hóa quá trình canh tác cây trồng Những thiết bị điềukhiển từ xa điều khiển tự động lần lượt ra đời thay thế sức người, tiêu biểu như
hệ thống tưới từ xa, bộ hẹn giờ tưới … Các hệ thống này có khả năng làm việctốt, giá thành rẻ và được bày bán rộng rãi trên thị trường nên đang dần trở thành
sự lựa chọn chính cho các nhà vườn canh tác nông nghiệp sạch, hiện đại
Các hệ thống đó đã đem lại những hiệu quả cao trong canh tác, giúp thaythế sức người, quản lý từ xa các thiết bị Tuy nhiên điểm chung của các hệthống đó là người dùng vẫn chưa có một giao diện trực quan và chưa thể truycập các thông số môi trường nhằm điều khiển hệ thống đạt hiệu quả nhất
Hình 2.6: Timer điều khiển bơm nước tự động
Trang 172.3Các thiết bị sử dụng trong đề tài
2.3.1 Cảm biến – module
2.3.1.1 Arduino
Mạch Arduino Uno là dòng mạch Arduino phổ biến, khi mới bắt
đầu làm quen, lập trình với Arduino thì mạch Arduino thường nói tớichính là dòng Arduino UNO Hiện dòng mạch này đã phát triển tới
thế hệ thứ 3 (Mạch Arduino Uno R3).
Arduino Uno R3 là dòng cơ bản, linh hoạt, thường được sử dụng
cho người mới bắt đầu Bạn có thể sử dụng các dòng Arduino khácnhư: Arduino Mega, Arduino Nano, Arduino Micro… Nhưng vớinhững ứng dụng cơ bản thì mạch Arduino Uno là lựa chọn phù hợpnhất
Hình 2.7: Board Arduino
Trang 18Thông số cơ bản của Mạch Arduino UNO R3
Trang 19 Lập trình cho Arduino
Các thiết bị dựa trên nền tảng Arduino được lập trình bằng ngônriêng Ngôn ngữ này dựa trên ngôn ngữ Wiring được viết cho phầncứng nói chung Và Wiring lại là một biến thể của C/C++ Một sốngười gọi nó là Wiring, một số khác thì gọi là C hay C/C++ Riêng
mình thì gọi nó là “ngôn ngữ Arduino”, và đội ngũ phát triển Arduino
cũng gọi như vậy Ngôn ngữ Arduino bắt nguồn từ C/C++ phổ biếnhiện nay do đó rất dễ học, dễ hiểu Nếu học tốt chương trình Tin học
11 thì việc lập trình Arduino sẽ rất dễ thở đối với bạn
Để lập trình cho Mạch Arduino, nhà phát triển cung cấp một môitrường lập trình Arduino được gọi là Arduino IDE
Hình 2.9: Giao diện cho Arduino
Trang 202.3.1.2 Ethernet
Trang 21Ethernet shield là một mạch mở rộng cho arduino, giúp arduino cóthể kết nối với thế giới internet rộng lớn Ứng dụng của shield này làtruyền nhận thông tin giữa arduino với thiết bị bên ngoài sử dụnginternet, shield này đặc biệt hữu ích cho các ứng dụng IoT, điều khiển
và kiểm soát hệ thống vì internet luôn liên tục, dữ liệu truyền đinhanh, khoảng cách là vô tậnăn đứt sóng RF , rẻ hơn với cách truyền
từ xa bằng tin nhắn
Hình 2.10: Module Ethernet
Trang 22 Thông số kỹ thuật và sơ đồ chân Ethernet
Để sử dụng phải có board mạch Arduino đi kèm
- Hoạt động tại điện áp 5V (được cấp từ mạch Arduino)
- Chip Ethernet: W5100 với buffer nội 16KB
- Tốc độ kết nối: 10/100Mb
- Kết nối với mạch Arduino qua cổng SPI
- Thư viện và code mẫu có sẵn trong chương trình Arduino
Lưu ý rằng bởi vì W5100 và SD card sử dụng chung chuẩn truyềnSPI, vì vậy một thiết bị duy nhất có thể được hoạt động tại một thờiđiểm Nếu bạn đang sử dụng cả hai thiết bị ngoại vi trong chươngtrình của bạn, điều này cần được xử lý bởi các thư viện tương ứng
Hình 2.11: Vị trí các linh kiện trên Ethernet
Trang 232.3.1.3 Cảm biến đất
Cảm biến độ ẩm đất, được cấu tạo từ đầu thu tín hiệu là hai bản kim loại
có tính dẫn điện đặ cách xa nhau Khi đặt hai bản cực vào môi trường dung môihoặc môi trường có tính chất dẫn điện mà cụ thể ở đây ta xét đến là đất, độ dẫnđiện của đất cũng chính là giá trị độ ẩm của đất Tín hiệu này được một bộ sosánh trên module chuyển thành hai dạng giá trị là Analog và digital Trạngthái đầu ra ở mức thấp (0 – 0 analog ), khi đất thiếu nước đầu ra sẽ là mức cao(1 – 1023 analog), độ nhạy cao có thể điều chỉnh được bằng biến trở
Ứng dụng : đọc độ ẩm đất, phục vụ cho các hệ thống tưới tiêu tự động,
Hình 2.12: Cảm biến độ ẩm đất
Trang 24 Thông số kỹ thuật
Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật cảm biến độ ẩm đất
Chức năng các chân
Bảng 2.2: Chức năng các chân cảm biến ẩm đất 2.3.1.4 Cảm biến nhiệt độ độ ẩm không khí DHT11
Cảm biến DHT11 là cảm biến có thể đọc được dữ liệu nhiệt độ, độ ẩm từ môi trường với độ chính xác khá cao, và hiện đang phổ biến trên thị trường với giá thành khá rẻ, nhỏ gọn và độ chính xác
Trang 262.3.1.5 Mạch nguồn LM2596
Với việc có khá nhiều module sử dụng trong đề tài đều hoạtđộng với điện áp 5DVC, đặt ra một vấn đề và nguồn cấp cho toàn bộcác module hoạt động với tiêu chí ổn định và dòng đủ lớn Sử dụngmạch LM2596 cho hệ thống module vì các lý đó:
+ Điện áp đầu ra linh hoạt, có thể tùy chỉnh, tinh chỉnh với độ chia nhỏ
+ Độ ổn định cao, độ hài điện áp ngõ ra thấp ,dòng đáp ứng tối đa lên đến 3A
từ vài trăm Ohm cho tới 1 mega Ohm
Trang 27Với quang trở 5mm bạn hoàn toàn có thể tự tạo cho mình mạchcảm biến ánh sáng: tự động bật đèn khi trởi tối, tự động tắt đèn khitrời sáng thông qua module rơ le
2.3.1.7 Module relay
Đóng vai trò như một khóa điện tử trong đề tài Việc có thể chịuđược dòng điện và điện áp lớn giúp cho module trở nên đa dụng, cóthể dùng để thao tác tắt mở cho nhiều loại thiết bị Với hai kênh hoạtđộng độc lập, tín hiệu điều khiển được chống nhiễu và đèn báo trạngthái sẽ giúp cho người dùng thao tác và giám sát dễ dàng hơn
Hình 2.16: Module Relay 1 kênh
Trang 292.4Các thiết bị thực thi
2.4.1 Động cơ bơm tưới
Trong việc cân bằng môi trường bên trong mô hình, việc tướitiêu phải đảm bảo kĩ thuật để có thể canh tác tốt nhất, không gây gãy
đổ, xói mòn, tưới không đều …
Lựa chọn sử dụng động cơ bơm chân không 12V với các thông
số kĩ thuật :
+ Điện áp vận hành là 12V Rất phù hợp với các bộ nguồn thôngdụng ngoài thị trường
+ Gọn nhẹ, dễ lắp đặt, giá thành thấp+ Công suất nhỏ thích hợp cho việc khi sử dụng nguồn từNLMT
Đi kèm với động cơ bơm là một bộ béc phun 3 chấu nghiêng,giúp dòng nước thoát ra theo nhiều hướng dưới dạng sương Đảm bảo
độ tỏa đều và lực nước hợp lý để cây không bị xói mòn hoặc ngã đổ
Hình 2.17: Động cơ bơm nước và béc phun sương
Trang 302.4.2 Động cơ quạt tản nhiệt
- Thông số kỹ thuật :
+ Hoạt động trên điện áp 5V – 12V
+ Dòng tối đa sử dụng : 0.12A
+ Kích thước : độ dài cạnh 8cm hoặc 12cm
Hình 2.18: Quạt tản nhiệt
Trang 31+ Gồm 72 led 5630 SMD trải dài trên chiều dài 1m của thanh nhôm.
+ Các bóng led được gia công trên pcb chất liệu nhôm giúp tản nhiệt tốt và độbền cao, có thể cắt nhỏ hoặc nối dài thêm tùy nhu cầu người dùng
+ Chi phí thấp, dễ dàng lắp đặt và thay thế
Hình 2.19: Led SMD 5630
Trang 322.4.4 Motor servo RC MG996R
Động cơ RC servo MG996R là phiên bản nâng cấp của MG995, là dòngsản phẩm thiên thêm về tốc độ phản ứng nhanh và lực kéo mạnh, thường được
sử dụng trong thiết kế Robot, cánh tay Robot,…
Động cơ RC MG996R có lực kéo mạnh, các khớp bánh răng được làmhoàn toàn bằng kim loại nên có độ bền cao, động cơ được tích hợp sẵn driverđiều khiển động cơ bên trong cơ chế phát xung- quay góc nên dễ dàng sử dụng
Hình 2.20: Động cơ MG 996R
Trang 33- 0.19 sec/60 degrees (4.8V không tải)
- 0.15 sec/60 degrees (6V không tải)
Hình 2.21: Thông số kỹ thuật động cơ MG996R
Trang 35Chương 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1) Nội dung thực hiện
Sử dụng năng lượng mặt trời cấp nguồn hoạt động cho nhà vườn
Xây dựng hệ thống giám sát và điều khiển từ xa cho mô hình
Giám sát và điều khiển qua smart phone và máy tính
Giải pháp tận dụng được nhiều nguồn năng lượng từ mặt trời nhất
2) Phương pháp nghiên cứu
Về lý thuyết:
Sử dụng kiến thức đã học trong nhà trường về vi điều khiển, cơ học,
… chọn lọc thiết bị va khai thác tính năng của chúng
Tìm các tài liệu liên quan tới cách sử dụng năng lượng mặt trời vàcách điều khiển chúng
Tham khảo các phần mềm có thể giám sat và điều khiển cho hệ thống
Về thực tế:
Tiến hành giao tiếp các thiết bị, kết nối với vi điều khiển và lập trình
để có thể hệ thống hoạt động ổn định
Xây dựng mô hình năng lượng mặt trời dùng cho hệ thống
Xây dựng chương trình giám sát và điều khiển cho hệ thống từ xathông qua internet cho hệ điều hành Android, IOS và trên máy tính
Tiến hành khao nghiệm, so sánh kết quả thu được, tính thực tế của đềtài
Trang 36CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Xây dựng mô hình cho hệ thống nhà vườn 4.1.1 Thiết kế mô hình cho đề tài
Bản vẽ thiết kế
Hình 4.1: Bản vẽ thiết kế mô hình
Trang 37
Trang 38 Vật liệu được lựa chọn
- Phần khung : Sử dụng sắt V loại 3cm có lỗ sẵn với ưu điểm gọn
nhẹ, dễ dàng gia công, có thể tùy biến kích thước theo yêu cầu
- Phần mái : được lợp từ nhựa miếng PP xanh dương, bên dưới là
khung sắt dạng lưới để gia cố và chịu lực Việc sử dụng PP xanhdương nhằm mục đích lọc ánh sáng mặt trời đi qua mái vòm , hạnchế tia UV và các bức xạ khác
- Phần lưới bao : sử dụng lưới cước trắng, kích thước lỗ lưới rất
nhỏ Độ đàn hồi và độ bền cao, ngăn chặn sự xâm nhập của côntrùng gây hại và tránh mưa giông mạnh
- Phần cửa và chậu gieo trồng : 2 cửa được cấu tạo từ khung nhôm
và bọc lưới Chậu gieo trồng có kích thước 600 x 400 x150
Hình 4.3: Chậu gieo trồng
Ưu điểm của thiết kế :
- Với cửa thông gió đôi, mô hình sẽ có sự thông thoáng tốt,giúp giảm diện tích bị nung nóng và làm phân tầng không khítrong nhà kính, nhờ đó tăng được hiệu quả làm mát vào mùa hè,kiểm soát tốt sự ngưng tụ của hơi nước Mái vòm lồi phía trên cótác dụng che chắn mưa, hệ thống sẽ không bị ảnh hưởng bởi thờitiết Giữa phần mái chính và mái lồi được phủ lưới chống côntrùng gây hại
Giới hạn của thiết kế : Do những hạn chế về vật tư cũng như yêu
cầu của đề tài nên mô hình chỉ được che phủ bằng lưới, các vật liệu khác sử dụng trong mô hình cũng không đạt độ tối ưu Tính khí động học của mô hình cũng chưa được chú trọng
Trang 394.1.2 Sơ đồ khối tương quan hệ thống
Hình 4.4: Sơ đồ khối tương quan hệ thống
Nguồn nuôi của hệ thống (Acquy) sẽ phải cấp nguồn 12V chocác thiết bị ngoại vi, đồng thời sẽ cấp nguồn 5V cho hệ thống xử lýtrung tâm và các cảm biến Do đó khối nguồn đóng vai trò rất quantrọng đến sự ổn định của toàn hệ thống, việc sụt nguồn, không đủdòng hoặc nguồn nóng lên quá nhanh sẽ gây hại đến toàn bộ hệthống
Các cảm biến sẽ lấy các thông số từ môi trường về (nhiệt độ, độẩm) từ đó ta có thể xem xét điều khiển đóng mở các thiết bị sao chophù hợp với với nhu cầu của chúng ta, và căn chỉnh được lưu lượnánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm một cách hợp lý
Tất cả đều được xử lý và phản hồi tín hiệu thông qua mạngInternet, thông qua Ethernet shield Khi ta truyền dữ liệu từ Internetxuống bộ phận xử lý thông qua Blynk, ta có thể điều khiển được thiết