0
Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Về kỹ năng:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6 CẢ NĂM RẤT HAY (Trang 38 -38 )

+ Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, biết vẽ tia nằm giữa hai tia.

- Thái độ:

+ Cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị

GV: Thớc thẳng, phấn màu.

HS : Đọc và nghiên cứu bài, thớc thẳng.

III. Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũGV : nêu yêu cầu GV : nêu yêu cầu

- Vẽ một đờng thẳng và đặt tên cho đờng thẳng đó.

- Vẽ 2 điểm thuộc đờng thẳng, 2 điểm không thuộc đờng thẳng đó. HS : nhận xét bài của bạn

GV :đánh giá.

HS :

TH1: Hai điểm E,F nằm cùng phía đối với a

a

E

F

A B

TH2: Hai điểm E,F nằm khác phía đối với a

a E F A B 3. Bài mới

ĐVĐ: GVgiới thiệu : Trang vở, trang sách, mặt bàn, mặt bảng… là những hình ảnh của mặt phẳng.

- Đờng thẳng a vừa vẽ(KTBC) đã chia mp bẳng ra làm mấy phần ? HS : Đờng thẳng a vừa vẽ đã chia mặt phẳng bảng ra làm 2 phần.

GV : Chỉ vào hình và giới thiệu nửa mặt phẳng bờ a.

Vậy thế nào là nửa mp, bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu.

(I)(II) (II)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Xõy dựng khỏi niệm nửa mặt phẳng.

GV dẫn dắt HS xây dựng k/n.

Mặt phẳng không có giới hạn về mọi phía.

HS: Chú ý và lấy ví dụ về mặt phẳng.

GV: Chỉ vào hình và giới thiệu nửa mp bờ a. Đờng thẳng a đã chia mp bẳng ra làm 2 phần riêng biệt:

- Một phần giới hạn bởi a và phần mp chứa kẻ xọc.

- Phần còn lại giới hạn bởi a và phần mp không có kẻ xọc.

Ngời ta nói rằng hai phần mặt phẳng riêng biệt đó gọi là các nửa mặt phẳng bờ a.

Vậy thế nào là nửa mp bờ a ?

HS: nếu k/n

GV: Nhận xét câu trả lời của HS và khẳng định:

Hình gồm đờng thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a đợc gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.

GV: yêu cầu HS lên bẳng vẽ hình và xá định nửa mp bờ b.

HS:

b

GV : nêu chu ý

Hai nửa mặt phẳng có chung bờ đợc gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.

Nêu VD.

GV : Vậy 2 nửa mp đối nhau có yếu tố nào chung?

HS: hai nửa mp đối nhau có chung bờ. GV: nêu chú ý 2.

GV: nêu các K/n nằm cùng phía, khác phía. Hai điểm M, N nằm cùng phía với đờng thẳng a.

Hai điểm M, N nằm khác phía với đờng thẳng a .

GV :yêu cầu học sinh làm ?1.

a, Hãy nêu các cách gọi tên khác của hai nửa mặt phẳng ( I ) và ( II ).

b, nối M với N, nối M với P. Đoạn thẳng MN có cắt a không ? Đoạn thẳng MP có cắt a không ? HS: lên bảng làm ?1. 1. Nửa mặt phẳng bờ a Ví dụ: a Khái niệm: Hình gồm đờng thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a đợc gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.

Chú ý:

1. Hai nửa mặt phẳng có chung bờ đợc gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.

VD:

Nửa mp bờ a chứa điểm M(nửa mp (I)) và nửa mp bờ a chứa điểm P(nửa mp (II)) là 2 nửa mp đối nhau.

2. Bất kì một đờng thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.

?1

- Đoạn MN không cắt a.

Ta nói: M, N nằm cùng phía đối với đ- ờng thẳng a.

- Đoạn MP cắt a.

GV: từ ?1. Đoạn MN không cắt a M, N

nằm cùng phía đối với a.

Đoạn MP cắt a M, P nằm cùng phía đối với

a.

Chốt: Đây chính là cách cm 2 hay nhiều điểm cùng thuộc nửa mp hay không thuộc nửa mp.

ờng thẳng a.

Hoạt động 2: Tia nằm giữa hai tia

GV : Tia gốc O là gì ? vẽ hình minh họa. HS: Tia gốc O là hình gồm điểm O và phần đ- ờng thẳng bị chia ra bởi O. O x GV: Đa hình 3(sgk) lên bảng phụ: z x x y z y x z x O O O M M N N M N

ở mỗi hình vẽ trên, hãy cho biết:

Vị trí tơng đối của tia Oz và đoạn thẳng MN

HS: Trả lời.

GV : ở hình a ta thấy tia Oz ∩MN tại điểm nằm giữa đoạn thẳng MN, khi đó ta nói: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy.

HS: Chú ý nghe giảng.

GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.

- ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ?.

- ở hình 3c, tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ?. Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ?.

HS:Trả lời.

GV : - Nhận xét .

- Yêu cầu học sinh lên bảng lấy một ví dụ bất kì về tia nằm giữa hai tia

2. Tia nằm giữa hai tia.

Ví dụ: Hình 3 (SGK- trang 72) .

Nhận xét:

ở hình a ta thấy tia Oz ∩MN tại điểm nằm giữa đoạn thẳng MN, khi đó ta nói: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy

?2

- ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy .

- ở hình 3c, tia Oz không cắt đoạn thẳng MN. Tia Oz có không nằm giữa hai tia Ox và tia Oy.

4. Củng cố

1.Thế nào là nửa mp bờ a? Làm bài: 1, 2, 3(sgk)

2. Nêu K/n tia nằm giữa 2 tia?

GV; nêu bài tập

Trong các hình sau, chỉ ra tia nằm giữa 2 tia còn lại. a2 a1 a3 O 1.Nửa mp bờ a là hình gồm đờng thẳng a và phần mp bị chia ra bởi a. 2. , nằm giữa 2 tia Ox và . đ ạn cắt Oz M Ox N Oy Oz Oy o MN Bài tập:

-Hình 1: không có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại.

Hình 2:

Tia OB cắt đoạn AC tại O OB nằm giữa 2 tia

OA và OC Hình 3:

- Lấy AOa1, BOa3Oa2 cắt đoạn AB Oa2 nằm giữa 2 tia Oa1 và Oa3.

5. HDVN

- Nắm vững K/n: nửa mp, tia nằm giữa. - Làm bài 4,5(sgk)

BTBX:

Vẽ 4 tia chung gốc rồi chỉ ra các tia nằm giữa 2 tia khác.

Vẽ đờng thẳng xy, lấy 2 điểm E, F thuộc 2 nửa mp đối nhau bời xy. Đọc tên các nửa mp trên hình.

- Chuẩn bị bài mới “ Góc ”

O A C B x1 x2 x3 O

Ngày soạn: 8/1/2013

GểC

I. Mục tiêu: - Về kiến thức: + HS hiểu đợc góc là gì? Nắm đợc k/n góc bẹt. - Về kỹ năng:

+ Biết vẽ góc, đặt tên góc, kí hiệu góc. + Nhận biết điểm nằm trong góc. - Thái độ:

+ Cẩn thận trong khi vẽ hình và tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị

GV: Thớc thẳng, phấn màu, compa. HS :Thớc thẳng, compa.

III. Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũGV : nêu yêu cầu GV : nêu yêu cầu

HS1.Thế nào là nửa mp bờ a ?

Thế nào là 2 nửa mp đối nhau ? Bài tập :

Vẽ đờng thẳng d, lấy Od. Chỉ rõ 2 nửa

mp có chung bờ là đờng thẳng d ?

HS2 : Vẽ 2 tia Ox, Oy. Trên hình vừa vẽ có những tia nào ? Các tia đó có đặc điểm gì ? HS : nhận xét bài của bạn

GV : đánh giá.

HS 1 :

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6 CẢ NĂM RẤT HAY (Trang 38 -38 )

×