Xem lại các bài tập đã làm Làm các bài tập 52 SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 6 cả năm rất hay (Trang 25)

- Làm các bài tập 52. SGK. - Xem trớc nội dung bài học tiếp.

A M B

A

M A A

NS: 24/10/2013

VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nắm đợc:

“ Trên tia Ox, có một và chỉ một M sao cho OM = m ( đơn vị dài)( m > 0)”.

2. Kỹ năng: Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc.

3. Thái độ:Cẩn thận trong khi vẽ và đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.

B. Chuẩn bị

SGK, thớc thẳng, compa

C. Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũGV: nêu yêu cầu GV: nêu yêu cầu

1. Nêu dấu hiệu nhận biết điểm M nằm giữa 2 điểm A và B?

2.Cho điểm M thuộc đoạn PQ.

Biết PM = 2cm, MQ = 3cm. Tính PQ ? HS: nhận xét bài của bạn

GV: đánh giá và cho điểm HS

HS:

1.Có 2 dấu hiệu nhận biết điểm M nằm giữa 2 điểm A và B.

DH1: M thuộc đoạn AB DH2: AM + MB = AB

2. Có M thuộc đoạn PQ⇒M nằm giữa P và Q ⇒PM + MQ = PQ ( t/c điểm nằm giữa)

⇒PQ = 2cm + 3 cm = 5 cm

3. Bài mới

ĐVĐ: Các em đã nắm đợc 2 dấu hiệu để nhận biết điểm nằm giữa 2 điểm. Bài học hôm nay sẽ cung cấp cho các em thêm một dấu hiệu nữa.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng trờn tia.

GV: - Đoạn thẳng AB là gì ?

- Độ dài đoạn thẳng AB là gì ?

HS: - Đoạn thẳng AB là hình gồm 2 điểm A, B và các điểm nằm giữa 2 điểm A, B.

-Độ dài đoạn thẳng AB là số không âm.

GV: nêu bài toán:

Hỏi: Làm sao ta có thể vẽ đợc đoạn OM thỏa mãn đk trên ?

HS: thảo luận cặp.

GV: gọi 1 số HS nêu ý kiến về cách vẽ.

1. Vẽ đoạn thẳng trên tia: Bài toán:

Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2 cm. Cách vẽ 1:( dùng thớc có chia khoảng) x 2cm O M

- Đặt thớc trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thớc trùng với vị trí điểm O trên tia Ox. - Vạch số 2 chỉ đến vị trí nào của tia Ox thì đó là vị trí của điểm M. Khi đó đoạn thẳng

GV: nêu cách vẽ và thao tác vẽ mẫu. HS: thực hiện các bớc vẽ

GV: Yêu cầu học sinh vẽ một đoạn thẳng ON có độ dài 5 cm.

HS: - Một học sinh lên bảng trình bày. Học sinh dới lớp làm và nhận xét.

GV: Trên tia Ox ta có thể vẽ đợc bao nhiêu điểm M để OM = 2 cm?

HS: Trên tia Ox ta vẽ đợc một và chỉ một điểm M để OM = 2 cm.

GV: Nhận xét: Nếu cho OM = a (đơn vị độ dài) thì có thể xác định đợc bao nhiêu điểm M trên tia Ox?

HS: một điểm M

GV: Khẳng định : Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ đợc một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị độ dài).

HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

GV: nêu bài toán 2

HS: Độc lập suy nghĩ.

GV: Gọi vài HS nêu ý kiến của mình GV: huớng dẫn HS cách vẽ bằng thớc thẳng.

- Dùng thớc đo đoạn thẳng AB, rồi đánh dấu hai điểm A, B lên trên thớc. - Đặt thớc lên tia Cy với C trùng với điểm A, điểm đánh dấu còn lại chỉ đến vị trí nào trên tia Cy thì đó là vị trí của điểm D. Khi đó đoạn thẳng CD đã đợc vẽ.

GV: hớng dẫn cách dùng compa.

HS:quan sát và chú ý thực hiện theo.

OM bằng 2 cm đã đợc vẽ trên tia Ox

VD: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 5 cm 2cm 5cm x O M N Nhận xét :

Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ đợc một và chỉ một điểm M sao cho

OM = a (đơn vị độ dài).

Bài toán 2.

Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.

y A B C Cách vẽ 2(dùng copma) y A B C D

- Mở khẩu độ compa đo đoạn thẳng AB. Đặt compa sao cho mũi nhọn trùng với điểm A, mũi kia trùng với điểm B

Sau đó: Giữ độ mở của compa không đổi, đặt compa sao cho mũi nhọn trùng với điểm C, mũi nhọn còn lại nằm trên tia Cy cho ta điểm D. Khi đó đoạn thẳng CD đã đợc vẽ.

Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng trờn tia.

GV: nêu bài toán 3. HS: Độc lập suy nghĩ.

HS: Một học sinh lên bảng thực hiện. Từ hình vẽ ta thấy: Điểm M nằm giữa

2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:

Bài toán 3: Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2 cm, ON = 3 cm. Trong ba điểm O, M, N, điểm nào nằm

hai điểm O và N

GV: Nhận xét.

Giả sử trên tia Ox có OM = a , ON = b, nếu

0 < a <b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.

HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

GV: Tơng với câu hỏi trên nếu ON = 2 OM.

giữa hai điểm còn lại ? Giải:

3cm 2cm

x

O M N

Điểm M nằm giữa hai điểm O và N trên tia Ox.

Nhận xét:

Trên tia Ox có OM = a, ON = b,

nếu: 0 < a <b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.

4. Củng cố

1. Bài học đã cung cấp thêm cho em một dhnb điểm nằm giữa 2 em một dhnb điểm nằm giữa 2 điểm. Đó là dấu hiệu nào ? 2. Làm bài 53(sgk)

HS: lên bảng trình bày. HS: dới lớp làm bài vào vở. HS: nhận xét bài của bạn GV: đánh giá và cho điểm HS.

3. Làm bài 54(sgk) HS: lên bảng trình bày. HS: dới lớp làm bài vào vở.

HS: nhận xét bài của bạn

GV: đánh giá và cho điểm HS.

1. DH3(nhận biết điểm nằm giữa 2 điểm)Trên tia Ox có OM = a, ON = b, Trên tia Ox có OM = a, ON = b,

nếu: 0 < a <b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.

Bài 53(sgk) Tính MN?So sánh OM vàMN? 6cm 3cm x O M N - Trên tia Ox có OM = 3cm, ON = 6cm Cho biết: OM < ON ⇒điểm M nằm giữa O và N(dhnb thứ 3) ⇒OM + MN = ON (t/c điểm nằm giữa) ⇒MN = ON – OM = 6 – 3 = 3cm - Có OM = MN = 3cm. Bài 54(sgk) so sánh BC và BA 8cm 5cm 2cm x O A B C - Trên tia Ox có OA = 2cm, OB = 5cm ⇒OA < OB ( 2<5)

Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B(dh3)

⇒OA + AB = OB( T/c điểm nằm giữa)

⇒AB = OB – OA = 5 – 2 = 3cm (1)

- Trên tia Ox có OB = 5cm, OC = 8cm ⇒OB < OA(5 < 8) ⇒Điểm B nằm giữa 2 điểm O và C(dh3)

⇒OB + BC = OC( T/c điểm nằm giữa)

Từ (1) và (2) ⇒AB = BC = 3cm

5. HDVN: - Nắm vững kiến thức đã học trong bài.

- Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài 55 – 59(sgk). - Đọc trớc bài‘Trung điểm đoạn thẳng’ .

Ngày soạn: 31/10/2012

TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 6 cả năm rất hay (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w