1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung ụn tập:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 2: ễn tập về lý thuyết
GV: nờu cõu hỏi
HS: lần lượt trả lời cõu hỏi của GV Cõu1: Cú mấy cỏch đặt tờn một đường thẳng ? Vẽ hỡnh minh họa.
Cõu 2:
- Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng ? - Khi nào 3 điểm A, B, C khụng thẳng hàng ? - Khi cú 3 điểm A, B, C thẳng hàng thỡ ta cú điều gỡ ? I. Lý thuyết Cõu 1: Cỏc cỏch đặt tờn một đường thẳng. Cỏch 1: Dựng 1 chữ cỏi thường d Cỏch 2: Dựng 2 chữ cỏi thường x y Cỏch 3: Dựng 2 chữ cỏi in. A B Cõu 2: - Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi chỳng cựng nằm trờn một đường thẳng. A B C - Ba điểm A, B, E khụng thẳng hàng khi chỳng khụng cựng nằm trờn một đường thẳng. TIấT 13
Cõu 3:
Nờu cỏch xỏc định một đường thẳng ?
Cõu 4: Thế nào là tia gốc O ?
- Khi cú O d∈ thỡ ta cú điều gỡ
Cõu 5:
- Thế nào là hai ta đối nhau ? - Hai tia trựng nhau khi nào ?
Cõu 6:
Khi nào cú AM + MB = AB ?
Cõu 7:
Nội dung bài “ Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài em cần ghi nhớ những kiến thức nào?
E
A B C
- Trong 3 điểm thảng hàng luụn cú một điểm nằm giữa hai đểm cũn lại.
Cõu 3:
Qua hai điểm phõn biệt ta luụn xỏc định được duy nhất một đường thẳng.
A B
Cõu 4:
- Hinh gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O là tia gốc O.
O x
- Bất kỡ điểm nào nằm trờn đường thẳng cũng là gốc chung của hai tia đối nhau.
O
Cõu 5:
- Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và cựng tạo thành một đường thẳng.
x O y
- Hai tia trựng nhau là hai tia chung gốc và mọi điểm trờn tia này đều thuộc tia kia và ngược lại.
A B C
VD: Tia AB trựng với tia AC.
Cõu 6:
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
⇔AM + MB = AB
Cõu 7:
- Trờn tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a(đơn
vị)
Cõu 8: Thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng ?
a < b thỡ M nằm giữa hai điểm O và N.
Cõu 8:
M là trung điểm của đoạn AB . MA + MB = AB . MA = MB ⇔ Hoạt động 2: Bài tập GV: nờu bài tập