1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũGV: nêu yêu cầu GV: nêu yêu cầu
1.Nêu các dhnb điểm nằm giữa 2 điểm? 2. Trên tia Ax, vẽ 2 điểm M, B sao cho AM = 2cm, MB = 4cm.
a) Trong 3 điểm A, M, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
b) So sánh AM và MB? HS: dới lớp làm bài vào vở
HS: nhận xét bài của bạn
GV: đánh giá và cho điểm HS.
HS:
1.Có 3 dhnb điểm nằm giữa 2 điểm. DH1: M thuộc đoạn AB
DH2: AM + MB = AB
DH3: Trên tia Ax có AM = a, AB = b, nếu: 0 < a <b thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Bài tập: 4cm 2cm x A M B a) Trên tia Ax có AM = 2cm, MB = 4cm ⇒AM < AB (vì 2< 4)
⇒Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B(dh3)
b) Có điểm M nằm giữa 2 điểm A và B
⇒AM + MB = AB( T/c điểm nằm giữa)
⇒MB = AB – AM = 4 – 2 = 2cm
Vậy MB = AB = 2cm
3. Bài mới
ĐVĐ: Bài tập trên(KTBC) ta thấy điểm M thỏa mãn 2 đk kiện là: 1. M nằm giữa A và B.
2. M cách đều A và B (hay AM = MB)
A BM M
M
A B
A M B
Khi đó M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Vậy thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng, bài học hôm nay ta cùng nghiên cứu vấn đề đó.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Trung điểm của đoạn thẳng.
GV: nêu ví dụ từ phần KTBC
vẽ hình và giới thiệu M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Vậy M phải thỏa mãn những đk nào để là trung điểm của đoạn thẳng AB?
HS: M phải thỏa mãn 2 đk ĐK1: M nằm giữa A và B.
ĐK2: M cách đều A và B (hay AM = MB)
GV: Đây là 2 đk cần và đủ để M là trung điểm của đoạn AB. Nếu thếu một trong 2 đk trên thì M không là trung điểm của đoạn AB Vì vậy: Điều ngợc lại vẫn đúng.
Có nghĩa là: Nếu M là trung điểm của đoạn AB thì M thỏa mãn 2 đk trên.
GV: Chốt: Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa và cách đều hai đầu đoạn thẳng AB.
Đây cũng chính là định nghĩa trung điểm của một đoạn thẳng. HS: nhắc lại đn GV: hớng dẫn HS viết gọn đn. GV: nêu bài tập HS: lần lợt đứng tại chỗ trả lời(nêu rõ vì sao) GV: từ đn ta có chú ý.
1. Trung điểm của đoạn thẳng.
Ví dụ:
2cm 2cm
A M B
Nếu: M nằm giữa A và B.
M cách đều A và B (hay AM = MB) Thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Định nghĩa(sgk): Viết gọn:
là trung điểm của đoạn AB MA MB AB M MA MB + = ⇔ = Bài tập:
Quan sỏt cỏc hỡnh vẽ sau và cho biết điểm M cú là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vỡ sao? a) b) c) d) Chú ý:
Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn
Hoạt động 2: Cỏch vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
GV: Hỏi: Làm sao vẽ đợc trung điểm của đoạn AB?
HS: Thảo luận cặp.
GV: gọi một đại diện trả lời.
HS: dùng thớc có chia khoảng vẽ điểm M trên tia AB sao cho AM = 2,5cm.
GV: rút ra T/c của trung điểm tử kết quả của bài tập.
Lu ý: T/c của trung điểm cũng có tính 2 chiều.
Đây là một dhnb trung điểm của đoạn thẳng
GV: hớng dẫn HS thực hiện các bớc vẽ bằng thớc có chia khoảng.
HS: thực hành vẽ trung điểm đoạn AB.
GV: yêu cầu HS để giấy trong đã chuẩn bị sẵn để thực hiện gấp giấy.
HS: đọc cách gấp giấy(sgk)
GV: Thực hành mẫu cách xác định trung điểm đoạn thẳng trên giấy trong.
HS: quan sát rồi thực hành gấp giấy.
GV: nêu tình huống học tập.
Một anh tiều phu vào rừng đốn củ, anh ta đốn được một khỳc gỗ dài, loay hoanh mói mà anh ấy khụng vỏc được khỳc gỗ.Chợt nghĩ, anh ấy thấy cần phải chặt khỳc gỗ thành 2 phần cú chiều dài bằng nhau.Trờn tay cú chiếc rừu và bờn cạnh rất nhiều dõy rừng, em hóy giỳp anh tiều phu chia khỳc gỗ thành 2 phần cú chiều dài bằng nhau nhộ.
HS: Thảo luận nhúm để tỡm ra cỏch giải GV: Thao tỏc mẫu cỏch chia thanh gỗ(đó
chuẩn bị) theo những đề xuất của HS.
GV: chốt cỏch làm.Yờu cõu HS về nhà t/h.
thẳng.
Bài tập:
- Vẽ đoạn AB = 5cm
- Vẽ trung điểm của đoạn AB. Giải:
Có M là trung điểm của AB nên MA = MB. và AM + MB = AB. Suy ra: MA = MB = AB 2,5(cm) 2 5 2 = = . Tớnh chất:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
12 2
MA MB AB
⇔ = =
Cách vẽ 1( dùng thớc có chia khoảng): Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm. 5cm 2,5cm x A M B Cách 2: Gấp giấy (sgk) ?
Ta dùng sợi dây căng tới hai đầu của thanh gỗ đó, rồi gấp đôi đoạn dây vừa đo đó. Gấp xong ta lấy đoạn gấp đôi, đặt một đầu trùng với mép thanh gỗ, đầu dây còn lại là chỉ vị trí trung điểm của thanh gỗ. Đó là điểm chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau
4. Củng cố
GV: bài học hụm nay cỏc em đó nắm được những đơn vị kiến thức nào?
GV: Cú mấy cỏch để nhận biết điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB?
GV: hai dấu hiệu nhận biết điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB chớnh là hai cỏch để chứng minh M là trung điểm của đoạn AB.
Lựa chọn cỏch nào cho phự hợp, cỏc em cần nắm rừ giữ kiện của bài.
GV:yêu cầu HS làm bài 60(sgk)
HS: độc lập suy nghĩ Một đại diện trình bày. HS: nhận xét bài của bạn.
GV: kiểm tra, đánh giá và cho điểm HS
HS: Bài học hụm nay em đó nắm được 1. Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng.
là trung điểm của đoạn AB MA MB AB M MA MB + = ⇔ = 2. Tớnh chất:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
12 2
MA MB AB
⇔ = =
3. Cỏc dấu hiệu nhận biết điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Dấu hiệu 1:
MA + MB = AB
MA = MB M là trung điểm của
Dấu hiệu 2:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài 60(sgk) 4cm 2cm x O A B a)TrờntiaOxcúOA=2cm,OB=4cm ⇒ OA < OB ⇒A nằm giữa O và B b) vỡ A nằm giữa O và B(cmt) ⇒OA + AB = OB ⇒AB = OB – OA = 4 – 2 = 2cm c) cú A nằm giữa O và B(cma) OB = BA (=2cm)
⇒A là trung điểm của OB.
5. HDVN
-Nắm vững khỏi niệm, tớnh chất trung điểm của đoạn thẳng. - Nắm vững cỏc cỏch chứng minh M là trung điểm của đoạn AB. - Đoạn thẳng AB cú mấy trung điểm M.
- Nếu M là trung điểm của đoạn AB rồi thỡ M cú là trung điểm của cỏc đoạn thẳng khỏc khụng? Nếu cú hóy vẽ hỡnh minh họa.
- Làm các bài tập 61,62,63 (sgk)
- Ôn tập kiến thức của chơng theo HD ôn tập trang 126, 127 ... ⇔ 1 2 MA MB AB ⇔ = =
Ngày soạn: 05/ 11/ 2012
ễN TẬP CHƯƠNG II. Mục tiờu I. Mục tiờu