KHI NÀO THè xOy ã+ ãyOz = xOz ?

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 6 cả năm rất hay (Trang 50)

- Củng cố cách vẽ góc trên nửa mặt phẳng

KHI NÀO THè xOy ã+ ãyOz = xOz ?

A. Mục tiêu:

Kiến thức:

+ Học sinh nắm đợc khi nào ãxOy yOz xOz+ ã = ã

+ Nắm đợc các khái niệm: hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù.

TIấT 19

x y z

Kỹ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng tính lôgíc, dùng thớc đo góc, nhận biết quan hệ giữa hai góc.

Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác.

B. Chuẩn bị

GV: thớc thẳng, phấn màu, compa, , các phiếu học tập.

C. Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

GV: nờu yờu cầu - Vẽ gúc xOZ.

- Vẽ tia nằm giữa Ox và Oy - Đo cỏc gúc cú trong hỡnh - So sỏnh ãxOy yOz+ ã và ãxOz

GV: qua kết qủ bài toỏn trờn em rỳt ra nhận xột gỡ?

GV: đặt vấn đề vào bài mới

HS: z z y x O - Đo - So sỏnh 3. Bài mới:

Hoạt động của Giỏo viờn và Học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Khi nào thỡ tổng số đo hai gúc xOy và yOz bằng số đo gúc xOz ?.

*GV : Cho hỡnh vẽ sau: Hóy đo cỏc gúc và so sỏnh tổng z Oˆ y y Oˆ

x + trong mỗi trường hợp sau: a, Hỡnh a. b, Hỡnh b.

*HS: Hai học sinh lờn bảng thực hiện và

nờu kết luận.

*GV : Nhận xột.

Khi nào thỡ xOˆy+yOˆz=xOˆz ?.

*HS: Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và

tia Oz.

*GV : Yờu cầu học sinh làm ?1.

Cho gúc xOy và tia Oy nằm trong gúc đú.

1. Vớ dụ

Ở hỡnh a ta cú: ãxOy yOz xOz+ã = ã

Ở hỡnh b ta cú: ãxOy yOz xOz+ ã > ã .

?1.

Ta cú: ãxOy yOz xOz+ã = ã

* Nhận xột :

Đo gúc xOy, yOz, xOz. với xOˆz

So sỏnh: xOˆy+yOˆz với xOˆz ở hỡnh 23a và hỡnh 23b.

*HS: Thực hiện.

*GV : Nhận xột .

thỡ ãxOy yOz xOz+ ã = ã .

ngược lại : nếu ãxOy yOz xOz+ã = ã thỡ Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz.

Hoạt động 2. Hai gúc kề nhau, phụ nhau, bự nhau, kề bự.

*GV : Vẽ hỡnh lờn bảng phụ:

a,

Cú nhận xột gỡ về cỏc cạnh của hai gúc xOy và gúc yOz ?.

b,

Tớnh tổng của hai gúc xOy và gúc yOz ?. c,

Tớnh tổng của hai gúc xOz và x’Oz’ ?. d,

- Hai gúc kề nhau là hai gúc cú một cạnh chung và hai cạnh cũn lại nằm trờn hai nửa mặt phẳng đối nhau cú bờ chứa cạnh chung.

- Hai gúc phụ nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng 90o.

- Hai gúc bự nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng 180o.

Cú nhận xột gỡ cỏc cạnh và cỏc gúc của hai gúc xOy và yOz

*HS: Thực hiện.

*GV : Nhận xột và giới thiệu:

- Hai gúc kề nhau là hai gúc cú một cạnh chung và hai cạnh cũn lại nằm trờn hai nửa mặt phẳng đối nhau cú bờ chứa cạnh chung.

- Hai gúc phụ nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng 90o.

- Hai gúc bự nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng 180o.

- Hai gúc vừa bự nhau, vừa kề nhau là hai gúc kề bự.

*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Yờu cầu học sinh làm ?2.

Hai gúc kề bự cú tổng số đo bằng bao nhiờu? gúc kề bự. ?2. Hai gúc kề bự cú tổng số đo bằng 180o. 4. Củng cố:

- Khi naứo thỡ xOy yOz xOzã + ã = ã

- Theỏ naứo laứ hai goực keà nhau , phuù nhau , buứ nhau , keà buứ - Laứm baứi taọp 19 vaứ 23 SGK

5. HDVN:

Hoùc baứi vaứ laứm caực baứi taọp 20 , 21 , 22 SGK

_____________________________________________________________________ _

Ngày soạn: 02/2/2013

TIA PHÂN GIÁC CỦA GểC

A. Mục tiêu:

Kiến thức:

+ Học sinh hiểu đợc thế nào là tia phân giác của góc ? + Đờng phân giác của góc là gì ?

Kỹ năng:

+ Học sinh biết vẽ tia phân giác của góc.

+ Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chính xác khi đo vẽ.

Thái độ:

+ Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.

B. Chuẩn bị

GV: Thớc thẳng, phấn màu, compa, thớc đo góc, bảng phụ. HS : Đồ dùng học tập, …

C. Tiến trình bài giảng

* ĐVĐ: GV treo hình vẽ hai cái cân: ( thăng bằng và không thăng bằng) + Điểm khác nhau giữa hai cái cân ?

+ Khi nào cân thăng bằng ?

+ Khi cân thăng bằng thì kim cân ở vị trí nào ?

GV: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tia Ot trên và kim cân ở vị trí cân thăng bằng có tên gọi là gì chúng ta vào bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 6 cả năm rất hay (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w