1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Cấu tạo kho bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ

56 1.3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ DẦU KHÍ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM CẤU TẠO KHO BẢO QUẢN NGŨ CỐC VÀ ĐẬU ĐỖ (VẬN HÀNH…) GVHD: TRẦN THỊ THU TRÀ LỚP: BT01CNH SVTH: HOÀNG ĐÌNH ĐỨC LỘC (20%) BÀNH THỊ QUỲNH THI (20%) HỒ CHÍ THIỆN (20%) TRẦN ĐỖ MINH TÚ (20%) NGUYỄN NGỌC QUỲNH VY (20%) NĂM 2005 MỤC LỤC Trang I Giới thiệu .3 II Kỹ thuật bảo quản II.1 Yêu cầu kho bảo quản II.2 Yêu cầu tiêu chuẩn phẩm chất II.3 Chế độ vệ sinh kho tàng II.4 Chế độ kiểm tra theo dõi tình hình phẩm chất II.5 Bảo quản nông sản trạng thái thoáng II.6 Bảo quản kín .6 II.7 Bảo quản trạng thái lạnh .10 II.8 Bảo quản hóa học 10 II.9 Bảo quản khí điều chỉnh 10 II.10 Bảo quản hạt giống .10 III Phương pháp bảo quản .12 III.1 Bảo quản theo phương pháp cổ truyền 12 III.2 Bảo quản kín 13 III.3 Bảo quản đơn giản có cải tiến 14 III.4 Bảo quản phương pháp đại 14 III.5 Các thủ tục tiếp nhận hạt 17 III.6 Thủ tục xuất hàng 17 IV Tiêu chuẩn việt nam bảo quản ngũ cốc đậu đỗ TCVN 5089 : 1990 (ISO 6322/21981) 17 IV.1 Vận chuyển 17 IV.2 Bảo quản dạng hở 17 IV.3 Bảo quản kho có cấu tạo đặc biệt khác silo .18 IV.3.1 Bảo quản sản phẩm đóng bao kho 18 IV.3.2 Bảo quản hạt rời kho 19 IV.4 Bảo quản silo 19 IV.5 Hệ thống bảo quản đặc biệt 19 IV.6 Bảo quản vận chuyển 20 V Giới thiệu số phương pháp bảo quản 21 V.1 Bảo quản thóc 22 V.2 Bảo quản bắp 29 V.3 Bảo quản loại đậu đỗ (đậu nành, đậu trắng, đậu xanh) 30 V.4 Bảo quản lạc (đậu phộng) 31 V.5 Bảo quản loại bột (bột sắn, bột ngô…) 31 V.6 Bảo quản đại mạch 33 V.7 Bảo quản hạt với số lượng 35 V.7.1 Thùng chứa hạt 37 V.7.2 Bảo quản hạt bao 39 V.7.3 Bảo quản hạt theo phương pháp kín 43 VI Tài liệu tham khảo 56 I GIỚI THIỆU: Hạt đem bảo quản dùng vào mục đích: làm lương thực, làm hàng hóa dùng để làm giống Do nhiều phương pháp sử dụng cấp khác nhiều giống nên trình bày vấn đề sở phương pháp bảo quản truyền thống đại Hai phương pháp bảo quản sử dụng: Bảo quản bao bảo quản rời loại kho chứa khác Việc lựa chọn phương pháp bảo quản phụ thuộc vào yếu tố: loại nông sản, thời hạn bảo quản, giá trò nông sản, khí hậu, hệ thống vận chuyển, tình trạng nhân công giá nhân công, tình trạng bao bì giá bao bì, tình hình hoạt động chuột số loại côn trùng Các phương pháp bảo quản hạt chia làm ba phương pháp chủ yếu (bảo quản hạt trạng thái khô, bảo quản hạt trạng thái lạnh, bảo quản hạt trạng thái kín) hai phương pháp bổ trợ (bảo quản hạt thông gió cưỡng bức, bảo quản hạt hóa chất) Làm tạp chất coi phương pháp bổ trợ cho phương pháp bảo quản hạt Dùng tia phóng xạ thực chất tiêu diệt hạn chế hoạt động sống khối hạt, mục đích giống phương pháp bảo quản dùng hóa chất Phân loại kho: - Dựa vào mức độ giới trình vận chuyển xuất nhập: + Kho thường: kho mà tất khâu vận chuyển người đảm nhận + Kho giới: trình xuất nhập kho có hỗ trợ máy móc, thiết bò vận chuẩn: băng tải, gàu tải, trục tải, vít tải, vựa tiếp nhận Có loại kho giới: kho có thiết bò gia công chất lượng (máy sàng, máy sấy, máy phân loại, máy rửa hạt) kho thiết bò gia công chất lượng + Kho máy (silo): hệ thống gồm tòa nhà công trình với thiết bò, máy móc phục vụ cho gia công bảo quản chất lượng tự động hóa hoàn toàn Dựa vào cách bố trí tòa nhà công trình thiết bò mà chia loại silo khác Nhà silo: thiết bò, máy móc xuất, nhập Tháp silo: dùng để bảo quản hạt Chiều cao: 6-40m, đường kính tháp 1,5-6m tùy theo sức chòu đựng lượng hàng bảo quản Công trình phụ: xưởng khí, mộc liên quan đến sửa chữa, bảo dưỡng thiết bò Ở Việt Nam có kho (bảo quản đổ rời), kho A1, A2, A3 dùng để bảo quản đóng bao - Dựa vào vò trí đặt kho: + Kho thu mua: gần nơi sản xuất nguyên liệu, suất loại kho nhỏ, có thiết bò xử lý chất lượng hạt (làm khô, làm sạch, phân loại) Mức độ giới tùy thuộc vùng Thời gian bảo quản tương đối ngắn + Kho trung chuyển: đặt đầu mối giao thông, thường thành phố (kể đường sắt, đường bộ, đường thủy) Nhiệm vụ kho tiếp nhận nguyên liệu nơi đưa đến, đồng thời phân phối nơi thiếu Dung lượng kho lớn xuất nhập quanh năm Mức độ giới vận chuyển cao + Kho xuất nhập khẩu: Xây dựng cảng biển Dung lượng không lớn (tính cho dung tích tàu) Mức độ giới cao để rút ngắn thời gian xuất, nhập Đảm bảo nhập dạng bao dạng rời + Kho dự trữ nhà nước (2 loại): kho dự trữ quốc phòng dự trữ thiên tai điều hòa giá Loại kho đặc biệt kiên cố + Kho nhà máy chế biến: yêu cần dự trữ tối thiểu tháng theo suất nhà máy, để đảm bảo sản xuất liên tục + Kho cửa hàng: luân phiên, vận chuyển vào liên tục Theo mục đích đối tượng hạt bảo quản, người ta chọn nhà kho khác II KỸ THUẬT BẢO QUẢN: II.1 Yêu cầu kho bảo quản: Kho tàng phải đảm bảo chống ảnh hưởng xấu bên Đặc biệt khống chế nhiệt độ, độ ẩm xạ mặt trời xâm nhập vào kho, đồng thời phải có khả thoát nhiệt ẩm tốt, đảm bảo xuất nhập kho thuận tiện Đối với loại nông sản phải có loại kho thích hợp riêng Riêng hạt có khối lượng cần phải có dụng cụ bảo quản thích hợp sở sản xuất công ty chum, vại, bồ… II.2 Yêu cầu tiêu chuẩn phẩm chất: Nông sản phẩm phải thường xuyên đảm bảo tiêu chuẩn phẩm chất cao lúc trước nhập kho Để giữ khối hạt nông sản trạng thái an toàn lâu dài phải quản lý tốt tiêu chuẩn phẩm chất từ thu nhập trình vận chuyển suốt trình bảo quản chế biến II.3 Chế độ vệ sinh kho tàng: Việc giữ gìn kho tàng, dụng cụ thiết bò bao bì nông sản khâu công tác nghiệp vụ bảo quản, điều kiện để phòng ngừa khối nông sản khỏi bò hư hỏng biến chất Vệ sinh kho tàng ngăn ngừa phát sinh phá hoại côn trùng, vi sinh vật loài gặm nhấm khác Nội dung yêu cầu công tác vệ sinh bao gồm: + Giữ gìn khối nông sản sẽ, không làm tăng tạp chất, thủy phần, không để nhiễm sâu hại + Giữ gìn kho tàng luôn sẽ, trên, gầm kho, xung quanh kho rác bẩn, nước ứ đọng, trước sau lần xuất nhập phải tổng vệ sinh Có thể dùng hóa chất để xử lý kho Giữ gìn dụng cụ, phương tiện máy móc vận chuyển bảo quản chế biến, trước sau sử dụng phải Tuỳ theo loại kho tính chất nông sản mà có chế độ tổng vệ sinh thích hợp Kho chứa lương thực tháng tổng vệ sinh từ 1-2 lần II.4 Chế độ kiểm tra theo dõi tình hình phẩm chất: Để kòp thời ngăn chặn biến đổi có tác hại xảy trình bảo quản, để nắm tình hình diễn biến chất lượng nông sản phẩm phải có chế độ kiểm tra theo dõi phẩm chất cách có hệ thống II.5 Bảo quản nông sản trạng thái thoáng: Bảo quản thoáng để khối nông sản tiếp xúc với môi trường không khí bên dễ dàng, nhằm điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm kho khối nông sản cách kòp thời thích ứng với môi trường bảo quản Do giữ thủy phần nhiệt độ khối nông sản trạng thái an toàn Bảo quản thoáng đòi hỏi phải có hệ thống kho vừa thoáng, vừa kín có hệ thống thông thoáng gió hợp lý để phòng trường hợp khối nông sản có thủy phần nhiệt độ cao so với không khí bên tiến hành thông gió tự nhiên hay quạt gió để tận dụng không khí khô lạnh vào Ngược lại nhiệt độ độ ẩm không khí cao kho, phải đóng kín kho để ngăn ngừa không khí nóng ẩmthâm nhập vào kho Trong trình bảo quản thoáng, lợi dụng thiên nhiên để thông gió gọi thông gió tiêu cực Còn chế độ bảo quản thoáng, song ta áp dụng thông gió nhờ máy móc gọi thông gió tích cực - Thông gió tự nhiên: phương pháp tương đối đơn giản, rẻ tiền, nhiên cần có điều kiện thời tiết, trời mưa, sương mù lúc độ ẩm cao có hại, gió thổi nhẹ…; nhiệt độ, xung quanh kho, nhiệt độ không 32 0C không thấp 100C, nhiệt độ cao quá, lúc mở cửa thông gió, khí nóng làm tăng nhiệt độ kho, thấp mang lạnh vào kho làm ngưng tụ nước kho; độ ẩm tuyệt đối trời xung quanh kho phải thấp độ ẩm tuyệt đối kho, cao mở cửa thông gió, độ ẩm tuyệt đối bên luồn vào làm cho độ ẩm tương đối kho lên cao, hạt, nông sản dễ bò nhiễm ẩm; nhiệt độ điểm sương kho phải thấp kho, không nước ngưng tụ gây hậu bất lợi Qua thực nghiệm, thông gió tự nhiên tổ chức trường hợp điểm sương môi trường có nhiệt độ cao không vượt 0C so với nhiệt độ không khí môi trường có nhiệt độ thấp Khi thời thông gió có, phải biết mở cửa kho, trước tiên mở cửa từ hướng gió thổi đến, tiếp đến mở cửa hai bên kho, sau mở cửa cho không khí thoát Cách mở không làm thay đổi đột ngột nhiệt độ độ ẩm kho - Thông gió tích cực: Thông gió tích cực cách xử lý lô hạt lượng không khí cho qua theo độ dày Thông gió tích cực riêng cho làm lạnh hạt mà dùng chế độ riêng biệt để bảo quản hạt Đây phương pháp hoàn thiện nhất, rẻ tiền áp dụng để bảo quản mà trình lại khí hoàn toàn Phương pháp để thực thông gió mục đích thay không khí hạt với không khí mới, lạnh khô nóng Cũng nhờ thông gió, hạt chưa chín chín tiếp, giữ độ bền vững hạt (độ nẩy mầm lực nẩy mầm) Giữa hạt khối hạt có khoảng trống luồng không khí liên tục tạo ra, môi trường có trình trao đổi khí, có trình hấp phụ hấp thu từ hạt đến môi trường không khí ngược lại Giữa không khí xung quanh có lô hạt với không khí lô hạt không khí ống mao quản hạt thực trình trao đổi cố đònh Kết xâm nhập không khí vào chỗ trống lô hạt luôn thay đổi Khi ta dùng không khí lạnh lô hạt lạnh nhanh, ta dùng không khí khô lô hạt sấy khô Nhờ thông gió tích cực mà ta sấy làm lạnh lô hạt để bảo quản cách tốt Thông gió tích cực dẫn đến giảm nhiệt độ lô hạt, độ ẩm lô hạt giảm thay đổi lượng không khí khoảng trống hạt giữ tính chất giống lô hạt Để thông gió tích cực cho khối hạt phải dùng đến máy quạt có công suất lớn máy thổi không khí Quạt tiến hành quạt theo lớp từ xuống xuống từ đáy lên nhờ ống dẫn khắp lô hạt Với độ ẩm hạt 15%, thông gió tích cực cho ta kết tốt Ưu điểm bật thông gió tích cực chỗ trống lô hạt liên tục thông gió Trong lô hạt luôn có trao đổi khí độ ẩm hạt với môi trường xung quanh hạt cuối không khí bên Thông gió thực hai cách: liên tục không liên tục Thông gió liên tục thường sử dụng vào mùa nóng mùa hè mùa thu, vào buổi tối buổi sáng ngày lạnh, mùa đông suốt ngày Khi quạt không khí vào khối hạt cần đáp ứng yêu cầu sau đây: + Không khí phải quạt toàn khối hạt, tránh chỗ quạt nhiều, chỗ không quạt + Cần đảm bảo đủ lượng không khí để thực mục đích giảm nhiệt độ độ ẩm khối hạt + Chỉ quạt độ ẩm tương đối không khí trời thấp, nghóa sau quạt độ ẩm khối hạt giảm xuống + Nhiệt độ không khí trời phải thấp nhiệt độ khối hạt Muốn ta phải xác đònh khả quạt không khí vào khối hạt II.6 Bảo quản kín: Bảo quản kín đình trao đổi không khí nông sản với môi trường bên giữ cho khối nông sản trạng thái an toàn Bảo quản kín có nghóa bảo quản điều kiện thiếu oxy, mục đích để hạn chế trình hô hấp hạt, đồng thời khống chế bớt phát sinh phát triển phá hoại vi sinh vật côn trùng Bảo quản kín giữ tính chất thực phẩm hạt Song trình hô hấp trình sản sinh rượu etylic gây độc cho phôi hạt làm giảm độ nẩy mầm chúng Vì vậy, loại hạt lương thực áp dụng phương pháp bảo quản kín, riêng loại hạt giống cần thận trọng phải áp dụng biện pháp kỹ thuật cách chặt chẽ Đối với hạt dùng làm giống lâu năm, người ta không áp dụng phương pháp bảo quản Bảo quản trạng thái kín đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật sau đây: + Kho tàng, phương tiện chứa đựng nông sản phải kín hoàn toàn, không khí bên ngoàikhông thể xâm nhập + Thiết bò kho tàng phải đảm bảo chống nóng, chống ẩm tốt + Phẩm chất ban đầu hạt nông sản phải đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng quy đònh, thủy phần phải mức an toàn, độ tạp chất phải thấp mức qui đònh, độ độ phải mức tối đa cho phép tuyệt đối sâu mọt phá hoại Ngoài yêu cầu trên, để ngăn ngừa oxy không khí từ môi trường bên xâm nhập vào có hai cách: + Để cho lượng CO2 tích tụ lại O2 dần trình hô hấp hạt Bằng biện pháp thường nhiều thời gian nên không đảm bảo an toàn tuyệt đối cho hạt tích tụ đủ lượng CO đònh lúc hạt giảm chất lượng cách nghiêm trọng + Thường người ta cho CO2 vào khối hạt cách dùng CO2 dạng băng rải thành lớp khối hạt CO có tác dụng ngăn ngừa oxy thâm nhập vào mà tác dụng hạ nhiệt độ khối hạt Hình Nồng độ oxy kho chứa mức độ rò rỉ thấp, có nhiều loại côn trùng (18, 36 180 trưởng thành Sitophilus granarius 3lb lúa mì) Hình Nồng độ oxy carbon dioxide lúa mì mức độ rò rỉ thấp, có nhiều mọt Sitophilus granarius trưởng thành mức khoảng 37 lb lúa mì Hình Sự tiêu vong mọt Sitophilus granarius liên quan đến nồng độ oxy (hình trái) carbon dioxide (hình phải) Hình Nhiệt độ 60 ngô hầm chứa bêtông có mái che độ ẩm 13%, có chứa nhiều mọt Sitophilus oryzae Hình Nồng độ carbon dioxide silo kim loại kín chứa lúa mạch độ ẩm 1820% 20-22% Hình Sự sản sinh carbon dioxide lúa mì độ ẩm 17, 19 23% 10 silo kim loại hàn kín Hình Nhiệt độ trung tâm silo kim loại có tráng men chứa 60 lúa mì độ ẩm 18-22% Hình Nồng độ oxy carbon dioxide 20 lúa mì silo làm bytulrubber độ ẩm 20% Hình Sự giảm khả nẩy mầm bảo quản điều kiện yếm khí mức độ ẩm khác nhau, nhiệt độ 15-250C Hình 10 Nhiệt độ trung tâm thùng silo làm butyl-rubber (C) silo làm nhựa PVC (D) chứa lúa mì độ ẩm 19% so với nhiệt độ bên (ví dụ nhiệt độ tường…) II.7 Bảo quản trạng thái lạnh: Nguyên tắc phương pháp dùng nhiệt độ thấp tê liệt hoạt động vi sinh vật, côn trùng Phương pháp đòi hỏi phải hạ thấp nhiệt độ khối sản phẩm xuống mức độ đònh, thấp tốt Để thực phương pháp có hai cách phổ biến làm lạnh tự nhiên lạnh nhân tạo Làm lạnh tự nhiên tức lợi dụng nhiệt độ thấp không khí môi trường bảo quản để hạ thấp nhiệt độ khối hạt thông qua phương pháp thông gió tích cực , làm lạnh nhân tạo tức sử dụng phòng lạnh, kho lạnh kho có điều hòa nhiệt độ để giữ nhiệt độ đònh khối hạt II.8 Bảo quản hóa học: Dùng thuốc hóa học để bảo quản với nồng độ đònh, tùy theo loại thuốc, loại nông sản trạng thái phẩm chất nông sản Thời gian ướp thuốc kéo dài từ nhập kho đến lúc sử dụng nông sản Thuốc hóa học có tác dụng kìm hãm hoạt động sống khối nông sản tiêu diệt hoạt động sâu mọt, vi sinh vật loại gặm nhấm khác Khi sử dụng loại thuốc hóa học để bảo quản phải đảm bảo yêu cầu triệt để bảo vệ sức khỏe cho người, không ảnh hưởng đến chất lượng nông sản phẩm II.9 Bảo quản khí điều chỉnh: Giới hạn thay đổi thành phần không khí khí thích hợp sau: O 2: 2-5%, CO2: 3-5% Cần có thiết bò đặc biệt để tạo thành phần khí đònh môi trường điều khiển liên tục Chất khí người ta thường dùng để bảo quản thực phẩm chủ yếu CO kết hợp với bảo quản lạnh Để tạo khí CO với nồng độ cần thiết, người ta dùng tuyết CO2 hay khí CO2 nên cho vào phòng bảo quản kín II.10 Bảo quản hạt giống: Chất lượng hạt giống đặc trưng độ nẩy mầm Có nguyên nhân sau làm giảm độ nẩy mầm: 10 • Xếp chồng bao cẩn thận (theo hình trên) Bục kê cần tránh xa tường, không kê sát tường, côn trùng sống tường hay mái nhà xâm nhiễm vào khối hạt Hình 18 Không nên bảo quản hạt sàn nhà kho sát vách tường • • • • • • • • • • • • • Kiểm tra khối hạt thường xuyên Nếu không sử dụng thuốc diệt trùng, lấy hạt khỏi bao, loại bỏ côn trùng ngoài, tháng lấy hạt bao Kiểm tra loài gặm nhấm: Giữ gìn khu vực xung quanh bao chứa hạt, bụi, hạt gãy vỡ, rác… Việc làm khiến cho chuột khó tìm thấy thức ăn làm tổ Lấp kín khe hở mà chuột chui vào kho chứa hạt Bao nên kê cao mặt đất, để ngăn chặn chuột xâm nhập vào khối hạt, dễ dàng lau kho, phun thuốc diệt trùng, đặt bẫy chuột dễ phát dấu vết chuột Nếu phát thấy có loài gặm nhấm di dời bao sang nơi khác Sau đó, đặt bẫy chuột bả chuột gần lối khe hở mà chuột vào Các điểm cần lưu ý để bảo quản hạt bao tốt: Bao đựng hạt nhà kho chứa hạt cần Làm khô khối hạt không chứa côn trùng Nơi cất giữ bao hạt không thấm mưa, côn trùng, loài gặm nhấm chim chóc xâm nhập vào Cần kiểm tra hạt thời gian bảo quản Bảo đảm bụi, hạt cũ, rơm, rác nơi bảo quản hạt Lấp kín khe hở mái nhà kho, sàn tường Kiểm tra khe hở, côn trùng thường sinh sống Bảo đảm nước mưa nước đất làm hạt ẩm ướt 42 Đặt bẫy chuột chân bục kê hay nhà kho Hỏi thông tin cần thiết thuốc diệt trùng sử dụng Giũ bao đựng hạt qua sử dụng Nếu có thể, ngâm bao cũ vào nước sôi Phơi bao ngâm nước sôi ánh nắng mặt trời Vá kín lỗ hở bao Phun thuốc diệt trùng lên bao Bảo đảm bao chứa hạt côn trùng Chỉ cho hạt sạch, khô vào bao Một vài loại thuốc diệt trùng trộn vào hạt cho vào bao, bảo quản hạt thời gian lâu Trước sử dụng, nên hỏi kỹ, có vài loại thuốc diệt trùng đầu độc khối hạt • Có thể trộn tro vào khối hạt, côn trùng không thích tro • Dùng thuốc diệt trùng tốt sử dụng tro, tro trộn vào khối hạt mà không cần lưu ý nhiều • Cột chặt tất bao đựng hạt • Mỗi loại hạt khác nên để bao riêng • Kê bao hạt cao so với mặt đất • Nếu có nhiều bao hạt, xếp chồng bao hạt gọn gàng Cần có khoảng trống chồng bao hạt Không khí tuần hoàn khoảng trống bao làm nguội khối hạt • Không xếp bao sát vách tường Côn trùng mối từ tường nhiễm vào hạt • Kiểm tra hạt thường xuyên, xem có côn trùng không Ngửi xem có mùi mốc không, xem hạt có bò ẩm ướt không • Nếu thấy có côn trùng mốc, lấy hạt khỏi bao đem phơi nắng Sau sàng hạt lại • Lau bao lần • Sau lau bao, cho hạt vào bao Nên nhớ: thuốc diệt trùng trộn với hạt cho vào bao thuốc diệt trùng khác nên sử dụng với hạt không dùng làm thực phẩm, thuốc diệt trùng gây nguy hiểm, không nên sử dụng thuốc diệt trùng mà chưa nói với người vận hành • • • • • • • • • • V.7.3 Bảo quản hạt theo phương pháp kín: Côn trùng sinh trưởng phát triển hạt có độ khô cao Hạt có hàm ẩm 12-13% mốc nhiễm vào, nhiễm côn trùng Hàm ẩm hạt đạt 9% thấp làm giảm sinh trưởng côn trùng Nhiệt độ cao thấp làm giảm sinh trưởng phát triển côn trùng Nhưng khó khăn để hạt đạt hàm ẩm 12% sử dụng nhiệt độ để làm giảm côn trùng, thường cần có máy móc đặc biệt làm điều Nhiều người sử dụng thuốc diệt trùng để diệt côn trùng hạt bảo quản Nhưng nhiều thuốc diệt trùng nguy hiểm, nhiều thuốc khác đắt tiền, sẵn thuốc diệt trùng, cần quan tâm lưu ý nhiều sử dụng hóa chất với thực phẩm Bảo quản kín nghóa cho hạt vào vật chứa giữ cho không khí không vào khối hạt Không khí có sẵn vật chứa cho hạt vào Nhưng sau đóng kín vật 43 chứa hạt, không không khí vào khối hạt Hạt côn trùng hô hấp dùng hết không khí có vật chứa Côn trùng cần oxy để sinh sống Không có oxy, côn trùng chết Mốc sinh trưởng cần oxy chết Để bảo quản kín tốt, cần thực việc sau: • Vật chứa hạt bảo quản vật chứa kín, sử dụng vật liệu chống thấm khí để xây dựng vật chứa, kim loại, nhựa dẻo, xi măng Các vật chứa cần kiểm tra để đảm bảo vật chứa khe hở hay khe nứt Nếu có khe hở ánh sáng xuyên qua vật chứa thông qua khe hở Nếu vật chứa vỏ bầu ta cho nước vào đầy vỏ bầu để xem có rò rỉ nước không Tất khe hở cần lấp kín để việc bảo quản tốt Ngoài ra, bao phủ toàn bên (hay bên trong) vật chứa lớp nhựa đường hay lớp sơn dầu (chống thấm nước đồng thời chống thấm khí) • Làm kín khe hở vật chứa trước cho hạt vào lấy hạt khỏi vật chứa Có thể sử dụng nhựa đường, sáp ong, hay miếng cao su từ bánh xe cũ ống nhựa để làm kín vật chứa • Đổ đầy hạt vào vật chứa việc quan trọng Vật chứa đầy hạt, làm kín không thấm khí, làm côn trùng chết sau vài ngày Nhưng vật chứa không đổ đầy hạt, côn trùng lâu chết Và trước côn trùng chết, làm hỏng nhiều hạt bảo quản • Vật chứa cần đóng thật kín Trừ vật chứa nhỏ, người ta thường bảo quản hạt dùng làm thực phẩm Vật chứa hạt làm thực phẩm thường để mở Mỗi mở vật chứa hạt, không khí có oxy xâm nhập vào khối hạt Điều làm gia tăng lượng không khí vào hạt tạo điều kiện cho côn trùng phát triển Có nhiều phương pháp bảo quản kín, cần lưu ý hạt có hàm ẩm 1213% không nên bảo quản kín, mà cần bảo quản có thông gió thoáng khí Bảo quản hạt giỏ, thúng: Có thể làm giỏ, thúng chứa hạt từ vật liệu có sẵn chống thấm khí thấm nước Có thể trát bùn giỏ, bảo đảm lớp trát hoàn toàn kín Sau phủ bên giỏ loại vật liệu chống thấm nước, kín Ưu điểm: + Thuận lợi bảo quản hạt giống hạt lương thực với số lượng nhỏ + Dễ lấy hạt kiểm tra côn trùng + Dễ ghi nhãn, phân biệt loại hạt chứa bên Hầm bảo quản hạt: Hầm kín đất thường dùng bảo quản cao lương, ngô, lúa mì, đậu Hầm kín thường chống trộm lòng đất khó phát Hầm kín lòng đất giữ hạt khô Hầm bảo quản đất kín, không thấm khí 44 Hình 19 Hầm bảo quản lòng đất có đá bùn lấp kín miệng hầm Hầm kín khô: Hầm lúc chống thấm khí nước tốt Do đó, người ta lót rơm để hấp phụ ẩm từ lòng đất hay rò rỉ từ bên vào hầm Sau đó, rơm bò hỏng bò mốc Mốc sử dụng lượng oxy có hầm bảo quản hạt để sinh trưởng, nên côn trùng có khối hạt bò tiêu diệt Thường bảo quản hạt hầm kín đất, lớp hạt gần nắp hầm xung quanh hầm bò mốc Tuy nhiên, phần hạt lại bảo quản tốt • • • • • • Bảo quản hầm kín có cải tiến: Nắp hầm gỗ bùn thay nắp kim loại hay nhựa Bao phủ hầm kim loại hay nhựa Giữa phủ khoét lỗ để lấy hạt Bao phủ lỗ vật liệu tương tự Làm kín phủ bùn hay nhựa đường Lớp lót hầm kín: Đặt lớp rơm trải sàn hầm Sau phủ lớp tre hay vật liệu khác tương tự lên lớp rơm Làm tương tự xung quanh phần tường hầm Cho hạt khô vào đầy hầm Ưu điểm: giá thành rẻ, bảo quản hạt tốt với lớp lót xung quanh 45 Hình 20 Hầm bảo quản kín đất có cải tiến (xung quanh hầm lót rơm trải, miệng hầm chống thấm nước) Bảo quản hạt bao chứa hầm kín có cải tiến: • Cho hạt vào bao nhựa • Cột chặt bao • Cho bao vào hầm • Đậy kín hầm Ưu điểm: chống thấm khí tốt, dễ lấy hạt mà không khí ẩm không vào khối hạt Nhược điểm: chi phí cao 46 Hình 21 Hầm bảo quản kín với hạt chứa túi đựng, túi cột chặt hình vẽ • • • Lót nhựa xung quanh hầm kín có cải tiến: Lót xung quanh hầm nhựa Các mép lót chồng lên Cho hạt vào hầm đóng kín hầm Ưu điểm: bảo quản tốt, chống ẩm tốt lót nhựa kín Nhược điểm: chi phí cao Lót nhựa quanh hầm với hạt bảo quản bao hầm kín có cải tiến : • Trải nhựa lên sàn hầm • Đặt bao chứa hạt xung quanh hầm, kê sát tường • Đổ hạt khô vào khoảng trống hầm phủ bao chứa hạt • Xếp bao hạt lên xung quanh hầm miệng hầm • Đổ đầy hạt vào hầm • Tiếp tục xếp bao hạt đổ hạt vào đầy hầm • Đậy kín nắp hầm nhựa • Đậy kín hầm Ưu điểm: bảo quản tốt hầu hết toàn số hạt, bảo quản với số lượng hạt nhiều Nhược điểm: nhựa khó tìm, chi phí cao, hao hụt hạt rơi xuống túi đựng hạt tường hầm bảo quản 47 Hình22 Hầm bảo quản kín với lớp nhựa lót xung quanh miệng hầm, bao hạt xếp quanh hầm đổ đầy hạt vào khoảng không gian hầm Bảo quản hạt túi nhựa: Bảo quản hạt túi nhựa kín tốt • Dùng túi nhựa dày 20-25mm • Các túi nhựa khe hở, khe hở nhỏ gây hỏng hạt • Nhiều loại côn trùng làm thủng túi hạt để chui Nhưng ngăn chặn điều cách lót lớp vải cotton bên túi hạt Miếng vải lót tăng cường bảo vệ túi hạt • Hạt cho vào bao bảo quản phải khô • Trộn thuốc diệt trùng vào khối hạt Sau tuần côn trùng sử dụng hết oxy túi hạt • Đổ hạt đầy bao cột chặt miệng túi đựng hạt • Xếp túi đựng hạt xuống hầm kín đất mặt sàn phẳng để túi hạt không bò sàn vật nhọn đâm thủng Ưu điểm: túi nhựa dễ bảo quản, dễ di chuyển, ngăn chặn tốt côn trùng phá hoại hạt, dễ xông khói khối hạt với số lượng Nhược điểm: túi nhựa dễ bò rách hay bò đâm thủng, dùng năm, phải thay bao khác bao có vết rách hở bao, loài gặm nhấm cắn rách bao để ăn hạt, chi phí cho túi nhựa nhiều 48 49 Hình 23 Bảo quản hạt túi nhựa (1 túi nhựa lớp vải cotton, kiểm tra chắn lỗ hở túi, gập túi xuống, đặt lớp vải lót cotton vào túi, gập mép lớp lót cotton xuống, đổ đầy hạt vào túi, lật miếng lót cotton lên cột chặt lại (đảm bảo hạt rơi túi nhựa lớp lót cotton, lật mép túi nhựa lên, vặn chặt miệng túi để ép không khí ra, 10 cột chặt miệng túi, 11 gấp đôi phần miệng túi lại, 12 cột chặt miệng túi lần nữa) Bảo quản hạt thùng kim loại hình trống: Cao lương, bắp, đậu bảo quản thùng hình trống với độ ẩm 12% thấp Hình 24 Thùng bảo quản hạt hình trống • Sử dụng thùng bảo quản hình trống: Bên thùng khô 50 Kiểm tra lỗ hở Nếu có bít kín lỗ hở sáp ong Đổ đầy hạt vào thùng qua lỗ nhỏ nắp thùng Có thể dùng phễu miệng lớn để đổ hạt vào thùng nhanh • Lắc thùng để hạt cố đònh thùng, tiếp tục đổ hạt vào thùng • Vặn chặt nắp thùng, vòng đệm cao su nắp bò bôi lên nắp dầu nhờn Mỗi thùng hình trống chứa khoảng 660kg hạt Ưu điểm: bảo quản kín tốt, côn trùng không xâm nhập vào hạt được, hạt không bò loài gặm nhấm phá hoại, bảo quản hạt giống tốt, không ảnh hưởng đến khả nẩy mầm hạt giống, dễ làm, chi phí thấp, xông khói khối hạt Nhược điểm: nắp mở để lấy hạt cho hạt vào thùng nhỏ, cần có nắp thùng loại đặc biệt, loại nắp thường không kín côn trùng sinh trưởng phát triển được, thùng bảo quản tốt hạt bảo quản tháng hơn, phải để thùng nơi tránh ánh nắng mặt trời để chống thay đổi ẩm nhiệt ảnh hưởng đến khối hạt bảo quản thùng, thùng kim loại bò gỉ sử dụng để tiếp tục bảo quản cần chuẩn bò cẩn thuận • • Bảo quản hạt thùng kim loại: Thùng có nhiều hình dạng khác nhau, sử dụng rộng rãi, đắt tiền thường bò gỉ sét độ ẩm không khí cao Đặc điểm:  Thùng đặt mặt đất, có bục kê kê thùng xi măng để thùng trời, đáy thùng bò gỉ đặt thùng đất ẩm từ lòng đất  Thùng hình tròn bảo quản kín tốt hơn, thùng hình vuông có nhiều mối nối nên dễ bò mở bung  Sơn thùng màu trắng để thùng tránh ánh nắng mặt trời thùng kim loại dễ dẫn nhiệt Hình25 Thùng bảo quản hạt kim loại có bục kê để chống ẩm, vòng hàn thân, thân kim loại gấp nếp gợn sóng 51 Ưu điểm: bảo quản tốt, chống côn trùng, mốc, loài gặm nhấm thùng chế tạo tốt, kín, kê cao mặt đất, tránh ánh nắng mặt trời, thùng nhỏ có trọng lượng nhẹ dễ di chuyển, chi phí thấp Nhược điểm: xây silo chi phí cao sử dụng thùng chứa có sẵn, chế tạo thùng phức tạp, kỹ thuật cao, thùng kim loại dễ bò gỉ sét nơi có nhiệt độ độ ẩm cao, cần thường xuyên xi mạ sơn bên thùng để chống gỉ sét khiến tăng thêm chi phí bảo quản Thùng thép tròn: Thùng thép tròn thuật tiện cho việc bảo quản hạt với số lượng để nhà kho, thùng có kích cỡ, chứa trọng lượng từ 500kg đến Sức chứa 500 kg tấn Chiều cao (cm) Đường kính (cm) 125 80 165 100 210 124 210 150 Bảng4 Kích cỡ thùng Nắp 28 26 24 24 Hình 26 Thùng thép hình tròn có nắp đậy máng trượt phía thùng cho hạt 52       Đặc điểm: Mở nắp thùng cho hạt vào, lấy hạt nhờ máng trượt phía đáy thùng Đáy nắp thùng phẳng, thép Thân hình tròn thép gấp nếp gợn sóng Có thể xông khói có yêu cầu Có thể gia công xưởng nhỏ Bảo quản hạt giống tốt an toàn Kho bảo quản Pusa (Ấn Độ): Hình 27 Kho Pusa (Ấn Độ) • • • • • • Khi xây kho xong, đợi cho khô, sau quét bên kho, xông khói để diệt côn trùng, thực tương tự lấy hạt khỏi kho Phun thuốc diệt trùng kho vào khối hạt để bảo quản hạt tốt Đậy nắp kho thật kín sau cho đầy hạt vào, trát bùn hay vữa lên nắp để kho kín Đóng chặt nắp máng trượt dùng xong Kiểm tra khối hạt thường xuyên Kho bảo quản hạt có độ ẩm 12-13% 53 Silo : Hình 28 Silo cải tiến xây gạch • • • • • • • • • • • • • • • • • Cách sử dụng silo: Chỉ chứa hạt sạch, khô vào silo Hạt ẩm hư hỏng silo kín, dễ bò mốc Hạt ẩm làm silo ướt khiến tường bò hỏng, làm việc bảo quản hạt không tốt Phơi khô hạt ánh nắng mặt trời Sấy hạt ánh nắng mặt trời hay thiết bò sấy hạt khô Kiểm tra xem hạt sấy khô chưa Nếu bảo quản ngô, ngô sau tách khỏi lõi, đem xếp vào hầm bảo quản, không nên để nguyên hạt ngô lõi lâu Khi hạt sấy khô, mở nắp kho bảo quản, cho hạt vào đầy kho Khuấy trộn hạt để hạt ổn đònh vò trí kho Nếu trộn thuốc diệt trùng vào khối hạt trước đóng nắp kho tốt, côn trùng có khối hạt, ấu trùng sống vỏ hạt nên khó thấy Nên thảo luận trước để chọn thuốc diệt trùng cách sử dụng Thuốc diệt trùng gây độc với người động vật, nên nói với người vận hành trước sử dụng Đậy nắp kho kín sớm tốt, không, côn trùng có cánh bay vào kho Trát bùn xung quanh nắp đảm bảo vật chui vào khe hở nắp miệng kho Cửa chỗ máng trượt đóng kín Đảm bảo khe hở xung quanh máng trượt Trát bùn xung quanh máng trượt để tránh côn trùng loài gặm nhấm Giữ cho khu vực xung quanh kho silo để tránh chuột, chuột không thích sinh sống nơi 54 • • • • • • • • Thường xuyên kiểm tra kho silo, bọc nhựa khe hở phát thấy, phát có khe hở silo tức thời bao bọc nhựa việc quan trọng Luôn giữ màu sơn trắng silo, màu trắng không hấp phụ nhiệt làm silo mát Khi cần, sơn trắng silo lại lần Có thể dùng máng trượt để lấy hạt ra, đảm bảo sau đóng cửa máng trượt cẩn thận Không để mở cửa máng trượt mà trát bùn kín cửa Nếu không, có trộm dễ dàng lấy hết số hạt khỏi silo Không để rơi rớt hạt quanh silo, không lôi kéo côn trùng chuột đến Khi lấy hết hạt khỏi silo, chắn lấy hết toàn số hạt ngoài, không số hạt lại silo thức ăn cho côn trùng loài gặm nhấm Lau silo trước đổ hạt vào lần sau Có thể đốt cỏ xông khói bên silo Đốt cỏ tạo nhiều khói, khói nhiệt tiêu diệt côn trùng trứng Quét bụi, tro, hạt cũ khỏi silo Khi kho silo sửa chữa tốt, cho hạt vào bảo quản 55 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: PGS Trần Minh Tâm, Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 2002 Tiêu chuẩn Việt Nam, Bảo quản ngũ cốc đậu đỗ, Hà Nội Mai Lê, Bùi Đức Hợi, Bảo quản lương thực, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1987 PGS TS Hoàng Đình Hòa, Công nghệ sản xuất malt bia, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2000 Nguyễn Thò Mai Hương, Công nghệ chế biến bảo quản lương thực, 2004 http://sleekfreak.ath.cx:81/3wdev/VITAHTML/SUBLEV/EN1/GRNSTOR3.HTM 56

Ngày đăng: 03/10/2016, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w