I:ĐOÀN XE. Đoàn xe bao gồm: đoàn xe kéo bán rơ mooc(sơ mi rơ mooc) đoàn xe kéo rơ mooc đoàn xe chở ngƣời. Tuy nhiên trong tài liệu này chúng ta chỉ quan tâm đến đoàn xe sơ mi rơ mooc(bán rơ mooc). Quy định kích thƣớc cho phép của xe rơ mooc và bán rơ mooc: chiều rộng toàn bộ không quá:2,55 m. chiều cao toàn bộ không quá 4 m. Chiều dài đoàn xe bán rơ mooc không quá 16,5 m và rơ mooc là 18,35 m. Khái niệm: A. Bán rơ mooc: Là phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ dùng để chở hàng hoặc ngƣời và đƣợc kéo bởi một đầu kéo( ô tô đầu kéo). Liên kết giữa ô tô đầu kéo và rơ mooc là Mâm xoay. Hình 1:Xe sơ rơ mooc Cấu trúc bán rơ mooc là một thùng hàng không có nguồn động lực riêng do đó không có cầu chủ động, đƣợc sử dụng với mục đích là chuyên chở hàng hóa. Bán rơ mooc có thể có thùng hàng đầy đủ hay chỉ có sàn cố định có thể lien kết với thùng để chuyên chở hàng hóa chuyên dụng. Bán rơ mooc không thể tự di chuyển trong trạng thái độc lập. Trọng lƣợng của bán rơ mooc đƣợc phân chia trên các cụm cầu sau và một phần tựa trên mâm xoay của ô tô đầu kéo. Hình 2:Một số hình anh của xe bán rơ mooc B. Rơ mooc: Là phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ đƣợc sử dụng với mục đích chuyên chở hành hóa va chở ngƣời đƣợc kết hợp bởi một ô tô tải có thùng hàng hoặc ô tô đầu kéo và một rơ mooc. Liên kết giữa ô tô tải và rơ mooc là Đòn nối. Rơ mooc cũng nhƣ sơ mi rơ mooc cũng có cấu trúc là thùng hàng không có nguồn động lực riêng, không thể tự di chuyển ở trạng thái độc lập và đƣợc nối sau ô tô nhờ mooc kéo và cũng không có cầu chủ động. Tuy nhiên trọng một số trƣờng hợp xe rơ mooc có cầu chủ động khi đó nguôn động lực tiếp nhận từ ô tô kéo bằng một trục nối chuyên biệt. Trên trục trƣớc bố trí là trục dẫn hƣớng. Hình 4: cấu trúc xe rơ mooc C. Ô tô đầu kéo: Ô tô đầu kéo là phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ đƣợc sử dụng với mục đích kéo rơ mooc và bán rơ mooc tạo nên một đoàn xe rơ mooc. Hình 5: Ô tô đầu kéo Trong thiết kế cần thiết phải xác định: Bán kính quay phía trƣơc xung quanh tâm của mâm xoay:RF RF: Khoảng cách xa nhất phần đầu bán rơ mooc( tính tại góc mép ngoài của thùng vận tải) với tâm quay của mâm xoay, đảm bảo cho thùng hàng không chạm vào buồng lái. Khoảng cách đo đƣợc giữa điểm dài nhất của thùng xe tới phía sau của buồng lái không nhỏ hơn 450mm, khi đoàn xe chạy thẳng. Bán kính quay phía sau xung quanh tâm của mâm xoay:RR RR: Khoảng cách xa nhất của phần đuôi ô tô đầu kéo( tính từ mép ngoài của ô tô đầu kéo) tới tâm quay của mâm xoay, đảm bảo cho phần dƣới của thùng vận tải không chạm vào phần đuôi của đầu kéo. Khoảng cách đo đƣợc khi xe chạy thẳng , giữa 2 điểm dài nhất của phần đuôi ô tô đầu kéo tới phía trƣớc của phần dƣới thùng vận tải buồng lái không nhỏ hơn 150mm.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN 1
I:ĐOÀN XE 4
A Bán rơ mooc: 4
B Rơ mooc: 5
II: XE SMRM .12
1.1: PHÂN LOẠI SMRM .12
+Phân loại theo kết cấu khung sàn: 12
+Phân loại theo số sàn lắp trên sơ mi rơ mooc: 13
Các phương pháp bố trí trục và bánh xe cho bán rơ mooc: 16
1.2.1: Cụm trục sau .19
a.Trục sau .19
b.Hệ thống treo .21
c Bầu phanh .23
1.2.2 Hệ thống di chuyển của xe .24
a.Vành bánh xe 24
b Lốp xe .25
c Moay ơ bánh xe .25
1.2.3 Chân trống SMRM .26
1.2.4: Hệ thống phanh trên SMRM .27
Trên xe SMRM hiện nay chủ yếu dùng hệ thống phanh khí vì phanh khí có: 29
a.Bình chứa khí nén .29
b.Tổng van phanh .30
c.Bầu phanh .31
d.Guốc phanh .32
e.Trống phanh .33
f Tay phanh .33
1.2.5: Thiết kế chassis cho SMRM .35
a.Chế tạo dầm dọc cho SMRM .35
Trang 4I:ĐOÀN XE
Đoàn xe bao gồm:
-đoàn xe kéo bán rơ mooc(sơ mi rơ mooc)
-đoàn xe kéo rơ mooc
-đoàn xe chở người
Tuy nhiên trong tài liệu này chúng ta chỉ quan tâm đến đoàn xe sơ mi rơ mooc(bán rơ mooc)
Quy định kích thước cho phép của xe rơ mooc và bán rơ mooc:
-chiều rộng toàn bộ không quá:2,55 m
-chiều cao toàn bộ không quá 4 m
-Chiều dài đoàn xe bán rơ mooc không quá 16,5 m và rơ mooc là 18,35 m
Khái niệm:
A Bán rơ mooc:
-Là phương tiện giao thông đường bộ dùng để chở hàng hoặc người và được kéo bởi một đầu kéo( ô tô đầu kéo) Liên kết giữa ô tô đầu kéo và rơ mooc là Mâm xoay
Trang 5Cấu trúc bán rơ mooc là một thùng hàng không có nguồn động lực riêng do đó không có cầu chủ động, được sử dụng với mục đích là chuyên chở hàng hóa Bán rơ mooc
có thể có thùng hàng đầy đủ hay chỉ có sàn cố định có thể lien kết với thùng để chuyên chở hàng hóa chuyên dụng
Bán rơ mooc không thể tự di chuyển trong trạng thái độc lập Trọng lượng của bán
rơ mooc được phân chia trên các cụm cầu sau và một phần tựa trên mâm xoay của ô tô đầu kéo
Hình 2:Một số hình anh của xe bán rơ mooc
B Rơ mooc:
-Là phương tiện giao thông đường bộ được sử dụng với mục đích chuyên chở
hành hóa va chở người được kết hợp bởi một ô tô tải có thùng hàng hoặc ô tô đầu kéo và một rơ mooc Liên kết giữa ô tô tải và rơ mooc là Đòn nối
Hình 3:rơ mooc
Trang 6Rơ mooc cũng như sơ mi rơ mooc cũng có cấu trúc là thùng hàng không có nguồn động lực riêng, không thể tự di chuyển ở trạng thái độc lập và được nối sau ô tô nhờ mooc kéo và cũng không có cầu chủ động Tuy nhiên trọng một số trường hợp xe rơ mooc có cầu chủ động khi đó nguôn động lực tiếp nhận từ ô tô kéo bằng một trục nối chuyên biệt Trên trục trước bố trí là trục dẫn hướng
Hình 4: cấu trúc xe rơ mooc
C Ô tô đầu kéo:
-Ô tô đầu kéo là phương tiện giao thông đường bộ được sử dụng với mục đích kéo
rơ mooc và bán rơ mooc tạo nên một đoàn xe rơ mooc
Hình 5: Ô tô đầu kéo
Trang 7Trong thiết kế cần thiết phải xác định:
-Bán kính quay phía trươc xung quanh tâm của mâm xoay:RF
RF: Khoảng cách xa nhất phần đầu bán rơ mooc( tính tại góc mép ngoài của thùng vận tải) với tâm quay của mâm xoay, đảm bảo cho thùng hàng không chạm vào buồng lái Khoảng cách đo được giữa điểm dài nhất của thùng xe tới phía sau của buồng lái không nhỏ hơn 450mm, khi đoàn xe chạy thẳng
-Bán kính quay phía sau xung quanh tâm của mâm xoay:RR
RR: Khoảng cách xa nhất của phần đuôi ô tô đầu kéo( tính từ mép ngoài của ô
tô đầu kéo) tới tâm quay của mâm xoay, đảm bảo cho phần dưới của thùng vận tải không chạm vào phần đuôi của đầu kéo Khoảng cách đo được khi xe chạy thẳng , giữa 2 điểm dài nhất của phần đuôi ô tô đầu kéo tới phía trước của phần dưới thùng vận tải buồng lái không nhỏ hơn 150mm
Hình 6:kích thước của đoàn xe
Trang 8-Tải trọng thẳng đứng đặt lên mâm xoay:tham khảo xe cùng loại
-Góc nghiêng dọc của bán rơ mooc so với măt phẳng nằm ngang (song song với mặt đường, tính đi qua điểm cao nhất của bề mặt mâm xoay) phải ≥ 80
về hai phía
-Các tiêu chuẩn và quy định về điều khiển hệ thống phanh: Sự phân chia lực phanh phải thỏa mãn theo quy định, phải phù hợp với việc phân bố tải trọng thẳng đứng của đoàn xe ở trạng thái tĩnh Ngoài ra ô tô đầu kéo còn phải thỏa mãn điều kiện phanh khi ô
tô chuyển động độc lập
Các phương án bố trí và tải trọng của đoàn xe sơ mi rơ mooc
Phương án 1:
Hình 7: Sơ mi rơ mooc một trục
Xe kéo có một cầu chủ động, kéo bán rơ mooc một trục, tải trọng đặt lên mâm xoay là 9 tấn Tổng tải trọng đặt lên cầu lớn nhất là 26 tấn
Phương án 2
Trang 9Hình 8:Sơ mi rơ mooc 2 trục
Xe kéo có một cầu chủ động, kéo rơ mooc 2 trục có tải trọng đặt lên mâm xoay là 9 tấn Tổng tải trọng lớn nhất đặt lên các cầu là 36 tấn
Phương án 3
Hình 9:Sơ mi rơ mooc 3 trục
Xe kéo có một cầu chủ động kéo rơ mooc có 3 trục, tải trọng lớn nhất đặt lên mâm xoay
là 9 tần Tổng tải trọng đặt lên các cầu lớn nhất là 38 tấn
Phương án 4
Trang 10Hình 10:Sơ mi rơ mooc 2 trục
Xe kéo 2 cầu sau( một hay hai cầu) chủ động kéo rơ mooc 2 trục Tải trọng đặt lên mâm xoay lớn nhất là 14 tấn Tổng khối lượng của đoàn xe là 38 tấn
Phương án 5:
Hình 11:Sơ mi rơ mooc 2 trục
Xe kéo có 2 cầu chủ động , kéo bán rơ mooc 2 trục, tải trọng đặt lên mâm xoay lớn nhất là
14 tấn
Phương án 6:
Đầu kéo làm việc ở 2 trạng thái:
Khi đầy tải: Khối lượng lớn nhất là 38 tấn, tải trọng đặt lên mâm xoay là 14 tấn
Trang 11Hình 12: Bố trí tải trọng của sơ mi rơ mooc 2 trục sau
Khi không tải: Các cầu sau của ô tô đầu kéo có khả năng nâng 1 trục lên cao( sử dụng hệ thống treo riêng biệt nhằm giảm tiêu hao nhiên liệu và tăng tốc độ vận tải của đoàn xe không tải
Trang 12_Đảm bảo khả năng chịu tải theo quy định
_Có thiết bị khóa mâm xoay với đầu trục của sơ mi rơ rooc và có khả năng phòng lỏng
_Đảm bảo góc lắc của bán rơ mooc với đầu kéo với góc phẳng nửa đỉnh nón là 80
-Đảm bảo khả năng chịu tải động và chống mòm, hay sử dụng cơ cấu triệt tiêu khe
hở của mâm xoay
Các nhà sản xuất thường tiêu chuẩn hóa các loại mâm xoay và trên cơ sở đó tiêu chuẩn hóa tải trọng tĩnh thẳng đứng tác dụng lên mâm xoay: 2 tấn, 6 tấn, 9 tấn và 14 tấn
II: XE SMRM
1.1: PHÂN LOẠI SMRM
Ở Việt Nam hiện nay nếu xét về bố trí khối lượng trục thì sơ mi rơ mooc được chia ra loại: 1 trục, 2 trục, 3 trục ứng với mỗi trục thì có một trọng tải khác nhau Do đó việc lắp ráp một trục hay nhiều trục, khoảng cách trục lớn hay nhỏ đều phải tuân theo các tiêu chuẩn việt nam( TCVN)
+Phân loại theo kết cấu khung sàn:
_Hiện nay có 2 loại khung sàn sơ mi rơ mooc:
Loại khung xương: loại này chỉ chuyên chở container chứ không chở bất kỳ loại hàng hóa rời nào khác Đối với loại này có kết cấu đơn giản khối lượng bản thân nhẹ nên có thể tăng thêm khối lượng vận tải hàng hóa Loại này có thể chở được một container 40 feet hoặc 2 container 20 feet
Trang 13Hình 14:Sơ mi rơ mooc loại khung xương
Loại khung có sàn: loại này chuyên chở container ra còn chở một số loại mặt hàng khác nữa Tuy nhiên loại này có khối lượng bản thân lớn vì có nhiều dầm ngang, dầm dọc, kết cấu tương đối phức tạp Loại này dùng nhiều cho loại sơ mi rơ mooc có tải trọng vừa và nhỏ
Hình 15: Sơ mi rơ mooc loại có sàn +Phân loại theo số sàn lắp trên sơ mi rơ mooc:
Loại 1:Loại này chỉ chuyên để chở container với khối lượng lớn hoặc các loại hàng hóa khác Loại này được tiêu chuẩn hóa với chiều dài và khối lượng xác
định từng loại
Trang 14Hình:16: Sơ mi rơ mooc loại một sàn
Loại 2 sàn: Loại này không dùng để chơ container mà chỉ dùng để chở một số loại hàng hóa đặc biệt như là : xe con các loại, chở các kiện hàng dễ vỡ, chở các linh kiện điện tử….Sử dụng loại sơ mi rơ mooc này rất thuận tiện, tuy nhiên kích thước của nó khá lớn gây khó khăn trong việc thiết kế cũng như chế tạo ra nó
Trang 15Hình 17: Sơ mi rơ mooc loại 2 sàn
Trang 16Trong quá trình tính toán khối lượng của sơ mi rơ mooc phụ thuộc vào số trục trên bán rơ mooc
Loại rơ mooc một trục chỉ dùng với các đoàn xe vận tải có khoảng cách vận chuyển ngắn và tải trọng nhỏ Loại rơ mooc 2 hay nhiều trục dùng cho các đoàn xe vận tải trọng lượng lớn, khoảng cách vận chuyển dài, việc bố trí nhiều trục giúp cho đoàn xe chuyển động ổn định hơn Tuy nhiên tác hại của việc bố trí nhiều trục mang lại cũng khá lớn như
là tăng sự trượt bên và gây mài mòn lốp nhanh, tăng lượng tiêu thụ nhiên liệu, khó điều khiển Trong một số trường hợp phải bố trí cho cầu sau dẫn hướng cho bán rơ mooc
Các phương pháp bố trí trục và bánh xe cho bán rơ mooc:
Trên các dòng xe bán rơ mooc hiện này thì việc bố trí tải trọng là một điều rất cần thiết và kết cấu thường gặp nhất hiện này là:
Hình 18: Bố trí trục và bánh xe cho rơ mooc
Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả trong quá trình di chuyển chúng ta có thể bố trí theo cách sau và cầu cuối cùng là cầu dẫn hướng
Trang 17Việc sử dụng cầu kép cho bán rơ mooc có các ƣu điểm sau:
_Thu hẹp chiều rộng cho bán rơ mooc
_Mở trộng chiều dài chịu tải và khoảng cách đặt nhíp, do đó nâng cao tính ổn định
và tải trọng của đoàn xe
_Giảm bán kính khi quay vòng của đoàn xe
1.2: CẤU TẠO CHUNG CHO SMRM
Hình 20: Cấu tạo của xe SMRM
Trang 191.2.1: Cụm trục sau
a.Trục sau
Hình 21: Trục sau của rơ mooc
Trang 20Việc thiết kế, chế tạo và lắp đặt cụm trục sau của SMRM là rất quan trọng và phải thỏa mãn các điều kiện sau đây:
+Đảm bảo hành lang quay vòng của SMRM, hành lang quay vòng cả trái và phải
của cả đoàn xe, có bán kính ngoài là Rn không lớn hơn 12,5m và bán kính trong Rb không nhỏ hơn 5,3m
Hình 22: Sơ đồ bán kính quay vòng của cả đoàn xe
+Tải trọng tác dụng lên mỗi cầu đều nằm trong giá trị cho phép của cụm trục theo quy định của nhà thiết kế Đồng thời phải đảm bảo về khả năng mang tải theo điều kiện +Tải trọng đặt lên mỗi cầu đều phải nằm trong một giá trị cho phép
Tuy nhiên trong thiết kế xe SMRM hiện nay thì cụm trục sau này các nhà thiết kế thường tiêu chuẩn hóa Nên khi chế tạo xe SMRM thì các nhà thiết kế hay các kỹ sư chỉ tìm hiểu
về tải trọng cần mang tải của xe và chọn cụm trục sau, sau đó mua về mà lắp
Khi chọn cụm trục sau cần chú ý các thông số sau:
+Trọng lượng mỗi cầu:…
+Chiều dài mỗi cầu:…
+Kích thước tang trống:…
+Tải trọng cho phép đặt lên mỗi cầu:…
+Khoảng cách giữa hai trục lien tiếp là:
+Độ cứng của nhíp:…
Trang 21b.Hệ thống treo
Công dụng: Nối liền cụm trục sau với khung chassis của SMRM và giảm va đập,
tăng tính êm dịu cho đoàn xe trong quá trình dịch chuyển
+Bộ phận đàn hồi: Dùng để truyền các lực thẳng đứng và giảm tải trọng động
khi đoàn xe chuyển động trên đường không bằng phẳng nhằm tăng tính êm dịu Trên xe SMRM hiện nay chủ yếu sử dụng loại nhíp lá
Hình 23: Sơ đồ nhíp lá
Trang 22+Bộ phận dập tắt dao động: là một ống dầu thủy lực Cùng với ma sát ở hệ thống treo( gồm ma sát giữa các lá nhíp và các khớp nối) sinh ra lực cản để dập tắt dao động của ô tô
Hình 24:Bộ phận dập tắt dao động và nhíp
Trong một số xe tải nặng thì người ta lại dùng loại nhíp
Hình 25: hệ thống treo của xe có trọng tải lớn
Trang 23c Bầu phanh
+Công dụng: Điều chỉnh quả đào làm hạn chế tốc độ của xe hay dùng xe hẳn
và thường gắn luôn trên cụm trục sau của xe bán rơ mooc
+Cấu tao:
Hình 26: Cấu tạo của bầu phanh
Trang 241.2.2 Hệ thống di chuyển của xe
Tùy vào từng tải trọng của xe mà người kỹ sư thiết kế phải chọn loại lốp, lazang cho phù hợp vì nó còn liên quan đến độ mài mòn của lốp, ảnh hưởng đến độ êm dịu của đoàn xe trong quá trình di chuyển
Trang 261.2.3 Chân trống SMRM
- Khi đầu kéo tách khỏi SMRM thì phần đầu của SMRM được đỡ bỏi chân chống Như vậy chân chống chịu một phần tải trọng khá lớn Khi thiết kế SMRM cần phải lựa chọn loại chân chống có khả năng chịu tải vừa phải Hiện nay trên thị trường có nhiều loại chân chống khác nhau mà các nhà sản xuất đã tiêu chuẩn hóa nó
Hình 30: Cấu tạo chân chống của SMRM
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại chân chống, một số loại chân chống điển hình
Trang 27+CL25TA: khả năng chịu tải tĩnh là 40 tấn; khả năng nâng lên là 15 tấn, hành trình
di chuyển theo chiều trục chân chống là 14 Chiều cao toàn bộ 940 mm; khối lượng chuẩn
là 108 kg
+CL28TA: Khả năng chịu tải trọng tĩnh là 80 tấn; khả năng nâng là 80 tấn; hành trình di chuyển theo chiều trục chân chống là 14’’, 17’’, 19’’; chiều cao toàn bộ 940mm; khối lượng chuẩn 110kg
+CL35TA: Khả năng chịu tải trọng tĩnh là 80 tấn; khả năng nâng là 35 tấn; hành trình di chuyển theo chiều trục chân chống là 14, 17 và 19’; chiều cao toàn bộ 940mm và khối lương chuẩn là 116kg
1.2.4: Hệ thống phanh trên SMRM
Cấu tạo của phanh khí nén trên đoàn xe SMRM:
+Máy nén khí: Nén và bớm tới bình khí để sẵn sàng cho hệ thống hoạt động
+Van điều áp của máy nén khí: Điều khiển thời điểm bơm khí của máy nén khí vào bình chứa để đảm bảo thể tích khí đủ tiêu chuẩn
+Bình chứa khí nén: chứa khí nén cho toàn bộ hệ thống phanh
+Các van xả: nó nằm phía dưới thân các bình chứa dùng để xả hơi nước lẫn khí nén +Tổng van phanh: Nhận tác động từ chân phanh sẽ điều khiển khí đến các bầu
phanh để thực hiện quá trình phanh và nhả phanh
+Bầu phanh: Thường là một bình hình trụ có nhiệm vụ tạo lực đẩy lên đòn để điều chỉnh khe hở má phanh và trống phanh thông qua một cơ cấu cam hay còn gọi là quả
đào
+Cần đẩy: một thanh nối bằng thép hoạt động tương tự như một piston nối giữa bầu phanh với đòn điều chỉnh khe hở giữa guốc phanh và tang trống
+Đòn điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trống phanh: một tay đòn nối cần đẩy với
cơ cấu cam để điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trống phanh
+Cơ cấu cam: cơ cấu cam kiểu chữ S ép guốc phanh vào trống phanh để thực hiện phanh bánh xe
+Guốc phanh: là một ống cụt có phủ một lớp kim loại đặc biệt nhằm tạo ma sát giữa
má phanh va trống phanh
Trang 29Hình 31: Hệ thống phanh khí nén trên đoàn xe SMRM Trên xe SMRM hiện nay chủ yếu dùng hệ thống phanh khí vì phanh khí có:
Ưu điểm: Năng lượng sinh ra lực phanh khí nén khá lớn, có thể truyền được đi xa, còn lực tác dụng lên bàn đạp chỉ là lực mở van nên rất nhẹ nhàng
Nhược điểm: không khí chịu nén nên chậm thời gian phanh( thời gian trễ phanh)
Kết cấu khá phức tạp hơn so với các loại phanh khác như phanh thủy lực
a.Bình chứa khí nén
Hình 31:Bình chứa khí nén trên SMRM
Bình chứ khí nén chức năng là để dự trữ khí nén và thường đặt sau máy nén khí, áp suất tiêu chuẩn của khí nén là 7 đén 8 bar Dung tích có các loại là 30 đến 60 lít tùy vào yêu cầu về độ an toàn mà người ta bố trí nhiều hay ít bình chứa và khả năng chịu được áp lực theo tiêu chuẩn
Trang 30b.Tổng van phanh
Hình 32: Hình ảnh tổng van phanh
Nguyên lý hoạt động của 3 ngả
-Nạp khí: hệ thống cần được nạp đầy khí nén thì mới có thể nhả phanh Nghĩa là khi
xe không hoạt động, nó luôn trong tình trạng phanh Chỉ khi cấp áp suất cho hệ thống đạt tới mức thích hợp thì cơ cấu phanh dừng thôi tác dụng xe sẵn sàng hoạt động
-Hãm phanh:Khi người lái đạp phanh thì áp suất trong hệ thống sẽ giảm xuống khi
đó lượng khí sẽ giảm xuống thì hệ thống van 3 ngả sẽ cho phép khí hồi về bình chứa khí nén, cơ cấu hãm sẽ thực hiện chức năng phanh
-Nhả phanh: Sau khi thực hiện tác dụng phanh thì một lượng khí nén sẽ bị xả ra
ngoài sau đó áp suất trong hệ thống được tăng lên để nhả phanh
Trang 31c.Bầu phanh
Bầu phanh nằm trên cụm trục sau của SMRM và thường thì các nhà sản xuất cụm trục sau
sẽ lắp luôn
Cấu tạo của bầu phanh
Hình 33: cấu tạo của bầu phanh
Nguyên lý hoạt động: khi người lái đạp bàn đạp phanh thì van phân phối sẽ dẫn khí từ
bình chứa khí nén đi vào buồng bên trái của bầu phanh qua ống dẫn khí khi đó áp suất màng cao su bên phải cao hơn bên trái nên sẽ thắng được sức căng của lò xo bên trái nên khi đó cần đẩy sẽ bị đẩy sang bên trái điều chỉnh cam chữ S xoay khi đó nhờ ma sát giữa
má phanh và trống phanh sẽ làm cho xanh giảm tốc độ hoặc dùng hẳn Khi người lái thả bàn đạp phanh thì ngược lại lúc khi nhấn phanh
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại bầu phanh khác nhau như:T16, T20, T24, T30…