1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động của nghĩa quân hoàng công chất ở tây bắc (1751 1769)

65 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài này, em xin cảm ơn hướng dẫn tận tình PGS.TS Phạm Văn Lực Em xin cảm ơn tạo điều kiện thầy cô khoa Sử - Địa ủng hộ động viên bạn lớp Em xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm thông tin thư viện: Thư viện Tỉnh Sơn La, Thư viện Tỉnh Điện Biên, Thư viện Trường Đại học Tây Bắc giúp em có nguồn tài liệu để triển khai thực đề tài Do hạn chế thời gian, nguồn tư liệu lực nghiên cứu nên đề tài không tránh khỏi thiết sót kính mong nhận góp ý từ quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sơn La, tháng 05 năm 2015 Người thực hiện: Sinh viên: Nguyễn Thị Quý MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu, đóng góp đề tài 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.2 Mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa đề tài Cơ sở tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tài liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ TÂY BẮC Về vị trí vùng đất Điều kiện tự nhiên Tình hình kinh tế - xã hội 11 3.1 Về kinh tế 11 3.2 Về xã hội 13 Truyền thống đấu tranh 18 CHƢƠNG 2: HOÀNG CỒNG CHẤT TIÊU DIỆT GIẶC PẺ GIẢI PHÓNG TÂY BẮC (1739-1769) 22 2.1 Vài nét người anh hùng áo vải Hoàng Công Chất 22 2.2 Hoạt động nghĩa quân Hoàng Công Chất (1751-1769) 23 2.2.1 Khởi nghĩa Hoàng Công Chất miền xuôi(1739-1751) 23 2.2.2 Hoàng Công Chất kéo quân vào đất Mường Thanh tiêu diệt giặc Pẻ giải phóng Tây Bắc (1751-1769) 29 CHƢƠNG 3: HOÀNG CÔNG CHẤT XÂY DỰNG KHỐI ĐOÀN KẾT GIỮA CÁC DÂN TỘC Ở TÂY BẮC VÀ GIỮA MIỀN XUÔI VỚI MIỀN NGƢỢC (1751-1769) 41 3.1 Hoàng Công Chất thống Tây Bắc 41 3.2 Hoàng Công Chất củng cố khố i đoàn kế t giữa các dân tô ̣c tính kế lâu dài Tây Bắc 43 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam nổ hàng nghìn khởi nghĩa nông dân, nhiều khởi nghĩa đảm đương hai sứ mệnh giai cấp dân tộc, mà khởi nghĩa Hoàng Công Chất khởi nghĩa tiêu biểu Khởi nghĩa Hoàng Công chất không chống lại triều đình phong kiến Lê - Trịnh mà làm nhiệm vụ tiễu trừ giặc Pẻ giải phóng Tây Bắc, giữ vững vùng biên ải Tây Bắc có tầm quan trọng đặc biệt Tổ quốc Đến nay, kỷ trôi qua, âm vang anh hùng ca khởi nghĩa Hoàng Công Chất in đậm tâm trí niềm tự hào người dân Tây Bắc Đặc biệt đồng bào Thái Mường Thanh - Điện Biên Cùng với thời gian, người dân Tây Bắc lưu truyền, ngợi ca từ đời sang đời khác, từ hệ sang hệ khác truyền thuyết Hoàng Công Chất Vì việc lựa chọn: "Hoạt động nghĩa quân Hoàng Công Chất Tây bắc (1751-1769)" làm đề tài nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn: Về khoa học - Tái lại cách cụ thể, chi tiết, xác toàn hoạt động khởi nghĩa Hoàng Công Chất Tây Bắc - Làm sáng rõ thêm vị trí vai trò phong trào nông dân lịch sử mối quan hệ mật thiết dân tộc miền xuôi miền ngược công đấu tranh chống áp giai cấp dân tộc Về thực tiễn - Bố sung thêm nguồn tài liệu nghiên cứu Tây Bắc thời kỳ - Thiết thực giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho em nhân dân dân tộc Tây Bắc nước - Làm tài liệu tham khảo để biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông đại học, cao đẳng nước Lịch sử vấn đề Cho đến hoạt động nghĩa quân Hoàng Công Chất khu vực Tây Bắc đề cập số công trình, báo khoa học, cụ thể là: + Cuốn Quan Tô Mương (Truyện kể mường), tác giả Cầm Trọng Cầm Quynh (1960) cho truyền thuyết lịch sử có tính chất gia phả, ghi chép dòng họ quý tộc Thái Mường Muổi (Thuận Châu), có nói tới: “Vua Hoàng với Phìa Chu kéo quân lên đánh giặc Pẻ” [17] + Bài: “Hoàng Công Chất đem quân đánh tan giặc Pẻ cứu dân, bảo vệ miền biên giới Tổ quốc” Đặng Nghiêm Vạn Cầm Chất Tạp chí nghiên cứu lịch sử - Số 81 1965 [18, tr.50] + Bài: "Truyền thống chống xâm lăng Điện Biên lịch sử", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 102 (1967) Bài viết có đề cập đến khởi nghĩa Hoàng Công Chất khái quát, tác giả cho rằng: “Hành động Hoàng Công Chất hình ảnh đẹp tình đoàn kết dân tộc Tây Bắc tình đoàn kết xuôi ngược” [20, tr.47] + Cuốn: "Sông núi Điện Biên"của Trần Lê Văn (1978) viết Hoàng Công Chất: “Hoàng Công Chất phất cờ khởi nghĩa từ năm Cảnh Hưng thứ (1739) Ông hoạt động địa bàn rộng lớn từ Sơn Nam Hạ đến toàn vùng Sơn Nam, hoạt động linh hoạt với lối đánh du kích, tan, hợp số địa danh liên quan đến khởi nghĩa: Hoong Cóm, Na Sang, Mường Phăng [21, tr.296] + Cuốn: "Việt sử kỷ yếu tác giả Trần Xuân Sinh Việt Nam kho tàng dã sử" tác giả Vũ Ngọc Khánh - Phạm Minh Hảo (2004) có đề cập đến nhân vật Hoàng Công Chất khởi nghĩa ông: “Quân Hoàng Công Chất giỏi thuỷ chiến, sở trường lối đánh du kích, chiến đấu linh hoạt.” “Hoàng Công Chất chạy lên Châu Ninh Biên, liên kết với thủ lĩnh người Thái tên Thành, tụ tập đồ đảng ”.Mặc dù góc nhìn sử gia phong kiên, điều chứng tỏ Hoàng Công Chất nhân vật nhiều học giả quan tâm nghiên cứu [12, tr.352] + Cuốn: "Vài nét khởi nghĩa Hoàng Công Chất"- Nguyễn Thị Lâm Hảo tháng 6-2006 điểm qua nét khởi nghĩa Hoàng Công Chất lịch sử khẳng định rằng: “Đây khởi nghĩa nông dân dài nhất, hoạt động phạm vi rộng nhất, liên kết với nhiều khởi nghĩa nông dân khác, tập hợp cư dân, dân téc khác ” [4, tr.36 ] + Bài: "Hoàng Công Chất với công tiêu trừ giặc Pẻ giải phóng Tây Bắc (1751 – 1769)" PGS.TS.Phạm Văn Lực tạp chí Đại học Quốc gia Hà Nội (11/2013) đề cập đến số hoạt động nghĩa quân Hoàng Công Chất ảnh hưởng khởi nghĩa khu vực Tây Bắc Có thể nói, chưa có công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề cách hoàn chỉnh, hệ thống hoạt động nghĩa quân Hoàng Công Chất khu vực Tây Bắc vai trò khởi nghĩa việc bảo vệ vững vùng biên ải phía Tây Bắc có tầm quan trọng đặc biệt Tổ quốc Tuy nhiên, tất công trình nghiên cứu góp phần định hướng nguồn tài liệu quí giá để vào nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề khoa học mà công trình trước chưa có điều kiện thực Trên sở kế thừa thành nhà nghiên cứu, tập trung nghiên cứu cách sâu sắc, cụ thể khởi nghĩa Hoàng Công Chất khu vực Tây Bắc để thấy rõ thành tựu tác động khởi nghĩa lịch sử Tây Bắc nói riêng lịch sử dân tộc nói chung Đối tƣợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu, đóng góp đề tài 3.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu Hoạt động nghĩa quân Hoàng Công Chất khu vực Tây Bắc từ năm 1751 đến năm 1769 3.2 Mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa đề tài - Tái lại cách cụ thể, chi tiết, xác toàn hoạt động khởi nghĩa Hoàng Công Chất Tây Bắc - Làm sáng rõ thêm vị trí vai trò phong trào nông dân lịch sử mối quan hệ mật thiết dân tộc miền xuôi miền ngược công đấu tranh chống áp giai cấp dân tộc - Đánh giá vai trò, ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Hoàng Công Chất lịch sử dân tộc - Bố sung thêm nguồn tài liệu nghiên cứu Tây Bắc thời kỳ - Thiết thực giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho em nhân dân dân tộc Tây Bắc nước - Làm tài liệu tham khảo để biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông đại học, cao đẳng nước Cơ sở tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tài liệu Đề tài sử dụng nhiều nguồn tư liệu chủ yếu tư liệu thành văn phục vụ việc nghiên cứu như: tác phẩm sử học sử gia phong kiến, công trình nghiên cứu sử học liên quan đến đề tài, giáo trình, luận án, luận văn thạc sĩ, tạp chí 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, đề tài chủ yếu nghiên cứu phương pháp lịch sử phương pháp lô gíc; ra, kết hợp với số phương pháp khác như: so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp điền dã địa phương Cấu trúc đề tài Ngoài phần: Mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung đề tài trình bày chương Chương 1: Vài nét khái quát Tây Bắc Chương 2: Hoàng Công Chất tiêu diệt giặc Pẻ giải phóng Tây Bắc (1751-1769) Chương 3:Hoàng Công Chất xây dựng khối đoàn kết dân tộc Tây Bắc miền xuôi với miền ngược (1751-1769) CHƢƠNG VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ TÂY BẮC Về vị trí vùng đất Tây Bắc vùng đất “địa đầu” tổ quốc, chủ yếu bao gồm tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái phần Hòa Bình Các Vua Hùng từ thời dựng nước chia nước ta thành 15 Tây Bắc nằm trọng Bộ Tân Hưng Dưới triều đại nhà Lý (1010 – 1225), Tây Bắc thuộc châu Lâm Tây, châu Đặng, đến nhà Trần (1226 – 1400) Tây Bắc thuộc đạo Đà Giang, vào cuối thời Trần, năm Quang Thái thứ 10 (1397) vùng đất đổi trấn Thiên Hưng, trấn Thiên Hưng thời Trần có hai châu (phủ) Gia Hưng Quy Hóa Đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV), theo Dư địa chí Nguyễn Trãi, Tây Bắc thuộc phủ Gia Hưng, bao gồm 16 châu Thái: Mường Lò, Mường Tiến (hay gọi châu Tấn, đến năm 1909 thực dân Pháp đổi Than Uyên), Mường Tấc, Mường Sang (Mộc Châu), Mường Thanh (Điện Biên), Mường Lay, Mường Vạt, Mường Mụa, Mường La, Mường Muổi (Thuận Châu), Mường Lay, Mường Tùng (Tùng Lăng), Mường Hoàng (Hoàng Nham), Mường Tiêng (Lễ Tuyền), Mường Chiềng Khem (Châu Khem), Mường Chúp (Tuy Phụ), Mường Mi (Hợp Phì) Năm 1463, trấn Hưng Hóa thành lập gồm có phủ là: Gia Hưng, Quy Hóa, An Tây Phủ Gia Hưng có huyện, châu, 42 động Đó huyện Thanh Xuyên (sau đổi Thanh Sơn) gồm thôn, động châu: Châu Việt, Châu Mai Địa bàn châu có châu thuộc vùng đất Sơn La là: Châu Phù Hoa tên đặt từ thời Lê đến đầu thời Nguyễn, năm Thiệu Trị thứ 91841) châu Phù Hoa đổi tên châu Phù Yên (bao gồm Bắc Yên ngày nay) tên Phù Yên có từ Châu Mộc có từ thời Trần Theo Đại nam thống chí, châu Mộc có 23 động, phía đông kéo dài đến hết Mai Châu (tỉnh Hòa Bình) phía Tây đến Yên Châu, phía nam đến Quan Hóa (Thanh Hóa), phía bắc đến châu Phù Hoa Năm Cảnh Thịnh thứ 36 (1775) thấy địa rộng anh em thổ tù lại không hòa thuận với nên triều đình chia châu Mộc làm châu: Châu Mộc, Mã Nam (ở phía nam sông Mã) Đà Bắc (phía bắc sông Đà) Như châu Mộc thời Hậu Lê có địa giới rộng Mộc Châu ngày bao gồm huyện Mộc Châu,Đà Bắc (Hòa Bình) phần huyện Quan Hóa, Bá Thước (tỉnh Thanh Hóa) Thời nhà Nguyễn, năm Minh Mạng thứ 17, động đổi xã, trấn đổi thành tỉnh Châu Việt có động Thời Trần gọi Mạng Việt (hay Mường Việt) Trần Minh Tông sau đánh Ngưu Thống đóng quân gọi phủ Thái Bình Đầu thời Hậu Lê, phủ Thái Bình gọi châu Việt Năm Minh Mạng thứ (1822) châu Việt đổi thành Yên Châu, tên Yên Châu có từ Châu Thuận có 10 động Theo sách Hưng Hóa phong thổ lục Hoàng Bình Chính vào đầu thời Lê Cảnh Hưng (1740) thấy địa châu Thuận rộng lớn cắt đặt thêm châu Sơn La (hay Mường La) Mai Sơn, Tuần Giáo tỉnh Điện Biên huyện Mai Sơn, Mường La, thị xã Sơn La Thuận Châu tỉnh Sơn La Châu Quỳnh Nhai, thời Hậu Lê thuộc phủ An Tây, trấn Hưng Hóa Thời Gia Long (1802 -1819) có huyện 14 châu thuộc Bắc Thành, có phủ Gia Hưng có huyện Thanh Xuyên (sau đổi thành Thanh Sơn) 10 châu là: Thuận Châu, Sơn La, Tuần Giáo, Mai Sơn, Châu Việt, Ninh Biên, Mộc Châu, Đà Bắc, Phù Yên, Mai Sơn Phủ Quy Hóa có châu: Văn Chấn, Trấn Yên, Văn Bàn, Thùy Vĩ, Yên Lập Phủ An Tây có 10 châu là: Lai, Luân, Quỳnh Nhai, Chiêu Tấn, Tùng Lăng, Lễ Tuyền, Hoàng Nham, Hợp Phì, Tuy Phụ Khiêm Đến đời vua Lê Cảnh Hưng (1740 – 1768) có châu là: Tùng Lăng, Hoàng Nham, Hợp Phì, Lễ Tuyền, Tuy Phụ Khiêm bị triều đình phong kiến Mãn Thanh cướp mất, phủ An Tây có châu là: Chiêu Tấn, Quỳnh Nhai, Châu Lai,và châu Luân Thời Tây Sơn vua Quang Trung làm biểu gửi vua Thanh đòi lại châu bị cướp không chấp nhận Đến triều Nguyễn (nửa đầu kỉ XIX) Tây Bắc gọi vùng “Thập Châu” thuộc tỉnh Hưng Hóa, cụ thể châu: Mường Lò, Mường Tiến (hay gọi Chiêu Tân, đến năm 1909 thực dân Pháp đổi thành Than Uyên) Mường Tấc (Phù Yên) Mường Sang (Mộc Châu), Mường Vạt (Yên Châu), Mường Mụa (Mai Sơn), Mường La, Mường Muổi (Thuận Châu), Mường Thanh (Điện Biên), Mường Lay Từ cuối kỉ XIX, trình bình định khu vực Tây Bắc, thực dân Pháp thực sách chia để trị Sau thôn tính Tây Bắc, thực dân Pháp bước thâu tóm quyền hành áp đặt chế độ cai trị khu vực Ngày 11/04/1900, Toàn quyền Đông Dương nghị định thành lập tỉnh Yên bái, bao gồm châu: Trấn yên, Văn Trấn, Văn Bàn, Lục Yên, Than Uyên Năm 1890,thực dân Pháp đặt ách cai trị Lai Châu (bao gồm Điện Biên Lai Châu ngày nay) Lai Châu trừ Phong Thổ thuộc Đạo quan binh thứ Tư, trực tiếp nằm khu quân Vạn Bú Đến Ngày 10/10/1895, Toàn quyền Đông Dương nghị định bãi bỏ tiểu khu Vạn Bú chuyển thành tỉnh Vạn Bú (Sơn La) Ngày 12/7/1907, Toàn quyền Đông Dương nghị định bãi bỏ Đạo Quan binh thứ tư, chuyển lào Cai sang chế độ cai trị dân để thành lập Tỉnh Lào Cai Địa bàn tỉnh Lào Cai bao gồm châu: Bảo Thắng, Thủy Vĩ công sứ Pháp trực tiếp cai trị Ngày 28/06/1909, ngày Toàn quyền Đông Dương Nghị định tách châu: Quỳnh Nhai, Điện Biên, Tuần Giáo, Lai Châu phủ Châu Luân thành lập tỉnh Lai Châu, tỉnh Điện Biên Lai Châu Sau kháng chiến chống thực dân Pháp giành thắng lợi (1954) Để giúp đồng bào dân tộc Điện Biên vươn lên hòa nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam, tăng cường đoàn kết dân tộc tạo điều kiện cho dân tộc Tây Bắc tiến mau chóng mặt, trung ương định lập khu vực tự trị dân tộc Tây Bắc, gọi Khu tự trị Thái – Mèo Trước đó, theo Sắc lệnh số 143-SL ngày 28/1/1953 Chủ tịch nước, Khu Tây Bắc thiết lập gồm tỉnh Lào Cai, yên Bái, Sơn La Lai Châu, Vui vẻ tay làm miệng hát ” [19, tr52] Có thể nói rằng, hành động Hoàng Công Chất hình ảnh đẹp đẽ tình đoàn kết dân tộc Tây Bắc với dân tộc Việt việc chống ngoại xâm triều đình phong kiến Việt Nam Sau Hoàng Công Chất từ trần (năm 1768) Mãnh Thiên, người dân đau buồn, luyến tiếc mai táng ông chu đáo Con Hoàng Công Chất Hoàng Công Toản lên thay, lấy tước hiệu Toản Quốc Công Ở triều đình lúc này, Trịnh Sâm bắt đầu lên cầm quyền cử Nguyễn Đình Huấn thống lĩnh đạo quân đánh Thanh Châu (Mường Thanh) Nguyễn Đình Huấn sợ bị mai phục rút lui Trịnh Sâm liền cử Thiên Đô Ngù Sử Đoàn Nguyễn Thục cầm quân xuất trận Quân triều đình tràn vào Mường Thanh; sức yếu, lại mâu thuẫn nội quân Hoàng Công Toản với quân Lê Duy Mật nên nghĩa quân không chống đỡ Hoàng Công Toản nhiều tướng lĩnh rút sang Lào theo đường sông Nậm U, số nhảy vào kho đạn tự thiêu, không chịu sa vào thay triều đình Đoàn Nguyễn Thục đưa quân vào thành vơ vét lương thực, vũ khí, tìm mộ Hoàng Công Chất, thực hành động trả thù hèn hạ Chúng phá quan tài, chém nát thi hài ông đốt tro mà tung Lòng người dân chung thuỷ thương nhớ người anh hùng Tương truyền, sau thi hài Hoàng Công Chất bị quân triều đình thiêu huỷ, người dân Mường Thanh lượm tro than xót lại, tránh truy sát quân triều đình đem chôn cất gò thuộc cánh đồng Nậm Thanh, xã Noong Luống Tự nhiên, ngày hôm sau, đùn lên ụ mối cao từ người đời quen gọi “Gò đống mối” (Theo lời kể bà Lò Thị Ðón xã Sam Mứn - Điện Biên) Rõ ràng, câu chuyện truyền thuyết dân tộc thiểu số có nhiều tình tiết gần với truyền thuyết người Việt Đồng bào Thái Mường Thanh cho “Gò đống mối” hiển linh Hoàng Công Chất Dù có hình thức ông sống tâm trí, tín ngưỡng nhân dân 48 Để tưởng nhớ Hoàng Công Chất, người dân Mường Thanh cho trồng ba loại Đa, Đề, Si gốc trước sân đền thờ ông Sự lạ chỗ, không chèn ép nào, ba vươn lên, dựa vào mà sống tốt tươi, toả bóng sum xuê che mát đền Gốc biểu tượng Hoàng Công Chất hai tướng Ngải, Khanh Nó tượng trưng cho mối tình đoàn kết dân tộc Tây Bắc, cành vươn cao cánh tay vươn bao bọc, níu giữ lấy nhau, chung sức chống lại lực đen tối ( theo lời kể ông Tòng Văn Hương 74 tuổi – Noong Luống - Điện Biên) Theo lời cụ già Điện Biên kể lại, sau Hoàng Công Chất qua đời (Ngày 25 tháng năm 1767), để tỏ lòng biết ơn người anh hùng nông dân Hoàng Công Chất hai vị tướng Lò Ngải, Lò Khanh tướng lĩnh có công đánh giặc cứu nước, bảo vệ mường, chống lại áp bóc lột bọn vua quan, thành nội Bản Phủ, người dân Mường Thanh lập đền để thờ ông Đền có gian, mái lợp gianh Sau này, mái đền bị bà đốt nương làm cháy tu sửa, xây dựng lại khang trang với tường gạch, mái ngãi khung cảnh “mái đền đa” Từ kiến trúc đền đến đồ thờ tự cách trí kết hợp, đan xen cách hài hoà theo phong tục miền xuôi miền ngược, việc chủ trì đồng bào Thái địa phương với nghi lễ tôn giáo vốn khác hẳn miền xuôi Cũng theo cụ kể lại, đền có treo chuông khánh đồng, hai bên hương án có bày đôi hạc đứng lưng rùa đồng Những lư đỉnh bày hương án đồ thờ có giá trị Tiếc rằng, thời gian tàn phá chiến tranh kháng chiến chống Thực Dân Pháp nhân dân ta làm đồ vật Ngoài đền chính, nhân dân xây bia tưởng niệm người anh hùng Hoàng Công Chất nằm sát bên trái đền Đây nơi để nước láng giềng, đơn vị tỉnh, thành đến phúng viếng Hoàng Công Chất Trước đền sân gạch, xung quanh có tường rào cảnh bao bọc, làm cho toàn công trình tạo thành khối thống Gốc “đoàn kết” 49 nhân dân trồng để tưởng nhớ ngày Hoàng Công Chất đó, to lớn sừng sững, uy nghi, xanh tốt quanh năm, toả bóng mát che kín khu đền Lễ hội Hoàng Công Chất lại tổ chức diễn theo chu kỳ vào tháng – âm lịch hàng năm; lễ hội kéo dài ngày, họ thường nói: Cắm mướng, ỉn phủ (Kiêng mường, chơi phủ) Lễ hội đêm ngày 24 tháng đến ngày 28 tháng âm lịch Ngày 25 tháng hội, tương truyền ngày Hoàng Công Chất Việc tế lễ thực vào đêm ngày 24 rạng ngày 25 tháng âm lịch, kèm với Chúc văn giỗ Hoàng Công Chất “Mừng hôm nay! Trống hội vang lên Trời đất Điện Biên ngút ngàn linh khí Nay giỗ Hoàng Công Chất Cả Điện Biên vui ngày lễ hội Rộn rã trống chiêng Tưng bõng cờ xí Rực sáng đất trời Cờ đỏ vàng, cờ hội tung bay Ngược xuôi rộn rã Sông Nậm Rốm bồi đắp phù sa Hồ Pa Khoang đem nguồn nước Cho Điện xoay chiều, cho lúa Mường Thanh hai vụ tốt tươi” 3.3 Hoàng Công Chất xây dựng khối đoàn kết Kinh – Thƣợng Sau thống Tây Bắc, Hoàng Công Chất làm nhiều điều tốt cho dân: định thu cống nạp, chia ruộng đất, bảo vệ dân, chống xâm lấn, trì an ninh trật tự vùng, điều binh chiến trận, cắt cử, phong ấn, cấp sắc cho tù trưởng quí tộc vùng Sách Phiết mương Mương Muổi, Mường Mụa có nói đến: “ sản vật cống nạp cho Thiên Chất không đáng ” “ người yêu mến Thiên Chất” Hoặc vùng Điện Biên, lưu hành số câu vè nói lên phạm vi lực nghĩa quân Hoàng Công Chất lòng yêu mến nhân dân địa phương ông: 50 “Đây ! Nghe tiếng hát quân Keo Chất phủ Ngân vang khắp cánh đồng Mường Thanh bao la” Vào dịp xuống đồng , Hoàng Công Chất thường kiểm tra sản xuất nắm bắt tin ̀ h hin ̀ h dân vùng , quan hệ “quân Thiên Chất với dân các bản mường” Đặc biệt, để xây dựng khối đoàn kết dân tộc , Hoàng Công Chất “khuyến khích người tôn tro ̣ng phong tục nhau” “khuyên nhủ niên nam , nữ kế t duyên vợ chồng” [9]; việc làm trái với đạo lý, phong tục tập quán các dân tộc đă ̣c biê ̣t kẻ làm ảnh hưởng đến khố i đoàn kết Kinh – Thượng bị Hoàng Công Chất nghiêm tri ̣ Sách Quam tô mương Mương Muổi (Thuâ ̣n Châu ) có nói đến hình phạt kẻ làm “tổn hại đến uy danh Thiên Chất” “Nghe tiếng hát quân Keo Chất phủ Ngân vang khắp cánh đồng Mường Thanh bao la Ai ơi, muốn biết xin coi Ai ơi, có mắt mở trông cho kỹ Người Kinh người Hán Người Thái với người Lào, người Xá Vui vẻ tay làm miệng hát Ai ơi, thấy không? Chỉ bọn giặc Phẻ cổ phải đeo gông Dây gai bện ngang lưng thắt chặt Ai ơi, đừng thương chi bọn gịăc Đời làm tớ giành cho chúng, thật đáng rồi.” Có thể nói, tấ t cả viê ̣c làm Hoàng Công Chất đáp ứng đươ ̣c nguyê ̣n vo ̣ng của các dân tô ̣c và thực tế cuô ̣c số ng yên bình của đồ ng bào dân tộc Tây Bắc thời trị “Thiên Chất” làm cho đồng bào thực sự tin yêu, cảm phục Ông Sau này nghĩa quân bị đàn áp , Hoàng Công Chất bị quan quân triều đình trả thù hèn hạ… ; với lòng cảm phu ̣c , nhân dân vùng đùm bọc tìm cách cất dấu thi hài Ông , lập đền thờ thể theo nguyê ̣n 51 vọng Ông sống cho trồng c ây đa, đề, si khu đề n thờ để thể tiǹ h đoàn kết dân tộc Tây Bắc đoàn kết Kinh -Thương Trước đây, lễ hội tổ chức có diễn tả lại cảnh Hoàng Công Chất uy nghiêm dẫn đầu đoàn quân đánh giặc Pẻ giải phóng Tây Bắc cảnh dân tộc Kinh, Thái, Lào, Lự, Mường… mở hội xòe “đoàn kết tay tay mừng chiế n thắ ng ánh lửa bập bùng thâu đêm” [12] Hoàng Công Chất lãnh đạo nhân dân tiếp tục đấu tranh chống chế độ phong kiến mà kiên đánh lùi xâm lấn, cướp bóc nước ngoài, làm nhiệm vụ bảo vệ vùng biên cương phía Tây Tổ quốc Phong trào nông dân từ chỗ đánh đổ trật tự phong kiến vươn lên đảm đương lấy nhiệm vụ bảo vệ đất nước, xây dựng sống cho nhân dân Nhà dân tộc học người Thái –Cầm Trọng- nhận định đúng:“Hoàng Công Chất xưng chúa lớn Mường Thanh trở thành trung tâm mười sáu châu mường nhờ trước hết ông có công huy nghĩa quân thực nhiệm vụ quét giặc cỏ từ Vân Nam vào cướp phá, sau ông quay sang làm nhiệm vụ khỏi nghĩa chống triều đình Lê-Trịnh mục nát” [17] “Chúa cho ta nước uống , ta uống Chúa cho ta cơm ăn, ta ăn Chúa bảo ta đắp thành, ta xây, ta đắp Thành to thành đẹp Thành vững đứng cánh đồng Giặc chẳng khiếp vía Hào vây quanh thành, sâu 10 sải Mặt thành rộng hai chục sải tay Ngựa đi, voi chạy, lính đứng gươm trần sáng loáng Chúa cưỡi ngựa mặt thành uy nghiêm Nào ta lấy tre trồng cho khắp Tre Điên Biên, Chúa bảo đừng lấy Hãy lấy tre có gai vàng ngà Tận miền xuôi trồng tốt 52 Lấy bốn mươi ngàn khóm Bao quanh thành, thành vững, Chúa yên lòng…” Hoàng Công Chất biểu trưng khí phách hiên ngang, ý chí chiến đấu dẻo dai phi thường, tài huy chiến đấu nhiều địa hình khác nhau”[13] Và nữa, tài phẩm chất cá nhân nhân lên hàng trăm lần Ngài thủ lĩnh dân tộc Tây Bắc thực nghiệp lịch sử thiêng liêng xây dựng liên minh tiền Nhà nước mà ông chuá lớn; toàn dân vô khâm phục biết ơn Sự biết ơn biểu mạnh mẽ thơ ca xưng tụng , ông việc thờ phụng sau Ngài tạ thế, theo nghi lễ thành hoàng nghi lễ xên mường Thủ lĩnh Hoàng Công Chất dân tộc Tây Bắc gắn bó xoắn xuýt làm vậy, trở thành sức mạnh vô địch, bách chiến bách thắng , lẫy lừng Như nói, Hoàng Công Chất người và có công lao to lớn nhấ t viê ̣c đặt móng vững , lâu bền để xây dựng khối đoàn kết dân tộc đoàn kết Kinh – Thượng Tây Bắc 53 KẾT LUẬN Cuộc khởi nghĩa Hoàng Công Chất dậy lớn Tây Bắc thời kỳ từ kỷ I X đến XVIII Cuộc khởi nghĩa không làm nhiệm vụ chống lại triều đình phong kiến Lê-Trịnh, tiêu diệt giặc Pẻ giải phóng Tây Bắc mà củng cố khối đoàn kết dân tộc Tây bắc đoàn kết xuôi ngược Trong suốt 30 năm dựng cờ khởi nghĩa chống lại triều đình phong kiến Đàng mục nát lực ngoại bang xâm lấn nghĩa quân để lại lòng nhân dân lòng biết ơn, kính trọng Mặc dù khởi nghĩa bị thất bại Hoàng Công Chất biểu tượng khí phách hiên ngang, ý chí chiến đấu dẻo dai phi thường, tài huy chiến đấu nhiều địa hình khác Hiện nay, Điện Biên Phủ đền thờ Hoàng Công Chất nhân dân địa phương dựng lên Để có đoàn kết dân tộc sống yên bình Tây Bắc hôm ngẫu nhiên mà kết trình gây dựng qua nhiều hệ, người đặt móng có công lao to lớn việc xây dựng khối đoàn kết giữa các dân tô ̣c ở Tây Bắ c và đoàn kế t Kinh – Thượng Hoàng Công Chất Những việc làm Hoàng Công Chất góp phần củng cố, xây dựng khối đoàn kết dân tộc Tây Bắc đoàn kết Kinh – Thượng để lại cho dân tộc ta nhiều học kinh nghiệm quí báu , nhấ t là việc hoàn thiện sách dân tộc Đảng giai đoạn 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Kế Bính (1990) , Việt Nam phong tục , Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Chu Xuân Diên (2001), Văn hoá dân gian- vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Quý Đôn (1962), Kiến văn tiểu lục, NXB Sử học Nguyễn Thị Lâm Hảo (2006), Vài nét khởi nghĩa Hoàng Công Chất , Nxb VHNT, Điện Biên Đại Việt sử ký toàn thư (2011), Nxb Thời Đại, Hà Nội Đinh Xuân Lâm (1979), Điện Biên lịch sử, Nxb KHXH, Hà Nội Phạm Văn Lực có viết nghiên cứu tạp chí lịch sử Hoàng Công Chất với công tiêu trừ giặc Phẻ giải phóng Tây Bắc (1751 – 1769) Phạm Văn Lực – Chủ biên (2011) Một số vấn đề lịch sử văn hóa Tây Bắc Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Lò Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (2001), Sơ lược giới thiệu nhóm Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội 10 Phạm Quang Ngọc, Lịch sử Đông Nam Á tập – Lịch sử Lào, Nxb ĐHKHXH&NV, Hà Nội 11 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1999), Lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến năm 1858, Nxb ĐHQG, Hà Nội 12 Trần Xuân Sinh (2004) Việt sử kỷ yếu , Nxb Hải Phòng 13 Nguyễn Khắc Thuần (2005), Danh tướng Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 14 Tư liệu lịch sử kinh tế xã hội Thái Việt Nam 15 Kiều Trinh (2005), Hoàng Công Chất người anh hùng dấy nghĩa, Báo xuân Điện Biên Phủ 16 Cầm Trọng (1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 17 Cầm Trọng, Cầm Quynh (1960), Quắm Tố Mướn (Truyện kể mường), Nxb Sử học, Hà Nội 18 Đặng Nghiêm Vạn, Đinh Xuân Lâm (1979), Điện Biên lịch sử, Nxb KHXH, Hà Nội 55 19 Đặng Nghiêm Vạn, Cầm Chất(1965), Những hoạt động Hoàng Công Chất thời kỳ Tây Bắc, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 81 20 Đặng Nghiêm Vạn (1967), Truyền thống chống xâm lăng Điện Biên lịch sử, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 102 21 Trần Lê Văn (1978), Sông núi Điện Biên, Hội văn học nghệ thuật Lai Châu 22 Trần Quốc Vượng (2004), Cơ sở văn hoá Việt Nam Nxb GD, Hà Nội 23 Khâm định Việt sử thông giám cương mục (1998), biên, VI, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 24 Khâm định Việt sử thông giám cương mục (1998), Chính biên, 38, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 25 Khâm định Việt sử thông giám cương mục (1998), Chính biên, 39, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 26 Khâm định Việt sử thông giám cương mục(1998), Chính biên, 43, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 56 PHỤ LỤC Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 10 Hình 11

Ngày đăng: 03/10/2016, 11:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Kế Bính (1990) , Việt Nam phong tục , Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Đồng Tháp
2. Chu Xuân Diên (2001), Văn hoá dân gian- mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá dân gian- mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
3. Lê Quý Đôn (1962), Kiến văn tiểu lục, NXB Sử học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến văn tiểu lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: NXB Sử học
Năm: 1962
4. Nguyễn Thị Lâm Hảo (2006), Vài nét về cuộc khởi nghĩa Hoàng Công Chất , Nxb VHNT, Điện Biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về cuộc khởi nghĩa Hoàng Công Chất
Tác giả: Nguyễn Thị Lâm Hảo
Nhà XB: Nxb VHNT
Năm: 2006
5. Đại Việt sử ký toàn thư (2011), Nxb Thời Đại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Tác giả: Đại Việt sử ký toàn thư
Nhà XB: Nxb Thời Đại
Năm: 2011
8. Phạm Văn Lực – Chủ biên (2011) Một số vấn đề về lịch sử và văn hóa Tây Bắc Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về lịch sử và văn hóa Tây Bắc
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
9. Lò Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (2001), Sơ lược giới thiệu các nhóm Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lược giới thiệu các nhóm Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam
Tác giả: Lò Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2001
10. Phạm Quang Ngọc, Lịch sử Đông Nam Á tập 2 – Lịch sử Lào, Nxb ĐHKHXH&NV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đông Nam Á tập 2 – Lịch sử Lào
Nhà XB: Nxb ĐHKHXH&NV
11. Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1999), Lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến năm 1858, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến năm 1858
Tác giả: Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1999
12. Trần Xuân Sinh (2004) Việt sử kỷ yếu , Nxb Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt sử kỷ yếu
Nhà XB: Nxb Hải Phòng
15. Kiều Trinh (2005), Hoàng Công Chất người anh hùng dấy nghĩa, Báo xuân Điện Biên Phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Công Chất người anh hùng dấy nghĩa
Tác giả: Kiều Trinh
Năm: 2005
16. Cầm Trọng (1978), Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam
Tác giả: Cầm Trọng
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1978
17. Cầm Trọng, Cầm Quynh (1960), Quắm Tố Mướn (Truyện kể bản mường), Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quắm Tố Mướn (Truyện kể bản mường)
Tác giả: Cầm Trọng, Cầm Quynh
Nhà XB: Nxb Sử học
Năm: 1960
18. Đặng Nghiêm Vạn, Đinh Xuân Lâm (1979), Điện Biên trong lịch sử, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện Biên trong lịch sử
Tác giả: Đặng Nghiêm Vạn, Đinh Xuân Lâm
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1979
19. Đặng Nghiêm Vạn, Cầm Chất(1965), Những hoạt động của Hoàng Công Chất trong thời kỳ ở Tây Bắc, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hoạt động của Hoàng Công Chất trong thời kỳ ở Tây Bắc
Tác giả: Đặng Nghiêm Vạn, Cầm Chất
Năm: 1965
20. Đặng Nghiêm Vạn (1967), Truyền thống chống xâm lăng của Điện Biên trong lịch sử, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thống chống xâm lăng của Điện Biên trong lịch sử
Tác giả: Đặng Nghiêm Vạn
Năm: 1967
21. Trần Lê Văn (1978), Sông núi Điện Biên, Hội văn học nghệ thuật Lai Châu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sông núi Điện Biên
Tác giả: Trần Lê Văn
Năm: 1978
22. Trần Quốc Vượng (2004), Cơ sở văn hoá Việt Nam Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hoá Việt Nam
Tác giả: Trần Quốc Vượng
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2004
23. Khâm định Việt sử thông giám cương mục (1998), chính biên, quyển VI, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm định Việt sử thông giám cương mục
Tác giả: Khâm định Việt sử thông giám cương mục
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1998
24. Khâm định Việt sử thông giám cương mục (1998), Chính biên, quyển 38, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm định Việt sử thông giám cương mục (1998)
Tác giả: Khâm định Việt sử thông giám cương mục
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w