1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GANV8_Tuần 17

12 295 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 226,5 KB

Nội dung

Trờng THCS Liêm Hải - Trực Ninh Nam Định Tuần 17 Ngày soạn: 07/12/2008 Ngày dạy: 15/12/2008 Tiết 64 - Trả bài tập làm văn số 3 I Mục tiêu: Giúp HS: - Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu văn bản và nọi dung của đề bài. - Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình. II. Chuẩn bị: 1. GV chấm trả đúng thời gian. 2. HS chữa lỗi sai vào vở. III. Tiến trìng lên lớp. A. ổ n định tổ chức. B. Kiểm tra: (KT học sinh chữa bài ở nhà) C. Bài mới: Hoạt động 1: nhận xét chung - GV nhận xét chung về các mặt: 1. Về kiểu bài: đúng hay lạc sang kiểu bài khác? 2. Về cấu trúc: có đủ ba phần hay không? 3. Về nội dung: đã giúp cho ngời đọc hiểu về đối tợng đợc thuyết minh hay cha? 4. Về cách diễn đạt: liên kết văn bản, lỗi dùng từ. 5. Về hình thức: trình bày sạch đẹp hay không? 6. Về kết quả: tỉ lệ chiếm số cao hay thấp? Hoạt động 2: Đọc thẩm định - GV cho HS đọc hai đến ba bài điểm cao và hai bài đạt điểm cha cao, sau đó hớng dẫn HS trao đổi thảo luận. 1. Nguyên nhân viết tốt và viết cha tốt? 2. Hớng sửa các lỗi hay mắc? Hoạt động 3: Trả bài - củng cố 1. Mỗi HS tự xem lại bài của mình và tự sửa lỗi. 2. HS tự trao đổi bài cho nhau để cùng rút kinh nghiệm. D. H ớng dẫn về nhà. 1. Xem lại lí thuyết về kiểu bài thuyết minh. 2. Đọc lại các văn bản mẫu trong SGK. 3. Tự viết một bài văn thuyết minh về một đối tợng mà mình am hiểu nhất. Giáo án Ngữ văn 8 1 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải - Trực Ninh Nam Định Ngày soạn: 10/12/2008 Ngày dạy: 15/12/2008 Tiết 65 + 66 (1/3) - văn bản ông đồ Vũ Đ ì n h L i ên I. Mục tiêu: Giúp HS: Cảm nhận đợc tình cảm tàn tạ của nhân vật ông đồ, qua đó thấy đợc niềm cảm thơng và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả với cảnh cũ ngời xa gắn liền với một nét đẹp văn hoá cổ truyền. - Thấy đợc sức truyền cảm của nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. II. Chuẩn bị. 1. GV: Đèn chiếu, 2. HS: Tập đọc diễn cảm- thuộc lòng bài thơ + soạn bài. III. Tiến trình lên lớp. A. ổ n định tổ chức. B. Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm hai văn bản: Muốn làm thằng Cuội, Hai chữ nớc nhà. C. Bài mới: GTB: Nhà thơ Tú Xơng có lần chua chát: Nào có ra gì cái chữ nho Ông Nghè, ông Cống cũng nằm co Chi bằng đi học làm thầy phán Tối rợu sâm banh, sáng sữa bò. Đọc những vần thơ chua chát, chán chờng ấy, ta bỗng liên tởng tới bài thơ Ông đồ của nhà thơ Vũ Đình Liên, viết sau thời Tú Xơng trên dới ba mơi năm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng I. Giới thiệu văn bản - GV yêu cầu HS đọc Chú thích *. - (HS đọc). ? Hãy cho biết đôi nét về nhà thơ Vũ Đình Liên? - (HS dựa vào SGK trả lời). ? Nêu vị trí của bài thơ trong nền văn học Việt Nam. - II. Đọc hiểu cấu trúc văn bản. - GV hớng dẫn học sinh đọc: giọng chậm, ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2. Chú ý giọng vui, phấn chấn khi ở đoạn 1,2; giọng buồn, chậm, xúc động ở đoạn 3,4; khổ cuối càng chậm, buồn, bâng khuâng. - GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc lại. - (HS đọc). ? Giải thích từ phơng múa rồng bay. - Chỉ nét chữ mềm mại, uấn lợn, nét thanh, nét đậm, đẹp sang trọng nh con chim phợng hoàng đang múa; đẹp oai hùng nh con rồng đang bay trong mây. ? Tác giả đã gọi ông đồ là cái di tích tiều tuỵ đáng thơng của một thời tàn. - Đã một thời viết chữ nho trong ngày Tết khiến Bao nhiêu ngời thuê viết/ Tấm tắc ngợi khen tài. Bây giờ Giáo án Ngữ văn 8 2 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải - Trực Ninh Nam Định Điều này có liên quan nh thế nào đến nội dung bài thơ Ông đồ ? chữ nho không còn đợc coi trọng, ông đồ bị lãng quên: Ông đồ vẫn ngồi đấy/ Qua đờng không ai hay. Từ đó hình ảnh ông đồ chỉ còn là cái di tích tiều tuỵ đáng thơng để tác giả viết bài thơ này chia sẻ niềm thơng cảm với Những ngời muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ. ? Theo em phơng thức biểu đạt ở đây là gì ? Vì sao xác định nh thế ? * PTBĐ: BC kết hợp với MT và TS. - Vì bài thơ dựng lại hình ảnh ông đồ xa và nay, từ đó nhà thơ bày tỏ lòng thơng cảm chân thành của mình. * PTBĐ: BC kết hợp với MT và TS. ? Bài thơ đợc viết theo thể thơ gì và cấu trúc ra sao ? * Thể thơ: Thể thơ năm chữ. * Bố cục: 3 phần: - Phần 1 (khổ 1 và 2): Hình ảnh ông đồ xa. - Phần 2 (khổ 3 và 4): Hình ảnh ông đồ thời nay. - Phần 3 (khổ 5): Nỗi lòng của tác giả dành cho ông đồ. * Thể thơ: Thể thơ năm chữ. * Bố cục: 3 phần: III. Đọc - hiểu chi tiết văn bản 1. Hình ảnh ông đồ x a. - GV yêu cầu HS quan sát khổ 1. ? ý chính của khổ 1 là gì? * Khổ 1: Giới thiệu ông đồ. * Khổ 1: Giới thiệu ông đồ. ? Hình ảnh ông đồ gắn liền với hình ảnh nào? (gắn liền với thời điểm nào?) - Gắn với thời điểm Mỗi năm hoa đào nở. ? Điều đó có ý nghĩa nh thế nào? - Hoa đào là tín hiệu của mùa xuân và Tết cổ truyền của dân tộc. Ông đồ có mặt giữa mùa đẹp, vui, hạnh phúc của mọi ngời. ? Sự lặp lại: + của thời gian: Mỗi năm hao đào nở. + của con ngời: Lại thấy ông đồ già. + với hành động: Bầy mực tàu giấy đỏ/ Bên phố đông ngời qua có ý nghĩa gì? + Miêu tả sự xuất hiện đều đặn, hoà hợp giữa cảnh sắc ngày Tết, với mùa xuân với hình ảnh ông đồ viết chữ nho. + Miêu tả sự xuất hiện đều đặn, hoà hợp giữa cảnh sắc ngày Tết, với mùa xuân với hình ảnh ông đồ viết chữ nho. ? Một cảnh tợng nh thế nào đợc gợi lên từ khổ thơ thứ nhất ? - Một cảnh tợng hài hoà giữa thiên nhiên và con ngời, con ngời với con ngời, tất cả có sức gợi niềm vui hạnh phúc. - GV: Theo dõi vào khổ thơ thứ hai và cho biết: ? Khổ thơ này nói điều gì? (ý chính của khổ thơ này là gì?) * Khổ 2: Ông đồ viết chữ. * Khổ 2: Ông đồ viết chữ. ? Tài viết chữ của ông đồ đợc gợi tả - Hoa tay thảo những nét Giáo án Ngữ văn 8 3 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải - Trực Ninh Nam Định qua những chi tiết nào? Nh phợng múa rồng bay. ? Em có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong đoạn thơ trên ? - Biện pháp so sánh. ? Qua hình ảnh so sánh trên, em hãy hình dung về nét chữ của ông đồ khi viết ? + Nét chữ mang vẻ đẹp phóng khoáng, bay bổng, sinh động và cao quý. + Nét chữ mang vẻ đẹp phóng khoáng, bay bổng, sinh động và cao quý. ? Nét chữ này đã đa ông đến một vị trí nh thế nào trong con mắt ngời đời ? - Quý trong và mến mộ (Bao nhiêu ngời thuê viết/ Tấm tắc ngợi khen tài) ? Qua hai khổ thơ trên, em thấy ông đồ từng đợc hởng một cuộc sống nh thế nào? - Cuộc sống tràn ngập niềm vui và hạnh phúc (đợc sáng tạo, có ích với mọi ngời, đợc mọi ngời trọng vọng). ? Đằng sau những lời thơ tái hiện hình ảnh ông đồ xa, em thấy đợc cảm xúc nào của tác giả khi viết về ông đồ ? Quý trong ông đồ. Quý trọng một nếp sống văm hoá của dân tộc: mến mộ chữ nho, nhà nho. Quý trong ông đồ. Quý trọng một nếp sống văm hoá của dân tộc: mến mộ chữ nho, nhà nho. 2. Hình ảnh ông đồ thời nay (khổ 3 và 4). ? ý chính của khổ 3 là gì? * Khổ 3: Nỗi buồn của ông đồ khi vắng khách. * Khổ 3: Nỗi buồn của ông đồ khi vắng khách. ? Những lời thơ nào buồn nhất? - Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiêng sầu. ? Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn thơ này và nêu tác dụng của nó. - Phép nhân hoá (giấy đỏ buồn, nghiêng sầu) làm cho đồ vật nh có linh hồn, cảm thấy bị bỏ rơi lạc lõng, bơ vơ. - Mợn phép nhân hoá để diễn tả nỗi cô đơn, hu hắt của ông đồ. - Đọc khổ thơ thứ t và cho biết: ? Khổ thơ này nói điều gì? * Khổ 4: Ông đồ hoàn toàn bị lãng quên. * Khổ 4: Ông đồ hoàn toàn bị lãng quên. ? Hình dung của em về ông đồ qua lời thơ: Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đờng không ai hay - Lời thơ gợi tả hình ảnh ông đồ vẫn ngồi ở chỗ cũ trên hè phố, nhng âm thầm, lặng lẽ trong sự thờ ơ của mọi ngời. - Hình ảnh một con ngời già nua, cô đơn, lạc lõng giữa phố phờng. ? Một cảnh tợng nh thế nào đợc gợi lên từ lời thơ: Lá vàng rơi trên giấy Ngoài giời ma bụi bay. - Trên nền giấy đỏ không còn xuất hiện những nét chữ nh phợng múa rồng bay mà là nơi rơi rụng của những chiếc lá vàng. Tất cả nh đang dần thấm lạnh bởi những hạt ma bụi ngoài trời hắt vào. - Đó là cảnh tợng thê lơng tiều tụy. - GV: Lá vàng rơi là dấu hiệu cuối thu. Ma bụi bay là dấu hiệu mùa đông. Nh vậy ông đồ đã kiên trì Giáo án Ngữ văn 8 4 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải - Trực Ninh Nam Định ngồi đợi viết chữ qua mấy mùa. ? Hình ảnh ông đồ vẫn ngồi đấy gợi cho em cảm nghĩ gì ? (GV yêu cầu HS thảo luận) - Buồn thơng cho ông đồ cũng nh cho cả một lớp ngời đang trở lên nỗi thời. - Buồn thơng cho những gì đã từng là giá trị nay trở nên tàn tạ, bị rơi vào lãng quên. ? Khổ thơ thứ t có sức lây lan nỗi buồn còn nhờ vào nhạc điệu của nó. ở đây có sự phối hợp các dòng thơ có nhiều thanh bằng và cách hiệp vần rất chỉnh của thể thơ ngũ ngôn khiến nỗi buồn trở nên dàn trải, ngân vang trong lòng ngời đọc. Hãy chứng minh điều này. - Hầu hết các tiếng của câu thơ thứ hai và thứ t đều mang thanh bằng (Ngoài giời ma bụi bay/ Qua đờng không ai hay). - Vần xen kẽ rất chỉnh trong các tiếng của câu (đất- giấy; hay- bay). - Cấu trúc này có sức diễn tả cảm xúc buồn thơng kéo dài và ngân vang. 3. Nỗi lòng của tác giả dành cho ông đồ. ? Có gì giống và khác nhau trong hai chi tiết hoa đào và ông đồ ở khổ thơ này so với khổ thơ đầu? - Giống nhau: đều xuất hiện hoa đào nở. - Khác nhau: Nếu ở khổ thơ đầu, ông đồ xuất hiện nh thờng lệ (Lại thấy ông đồ già), thì ở khổ thơ cuối cùng không còn hình ảnh ông đồ (Không thấy ông đồ xa). ? Sự giống và khác nhau này có ý nghĩa gì? - Thiên nhiên vẫn tồn tại đẹp đẽ và bất biến. - Con ngời thì không thế, họ có thể trở thành xa cũ. Ông đồ bây giờ đã trở thành xa xũ. ? Em thấy cảm xúc nào của tác giả bộc lộ khi thấy ông đồ đã trở thành lớp ngời xa cũ? (Theo em, cảm xúc nào ẩn sau cái nhìn đó của tác giả?) * Niềm xót thơng. * Niềm xót thơng. - GV: Cái nhìn ấy đã chuyển vào bên trong xúc cảm để nhà thơ viết tiếp hai câu thơ cuối: Những ngời muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ. ? Em hiểu nh thế nào về hồn ở trong văn bản này? Em hiểu nh thế nào về Những ngời muôn năm cũ? - Hồn: tâm hồn, tài năng của ngời có chữ nghĩa. - Những ngời muôn năm cũ: các nhà nho xa. -> Tâm hồn, tài hoa của các nhà nho xa. ? Đằng sau câu thơ cảm thán Những ngời muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?, em đọc đợc những nỗi lòng nào của nhà thơ? * Lòng thơng cảm cho những nhà nho danh giá một thời, nay bị lãng quên do thời cuộc đổi thay. * Lòng thơng cảm cho những nhà nho danh giá một thời, nay bị lãng quên do thời cuộc đổi thay. Giáo án Ngữ văn 8 5 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải - Trực Ninh Nam Định ? Bằng những câu thơ cuối của bài, tác giả đã gieo vào lòng ngời đọc tình cảm nào? * Thơng tiếc những giá trị tinh thần tốt đẹp bị tàn tạ, lãng quên. * Thơng tiếc những giá trị tinh thần tốt đẹp bị tàn tạ, lãng quên. IV. Tổng kết Ghi nhớ ? Từ bài thơ Ông đồ, em đồng cảm với nỗi lòng nào của nhà thơ Vũ Đình Liên? * Niềm thơng cảm chân thành với một lớp ngời đang tàn tạ. * Nỗi nhớ thơng cảnh cũ ngời xa. * Niềm thơng cảm chân thành với một lớp ngời đang tàn tạ. * Nỗi nhớ thơng cảnh cũ ngời xa. D. Củng cố. ? Ông đồ là một trong những bài thơ lãng mạn tiêu biểu. Từ bài thơ này, em hiểu thêm đặc điểm nào của thơ lãng mạn Viết Nam? - Nội dung nhân đạo. - Nỗi niềm hoài cổ. ? Câu thơ nào vang đậm tâm hồn em nhất khi học xong bài thơ này? - (HS tự bộc lộ). - GV yêu cầu HS đọc nội dung Ghi nhớ trong SGK. - (HS đọc). E. H ớng dẫn học tập. - Học thuộc lòng bài thơ và nội dung bài học. - Soạn bài tiếp theo. G. Rút kinh nghiệm Ngày soạn:12/12/2008 Ngày dạy: 16/12/2008 Tiết 66 (2/3) H ớng dẫn đọc thêm Văn bản Hai chữ nớc nhà Trầ n T uấ n K h ả i I. Mục tiêu: Giúp HS: - Cảm nhận đợc nội dung trữ tình yêu nớc trong đoạn thơ trích: nỗi đau mất nớc và ý chí phục thù cứu nớc. - Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải: cách khai thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp; việc tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết, II. Chuẩn bị Đọc một số bài thơ hay của Trần Tuấn Khải, soạn bài, III. Tiến trình lên lớp: A. ổ n định tổ chức. B. Kiểm tra: Giáo án Ngữ văn 8 6 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải - Trực Ninh Nam Định C. Bài mới. GTB: Qua Mục Nam Quan (bây giờ là Hữu Nghị Quan cửa khẩu biên giới Việt-Trung ở Lạng Sơn), nhớ lại câu chuyện Nguyễn Trãi tiễn cha là Nguyễn Phi Khanh bị giặc Minh bắt về Trung Quốc, nhà thơ Tố Hữu viết: Ai lên xứ Bắc ngày xa ấy Khóc tiễn cha đi mấy dặm trờng Hôm nay biên giới mùa xuân dậy Núi trắng hoa mơ, cờ đỏ đờng! Còn Trần Tuấn Khải- một nhà thơ yêu nớc đầu thế kỉ XX- lại mợn hẳn câu chuyện lịch sử cảm động này để dãi bày tâm sự yêu nớc thơng nòi và kích động tinh thần cứu nớc của nhân dân ta hồi đầu thế kỉ XX. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng I. Giới thiệu văn bản - GV yêu cầu HS đọc Chú thích *. - (HS đọc). ? Hãy nêu vài nét sơ lợc về nhà thơ? ? Nêu xuất xứ của bài thơ? - GV bổ xung thêm về Nguyễn Phi Khanh. II. Đọc - hiểu cấu trúc vản bản. - GV hớng dẫn đọc: Giọng thơ thống thiết, kích động, . - GV đọc mẫu một đoạn, gọi HS đọc tiếp. ? Em biết gì về thể thơ đợc sử dụng trong văn bản này? Hãy thuyết minh. * Thể thơ: song thất lục bát. * Đặc điẻm: + Mỗi khổ gồm bốn câu (hai câu thất và một câu lục, một câu bát). + Hai câu thất: mỗi câu 7 chữ, đối nhau về thanh, về ý; chữ thứ 7 của câu thất thứ nhất hiệp vần với câu thữ năm câu thứ hai, chữ thứ 7 của câu thất thứ hai hiệp vần với chữ thứ sáu của câu lục. + Hai câu lục bát có cách gieo vần và quy tắc bằng trắc theo thể thơ lục bát. * Thể thơ: song thất lục bát. ? Đây là bài thơ mà tác giả mợn lời của ai để bày tỏ tâm trạng? - Tác giả mợn lời của Nguyễn Phi Khanh nói với ngời con trai là Nguyễn Trãi tại Nam Quan về việc đền nợ nớc, trả thù nhà. Qua đó nhà thơ gửi gắm tâm sự yêu nớc của mình. ? Văn bản Hai chữ nớc nhà nêu những nét tâm trạng nào? (Bố cục của văn bản?) * Bố cục: 3 phần - Nỗi lòng ngời cha trong cảnh ngộ bị gặc bắt phải rời xa Tổ quốc (8 câu thơ đầu). - Nỗi lòng ngời cha trong cảnh ngộ * Bố cục: 3 phần Giáo án Ngữ văn 8 7 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải - Trực Ninh Nam Định nớc mất nhà tan (20 câu tiếp). - Nỗi lòng ngời cha dành cho con (8 câu còn lại). - GV: Tiếp theo đoạn trích là 12 câu tái hiện lịch sử hào hùng thời Trng Vơng, Trần Hng Đạo, và chốt lại bằng một câu hỏi nhức nhối đặt ra cho hiện tại: Giang san này vẫn là giang san, Mà nay sẻ nghé tan đàn vì ai? Cuối cùng ngời cha một lần nữa kí thác ý chí báo thù phục quốc cho con: Nữa mai mốt giết xong thù nghịch, Mũi long tuyền lau sạch máu tanh Làm cho đất động trời kinh Bấy giờ quốc hiển gia vinh có ngày. III. Đọc- hiều chi tiết văn bản. 1. Nỗi lòng ng ời cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất n - ớc. ? Qua tìm hiểu chú thích trong SGK, em thấy có điều gì đặc biệt trong cuộc ra đi của ngời cha là Nguyễn Phi Khanh ? - Nguyễn Phi Khanh bị giặc Minh bắt giải sang Trung Quốc. Nguyễn Trãi định đi theo cha, nhng tới biên giới phía Bắc, Nguyễn Phi Khanh khuyên con nên quay về để lo tính việc trả thù nhà, đền nợ nớc. ? Cảnh tợng của cuộc chia tay đợc miêu tả qua những lời thơ nào ? - Chốn ải Bắc mây sầu ảm đạm Cõi giời Nam gió thảm đìu hu Bốn bề hổ thét chim kêu ? Tìm những chi tiết miêu tả cảnh không gian? - ải Bắc, mây sầu, hổ thét, giời Nam, gió thảm, chim kêu. ? Các chi tiết mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu gợi cho em thấy đây là một khung cảnh nh thế nào? * Khung cảnh: vừa buồn bã thê l- ơng, đe doạ con ngời. * Khung cảnh: buồn bã thê lơng, đe doạ con ngời. ? Đứng trớc khung cảnh ấy, thái độ của ngời cha nh thế nào? - nh khêu bất bình. ? Em hiểu nỗi bất bình này nh thế nào? - Nỗi đau đớn của ngời yêu nớc buộc phải rời xa tổ quốc; nỗi căm tức quân Minh xâm lợc. ? Qua đó em thấy tâm trạng nào của nhân vật đợc bộc lộ? * Tâm trạng: vừa đau đớn nhớ th- ơng, vừa căm phẫn bất lực. * Tâm trạng: vừa đau đớn nhớ thơng, vừa căm phẫn bất lực. ? Giữa khung cảnh buồn bã thê l- ơng ấy, hình ảnh ngời cha hiện lên từ những lời thơ nào? - Hạt máu nóng thấm quanh hồn nớc Chút thân tàn lần bớc dặm Giáo án Ngữ văn 8 8 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải - Trực Ninh Nam Định khơi, Trông con tầm tã châu rơi ? Nếu không gian là ma sầu, gió thảm thì tâm trạng con ngời ở đây đợc biểu hiện bằng gì? - Biểu hiện bằng máu và nớc mắt. ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật đợc sử dụng trong 4 câu thơ này? - Sử dụng các hình ảnh ẩn dụ: - Hạt máu nóng thấm quanh hồn nớc Chút thân tàn lần bớc dặm khơi, ? Hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa gì? (Tác dụng?) - Nói lên nhiệt huyết yêu nớc của ngời cha cùng với cảnh ngộ bất lực của ông. ? Vì sao Nguyễn Phi Khanh lại tầm tã châu rơi? - Nớc mắt tầm tã châu rơi của ngời cha: + Là nớc mắt xót thơng cho con. + Là nớc mắt xót thơng cho mình. + Là nớc mắt xót thơng cho cảnh nớc mất nhà tan. ? Những điều đó đã nói lên điều gì về Nguyễn Phi Khanh? -> Là ngời nặng lòng với đất nớc quê hơng. -> Là ngời nặng lòng với đất nớc quê hơng. 2. Nỗi lòng của ng ời cha tr ớc cảnh n ớc mất nhà tan. (22 câu tiếp) ? Trong đoạn thơ tiếp theo, khi bày tỏ nỗi lòng ngời cha trớc cảnh nớc mất nhà tan, ngời cha đã nhắc đến vấn đề lịch sử nào của dân tộc? - Nhắc đến cội nguồn tổ tiên, nòi giống cao quý của dân tộc (giống Hồng lạc Hoàng thiên). - Nhắc đến lịch sử lâu đời của dân tộc (mấy nghìn năm suy thịnh đổi thay). - Nhắc đến bờ cõi đã xác định của Tổ quốc (đã định, giời Nam riêng một cõi này) - Nhắc đến anh hùng hào kiệt (Anh hùng hào kiệt xa nay kém gì!) - GV: Nh vậy theo quan niệm cổ phơng Đông, nhà thơ đã nhắc đến ba yêu tố Thiên- Địa- Nhân khi nhắc đến đặc điểm dân tộc, và nh vậy ông đã gián tiếp khẳng định Việt Nam là mảnh đất địa linh nhân kiệt. ? Tại sao khi khuyên con trai trở về, ngời cha lại nhắc trớc hết đến lịch sử anh hùng của dân tộc? - Lí do khuyên con quay về của ngời cha, về cơ bản là về Tổ quốc chứ không phải vì mình. Vì vậy khi khuyên con, ông đã nhắc lại lịch sử của dân tộc mình để ngời con ý thức rỗ hơn về trách nhiệm to lớn của mình đối với Tổ quốc. Giáo án Ngữ văn 8 9 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải - Trực Ninh Nam Định Lời nhắc nhở này cũng là lời khích lệ, cổ vũ dòng máu anh hùng đang chảy trong huyết quản của ngời con. ? Điều này cho thấy tình cảm sâu đậm nào trong tấm lòng ngời cha? * Niềm tự hào dân tộc một biểu hiện của lòng yêu nớc. * Niềm tự hào dân tộc một biểu hiện của lòng yêu nớc. ? Trong phần tiếp theo, những câu thơ nào miêu tả cái hoạ mất nớc? - Bốn phơng khói lửa bừng bừng, Xiết bao thảm hoạ xơng rừng, máu sông Nơi đô thị thanh tung quách vỡ Chốn nhân gian bỏ vợ lìa con ? Em hiểu bốn phơng máu lửa, x- ơng rừng máu sông, thành tung quách vỡ là gì? - ? Các chi tiết trên gợi lên một hình ảnh về một đất nớc nh thế nào? - Dựng lên một không gian thảm kịch đau khổ, lầm than của nhân dân khi đất nớc có giặc xâm lợc. Đấy là một thế giới bị huỷ hoại, tan nát, đầy sự chết chóc. ? Điều này ông gián tiếp nói lên chân lí lịch sử gì với ngời con? * Nêu lên chân lí: Nớc mất nhà tan - Điều đó có nghĩa là không có hạnh phúc gia đình và cá nhân khi bị mất chủ quyền độc lập. * Nêu lên chân lí: Nớc mất nhà tan ? Hoạ mất nớc gieo đau thơng cho dân tộc và nỗi đau nòng của ngời yêu nớc. Những lời thơ nào diễn tả nỗi đau này? - Thảm vong quốc kể sao xiết kẻ Sông Hồng Giang nhờng vật cơn sầu. ? Những lời nói về thảm vong quốc đã đợc thể hiện nh thế nào? - Ngậm ngùi đất khóc giời than Lầm than nỗi này Khói Nùng Lĩnh nh xây khối uất Sông Hồng Giang nhờng vật cơn sầu. ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật diễn tả qua các hình ảnh trên? Tác dụng của các biện pháp trên là gì? - Dùng hình ảnh nhân hoá, nói quá và so sánh. - Tác dụng: Cực diễn tả nỗi mất n- ớc thấm đến cả đất trời, sông núi Việt Nam. ? Những lời nói về thảm vong quốc đã bộc lộ cảm xúc nào trong lòng ngời cha? * Niềm xót thơng vô hạn trớc cảnh nớc mất nhà tan. * Lòng căm phẫn vô hạn trớc tội ác của giặc minh. * Niềm xót thơng vô hạn tr- ớc cảnh nớc mất nhà tan. * Lòng căm phẫn vô hạn tr- ớc tội ác của giặc minh. 3. Nỗi lòng ng ời cha dành cho con. ? ở đoạn cuối bài thơ, ngời cha đã nói với ngời con những gì? - Tình cảnh thực của ngời cha: Xót phận tuổi gì sức yếu / Lỡ sa cơ Giáo án Ngữ văn 8 10 Đỗ Văn Binh . Trờng THCS Liêm Hải - Trực Ninh Nam Định Tuần 17 Ngày soạn: 07/12/2008 Ngày dạy: 15/12/2008 Tiết 64 - Trả bài tập làm văn

Ngày đăng: 06/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w