1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Rau quả lên men(etylic, lactic)

46 1.6K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. QUÁ TRÌNH LÊN MEN LACTIC

  • II. Cơ sở lý thuyết của quá trình lên men lactic:

  • Muối chua rau quả là quá trình lên men lactic chủ yếu bởi các vi khuẩn lactic, làm cho chất đường có sẵn trong nguyên liệu rau quả chuyển hóa thành acid lactic. Phương trình tổng quát của quá trình lên men lactic như sau:

  • C6H12O6 vi khuẩn lactic 2CH3CHOHCOOH glucose acid lactic

  • Trong quá trình lên men lactic, ngoài sản phẩm chính là acid lactic còn có các sản phẩm trung gian và sản phẩm của các quá trình lên men phụ như acid acetic, acid propionic, rượu... Tổng hợp tất cả các sản phẩm trên tạo nên hương vò đặc trưng của rau quả muối chua. Acid lactic tích tụ lại có tác dụng kiềm hãm sự hoạt động của các loại vi sinh vật có hại, nhất là các vi khuẩn gây thối rữa, do đó rau quả muối chua có thể giữ được từ một vài tuần đến một vài tháng. Mặt khác acid lactic tạo được môi trường acid cho sản phẩm, nên hàm lượng vitamin C của rau quả muối chua ít bò hao hụt hơn so với các chế phẩm khác của rau quả. Các vi khuẩn lactic trong khi thực hiện sự lên men lactic còn có khả năng tổng hợp vitamin B1, do đó làm tăng thêm giá trò dinh dưỡng cho rau quả muối chua. Quá trình lên men lactic trong sản phẩm rau quả muối chua có thể phân tách thành 3 giai đoạn:

  • Giai đoạn đầu: do muối ăn gây áp suất thẩm thấu lớn nên đường và các chất dinh dưỡng khác có trong nguyên liệu khuếch tán vào nước muối, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hoạt động của vi khuẩn lactic và một số vi sinh vật khác. Trên bề mặt nước muối thấy xuất hiện những bọt khí, đó là do hoạt động của các vi khuẩn coli và một số vi sinh vật có khả năng sinh khí. Giống vi khuẩn lactic phát triển chủ yếu trong thời kỳ này là Leuconostoc mensenteroides, đây là loại cầu khuẩn có khả năng sinh ra acid lactic và sinh khí tuy nhiên khả năng tích tụ acid lactic của giống này yếu (nhỏ hơn 1%).

  • Giai đoạn thứ hai: đây là giai đoạn rất quan trọng của quá trình lên men lactic vì các vi khuẩn lactic phát triển mạnh mẽ và acid lactic được tích tụ nhiều tạo nên hương vò đặc trưng của sản phẩm. Lúc này phần lớn các vi khuẩn gây thối bò ức chế vì độ pH của môi trường giảm xuống tới 3 – 3,5. Giống vi khuẩn lactic phát triển chủ yếu trong giai đoạn này là Lactobacterium cucumeris, Bacterium brassicae fermentati và Lactobacterium plantorum. Cuối giai đoạn này vi khuẩn Lactobacterium pentoaceticus và Lactobacterium breris phát triển rất mạnh, lượng aid lactic có thể đạt tới 0,8 – 1,2%.

  • Giai đoạn thứ ba: khi acid lactic đã tích tụ với lượng khá cao thì các vi khuẩn lactic cũng bò ức chế. Khi ấy các loại nấm men và nấm mốc phát triển làm giảm chất lượng sản phẩm vì chúng có khả năng phân hủy acid lactic mạnh. Vì vậy trong thời kỳ này cần ngăn ngừa các hiện tượng trên bằng cách bảo quản sản phẩm ở nhiệt độ thấp (2 - 40C), bảo quản trong điều kiện yếm khí hoặc bảo quản bằng các chất sát trùng như acid sorbic 0,07 – 0,1%, natri benzoat…

  • III. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men lactic:

  • 2.1. Hệ vi sinh vật:

  • Do vi khuẩn lactic là tác nhân chính của quá trình lên men, vì vậy muối chua rau quả không thể thực hiện trong điều kiện vô trùng. Các vi khuẩn lactic có sẵn trong nguyên liệu, không khí và nước sẽ thực hiện quá trình lên men lactic. Trong quá trình muối chua, ngoài vi khuẩn lactic còn có các loại vi sinh vật khác hoạt động như vi khuẩn butyric, vi khuẩn acetic, các vi khuẩn gây thối cùng một số loại nấm men, nấm mốc. Các quá trình lên men phụ này nếu xảy ra quá mạnh mẽ sẽ ảnh hưởng đến sản phẩm:

  • Các loại nấm mốc sẽ phân hủy acid lactic tạo thành nhiều chất làm giảm chất lượng hoặc hư hỏng sản phẩm.

  • Vi khuẩn butyric chuyển hóa glucid thành acid butyric làm cho sản phẩm có mùi vò ôi, khó chòu.

  • Cầu khuẩn Leuconostoc mensenteroides, vi khuẩn Coli aerogenes và các vi khuẩn khác có thể phân hủy đường thành các sản phẩm như metan, acid formic, acid propionic và acid succinic...

  • Có thể hạn chế quá trình lên men phụ bằng cách điều chỉnh điều kiện lên men thích hợp. Vi khuẩn lactic là loại vi khuẩn kỵ khí tùy tiện, còn các loại vi khuẩn có hại hầu hết đều hiếu khí, vì vậy khi muối chua rau quả cần đậy kín, nén chặt để các loại vi khuẩn có hại không hoạt động được, đồng thời tạo điều kiện tốt cho vi khuẩn lactic hoạt động.

  • Mức độ thuần khiết của vi khuẩn lactic có ảnh hưởng đến chất lượng của rau quả muối chua. Lượng vi khuẩn lactic càng nhiều, mức độ thuần khiết cao thì tốc độ của quá trình lên men càng nhanh và sản phẩm có chất lượng tốt. Ngược lại, nếu lượng vi khuẩn lactic và mức độ thuần khiết thấp, các vi khuẩn gây hại sẽ có điều kiện phát triển. Để tạo ra giống vi khuẩn thuần khiết người ta tiến hành nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng gọi là nước chua hay nước cốt.

  • 2.2. Nồng độ muối ăn trong môi trường lên men:

  • Trong quá trình chế biến sản phẩm muối chua, muối có tác dụng tăng thêm vò cho sản phẩm và ức chế được hoạt động của các vi sinh vật có hại, nhưng phải không gây ảnh hưởng đến hoạt động của vi khuẩn lactic:

  • Muối ăn với hàm lượng 2% làm giảm độ hoạt động của nhiều vi sinh vật, trong đó có vi khuẩn butyric và các vi khuẩn nhóm coli mà không ảnh hưởng tới hoạt độ của các vi khuẩn lactic.

  • Nồng độ muối 5 - 6% hoàn toàn ức chế các vi khuẩn butyric và vi khuẩn nhóm coli nhưng làm giảm hoạt độ của vi khuẩn lactic đến 30%.

  • Vì vậy nồng độ muối thích hợp trong muối chua là 3 - 4%. Để tạo ra nồng độ muối này, lượng muối sử dụng thường từ 6-12% so với nguyên liệu vì khi nén, áp suất thẩm thấu trong dung dòch nước muối lớn làm cho dòch bào trong nguyên liệu thoát ra, nên nồng độ muối giảm xuống còn 3 - 4%, thích hợp cho vi khuẩn lactic hoạt động. Nếu dùng nước muối thì ở nồng độ 6 – 10%.

  • Muối còn ảnh hưởng đến màu sắc của sản phẩm, muối có lẫn tạp chất sẽ làm cho rau quả muối chua bò đen. Vì vậy tốt nhất là dùng muối ăn tinh khiết để muối chua rau quả.

  • 2.3. Hàm lượng đường trong nguyên liệu:

  • Đường glucose là nguyên liệu để thực hiện quá trình lên men lactic. Nếu nguyên liệu có hàm lượng đường thấp, lượng acid lactic sinh ra ít, sản phẩm lâu chua, có hương vò kém và dễ bò hư hỏng trong quá trình tàng trữ. Ngược lại, nếu nguyên liệu có hàm lượng đường cao, lượng acid lactic sinh ra nhiều, thời gian muối chua nhanh hơn, sản phẩm có màu vàng hấp dẫn và hương vò thơm ngon. Muốn sản phẩm muối chua có chất lượng tốt, thời gian chế biến nhanh, người ta thêm đường vào nước muối kèm theo các nguyên liệu phụ như hành, tỏi, mía…

  • 2.4. Độ pH của sản phẩm:

  • Độ acid trong sản phẩm cũng ảnh hưởng lớn đến quá trình muối chua vì các vi sinh vật rất nhạy cảm với độ pH của môi trường. Độ pH thích hợp nhất cho các vi sinh vật hoạt động như sau:

  • Loại vi sinh vật

  • Độ pH thích hợp

  • Vi khuẩn đường ruột

  • 5,0-5,5

  • Vi khuẩn gây thối

  • 4,4-5

  • Vi khuẩn butyric

  • 4,5

  • Vi khuẩn lactic

  • 3,0-4,5

  • Nấm men

  • 2,5-3,0

  • Nấm mốc

  • 1,2-3,0

  • 2.5. Nhiệt độ lên men:

  • Nhiệt độ lên men và nhiệt độ tàng trữ sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình lên men và tới chất lượng sản phẩm. Nhiệt độ 0 - 4oC ức chế sự hoạt động của B. coli, vi khuẩn butyric và một số nấm mốc. Ở nhiệt độ ấy, sự lên men lactic không bò đình chỉ nhưng tiến hành rất chậm. Nhiệt độ tối thích cho sự phát triển của vi sinh vật lactic là 36 - 42oC. Nhưng nhiệt độ ấy cũng kích thích sự phát triển của nhiều vi sinh vật lạ. Vì vậy, thường muối chua rau quả ở nhiệt độ không quá 20oC, tùy thuộc dạng nguyên liệu được sử dụng.

  • 3. Các hiện tượng hư hỏng ở rau quả muối chua:

  • Trong quá trình muối chua rau quả, thường gặp một số hiện tượng hư hỏng như sau:

  • Sản phẩm bò thâm đen: nguyên nhân là do khi muối, nước muối không ngập nguyên liệu, chất tanin bò oxy hoá hoặc do muối có nhiều tạp chất, nhất là muối sắt. Nếu mùi vò của sản phẩm chưa bò biến đổi cần rửa sạch phần sản phẩm bò thâm đen bằng nước sạch rồi ngâm trong nước dưa tốt hoặc trong dd acid lactic trong một ngày, sau đó xếp nén lại như cũ và đổ dung dòch acid lactic, dung dòch muối hoặc nước dưa tốt cho ngập sản phẩm.

  • Sản phẩm có mùi thối: trong quá trình muối, nồng độ muối hoặc acid lactic thấp, hoặc đậy không kỹ, nén không chặt tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây hại hiếu khí hoạt động. Nếu vật chứa không được vệ sinh kỹ sẽ làm cho sản phẩm có mùi lạ gọi là bò kháng.

  • Sản phẩm có váng trắng: do nấm mốc phát triển tạo váng trên bề mặt. Xử lý bằng cách phải vớt bỏ ngay lớp váng trắng và thay nước mới.

  • Sản phẩm có màu xanh đen: do nấm Torula

  • Phần hai

  • Rau quả lên men etylic

Nội dung

Rau lên men lactic va etylic Mục lục PHẦN 1: RAU QUẢ LÊN MEN LACTIC I QUÁ TRÌNH LÊN MEN LACTIC 1.Cơ sở lý thuyết trình lên men lactic: .4 2.Các yếu tố ảnh hưởng đến trình lên men lactic: Các tượng hư hỏng rau muối chua: II MỘT SỐ CÔNG NGHỆ MUỐI CHUA RAU QUẢ Muối dưa chuột 10 Muối bắp cải 13 Muối cải bẹ 15 Muối cà 18 Muối cà chua .18 PHẦN 2: RAU QUẢ LÊN MEN ETYLIC I BẢN CHẤT QUÁ TRÌNH LÊN MEN ETYLIC: 21 II SẢN XUẤT RƯU VANG TRÁI CÂY: .22 II SẢN XUẤT RƯU VANG NHO 31 III SẢN XUẤT RƯU VANG DỨA 36 IV NƯỚC TRÁI CÂY LÊN MEN 40 -1- Rau lên men lactic va etylic Phần RAU QUẢ LÊN MEN LACTIC -2- Rau lên men lactic va etylic I QUÁ TRÌNH LÊN MEN LACTIC II Cơ sở lý thuyết trình lên men lactic: Muối chua rau trình lên men lactic chủ yếu vi khuẩn lactic, làm cho chất đường có sẵn nguyên liệu rau chuyển hóa thành acid lactic Phương trình tổng quát trình lên men lactic sau: C6H12O6 glucose vi khuẩn lactic 2CH3CHOHCOOH acid lactic Trong trình lên men lactic, sản phẩm acid lactic có sản phẩm trung gian sản phẩm trình lên men phụ acid acetic, acid propionic, rượu Tổng hợp tất sản phẩm tạo nên hương vò đặc trưng rau muối chua Acid lactic tích tụ lại có tác dụng kiềm hãm hoạt động loại vi sinh vật có hại, vi khuẩn gây thối rữa, rau muối chua giữ từ vài tuần đến vài tháng Mặt khác acid lactic tạo môi trường acid cho sản phẩm, nên hàm lượng vitamin C rau muối chua bò hao hụt so với chế phẩm khác rau Các vi khuẩn lactic thực lên men lactic có khả tổng hợp vitamin B 1, làm tăng thêm giá trò dinh dưỡng cho rau muối chua Quá trình lên men lactic sản phẩm rau muối chua phân tách thành giai đoạn:  Giai đoạn đầu: muối ăn gây áp suất thẩm thấu lớn nên đường chất dinh dưỡng khác có nguyên liệu khuếch tán vào nước muối, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động vi khuẩn lactic số vi sinh vật khác Trên bề mặt nước muối thấy xuất bọt khí, hoạt động vi khuẩn coli số vi sinh vật có khả sinh khí Giống vi khuẩn lactic phát triển chủ yếu thời kỳ Leuconostoc mensenteroides, loại cầu khuẩn có khả sinh acid lactic sinh khí nhiên khả tích tụ acid lactic giống yếu (nhỏ 1%) -3- Rau lên men lactic va etylic  Giai đoạn thứ hai: giai đoạn quan trọng trình lên men lactic vi khuẩn lactic phát triển mạnh mẽ acid lactic tích tụ nhiều tạo nên hương vò đặc trưng sản phẩm Lúc phần lớn vi khuẩn gây thối bò ức chế độ pH môi trường giảm xuống tới – 3,5 Giống vi khuẩn lactic phát triển chủ yếu giai đoạn Lactobacterium cucumeris, Bacterium brassicae fermentati Lactobacterium plantorum Cuối giai đoạn vi khuẩn Lactobacterium pentoaceticus Lactobacterium breris phát triển mạnh, lượng aid lactic đạt tới 0,8 – 1,2%  Giai đoạn thứ ba: acid lactic tích tụ với lượng cao vi khuẩn lactic bò ức chế Khi loại nấm men nấm mốc phát triển làm giảm chất lượng sản phẩm chúng có khả phân hủy acid lactic mạnh Vì thời kỳ cần ngăn ngừa tượng cách bảo quản sản phẩm nhiệt độ thấp (2 - 0C), bảo quản điều kiện yếm khí bảo quản chất sát trùng acid sorbic 0,07 – 0,1%, natri benzoat… III 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình lên men lactic: Hệ vi sinh vật: Do vi khuẩn lactic tác nhân trình lên men, muối chua rau thực điều kiện vô trùng Các vi khuẩn lactic có sẵn nguyên liệu, không khí nước thực trình lên men lactic Trong trình muối chua, vi khuẩn lactic có loại vi sinh vật khác hoạt động vi khuẩn butyric, vi khuẩn acetic, vi khuẩn gây thối số loại nấm men, nấm mốc Các trình lên men phụ xảy mạnh mẽ ảnh hưởng đến sản phẩm:  Các loại nấm mốc phân hủy acid lactic tạo thành nhiều chất làm giảm chất lượng hư hỏng sản phẩm  Vi khuẩn butyric chuyển hóa glucid thành acid butyric làm cho sản phẩm có mùi vò ôi, khó chòu  Cầu khuẩn Leuconostoc mensenteroides, vi khuẩn Coli aerogenes vi khuẩn khác phân hủy đường thành sản phẩm metan, acid formic, acid propionic acid succinic -4- Rau lên men lactic va etylic Có thể hạn chế trình lên men phụ cách điều chỉnh điều kiện lên men thích hợp Vi khuẩn lactic loại vi khuẩn kỵ khí tùy tiện, loại vi khuẩn có hại hầu hết hiếu khí, muối chua rau cần đậy kín, nén chặt để loại vi khuẩn có hại không hoạt động được, đồng thời tạo điều kiện tốt cho vi khuẩn lactic hoạt động Mức độ khiết vi khuẩn lactic có ảnh hưởng đến chất lượng rau muối chua Lượng vi khuẩn lactic nhiều, mức độ khiết cao tốc độ trình lên men nhanh sản phẩm có chất lượng tốt Ngược lại, lượng vi khuẩn lactic mức độ khiết thấp, vi khuẩn gây hại có điều kiện phát triển Để tạo giống vi khuẩn khiết người ta tiến hành nuôi cấy môi trường dinh dưỡng gọi nước chua hay nước cốt 2.2 Nồng độ muối ăn môi trường lên men: Trong trình chế biến sản phẩm muối chua, muối có tác dụng tăng thêm vò cho sản phẩm ức chế hoạt động vi sinh vật có hại, phải không gây ảnh hưởng đến hoạt động vi khuẩn lactic:  Muối ăn với hàm lượng 2% làm giảm độ hoạt động nhiều vi sinh vật, có vi khuẩn butyric vi khuẩn nhóm coli mà không ảnh hưởng tới hoạt độ vi khuẩn lactic  Nồng độ muối - 6% hoàn toàn ức chế vi khuẩn butyric vi khuẩn nhóm coli làm giảm hoạt độ vi khuẩn lactic đến 30% Vì nồng độ muối thích hợp muối chua - 4% Để tạo nồng độ muối này, lượng muối sử dụng thường từ 6-12% so với nguyên liệu nén, áp suất thẩm thấu dung dòch nước muối lớn làm cho dòch bào nguyên liệu thoát ra, nên nồng độ muối giảm xuống - 4%, thích hợp cho vi khuẩn lactic hoạt động Nếu dùng nước muối nồng độ – 10% Muối ảnh hưởng đến màu sắc sản phẩm, muối có lẫn tạp chất làm cho rau muối chua bò đen Vì tốt dùng muối ăn tinh khiết để muối chua rau 2.3 Hàm lượng đường nguyên liệu: -5- Rau lên men lactic va etylic Đường glucose nguyên liệu để thực trình lên men lactic Nếu nguyên liệu có hàm lượng đường thấp, lượng acid lactic sinh ít, sản phẩm lâu chua, có hương vò dễ bò hư hỏng trình tàng trữ Ngược lại, nguyên liệu có hàm lượng đường cao, lượng acid lactic sinh nhiều, thời gian muối chua nhanh hơn, sản phẩm có màu vàng hấp dẫn hương vò thơm ngon Muốn sản phẩm muối chua có chất lượng tốt, thời gian chế biến nhanh, người ta thêm đường vào nước muối kèm theo nguyên liệu phụ hành, tỏi, mía… 2.4 Độ pH sản phẩm: Độ acid sản phẩm ảnh hưởng lớn đến trình muối chua vi sinh vật nhạy cảm với độ pH môi trường Độ pH thích hợp cho vi sinh vật hoạt động sau: Bảng : Độ pH thích hợp với hoạt động loại vi sinh vật Loại vi sinh vật Độ pH thích hợp Vi khuẩn đường ruột 5,0-5,5 Vi khuẩn gây thối 4,4-5 Vi khuẩn butyric 4,5 Vi khuẩn lactic 3,0-4,5 Nấm men 2,5-3,0 Nấm mốc 1,2-3,0 Nguồn: TLTK[ ] Trong trình lên men rau muối chua, acid lactic tích tụ với hàm lượng 0,5% ức chế hoạt động nhiều loại vi sinh vật lạ có ảnh hưởng xấu đến trình lên men Khi tích tụ với hàm lượng cao (12%), acid lactic ức chế hoạt động vi khuẩn lactic trình lên men lactic bò ức chế Nồng độ acid lactic giới hạn đạt phụ thuộc vào lượng đường có nguyên liệu, vào nồng độ muối, vào nhiệt độ lên men vào dạng vi khuẩn lactic Tuy nhiên, acid lactic không ức chế hoạt động số loại nấm men nấm mốc -6- Rau lên men lactic va etylic 2.5 Nhiệt độ lên men: Nhiệt độ lên men nhiệt độ tàng trữ sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp tới trình lên men tới chất lượng sản phẩm Nhiệt độ - oC ức chế hoạt động B coli, vi khuẩn butyric số nấm mốc Ở nhiệt độ ấy, lên men lactic không bò đình tiến hành chậm Nhiệt độ tối thích cho phát triển vi sinh vật lactic 36 - 42 oC Nhưng nhiệt độ kích thích phát triển nhiều vi sinh vật lạ Vì vậy, thường muối chua rau nhiệt độ không 20oC, tùy thuộc dạng nguyên liệu sử dụng Các tượng hư hỏng rau muối chua: Trong trình muối chua rau quả, thường gặp số tượng hư hỏng sau:  Sản phẩm bò thâm đen: nguyên nhân muối, nước muối không ngập nguyên liệu, chất tanin bò oxy hoá muối có nhiều tạp chất, muối sắt Nếu mùi vò sản phẩm chưa bò biến đổi cần rửa phần sản phẩm bò thâm đen nước ngâm nước dưa tốt dd acid lactic ngày, sau xếp nén lại cũ đổ dung dòch acid lactic, dung dòch muối nước dưa tốt cho ngập sản phẩm  Sản phẩm có mùi thối: trình muối, nồng độ muối acid lactic thấp, đậy không kỹ, nén không chặt tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại hiếu khí hoạt động Nếu vật chứa không vệ sinh kỹ làm cho sản phẩm có mùi lạ gọi bò kháng  Sản phẩm có váng trắng: nấm mốc phát triển tạo váng bề mặt Xử lý cách phải vớt bỏ lớp váng trắng thay nước  Sản phẩm có màu xanh đen: nấm Torula  Sản phẩm bò nhũn: hoạt động vi khuẩn tạo khí phân huỷ protopectin làm phồng vỏ quả, mềm ruột quả, giòn II MỘT SỐ CÔNG NGHỆ MUỐI CHUA RAU QUẢ Sơ đồ công nghệ sản xuất rau muối chua -7- Rau lên men lactic va etylic Nguyên liệu Sơ đồ công nghệ sản xuất rau muối chua Xử lý sơ Phân loại Rửa Cho vào thùng chứa Nước Trộn muối Lên men Gia vò Bảo quản -8Sản phẩm Rau lên men lactic va etylic Muối -9- Rau lên men lactic va etylic Muối dưa chuột  Nguyên liệu: Dưa chuột, gia vò Trong công nghệ muối dưa chuột, người ta thường dùng dưa non, hạt nhỏ, ruột, thòt chắc, vỏ mỏng Buồng hạt không lớn hạt chưa già Quả dưa có màu xanh sáng, da căng lớp phấn ngoài, thời gian từ thu hái đến đưa vào chế biến không 24 Kích thước dưa, hàm lượng đường dưa ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Trong giống dưa nhỏ hàm lượng đường cao hàm lượng xenluloza thấp so với giống dưa to Vì giống dưa nhỏ cho sản phẩm có chất lượng cao so với giống dưa to Dưa chuột dùng để muối chua cần có hàm lượng đường không thấp 2% Dưa chuột muối với nhiều thứ gia vò như: thìa là, cần tây, hành, tỏi, ớt, quế Tỷ lệ gia vò chiếm – % so với khối lượng dưa chuột Gia vò có tác dụng làm tăng hương vò, làm giàu vitamin C cho sản phẩm Một số gia vò khác có tác dụng diệt vi sinh vật lạ sản phẩm  Phân loại Trước muối, dưa phân loại theo kích thước (chiều dài) Dưa nhóm, có chiều dài chênh không – cm chế biến riêng, không để lẫn dưa thuộc nhóm khác  Rửa Trước đưa vào muối, dưa chuột gia vò cần rửa thật đất cát, tạp chất khác số lớn vi sinh vật có bề mặt  Cho vào thùng chứa Muối dưa chuột thùng gỗ dung tích 50 – 200 lít Muối dưa thùng nhỏ tốt muối thùng lớn Kích thước thùng lớn, áp suất tác động lên dưa thùng lớn, làm giảm độ chắc, giảm thể tích giảm khối lượng dưa Ngoài muối dưa chuột bể gỗ bể xi măng, dung tích tới 20.000 lít, cho sản phẩm có chất lượng hơn, so với muối thùng gỗ dung tích 200 lít  Trộn muối Nồng độ dung dòch muối ăn để muối dưa chuột – 10% Nếu dưa to nồng độ nước muối phải sử dụng cao Tỷ lệ nước muối dưa chuột đóng thùng đònh hàm lượng muối ăn sản phẩm Do -10- Rau lên men lactic va etylic II RƯU VANG NHO Quy trình công nghệ -32- Rau lên men lactic va etylic Nguyên liệu: -33- Rau lên men lactic va etylic Nho trồng chủ yếu vùng ôn đới Đường kính lớn 15mm Nho có nhiều thòt quả, chiếm 85 - 90% khối lượng quả, lại vỏ (29 %), hạt (0,6%) Chất dinh dưỡng chủ yếu đường (16,1%), gồm chủ yếu đường fructose glucose (15,4%), saccarose (0,7%) Chất lượng vò nho phụ thuộc hàm lượng đường acid Hàm lượng acid trung bình 0,5 - 1,4%, gồm acid tartric, acid malic nhiều acid khác nằm chủ yếu thòt quả, vỏ hạt chứa acid Hàm lượng đường acid tiêu quan trọng cho việc chọn nho để sản xuất rượu nho Hàm lượng chất phụ thuộc vào loại, mức độ chín điều kiện trồng trọt Nho có 0,78 - 1,44% chất chứa nitơ Nhóm chất có ý nghóa lớn phát triển nấm men lên men rượu nho Hàm lượng chất khác tương đối thấp : pectin - 0,25%; khoáng - 0,30,5%; chất chát có vết phần thòt quả; Vitamin C - 3-10mg% Tuỳ theo yêu cầu sử dụng, nho chia làm loại : - Nho ăn tươi : to, hạt, dòu (ít chua) -Nho sản xuất rượu vang : độ đường cao thơm -Nho làm sản phẩm sấy khô : độ đường cao, hàm lượng acid thấp, thòt đặc , vỏ mỏng, hạt hạt Giống nho trồng nước ta có nhỏ, vò chua, hàm lượng acid cao, hàm lượng đường thấp nhiều so với giống nho miền ôn đới 2.Thu hái ruộng nho : Nho trắng thu hoạch thời điểm đạt độ chín kỹ thuật; thời điểm này, trái nho phải có hàm lượng đường acid theo tỉ lệ cân đối thích hợp cho mục đích sản xuất nho Do trình thu hái nho chín có số chùm nho bò dập, để đảm bảo cho sản phẩm có chất lượng cao cần tách xử lí riêng chùm dập 3.Tiếp nhận nho chín : Nho chín sau thu hoạch phải vận chuyển nhanh chóng nhà máy sản xuất rượu vang Tại nhân viên tiếp nhận nguyên liệu tiến hành cân, phân loại giống nho, loại nho (nho chín kó thuật, nho chưa chín tới nho chín) Việc tiếp nhận theo giống nho quan trọng có giống nho cho chất lượng thấp Về công nghệ nhau, muốn vang nho có chất lượng cao cần có giống nho có chất lượng cao Mỗi giống nho riêng biệt cho sản phẩm vang có hương vò riêng biệt -34- Rau lên men lactic va etylic mang dấu hiệu cảm quan đặc trưng cho giống nho Song song với công việc tiếp nhận nho, cần lấy mẫu, ép tách nước nho xác đònh hàm lượng đường, acid có nguyên liệu, ghi nhận chuyển kết mẫu cho bước 4.Xé dập trái nho : Sau tiếp nhận kiểm tra mẫu, đưa nho sang máy xé đập để tránh kéo dài thời gian lưu trữ nơi tiếp nhận gây tượng lên men tự phát, ngày trời nắng, nhiệt độ môi trường 30 0C Sau xé dập ép trái nho, dòch nho cần phải nhanh chóng tách khỏi phần bã (gồm cuống, vỏ hạt nho), ngăn chặn lên men tự phát 5.Sunfit hoá: Để tách cặn nước nho, đồng thời ngăn chặn lên men tự phát Dòch nho sau ép thường đục phần tử bò dập từ cuống, vỏ quả, hạt, phần thòt chưa ép kiệt, hợp chất vô cơ, hữu không tan nước nho Thời gian sunfit hoá : 12 – 24 giờ, tiến hành sau tách nước nho khỏi bã Người ta thường dùng từ 15 - 29g SO cho 100 lít nước nho SO2 nạp dạng lỏng nguyên chất dạng dung dòch muối sulfit Tiến hành Sulfit hoá nước nho, vòng 12-24 phần tử cặn từ từ lắng xuống đáy bồn, phần dòch nho bên lớp cặn Phần cặn chia làm lớp : -Lớp cặn nhẹ nằm gồm chủ yếu hợp chất pectin -Lớp cặn nặng nằm gồm cuống dập, vỏ nho hạt nho Dòch nho tách cặn kó thường không cho sản phẩm có hương vò tốt nhất, nên giữ lại lớp cặn nhẹ dòch nho 6.Lên men : Sau xử lí cặn dòch nước nho, bơm nhẹ nhàng phần dòch sang bồn lên men Song song với bơm dòch nước nho sang bồn lên men, cần bổ sung lượng tanin tinh khiết hoà tan trước với nước nóng nước nho nóng, với liều lượng 10g tanin cho 100 lít dòch nước nho Tanin có tác dụng kết tủa thành phần protein có nước nho, giúp cho tự rượu vang Ngoài tanin đóng vai trò ngăn chặn loại bệnh thường gặp rượu vang có tên “bệnh nghèo tanin “ , thể qua tượng đục sản phẩm Sau đó, tiếp giống men theo tỷ lệ 2% thể tích dòch nước nho -35- Rau lên men lactic va etylic Bồn lên men bồn gỗ, bêtông cốt thép thùng kim loại với nhiều kích thước, hình dạng khác Nhiệt độ trình lên men cần ổn đònh (tốt từ 18-220C) để chất lượng vang tốt Thông thường sau tiếp giống men vào bồn lên men khoảng 12 xuất dấu hiệu đầu trình lên men, bọt khí CO2 bám xung quanh thành bồn lên men từ từ hình thành “ốc đảo” bọt bề mặt nước nho Các “ốc đảo” bọt lớn dần bao phủ bề mặt Quá trình lên men mạnh dần lên Theo dõi biến động nhiệt độ, lượng CO2 thoát ra, độ dày màu sắc lớp bọt tốc độ giảm dần hàm lượng đường để xác đònh thời điểm cực đại trình lên men vang Sau trình lên men yếu dần, kết thúc trình lên men chính, bắt đầu thời kì lên men phụ Một chu kì lên men kéo dài từ - 10 ngày Trong thời kì lên men phụ, lượng đường sót tiếp tục chuyển hoá thành CO C2H5OH yếu chậm Quá trình lên men phụ thường kéo dài từ - tuần, dài tuỳ thuộc hàm lượng đường ban đầu dòch nước nho hoạt độ nấm men mạnh hay yếu Một sản phẩm vang coi lên men hoàn toàn khoẻ mạnh hàm lượng đường sót - 2g/Lít Kiểm tra trình tự kết lắng tự trong: Kiểm tra trình kết thúc hay chưa cách lấy nửa cốc rượu vang từ bồn ra, đặt nơi có nhiều ánh sáng nhiệt độ phòng cao nhiệt độ trung bình (khoảng - 0C), để tự vòng 48 giờ, sau quan sát độ trong, màu sắc thử mùi vò rượu vang Nếu màu biến đổi đáng kể so với ban đầu, coi trình tự lắng, tự vang nho kết thúc Ngược lại, vang nho có màu sẫm nhạt so với ban đầu, mùi vò có thay đổi đáng kể, cần xử lí trước tách vang nho khỏi cặn bùn Hiện tượng thay đổi màu sắc vang nho thường xuất phát từ kết tủa phức chứa sắt, loại bỏ nguyên nhân cách bổ sung vào bồn lên men 50 g/hL acid tatric 30g/hL acid citric, sau tiến hành tách khỏi cặn bùn Nếu nguyên nhân xuất phát từ enzym nấm men tiến hành sulfit hoá bổ sung 3-5 g/hL SO 8.Lắng, tách vang nho khỏi cặn bùn : -36- Rau lên men lactic va etylic Khi trình lên men phụ kết thúc, vang nho thùng chuyển sang trạng thái tónh, xáo động yếu dần, phần tử cặn lơ lửng không hoà tan từ từ lắng lại xuống đáy bồn lên men, hình thành lớp cặn mòn gọi cặn bùn Thời điểm tách cặn bùn tốt lúc lượng đường lên men nấm men sử dụng cạn kiệt (bằng cách đo độ đường) đồng thời lượng glycogen tế bào nấm men khoảng 2/3 tổng lượng tế bào (bằng cách nhuộm màu đếm) 9.Tàng trữ : Vang nho sau tách khỏi cặn bùn bơm vào bồn trữ (các bồn phải xử lí trước tiếp nhận vang nho) Khi bơm nên bơm từ đáy bồn, đầy tốt để giảm hàm lượng O bồn, giảm nguy oxy hoá thành phần vang nho, giúp ổn đònh giá trò cảm quan vang nho độ trong, màu sắc, mùi vò III RƯU VANG DỨA : Quy trình sản xuất rượu vang dứa -37- Rau lên men lactic va etylic 1.Nguyên liệu dứa: -38- Rau lên men lactic va etylic Dứa có nhiều loại, gộp vào nhóm sau : -Nhóm Queen : tương đối nhỏ, mắt lồi, chòu vận chuyển Thòt vàng đậm, giòn, hương thơm, vò chua đậm đà Nhóm có chất lượng vao giới, thường dùng để ăn tươi Nhóm trồng nhiều nhóm Việt Nam -Nhóm Spanish : trái lớn loại Queen, mắt sâu Thòt vàng nhạt, có chỗ trắng, vò chua, thơm nhiều nước dứa hoa Dứa ta, dứa mật, thơm thuộc nhóm Nhóm có chất lượng nhất, trồng lâu đời tập trung khu vực Liễn Sơn ( Tam Dương, Vónh Phú ) -Nhóm Cayenne : lớn nhất, mắt phẳng nông, thòt vàng, nhiều nước, thơm dứa Queen Dứa độc bình, thơm tây thuộc nhóm Vì phù hợp với chế biến công nghiệp, nhóm trồng hầu hết vùng trồng dứa giới (Thái Lan, Haoai, Philippin…), nhiên Việt Nam Thành phần hoá học : 72-88% nước; 8-18,5 % đường (đường saccaroza chiếm chủ yếu) ; 0,3- 0,8 % acid ; 0,25 - 0,5 % protein, khoảng 0,25% lại glucose Acid chủ yếu acid citric (65%), lại acid malic (20%), acid tartric (10%), acid xuxinic (3%); có chứa enzim thuỷ phân protein bromolin Vitamin C : 15-55mg%, Vitamin A : 0,06 mg%, Vitamin B : 0,09mg%, Vitamin B2 : 0,04mg% Theo nghiên cứu gần đây, mùi thơm dứa 54 chất tạo nên, bao gồm chất thuộc loại rượu, cacbonyl, este, dẫn xuất lưu huỳnh, terpen… Thành phần hóa học dứa thay đổi theo giống, độ chín, thời vụ, điều kiện trồng trọt… 2.Chuẩn bò: Lựa chọn nguyên liệu để loại bỏ không hợp qui cách, đồng thời bẻ hoa, cuống dứa Rửa dứa nước có pha CaCl với nồng độ Clo mg/L, sau tráng lại nước lã 3.Xé nhỏ, ép, lọc thô: p lấy nước máy ép thuỷ lực máy ép trục vít, với áp suất ép 180-200KG/cm2, hiệu suất ép thu vào khoảng 60-65% 4.Đun nóng- làm nguội : Nước dứa lọc thô đun nóng tới nhiệt độ 80 0C, làm nguội nhanh xuống nhiệt độ 29-30oC -39- Rau lên men lactic va etylic 5.Phối chế nước đường: 70% ( nhiệt độ thường ) với nước dứa đun nóng 6.Làm nguội để hỗn hợp đạt độ khô 26% 7.Lên men : Nấm men dùng để lên men rượu vang dứa Saccharomyces Nuôi cấy nhân giống phải tiến hành điều kiện đònh (bảng….) Sau nuôi cấy đạt yêu cầu kó thuật, men giống chuyển vào thùng lên men Nước dứa phải chuẩn bò, bổ sung đường để chuyển vào thùng lên men kòp thời Nếu lượng nước dứa đưa vào lên men A lít lượng men giống đưa vào thùng từ đàu (chỉ đưa vào lần ) 0,04 A Vào lượng nước dứa bổ sung vào thùng lên men 0,01 – 0,15 A Thời gian lên men ngày, nhiệt độ dòch lên men 30 - 33 0C Sau giai đoạn lên men chính, sản phẩm chuyển sang thùng lên men phụ Thời gian lên men phụ tháng Nhiệt độ phòng lên men phụ không cao 200C 8.Lọc : sau trình lên men phụ, tiến hành lọc tách cặn Tàng trữ : Sau lọc tách cặn, sản phẩm tàng trữ tháng, nhiệt độ không cao 200 C 10.Lọc : sau tàng trữ, sản phẩm lọc qua máy lọc khung để tách cặn 11 Lưu trữ : Sản phẩm sau lọc tách cặn, lưu trữ tháng phòng lạnh, nhiệt độ -50C, để lắng lọc máy lọc khung nhiệt độ lắng 12.Bao gói : Sản phẩm đóng chai, đậy nút kín trùng nhiệt độ 600C Căn vào tiêu chuẩn thành phẩm, bổ sung số phụ gia đường kính, axit citric, cồn, tanin… Sản phẩm rượu vang dứa cần suốt ( sau tháng cặn lắng), màu vàng đến vàng thẫm Có hương vò đặc trưng rượu vang dứa, không “xốc “ Hàm lượng rượu sản phẩm 14 - 16%V, hàm lượng đường chung 40 - 80g/L hàm lượng acid chung - 8g/L Bảng 12: Điều kiện nuôi cấy nhân giống nấm men để lên men rượu vang dứa -40- Rau lên men lactic va etylic Cấp nhân giống Loại môi trường Nước malt Nước dứa Nước dứa Nước dứa Số lượng môi trườn g Chấ t khô hoà tan L % 0,1 10 100 17 19 21 23 Hàm lượng chất Nhiệt Thời độ gian Acid (NH4)2SO4 tiệt tiệt trùng trùng môi môi g/L % trườn trườn g g ph C 0.1 105 30 0.1 105 30 0.1 95-96 30 6.5 95-96 10 Nhiệ t độ trước cấy men C Nhiệ t độ nuôi men C 30 30 30 30 30 30 30 30 h Nguồn TLTK [ ] IV NƯỚC TRÁI CÂY LÊN MEN 1.Giới thiệu : Nước giải khát lên men sản phẩm trình lên men rượu chưa kết thúc Tuỳ theo nguồn nguyên liệu dùng để pha chế dòch lên men, người ta chia nước giải khát lên men thành nhiều nhóm khác nước ta chưa sản xuất nước giải khát chia thành nhóm chính: nước giải khát lên men từ nguyên liệu chứa tinh bột nước giải khát lên men từ nước Dựa vào nguồn nguyên liệu mà ta có sản phẩm như: nước giải khát lên men dứa, cam, chanh… Và tuỳ theo yêu cầu mà ta có không bổ sung CO vào nước giải khát Thông thường người ta có bổ sung CO vào để tạo nước giải khát có ga So với loại xiro mà thường bán thò trường nước giải khát lên men (nước lên men) ngon có tác dụng giải nhiệt nhiều Ngon CO2 thoát phản ứng lên men hoà tan vào nước giải khát, sau tác dụng với chất nguyên tố có thành phần nước giải khát, tạo ester đơn giản phức tạp nên có mùi thơm vò dòu Mặt khác, dòch có chất giữ bọt peptit, acid amin, melanoidin, sản phẩm thuỷ phân… nên CO2 tới mặt nước không tan mà giữ lại bám vào tạo thành lớp bọt dày Giải nhiệt tốt uống nước giải khát có ga CO bay thu nhiệt gây cho ta cảm giác mát khoan khoái -41- Thời gian nuôi men 24 22 20 18 Rau lên men lactic va etylic Sản xuất nước giải khát lên men từ có ưu điểm đơn giản, đòi hỏi trang bò, tổ chức qui mô xí nghiệp, hợp tác xã gia đình Nhưng nhược điểm giá thànQui h cao nế u xuấ điềut nướ kiệnc kỹ khô ng đảm bảo nước trình sản tráithuậ câytlê n men lên men dễ bò hỏng Nguyên liệu 2.Đặc điểm : Acid thực phẩm - Nước - Nồng độ chất hoà tan sản phẩm : – % khối lượng Độ chua : 2nó–n4g độ Đun Xử lý nguyên liệu - Nồng độ rượu : 0.5 – 1.5 % thể tích - Thời gian bảo quản : ngày p lấy nước cốt Bã Đườ-ng Thời gian Lọtà c ng trữ để ổn đònh chất lượng: – h Làm lạnh Diệt khuẩn Đặc điểm nước giải khát lên men thành phẩm trình sinh học tiếp diễn, bảo quản lâu ngày dù nhiệt độ thấp Khi róCO t ra2 bã cốoc hoà mà để lâu chấtBổ lượsung ng nước giải khát bò giảm rõ rệt sau – h Vì vậy, nước giải khát lên men nói chung thường sản xuất đủ tiêu dùng Nướ ngàcy vô vàtrù nênng uống tươi Tuy nhiên số Pha loãng nước giải khát lên men cao cấp, người ta loại bớt tế bào nấm men, rót vào chai, đậy nút đem trùng nhiệt độ thích hợp vìothế thời gian bảo quản T lm =28 – 30o C cho phép tăng –men thágiố ng,ngtương 5%V tự bia Lên men pH = 5.4 – 5.8 3.Qui trình sản xuất : Làm lạnh To = - oC Phối chế Lọc Chai Bã Chiết rót Thanh trùng 65oC, 35 – 45 phút Kiểm tra Dán nhãn -42Sản phẩm Rau lên men lactic va etylic 4.Giải thích qui trình : -43- Rau lên men lactic va etylic - Nguyên liệu như: dứa, cam, chanh, quýt, vải, nhãn, xoài, chôm chôm, mơ… - Xử lý nguyên liệu: chọn lựa trái dùng để sản xuất (còn nguyên hay có chút hư hỏng), độ chín kỹ thuật, đạt màu sắc, tươi ngon Sau tiến hành rửa, vừa để làm vừa để phân loại dùng hay bỏ đi… Bóc bỏ vỏ, dùng nhiệt hoá chất - Ép: dùng máy ép lọc lấy cốt qua sàng, đường kính lỗ sàng 0.3 – 0.8 mm - Diệt khuẩn: đem nước ép trái vào nước nóng 70 – 75 oC để diệt khuẩn độ ấm cao phút để tránh ảnh hưởng lên men sau - Bổ sung: giai đoạn ta bổ sung xirô đường CO bão hoà vào Đây yêu cầu nước giải khát lên men - Pha loãng: trước lên men cần pha loãng dòch để giảm hàm lượng chất khô đến 5-8% yêu cầu phải sử dụng nước vô khuẩn - Lên men: men giống ta sử dụng Saccharomyces minor Có thể sử dụng kết hợp nấm men với vi khuẩn lactic để có độ chua ổn đònh tăng hương vò sản phẩm Tuyệt đối không sử dụng giống sản xuất rượu etylic giống có khả lên men mạnh, không phù hợp cho yêu cầu nước giải khát Quá trình lên men tiến hành thùng lên men, nhiệt độ khống chế 28 - 30oC, pH = 5.4 – 5.8 - Làm lạnh: sau 10h lên men, ta lấy mẫu kiểm tra, nồng độ dòch lên men giảm 1.0 - 1.2% ta làm lạnh dòch lên men xuống 10 oC Khi áp suất thùng lúc giảm từ 1.0 - 1.2 at đến 0.4 - 0.5 at lạnh nên CO hoà tan vào nước giải khát Tế bào nấm men lắng xuống, nhờ giảm bớt cường độ lên men Sau 2h nhiệt độ giảm xuống 10 oC, quan sát tháo bớt dòch lên men tháo sản phẩm Chú ý tốc độ nhiệt độ làm lạnh ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước giải khát Làm lạnh nhanh nhiệt độ thấp nấm men lắng nhanh, hạn chế cường độ lên men, thành phần nước giải khát ổn đònh thời gian bảo quản, mạng lưới thương nghòêp Vì vậy, xí nghiệp có điều kiện nên làm lạnh tới – oC sử dụng nước muối để làm lạnh tốt Nồng độ tế bào nấm men nước giải khát phụ thuộc vào tốc độ nhiệt độ làm lạnh, 15 – 25 triệu tế bào/mL Ngoài nhiệt độ bảo quản ảnh hưởng nhiều đến chất lượng nước giải khát -44- Rau lên men lactic va etylic - Điều chỉnh: tuỳ theo chất lượng nước giải khát qui đònh mà ta có bổ sung thêm dòch đường, màu, mùi, acid thực phẩm… dùng CO sục Hương màu hương mùi tự nhiên hay tổng hợp -Lọc: sau điều phối ta lọc lại dòch suốt -Chiết rót: chiết rót vào chai Chai đựng nước giải khát yêu cầu phải có kích thước xác đònh, thường dung tích 650, 500, 330 mL Đậy chai nút sắt tây lót cao su giấy cacton yêu cầu phải kín Chai phải suốt có màu xanh tối sẫm vàng Điều hạn chế tác dụng trực tiếp ánh sáng mặt trời, tránh cho nước giải khát bò đục Ngoài chai phải chòu áp suất thay đổi nhiệt độ đột ngột Yêu cầu chung tất nước có ga trước chiết rót phải làm lạnh tới nhiệt độ – 10 oC -Thanh trùng: nước giải khát lên men chứa tế bào nấm men, nguyên nhân làm ổn đònh chất lượng sản phẩm bảo quản Bảo quản lạnh hạn chế hoạt động nấm men không làm ngừng hoàn toàn trình sinh học xảy thành phẩm Vì trùng biện pháp chung nhằm giữ cho sản phẩm lâu hỏng Tuy nhiên phải để vừa tiêu diệt tế bào nấm men vừa không ảnh hưởng đến mùi vò chất lượng sản phẩm Quá trình thực hiện: đun đến 45oC, trì nhiệt độ 15 phút, sau tiếp tục tăng nhiệt độ lên 65oC 35 – 40 phút, sau làm lạnh xuống 45oC 10 phút làm lạnh dần đến 10oC Đối với nước giải khát đóng chai trùng bảo quản từ – tháng - Kiểm tra, dán nhãn: khâu để loại bỏ chai không đạt yêu cầu hoàn chỉnh sản phẩm để tiêu thụ buôn bán thò trường - Chuẩn bò xirô đường: Nước, đường acid thực phẩm ta đem đun nóng Sử dụng phương pháp đun nóng để tiêu diệt vi sinh vật có đường nước, mặt khác tạo điều kiện tốt để biến sacaroza thành glucose Đường chuyển hoá có vò dòu làm nước giải khát có chất lượng tốt Lọc nhằm mục đích loại hết tạp chất học rác, đất, cát lẫn vào đường trình vận chuyển bảo quản Làm lạnh đến nhiệt độ thấp – 10 oC để hạn chế tổn thất giữ hương thơm -45- Rau lên men lactic va etylic Tài liệu tham khảo -46-

Ngày đăng: 03/10/2016, 05:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w