1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án my thuat 5 dan mach 4 cot mỹ thuật 4 nguyễn hồng quân

74 363 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 14,53 MB

Nội dung

Trang 1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 5 - Nguyen Thanh Quang

_ Mithugttuan0l | ;

Chi d@ TRAI NGHIEM CUNG TAC PHAM

Thường thức mĩ thuật XEM tranh “Thiếu nit ben hoa hue” I MUCTIEU:

- Kiến thức: Học sinh hiểu vài nét về hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân; có cảm nhận về vẻ đẹp của

tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

- Kĩ năng: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh Riêng học sinh khá giỏi nêu được lí do tại sao thích hay khơng thích bức tranh

- Thái độ: Phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tịi cái mới khi tiếp xúc với tranh vẽ H ĐỎ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, Tranh Bác Hồ đi công tác Một vài bức tranh vẽ về Bác Hồ của các hoạ sĩ

- Học sinh: Sưu tầm một số tranh về Bác Hồ,

Il CAC HOAT DONG DAY - HỌC (Quy trình vẽ theo chủ đề):

Trang 2

1 Hoạt động 1 Khám phá chú điểm về tác phầm nghệ thuật (9 phút):

- Giáo viên cho học sinh xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu nhóm:

+ Em hãy nêu một vài nét về tiêu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

+ Em hãy kế tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

+ Sự nghiệp sáng tác của học sĩ Tô Ngọc Vân

- Giáo viên: Bồ sung kiến thức

Tô Ngọc Vân là hoạ sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho nền Mĩ Thuật hiẹân đại Việt Nam Ơng tốt nghiệp khố II (1926- 1931) Trường Mỹ thuật Đơng Dương, sau đó trở thành giảng viên của trường Những tác phẩm nỗi bật ở giai đoạn này là: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), Thiếu nữ bên hoa sen (1944), Hai thiếu nữ và em bé (1944), .Đây là những tác phẩm thể hiện kĩ thuật vẽ sơn dầu điêu luyẹân của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và cũng là tác phẩm tiêu biểu cho nền mỹ thuật Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám

Sau Cách mạng tháng tám, hoạ sĩ Tô Ngọc Vân đảm nhiệm cương vị hiệu trưởng trường Mỹ thuật

- Học sinh quansat

- Các nhóm thảo luận

- Học sinh trình bày trong nhóm + Học sinh quan sát tranh và trả lời Tô Ngọc Vân là hoạ sĩ tài năng

+ Học sinh trả lời: Thiếu nữ bên hoa

huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Hai thiếu nữ và em bé

+ Tô Ngọc Vân là hoạ sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho nền mĩ Thuật hiện đại Việt Nam

- Học sinh: Chú ý lắng nghe

Ê CĐ CC ĐC ĐC CC CĐ C00 0000000000000 0000000000000000000 000 0000000 0000000000000 000000000 0000000 000 000000000 0000000000000 00000000000000000000%00060 009006060666

Trang 3

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 5 - Nguyen Thanh Quang Việt Nam ở chiến khu Việt Bắc Ở giai đoạn này, ông

vẽ nhiều tranh về Bác Hồ, và đề tài kháng chiến Ông hi sinh trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1945 khi tài năng đang nở rộ Năm1996, ông đã được nha nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật

2 Hoạt động 2 Trình bày cảm nhận (9 phút): - Yêu cầu học sinh nêu cảm nhận về tranh Thiếu nữ bên hoa huệ theo các câu hỏi gợi ý:

+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì? (Thiếu nữ mặc áo dài trắng)

+ Hình ảnh chính được vẽ như thế nào? (Màu chủ đạo là màu trắng, xanh, hồng: Hoà sắc nhẹ nhàng trong sáng)

+ Tranh vẽ bằng chất liệu gì? (Sơn dầu)

+ Em có thích bức tranh này không? (Học sinh tự trả lời) - Giáo viên: Bố sung kiến thức: Bức tranh Thiếu nữ | Học sinh lắng nghe bên hoa huệ là một trong những tác phẩm tiêu biểu

của hoạ sĩ tô ngọc vân Với bố cục đơn giản, cơ đọng: Hình ảnh chính là thiếu nữ thành thị trong tư thế ngồi nghiêng, đáng uyễn chuyến, đầu hơi cúi, tay trái vuốt nhẹ lên tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: Màu trắng, màu xanh, màu hồng chiếm phần lớn bức tranh Màu trắng và ghi xám của áo, màu hồng của làn da, màu trắng và xanh

nhẹ của những bông hoa kết hợp với màu đen của

mái tóc tạo nên hoà sắc nhẹ nhàng, tươi sáng, ánh sáng lan tố tồn bộ bức tranh, làm nội bật thiếu nữ

dịu đảng, thanh khiết Bức tranh thiếu nữ bên hoa huệ

là một trong những tác phẩm đẹp có sức hấp dẫn, lơi cuốn người xem Bức tranh được vẽ bằng sơn dầu, một chất liệu mới vào thời đó, nhưng mang vẻ đẹp giản dị, tinh tế, gần gũi với tâm hồn Việt Nam 3 Hoạt động 3 Vẽ, tô màu bức tranh theo trí nhớ (9 phút):

- Yêu cầu học sinh vẽ lại bức tranh theo trí nhớ - Học sinh vẽ tranh theo trí nhớ đã - Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh cịn gặp khó khăn | xem, tô màu

4 Hoạt động 4 Trưng bày kết quả và trình bày (9 phiut):

- Yêu cầu học sinh mang bức tranh lên va thuyét | - Hoc sinh thuyét trinh vé bitc tranh trình về bức tranh của mình - Học sinh lắng nghe, nhận xét, góp ý - Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân,

nhóm học tập tích cực

Trang 4

Mĩ thuật tuần 02 -

Chủ đề SẮC MÀU EM YÊU

Về trang riM au S ac trong trang tri

I MUCTIEU:

- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa cla mau sắc trong trang trí;

biết cách sử dụng màu trong các bải trang trí

- Kĩ năng: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí Riêng học sinh khá giỏi sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trong trang trí

- Thái độ: tạo cho học sinh sự thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo trong việc trang trí

H ĐỒ DÙNG DẠY —- HỌC:

- Giáo viên: Một số đồ vật được trang trí, một số bài trang trí hình cơ bản (hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, đường diềm), một số hoạ tiết vẽ nét, phóng to; bảng pha màu, giấy vẽ

khổ lớn, đoạnnhạc

- Học sinh: Sưu tầm kiểu chữ nét thanh nét đậm, giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chỉ, tây, màu vẽ, compa, thước kẻ,

Ill CAC HOAT DONG DAY - HQC CHU YEU (quy trình vẽ theo âm nhạc):

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động 1 Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút):

- Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng | - Học sinh bắt đầu vẽ những nét màu trên nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu | - Học sinh chuyển động cơ thể và vẽ theo nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh giai điệu của âm nhạc

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng | - Học sinh trưng bày và thưởng thức bức thức bức tranh mình vừa tạo tranh mình vừa tạo

2 Hoạt động 2 Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc (7 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và | - Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận nhận về hoạt động vừa thực hiện về hoạt động vừa thực hiện Các em tưởng tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh

- Giáo viên gợi ý: đó

+ Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích gì trong bức tranh đó?

+ Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn khơng? Em

có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không?

+ Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình

Trang 5

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 5 - Nguyen Thanh Quang ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em nghĩ đến những

dé tài nào?

Trang 6

chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng

- Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và lần lượt giới thiệu về một số khái niệm màu như sáng tối, nóng lạnh, bơ túc, tương phản, hịa sắc

3 Hoạt động 3 Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng (7 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích đề trang trí

- Giáo viên yêu câu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó và kê trước lớp

4 Hoạt động 4 Tạo bức tranh theo tưởng tượng (7 phat):

- Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả năng riêng như :

+ Em muốn tạo ra sản phẩm gì?

+ Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chỉ tiết nào? Tại sao?

+ Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện khơng? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì khơng?

- Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này 5 Hoạt động 5 Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút):

- Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bảy sản phẩm

- Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lịng về tác phẩm?

+ Em có thấy ý tưởng của tác phẩm? + Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào?

+ Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức

năng hỗ trợ lẫn nhau!

- Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng

- Mỗi học sinh dùng một khung giấy theo các hình tùy ý được trổ từ khô giấy A4 và dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi đán khung giấy vào vị trí đó trên bức tranh lớn - Học sinh tưởng tượng và lần lượt kể trước lớp về câu chuyện trong bức tranh mình đã lựa chọn

- Học sinh tự làm các sản phâm của riêng mình một cách sáng tạo

- Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phâm và chức năng của sản phẩm

- Hoc sinh đánh giá theo gợi y của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh

>» Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Ê CĐ CC ĐC ĐC CC 0E ĐC 00 0000000000000 000 000000000000000000000000000090 000000900 090%%060606 06006 e 1666

Ê CĐ CC ĐC ĐC CC 0E ĐC 00 0000000000000 000 000000000000000000000000000090 000000900 090%%060606 06006 e 1666

ĐC ĐĐ ĐC CC ĐC CC CEO CC 00000000000 00000090600 090990000000202 06060 0612606 0616066

Trang 7

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 5 - Nguyen Thanh Quang Mĩ thuật tuần 03

Chú đề TRƯỜNG EM

Vé tana DE tai Truongem

I MUCTIEU:

- Kiến thức: Giúp học sinh biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh, biết cách vẽ đề tài trường em

- Kĩ năng: Học sinh vẽ được tranh về đề tài trường em Riêng học sinh khá giỏi biết sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp

- Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em; yêu mên và ý thức giữ gìn, bảo vệ ngơi trường của mình

H ĐỎ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tây, giấy màu, keo dán,

HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY —- HỌC (Quy trình vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện):

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động 1 Vẽ theo quan sát (5 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa cảnh theo đề | - Học sinh thực hiện trên giấy A4

tài Trường em - Học sinh thực hiện ghi tên của mình

vào bức vẽ 2 Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5

phút):

- Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ | - Học sinh trưng bày các bức vẽ của

theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả được mối mình chung với các bạn khác; diễn tả

quan hệ về tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ được tỉ lệ và kích thước của bức tranh

theo đề tài đã vẽ

- Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận về phương - Học sinh nhận xét, đánh giá cùng pháp vẽ ký họa này và những yếu tố cơ bản của hoạt giáo viên

động vẽ tranh đề tài, chắng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng của các đối tượng trong tranh

- Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến - Học sinh chia sẻ ý kiến 3 Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phúí):

- Giáo viên giới thiệu chủ đề Trường em, khuyến khích | - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm các em tư duy về chủ đề và tạo một bản đồ tư duy về sáng tác 1 câu chuyện dựa vào “ngân các hoạt động trong đề tài này hàng hình ảnh”

- Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến của em là gì? Em định | - Học sinh nghiên cứu các hình vẽ

Trang 8

chuyén cua nhom,

Ê CĐ CC ĐC ĐC CC CĐ C00 0000000000000 0000000000000000000 000 0000000 0000000000000 000000000 0000000 000 000000000 0000000000000 00000000000000000000%00060 009006060666 Đ ĐO ĐC ĐC G CC C00000 0000000000000 000 0000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000009000 0000600000 ee0oe0000 06066

Trang 9

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khắi 5 -

4 Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày về câu chuyện của nhóm mình

- Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay hơn thông

qua các câu hỏi gợi ý:

+ Đâu là hình ảnh trọng tâm của bức tranh? + Những nhân vật trong tranh là gì?

+ Làm sao để nhìn ra sự liên quan của các đối tượng trong tranh?

5 Hoạt động 5 Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút):

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện thảo luận để

tìm màu sắc cho bức tranh của nhóm

- Giáo viên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kẻ

- Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận về hình

ảnh khi sử dụng mẫu:

+ Chất liệu nào được sử dụng và hiệu ứng thế nào? + Hình thức: khơng gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phan; đường nét; màu sắc tương phan;

6 Hoạt động 6 Tổ chức trưng bày và thuyết trình về

bức tranh (7 phút):

- Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thut trình về tác phâm của mình

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các

hình thức khác hay không ?”

Nguyễn Thanh Quang

- Học sinh treo tranh của mình lên tường, từng nhóm lần lượt trình bày về câu chuyện của nhóm mình, các

nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ

câu chuyện

z A

- Học sinh dùng sáp và vẽ hoặc có thê cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động

- Học sinh thêm biểu cảm cho bức tranh và tăng sự hiểu biết của mình về mau sac

- Trao đôi cùng giáo viên

Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện của mình giơng như một vở kịch ngắn

3 Rú¿ kinh nghiệm tiết dạy :

Trang 10

Ngày dạy: thứ , ngày / /201

Mĩ thuật tuần 04 Chủ đề ĐỎ VẬT QUANH EM

Vẽ theo mẫu Kh ối hộp va Khai cấu

I MỤC TIỂU:

- Kiên thức: Học sinh hiệu câu trúc của khôi hộp và khôi câu; biệt quan sát so sánh, nhận xét hình đáng chung của vật mẫu và hình dáng của từng

khơi câu

vật mẫu; biết cách vẽ hình khối hộp và - Kĩ năng: Học sinh vẽ được khối hộp và khối cầu Riêng học sinh khá giỏi biết sắp xếp hình vẽ cân đôi, biêt chọn màu, vẽ màu phù hợp

- Thái độ: Phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm; quan tâm

tìm hiểu các đồ vật có đạng hình khối hộp và khối cầu H ĐỎ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: giây A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước - Học sinh: giây vẽ, màu vẽ, bút chì, tây, giây màu, keo dán,

HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC (Quy trình vẽ biếu cảm):

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động 1 Vẽ không nhìn giấy (10 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ các vật mẫu mà khơng

nhìn giây vẽ

- Giáo viên duy trì khơng khí tập trung trong suốt hoạt động này và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn

2 Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biếu cảm (5 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các bức vẽ của mình theo từng nhóm

- Giáo viên yêu câu các em cùng nhau xem tranh, thảo

luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động

Ê CĐ CC ĐC ĐC CC 0É C00 0000000000000 0000000000000000 0000000000000 000000000 000000000000000000000090000%60% 1% 06 0e

Ê CĐ CC ĐC ĐC CC ĐỀ G00 0000000000000 0000000000000000 0000000000000 000000000 000000000000000000000000060%0% 1% 06606

- Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát Học sinh khơng nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ

- Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu phẩm của mình, thực hiện đánh số các

tờ giây vẽ từ I đên cuôi cùng

- Học sinh trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác trên tường phòng học

- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh

OOOOH HOHE EOE HEE HEHE THE OEE H EHH OEE HED EEE ED ESOS POCO OOH ee HOE HEHE EE EHR HEHEHE HD ED DEDEDE EEE

Trang 11

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 5 - Nguyen Thanh Quang

Trang 12

3 Hoạt động 3: Thế hiện tranh biếu đạt bằng màu sắc (8 phut):

- Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu,

màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm

- Giáo viên đi và quan sát cả lớp, đặt câu hỏi để giúp

các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất

lượng, như:

+ Em muốn thể hiện điều øÌ và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này?

+ Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này? + Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em

muốn thể hiện không?

+ Trong bức “Vẽ khơng nhìn giấy” của mình, em muốn

thêm hay bỏ chỉ tiết nào? Lí do?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thâm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày

- Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau

4 Hoạt động 4 Thảo luận nội dung, trưng bày kết quả (10 phút):

- Giáo viên tô chức cho học sinh trưng bày

- Giáo viên tô chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phâm của nhau

- Giáo viên khuyên khích các em lây cảm hứng đê “tạo ra những câu chuyện” băng việc liên kêt những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới

- Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp đê vẽ vào bức tranh của mình - Học sinh tơ màu vào tranh

- Học sinh thực hiện

- Học sinh quan sát, lắng nghe,

- Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác về cách biểu đạt riêng của mình

- Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý đo lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình

3A Rú¿ kinh nghiệm tiết dạy :

Ê CĐ CC ĐC ĐC ĐC CC GA C0 000000000000 000 0000000000000000000000 0000000000000 000 0900%9009000000 0002606 + 66

ĐC ĐI“ ĐC ĐC HEHE EE OHO RHE CHE HEHE EHEH EH HEHEHE EHEHE EEE HE SHE HOH HEHE HEH HEH HEHEHE CHE HHT EHEHED HEHE EHO

POMPEO OHH HEHE HEHEHE EEE EH EHH HEHE EEE SHOE ERE OEE H ED EEE ED ESOS

Trang 13

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 5 - Nguyen Thanh Quang

Mĩ thuật tuần 05

Chủ đề ĐỘNG VẬT QUANH EM

v A A

Nin uo ding Nan con vat quen thudc

(MT)

I MUCTIEU:

- Kiến thức: Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật trong các hoạt

động, biết cách nặn con vật

- Kĩnăng: Học sinh nặn được con vật quen thuộc theo ý thích Riêng học sinh khá giỏi

thực hiện được hình nặn tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu

- Thái độ: Học sinh ham thích sáng tạo và cảm nhận vẻ đẹp của hình khối; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân; có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật *MT: Biết một số loài động vật quý hiếm và sự đa dạng của động vật; quan hệ giữa động vật

với con người trong cuộc sống hằng ngày; một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh; yêu mến con vật, có ý thức chăm sóc vật ni; phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép; biết chăm sóc động vật, tham gia các hoạt động chăm sóc bảo vệ động vật (liên hệ)

H ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Một sô tranh ảnh vệ các con vật quen thuộc, bài nặn của học sinh năm trước, đồ dùng cần thiết để nặn

- Học sinh: Tranh, ảnh về các con vật quen thuộc, đất nặn và đồ dùng cần thiết đề nặn,

HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC (Quy trình xây dựng cốt truyện):

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động 1 Tạo hình con vật (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và chọn con vật cho cá nhân

- Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý:

+ Hình dạng nào các em dùng? Trịn, vng, tam giác hay chữ nhật, hay hình khác?

+ Các hình đó giúp ta liên tưởng đến bộ phận nào của cơ thể con vật?

+ Các em sẽ tạo hoạt động gì cho con vật? Khi di

chuyến, hoạt động thì cơ thế con vật như thế nào?

- Giáo viên hướng dẫn cách cho các em tạo vận động cho con vật

2 Hoạt động 2: Giới thiệu các nhân vật tưởng tượng cùng tính cách (7 phú£):

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày

- Học sinh làm việc theo nhóm từ 4-7 em và vật liệu liên quan được đặt ở giữa bàn Các em quan sát và xác định hình dạng hình học trong cơ thể con vật, sau đó, tập trung thảo luận và tạo con vật cho riêng mình

- Trên tờ A4 trắng, mỗi học sinh sẽ tạo hình người cho mình bằng cách ghép các hình bộ phận cơ thể con vật vào với nhau

Trang 14

các con vật có cùng tính nết với con vật đã chọn

- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau thảo luận để

tìm ra tính cách của nhóm các con vật

3 Hoạt động 3: Từ hình tượng độc lập, liên kết

thành một nội dung (8 phút):

- Giáo viên khuyến khích học sinh phát triển đề tài

theo nhiều hướng khác nhau Như vậy học sinh có cơ hội được tìm hiểu về sự đa đạng sinh học

- Sau khi học sinh trình bày, giáo viên gợi ý để học sinh tiếp tục nặn hình theo tính nết con vật:

+ Cần thêm chỉ tiết gì cho các con vật được rõ hơn?

+ Điều gì tạo nên mối quan hệ giữa các con vật cùng

nhóm?

4 Hoạt động 4 Hoàn thiện sáng tạo và làm rõ nội dung (6 phút):

- Giáo viên tô chức cho học sinh hoàn thiện bài nặn: + Ý tưởng chính của các hình nặn trong tác phẩm là gi?

+ Cần thêm, bớt những hình tượng nào để làm rõ chủ

đề của nhóm?

+ Các em gặp phải những khó khăn nào trong quá trình làm việc?

+ Ty lệ giữa các hình tượng phù hợp với nhau chưa? + Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thê hiện rõ ý tưởng?

5 Hoạt động 5 Trình bày và đánh giá (6 phút): - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến về kết quá của toàn bộ quá trình với một hệ thống các câu hỏi:

+ Tác phẩm của các bạn nói về con vật nào?

+ Bạn thấy những hình tượng trong tác phẩm đang

thể hiện điều gì?

+ Tác phẩm cho ta cảm giác gì?

+ Hình tượng nào là yếu tố chính của tác phẩm? - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biếtyêu mến con vật, có ý thức chăm sóc vật ni; phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép; biết chăm sóc động vật, tham gia các hoạt động chăm sóc

bảo vệ động vật

vật có cùng tính nết với nhau

- Học sinh cùng nhau tìm ra tính cách chung của các con vật đó

- Học sinh thảo luận để tìm ra sự khác nhau giữa các loài vật

- Học sinh trình bày

- Học sinh tiếp tục thực hiện nặn hình

- Học sinh tự hoàn thiện bài nặn theo gợi ý của giáo viên

- Các nhóm trưng bày va thuyét trinh vé tác phẩm của minh

- Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình

3A Rú¿ kinh nghiệm tiết dạy :

Ê CĐ CC ĐC ĐC CC 0E ĐC 00 0000000000000 000 000000000000000000000000000090 000000900 090%%060606 06006 e 1666

POOH THEO OHH EE OHO RHE CHE HEHE EHEH EH HEHEHE EHEHE EEE HE SHE H EH HEHE HOH HEH HEHEHE CHET EHEEHEHED HE

ĐC ĐĐ ĐC CC H HEH ER EH EH HEH EOE HEHEHE ODE TEE OE OH ERE SHOE ED EEE ED ESOS

Trang 15

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 5 - Nguyen Thanh Quang Ngày dạy: thứ , ngày / /201

Mĩ thuật tuần 06

Cha dé SAC MAU EM YEU

ve nang ri VE hoa tiét trang trí Äỗ1 xứng qua trục

I MUCTIEU:

- Giúp học sinh nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục, biếtt cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục

- Kĩ năng: Học sinh vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục Riêng học sinh khá giỏi vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp

- Thái độ: tạo cho học sinh sự thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo trong việc trang trí, cảm nhận được vẻ đẹp của dòng chữ 1n hoa nét thanh nét đậm; cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí, biết yêu quý cái đẹp trong cuộc sống, trong thiên nhiên

II DO DUNG DAY- HOC:

- Giáo viên: Hình phóng to một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục, đoạn nhạc - Học sinh: Sưu tầm một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục, giấy vẽ hoặc vở tập vẽ,

bút chì, tây, màu vẽ, compa, thước kẻ,

Ill CAC HOAT DONG DAY - HQC CHU YEU (quy trình vẽ theo âm nhạc):

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động 1 Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút):

- Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng | - Học sinh bắt đầu vẽ những nét màu trên nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu | - Học sinh chuyển động cơ thể và vẽ theo nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh giai điệu của âm nhạc

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng | - Học sinh trưng bày và thưởng thức bức thức bức tranh mình vừa tạo tranh mình vừa tạo

2 Hoạt động 2 Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc (7 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và | - Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận nhận về hoạt động vừa thực hiện về hoạt động vừa thực hiện Các em tưởng tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh

- Giáo viên gợi ý: đó

+ Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích gì trong bức tranh đó?

+ Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn khơng? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không? + Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em nghĩ đến những

Trang 16

chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng

- Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và lần lượt giới thiệu về một số khái niệm màu như sáng tối, nóng lạnh, bơ túc, tương phản, hòa sắc

3 Hoạt động 3 Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng (7 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình u thích để trang trí vào hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục

- Giáo viên yêu câu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó và kê trước lớp

4 Hoạt động 4 Tạo bức tranh theo tưởng tượng (7 phat):

- Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả năng riêng như :

+ Em muốn tạo ra sản phẩm gì?

+ Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chỉ tiết nào? Tại sao?

+ Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì khơng?

- Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này 5 Hoạt động 5 Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút):

- Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bảy sản phẩm

- Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lịng về tác phẩm?

+ Em có thấy ý tưởng của tác phẩm? + Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào?

+ Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức

năng hỗ trợ lẫn nhau!

- Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng

- Mỗi học sinh dùng một khung giấy theo các hình tùy ý được trổ từ khô giấy A4 và dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi đán khung giấy vào vị trí đó trên bức tranh lớn - Học sinh tưởng tượng và lần lượt kể trước lớp về câu chuyện trong bức tranh mình đã lựa chọn

- Học sinh tự làm các sản phâm của riêng mình một cách sáng tạo

- Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phâm và chức năng của sản phẩm

- Hoc sinh đánh giá theo gợi y của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh

3A Rú¿ kinh nghiệm tiết dạy :

Ê CĐ CC ĐC ĐC CC 0E ĐC 00 0000000000000 000 000000000000000000000000000090 000000900 090%%060606 06006 e 1666

POOH THEO OHH EE OHO RHE CHE HEHE EHEH EH HEHEHE EHEHE EEE HE SHE H EH HEHE HOH HEH HEHEHE CHET EHEEHEHED HE

ĐC ĐĐ ĐC CC H HEH ER EH EH HEH EOE HEHEHE ODE TEE OE OH ERE SHOE ED EEE ED ESOS

Trang 17

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khắi 5 -

Mĩ thuật tuần 07

Nguyễn Thanh Quang

Chủ đề EM VÀ CỘNG ĐƠNG

re ĐỀtùi Art tồn giao thông

I MỤC TIỂU:

- Kiến thức: Học sinh hiểu biết về an tồn giao thơng và tìm chọn được nội dung phù hợp với nội dung đề tài, biết cách vẽ tranh đề tài An tồn giao thơng

- Kĩ năng: Học sinh vẽ được tranh đề tai an toàn giao thông Riêng học sinh khá giỏi biết sắp xêp hình vẽ cân đôi, biệt chọn màu, vẽ màu phù hợp

- Thái độ: Thông qua bài vẽ, học sinh có ý thức chấp hành Luật Giao thông

H ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: giây A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước - Học sinh: giây vẽ, màu vẽ, bút chì, tây, giây màu, keo dán,

Il CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY —- HỌC (Quy trình vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện):

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động 1 Vẽ theo quan sát (5 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa cảnh theo đề

tài An toàn giao thông

2 Hoạt động 2: Trưng bày ngần hàng hình ảnh (5 phút):

- Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả được mối

quan hệ về tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ

- Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận về phương pháp vẽ ký họa này và những yếu tố cơ bản của hoạt động vẽ tranh đề tài, chắng hạn như: tý lệ, các biểu cảm, hình dáng của các đối tượng trong tranh

- Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến 3 Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phúí): - Giáo viên giới thiệu chủ đề Em và cộng đồng, khuyến khích các em tư duy về chủ đề và tạo một bản đồ tư duy về các hoạt động trong đề tài An toàn giao thông - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến của em là gì? Em định trình bày gì về bức tranh của em?”

- Học sinh thực hiện trên giấy A4 - Học sinh thực hiện ghi tên của mình vào bức vẽ

- Học sinh trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác; diễn tả được tỉ lệ và kích thước của bức tranh theo đề tài đã vẽ

- Học sinh nhận xét, đánh giá cùng giáo viên

- Học sinh chia sẻ ý kiên

- Học sinh chia nhóm 5,Mỗi nhóm sang tac 1 câu chuyện dựa vào “ngân hàng hình ảnh”

Trang 18

4 Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày về câu chuyện của nhóm mình

- Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay hơn thông

qua các câu hỏi gợi ý:

+ Đâu là hình ảnh trọng tâm của bức tranh? + Những nhân vật trong tranh là gì?

+ Làm sao để nhìn ra sự liên quan của các đối tượng trong tranh?

5 Hoạt động 5 Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút):

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện thảo luận để

tìm màu sắc cho bức tranh của nhóm

- Giáo viên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kẻ

- Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận về hình

ảnh khi sử dụng mẫu:

+ Chất liệu nào được sử dụng và hiệu ứng thế nào? + Hình thức: khơng gian hình ảnh; ngơn ngữ; thành phan; đường nét; màu sắc tương phản;

6 Hoạt động 6 Tổ chức trưng bày và thuyết trình về

bức tranh (7 phút):

- Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thuyêt trình về tác phâm của mình

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các

hình thức khác hay không ?”

- Học sinh treo tranh của mình lên tường, từng nhóm lần lượt trình bày về câu chuyện của nhóm mình, các

nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ

câu chuyện

z A

- Học sinh dùng sáp và vẽ hoặc có thê cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động

- Học sinh thêm biểu cảm cho bức tranh và tăng sự hiểu biết của mình về mau sac

- Trao đơi cùng giáo viên

Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện của mình giơng như một vở kịch ngắn

3 Rú¿ kinh nghiệm tiết dạy :

ĐC ĐC P0 C0 G00000000000000000 0000000 00000000000000000000000000000000e006006009096000%60600 0096666 ĐC ĐI“ ĐC ĐC GP 000000000060 000000600000000000000000000000 000000 0000000000000000000009009000090 0000600600066 Ê ĐC ĐC GP CC CC CC C0 0000000000000 0000000000000000000 0000000000 0000000000000 0000009000000 06 0266 ĐC ĐI“ ĐC ĐC GP 000000000060 0000600600000000000000000000000 000000 0000000000000000000009009000090 0000600600066

Trang 19

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khắi 5 -

Mĩ thuật tuần 08

Nguyễn Thanh Quang

Chủ đề ĐỎ VẬT QUANH EM

vé theo miu Mau vé c6 dang hinh tru, hình cau

I MUCTIEU:

- Kiến thức: Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các vật mẫu có dạng hình

trụ và hình câu, biệt cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ và hình câu

- Kĩ năng: Học sinh vẽ được hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu Riêng học sinh khá giỏi biết sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

- Thái độ: Học sinh thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh

H ĐÒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước - Học sinh: giây vẽ, màu vẽ, bút chì, tây, giầy màu, keo dán,

HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC (Quy trình vẽ biếu cảm):

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động 1 Vẽ khơng nhìn giấy (10 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ các vật mẫu mà không

nhìn giây vẽ

- Giáo viên duy trì khơng khí tập trung trong suốt hoạt động này và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn

2 Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biếu cảm (5 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các bức vẽ của mình theo từng nhóm

- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ khơng nhìn giấy”

3 Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu

sắc (8 phú():

- Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm - Giáo viên ởi và quan sát cả lớp, đặt câu hỏi đê giúp

- Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay

cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát Học sinh khơng nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ - Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu phẩm của mình, thực hiện đánh số các tờ giây vẽ từ 1 đên cuôi cùng

- Học sinh trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác trên tường phòng học

- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”

Trang 20

các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như:

+ Em muốn thể hiện điều øÌ và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này?

+ Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này? + Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không?

+ Trong bức “Vẽ khơng nhìn giấy” của mình, em muốn

thêm hay bỏ chỉ tiết nào? Lí do?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thâm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày

- Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau

4 Hoạt động 4 Thảo luận nội dung, trưng bày kết quả (10 phút):

- Giáo viên tô chức cho học sinh trưng bày

- Giáo viên tô chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phâm của nhau

- Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng dé “tao ra những câu chuyện” băng việc liên kêt những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới

- Học sinh thực hiện

- Học sinh quan sát, lắng nghe,

- Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác về cách biểu đạt riêng của mình

- Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình

3A Rút kinh nghiệm tiết dạy :

ĐC ĐI“ ĐC ĐC 0000000000606 0000006000000000000000000000000000000000000000090090000000909090000 0060600 06 s0 6E ĐC ĐI“ ĐC ĐC HEHE EE OHO RHE CHE HEHE EHEH EH HEHEHE EHEHE EEE HE SHE HOH HEHE HEH HEH HEHEHE CHE HHT EHEHED HEHE EHO

Ê CĐ CC ĐC ĐC ĐC CC GA C0 000000000000 000 0000000000000000000000 0000000000000 000 0900%9009000000 0002606 + 66

POOH HEHEHE HERE EHR HE HEE HEH HEHE HEH HEHEHE EHEHEHE SHE OHS HE HEED POOH HEHEHE HEH HHH E HE HEH HEH HEHEHE H HEHEHE EHEHEHE SHE OHS HE HEED

Trang 21

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 5 - Nguyen Thanh Quang Mĩ thuật tuần 09 — ;

Chi d@ TRAI NGHIEM CUNG TAC PHAM

Thường tức mĩ tuật Giới thiệu sơ lược uê điêu khắc cổ

I MỤC TIỀU:

- Kiến thức: Học sinh hiểu một số nét về điêu khắc cỗ Việt Nam

- Kĩ năng: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của vài tác phẩm điêu khắc cô Việt Nam Riêng học sinh khá giỏi lựa chọn được tác phẩm mình u thích, thấy được lí do tại sao thích

- Thái độ: Phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tịi cái mới khi tiếp xúc với tranh vẽ,

yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc

H ĐÒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Phiêu nhóm, sưu tâm ảnh, tư liệu về điêu khắc cô Tranh, ảnh trong bộ đô dùng dạy học

- Học sinh: Sưu tâm một sô tranh ảnh, tư liệu vê điêu khắc cô,

Il CAC HOAT DONG DAY - HỌC (Quy trình vẽ theo chủ đề):

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động 1 Khám phá chủ điểm về điêu khắc

cô (9 phút):

- Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh một số tượng,

phù điêu cô Sách giáo khoa

- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu nhóm:

+ Tên của bức tượng hoặc phù điêu

+ Bức tượng hoặc phù điêu hiện đang được đặt ở đâu?

+ Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì? + Em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận vệ bức trượng hoặc phù điêu đó

- Học sinh quan sát

- Các nhóm thảo luận

- Học sinh trình bày trong nhóm + Do các nghệ nhân dân giantạo ra; thường thấy ở đình, chùa, lăng tâm + Thể hiện về tín ngưỡng, cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú,

sinh động

+Làm bằng gỗ, đá, đồng, đất nung, v6i, vữa

Trang 22

- Giáo viên: Bồ sung kiến thức

Các tác phẩm điêu khắc cơ thường có ở đình, chùa,

lăng tắm Điêu khắc cỗ được đánh giá cao về mặt

nội dung và nghệ thuật, góp cho kho tảng mỹ thuật Việt Nam thêm phong phú và đậm đà bản sắc dân

tộc Giữ gìn, bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cố là

nhiệm vụ của mọi người dân Việt Nam

2 Hoạt động 2 Trình bày cảm nhận (9 phút):

- Yêu cầu học sinh nêu cảm nhận về các tượng điêu

khắc cỗ

- Giáo viên: Bồ sung kiến thức

3 Hoạt động 3 Vẽ, tô màu nhân vật theo trí nhớ (9 phút):

- Yêu cầu học sinh vẽ lại bức tượng theo trí nhớ - Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh cịn gặp khó khăn 4 Hoạt động 4 Trưng bày kết quả và trình bày (9 phút):

- Yêu cầu học sinh mang bức tranh lên và thuyết trình về bức tranh của mình

- Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân,

nhóm học tập tích cực

Đá cầu Điêu khắc cô được đánh giá cao về mặt nội dung và nghệ thuật; giữ gìn, bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cô là nhiệm vụ của mọi người dân Việt Nam

- Học sinh: Chú ý lắng nghe

- Học sinh nêu cảm nhận - Lắng nghe

- Học sinh vẽ tranh theo trí nhớ đã xem, tơ màu

- Học sinh thuyết trình về bức tranh - Học sinh lắng nghe, nhận xét, góp ý

2a Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Đ ĐI ĐĐ ĐC ĐC ĐC G0 0000000000 0000000 000000000 00000000000000000000000000000%090000002%606606 6616666 Đ ĐI ĐĐ ĐC ĐC ĐC G0 0000000000 0000000 000000000 00000000000000000000000000000%090000002%606606 6616666 ĐC ĐI“ ĐC ĐC G000 0000000060000600600000000000000000000000000000000000000090909000000990 9600000906 060% v6 s ve ĐC ĐC ĐC ĐC G000 0000000060000006000000000000000000000000000000000000000909 0900060900990 9660000 9006 060% v6 S"ó Ê CĐ CC ĐC ĐC CC CC C0 0000000000000 0000000000000000000000 0000000000909 000 0090% 9090600009606 01906 © 666 Đ ĐC ĐC ĐC ĐC ĐA ĐC C0 00000000000000000000000000 0090009000000 06 69616 606 Đ Đ ĐC ĐC ĐC ĐA ĐC C0 0C000000000000000000000 0% 0009000200000 1% 06 6%6%6 606

OOOOH HEHEHE HERE EHR HE HEH HEH HEHEHE H EEE EH EE HEHEHE SHE OHO HE HEED OOOOH HEHEHE HEE HHH E HE HEH HEH HEHEHE H EEE EHEEHEHEHEE HE EHO HE HEED

Trang 23

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 5 - Nguyen Thanh Quang

Mĩ thuật tuần 10

Chú đề SẮC MÀU EM YÊU

“4

Vẽ trang trí Trang trid 0 1X ung q ua truc

I MUCTIEU:

- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách trang trí đối xứng qua trục

- Kĩ năng: Hoc sinh vé duoc bai trang trí cơ bản bằng họa tiết đối xứng Riêng học sinh

khá giỏi vẽ được bài trang trí cơ bản có họa tiết đối xứng cân đối, tô màu đều, phù hợp

- Thái độ: Học sinh hăng hái tham gia các hoạt động tập thế; yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí

II DO DUNG DAY- HOC:

- Giáo viên: Một số bài trang trí, đoạn nhạc

- Học sinh: Sưu tầm một số bài trwng trí, giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tây, màu vẽ, compa, thước kẻ,

HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc):

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động 1 Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút):

- Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng | - Học sinh bắt đầu vẽ những nét màu trên nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu | - Học sinh chuyến động cơ thể và vẽ theo nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh giai điệu của âm nhạc

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng | - Học sinh trưng bày và thưởng thức bức thức bức tranh mình vừa tạo tranh mình vừa tạo

2 Hoạt động 2 Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc (7 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và | - Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận nhận về hoạt động vừa thực hiện về hoạt động vừa thực hiện Các em tưởng tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh

- Giáo viên gợi ý: đó

+ Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích gì trong bức tranh đó?

+ Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không? + Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em nghĩ đến những

đề tài nào?

- Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi

chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên

Trang 24

- Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và lần lượt giới thiệu về một số khái niệm màu như sáng tối, nóng lạnh, bỗ túc, tương phản, hòa sắc

3 Hoạt động 3 Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng (7 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu

sắc, đường nét mình u thích để trang trí vào vẽ

- Giáo viên yêu câu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó và kê trước lớp

4 Hoạt động 4 Tạo bức tranh theo tưởng tượng (7 phat):

- Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang tính chất

gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả năng riêng như :

+ Em muốn tạo ra sản phẩm gì?

+ Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chỉ tiết nào? Tại sao?

+ Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em

muốn thể hiện không? Em có muốn thay đơi hay

chỉnh sửa gì khơng?

- Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này 5 Hoạt động 5 Trình bày, thảo luận, đánh giá sắn phẩm (7 phú():

- Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bay sản phẩm

- Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hải lịng về tác phẩm?

+ Em có thấy ý tưởng của tác phẩm? + Em sẽ sử dụng sản phẩm nay thé nao?

+ Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức

năng hỗ trợ lẫn nhau!

- Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng

- Mỗi học sinh dùng một khung giấy theo các hình tùy ý được trổ từ khô giấy A4 và dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi đán khung giấy vào vị trí đó trên bức tranh lớn - Học sinh tưởng tượng và lần lượt kế trước lớp về câu chuyện trong bức tranh mình đã lựa chọn

- Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo

- Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm

- Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh

>» Rúí kinh nghiệm tiết dạy:

Ê CĐ CC ĐC ĐC CC 0E ĐC 00 0000000000000 000 000000000000000000000000000090 000000900 090%%060606 06006 e 1666

POOH THEO OHH EE OHO RHE CHE HEHE EHEH EH HEHEHE EHEHE EEE HE SHE H EH HEHE HOH HEH HEHEHE CHET EHEEHEHED HE

ĐC ĐĐ ĐC CC H HEH ER EH EH HEH EOE HEHEHE ODE TEE OE OH ERE SHOE ED EEE ED ESOS

Trang 25

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khắi 5 -

Mĩ thuật tuần 11

Nguyễn Thanh Quang Chủ đề TRƯỜNG EM

vzrah ĐỀ tài Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11

I MỤC TIỂU:

- Kiến thức: Học sinh nắm được cách chọn nội dung, cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam

- Kĩ năng: Học sinh vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam Riêng học sinh khá giỏi biệt sắp xêp hình vẽ cân đôi, biệt chọn màu, vẽ màu phù hợp

- Thái độ: Thông qua bài vẽ, học sinh thể hiện được những mong muốn tốt đẹp của bản thân, biết yêu quý và kính trọng thầy, cô giáo

II DO DUNG DAY HOC:

- Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước - Học sinh: giây vẽ, màu vẽ, bút chì, tây, giây màu, keo dán,

HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY —- HỌC (Quy trình vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện):

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động 1 Vẽ theo quan sát (5 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa cảnh theo đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-1 1

2 Hoạt động 2: Trưng bày ngần hàng hình ảnh (5 phút):

- Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả được mối

quan hệ về tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ

- Giáo viên tô chức đánh giá và thảo luận về phương pháp vẽ ký họa này và những yếu tố cơ bản của hoạt động vẽ tranh đề tài, chắng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình đáng của các đối tượng trong tranh

- Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến 3 Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu chủ đề Trường em, khuyến khích

các em tư duy về chủ đề và tạo một bản đồ tư duy về các hoạt động trong đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam

- Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến của em là gì? Em định

trình bày gì về bức tranh của em?”

- Học sinh thực hiện trên giấy A4 - Học sinh thực hiện phi tên của mình vào bức vẽ

- Học sinh trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác; diễn tả được tỉ lệ và kích thước của bức tranh theo đề tài đã vẽ

- Học sinh nhận xét, đánh giá cùng giáo viên

- Học sinh chia sẻ ý kiên

- Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm

sáng tác 1 câu chuyện dựa vào “ngân hàng hình ảnh”

Trang 26

4 Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày về câu chuyện của nhóm mình

- Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay hơn thông

qua các câu hỏi gợi ý:

+ Đâu là hình ảnh trọng tâm của bức tranh? + Những nhân vật trong tranh là gì?

+ Làm sao để nhìn ra sự liên quan của các đối tượng trong tranh?

5 Hoạt động 5 Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút):

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện thảo luận để tìm màu sắc cho bức tranh của nhóm

- Giáo viên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kể

- Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận về hình ảnh khi sử dụng mẫu:

+ Chất liệu nào được sử dụng và hiệu ứng thế nào? + Hình thức: khơng gian hình ảnh; ngơn ngữ; thành

phần; đường nét; màu sắc tương phản;

6 Hoạt động 6 Tổ chức trưng bày và thuyết trình về

bức tranh (7 phút):

- Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thuyêt trình về tác phâm của mình

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng

ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các

hình thức khác hay khơng ?”

chuyện của nhóm,

- Học sinh treo tranh của mình lên tường, từng nhóm lần lượt trình bày về câu chuyện của nhóm mình, các

nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ

câu chuyện

z A

- Học sinh dùng sáp và vẽ hoặc có thê cắt đán giấy màu tạo câu chuyện hấp dân và sông động

- Học sinh thêm biêu cảm cho bức

` A

tranh và tăng sự hiệu biệt của mình vê mau sac

- Trao đôi cùng giáo viên

Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện của mình giông như một vở kịch ngắn

>» Rúí kinh nghiệm tiết dạy:

Ê ĐC ĐC GP CC CC CC C0 0000000000000 0000000000000000000 0000000000 0000000000000 0000009000000 06 0266

ĐC ĐI“ ĐC ĐC GP 000000000060 000000600000000000000000000000 000000 0000000000000000000009009000090 0000600600066

CĐ CĐ CC 0© ĐC GP ĐC ĐC ĐC G0 00000000000 0000000096009 0660 0% 166010606 %6%

Trang 27

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 5 - Nguyen Thanh Quang

Mi thuGt tuan 12 Chủ đề ĐỎ VẬT QUANH EM

Vẽ theo mẫu Mau có hai vat mau

I MUCTIEU:

- Kiến thức: Học sinh hiểu hình dáng, tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản ở 2 vật mẫu, biết cách

vẽ mẫu có hai vật mẫu

- Kĩ năng: Học sinh vẽ được hình 2 vật bằng bút chì đen hoặc màu Riêng học sinh khá giỏi biết sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu

- Thái độ: Học sinh biết quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh

II DO DUNG DAY HOC:

- Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước - Học sinh: giây vẽ, màu vẽ, bút chì, tây, giầy màu, keo dán,

HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC (Quy trình vẽ biếu cảm):

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động 1 Vẽ khơng nhìn giấy (10 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ các vật mẫu mà không | - Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay

nhìn giấy vẽ cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận

mắt quan sát Học sinh khơng nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ - Giáo viên duy trì khơng khí tập trung trong suốt hoạt | - Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu động này và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn phẩm của mình, thực hiện đánh số các

tờ giấy vẽ từ 1 đến cuối cùng 2 Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biếu

cảm (5 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các bức vẽ của | - Học sinh trưng bày các bức vẽ của

mình theo từng nhóm mình chung với các bạn khác trên

tường phòng học

- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo | - Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh quahoạt động | luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh

“Vẽ khơng nhìn giấy” qua hoạt động “Vẽ khơng nhìn giấy”

3 Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu

sắc (8 phú():

Trang 28

các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như:

+ Em muốn thể hiện điều øÌ và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này?

+ Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này? + Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không?

+ Trong bức “Vẽ khơng nhìn giấy” của mình, em muốn

thêm hay bỏ chỉ tiết nào? Lí do?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thâm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày

- Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau

4 Hoạt động 4 Thảo luận nội dung, trưng bày kết quả (10 phút):

- Giáo viên tô chức cho học sinh trưng bày

- Giáo viên tô chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phâm của nhau

- Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng dé “tao ra những câu chuyện” băng việc liên kêt những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới

- Học sinh thực hiện

- Học sinh quan sát, lắng nghe,

- Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác về cách biểu đạt riêng của mình

- Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình

3A Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Đ ĐC ĐĐ ĐC ĐC ĐC G0 00000 000000000000 000000000 0000000000000000000000/0000000%09000000200606066%61 66666 Đ ĐC ĐĐ ĐC ĐC ĐC G0 00000 000000000000 000000000 0000000000000000000000/0000000%09000000200606066%61 66666

ĐC ĐI“ ĐC ĐC HEHE EE OHO RHE CHE HEHE EHEH EH HEHEHE EHEHE EEE HE SHE HOH HEHE HEH HEH HEHEHE CHE HHT EHEHED HEHE EHO

Ê CĐ CC ĐC ĐC ĐC CC GA C0 000000000000 000 0000000000000000000000 0000000000000 000 0900%9009000000 0002606 + 66

ĐC ĐC CĐ CĐ ĐC C00 00000000000000000000000090 0090009000061 1% 06 62% s66 ố ốỐ.ố Áố ố ố .ố LG

POOH HEHEHE HEH HHH E HE HEH HEH HEHEHE H HEHEHE EHEHEHE SHE OHS HE HEED

Trang 29

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khắi 5 - Nguyễn Thanh Quang

Mĩ thuật tầm 13 -

Chủ đề EM VÀ CỘNG ĐÔNG

Tập nặn tao dang Nan dang Nguoi

I MUCTIEU:

- Kiến thức: Học sinh nhận biết được đặc điểm, hình dáng của một số dáng người đang hoạt động

- Kĩ năng: Học sinh nặn được một, hai dáng người đơn giản Riêng học sinh khá giỏi thực hiện hình nặn cân đối, giống hình dáng người đang hoạt động

- Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thê hiện về con người

H ĐỎ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Một sô tranh ảnh vê dáng người đang hoạt động, bài nặn của học sinh năm trước, đô dùng cân thiệt đê nặn

- Học sinh: Tranh, ảnh về dáng người đang hoạt động, đất nặn, HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC (Quy trình xây dựng cốt truyện):

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động 1 Tạo hình nhân vật (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và chọn nhân vật trong các hoạt động cho cá nhân

- Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý:

+ Hình dạng nào các em dùng? Trịn, vng, tam giác hay chữ nhật, hay hình khác?

+ Các hình đó giúp ta liên tưởng đến bộ phận nào của cơ thê người?

+ Các em sẽ tạo hoạt động gì cho nhân vật? Khi múa, đi bộ thì cơ thể chúng ta gập lại, uốn chỗ nào?

- Giáo viên hướng dẫn cách cho các em tạo vận động cho nhân vật

2 Hoạt động 2: Giới thiệu các nhân vật tưởng tượng cing tinh cach (7 phut):

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày

các nhân vật có cùng tính cách với nhân vật đã chọn

- Học sinh làm việc theo nhóm từ 4-7 em và vật liệu liên quan được đặt ở giữa bàn Các em quan sát và xác định hình dạng hình học trong cơ thể người, sau đó, tập trung thảo luận và

tạo nhân vật cho riêng mình

- Trên tờ A4 trắng, mỗi học sinh sẽ tạo hình người cho mình bằng cách ghép các hình bộ phận cơ thê vào với nhau

Trang 30

- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau thảo luận để

tìm ra tính cách của nhóm các nhân vật

3 Hoạt động 3: Từ hình tượng độc lập, liên kết

thành một nội dung (8 phút):

- Giáo viên khuyến khích học sinh phát triển đề tài

theo nhiều hướng khác nhau Như vậy học sinh có cơ

hội được tìm hiểu về sự đa dạng môi trường văn hóa - Sau khi học sinh trình bảy, giáo viên gợi ý để học sinh tiếp tục nặn hình theo tính cách nhân vật:

+ Cần thêm chỉ tiết gì cho các nhânvật được rõ hơn? + Điều gì tạo nên mối quan hệ giữa các nhân vật cùng nhóm?

4 Hoạt động 4 Hoàn thiện sáng tạo và làm rõ nội dung (6 phút):

- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện bài nặn: + Ý tưởng chính của các hình nặn trong tác phẩm là gi?

+ Cần thêm, bớt những hình tượng nào để làm rõ chủ đề của nhóm?

+ Các em gặp phải những khó khăn nào trong quá trình làm việc?

+ Tỷ lệ giữa các hình tượng phù hợp với nhau chưa? + Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thê hiện rõ ý tưởng?

5 Hoạt động 5 Trình bày và đánh giá (6 phút):

- Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến về kết

quả của toàn bộ quá trình với một hệ thống các câu hỏi:

+ Tác phẩm của các bạn nói về nhân vật nào?

+ Bạn thấy những hình tượng trong tác phẩm đang

thể hiện điều gì?

+ Tác phẩm cho ta cảm giác gì?

+ Hình tượng nào là yếu tố chính của tác phẩm?

- Học sinh cùng nhau tìm ra tính cách chung của các nhân vật đó

- Học sinh thảo luận đê tìm ra sự khác nhau giữa các vùng miền trên đất nước

- Học sinh trình bày

- Học sinh tiếp tục thực hiện nặn hình

- Học sinh tự hoàn thiện bài nặn theo gợi ý của giáo viên

- Các nhóm trưng bày và thuyết trình về tác phẩm của mình

- Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình

3 Rú¿ kinh nghiệm tiết dạy :

Đ ĐI ĐĐ ĐC ĐC ĐC G0 0000000000 00000000000000000000000000000000000090000000 0009060006 00e%%6 666

POOH THEO OHH EE OHO RHE CHE HEHE EHEH EH HEHEHE EHEHE EEE HE SHE H EH HEHE HOH HEH HEHEHE CHET EHEEHEHED HE

Đ Đ ĐC CĐ ĐC CĐ EC G00 0000000000000 000000000006 000 0000009000090 606006060606 666

Trang 31

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khắi 5 - Nguyễn Thanh Quang

Mĩ thuật tuần 14 Chủ đề ĐỎ VẬT QUANH EM

vzwmx mí Trang trí đường điềm ở đồ uật

I MỤC TIỂU:

- Kiên thức: Học sinh hiệu cách trang trí đường diêm ở đô vật, biệt cách vẽ đường diễêm vào đô vật

- Kĩ năng: Học sinh vẽ được đường diêm vào đô vật Riêng học sinh khá giỏi biét chon và sắp xếp họa tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí

- Thái độ: Yêu quý và giữ gìn đồ vật II DO DUNG DAY- HOC:

- Giáo viên: Một sơ hình ảnh về đô vật, đoạn nhạc

- Học sinh: Šưu tâm một sơ hình ảnh vê đơ vật, giây vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tây, màu vẽ, compa, thước kẻ,

HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÉU (quy trình vẽ theo âm nhạc):

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động 1 Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút):

- Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc

- Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức bức tranh mình vừa tạo

2 Hoạt động 2 Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc (7 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện

- Giáo viên gợi ý:

+ Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích gì trong bức tranh đó?

+ Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn khơng? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không? + Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em nghĩ đến những

đề tài nào?

- Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi

chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên

- Học sinh bắt đầu vẽ những nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Học sinh chuyển động cơ thể và vẽ theo gia1 điệu của âm nhạc

- Học sinh trưng bày và thưởng thức bức tranh mình vừa tạo

Trang 32

bảng

- Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và lần lượt giới thiệu về một số khái niệm màu như sáng tối, nóng lạnh, bơ túc, tương phản, hòa sắc

3 Hoạt động 3 Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng (7 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu

sắc, đường nét mình u thích để trang trí vào đồ

vật

- Giáo viên yêu câu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó và kê trước lớp

4 Hoạt động 4 Tạo bức tranh theo tưởng tượng (7 phút):

- Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả năng riêng như :

+ Em muốn tạo ra sản phẩm gì?

+ Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chỉ tiết nào? Tại sao?

+ Bồ cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì khơng?

- Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này 5 Hoạt động 5 Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút):

- Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phâm

- Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lịng về tác phẩm?

+ Em có thấy ý tưởng của tác phẩm? + Em sẽ sử dụng sản phẩm nay thé nao?

+ Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức

năng hỗ trợ lẫn nhau!

- Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng

- Mỗi học sinh dùng một khung giấy theo

các hình tùy ý được trô từ khô giấy A4 và

dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi đán khung giấy vào vị trí đó trên bức tranh lớn - Học sinh tưởng tượng và lần lượt kế trước lớp về câu chuyện trong bức tranh mình đã lựa chọn

- Hoc sinh tự làm các sản phâm của riêng mình một cách sáng tạo

- Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm

- Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên

và học sinh

>» Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Trang 33

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khắi 5 -

Mĩ thuật tuần 15

Nguyễn Thanh Quang

Chia d@ EM VOI CONG DONG

Vé tranh Đề tải Quan doi

I MUCTIEU:

- Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm về những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất, sinh hoạt hàng ngày, biết cách vẽ tranh đề tài Quân đội

- Kĩ năng: Học sinh vẽ được tranh về đề tài Quân đội Riêng học sinh khá giỏi biết sắp xếp hình vẽ cân đơi, biêt chọn màu, vẽ màu phù hợp

- Thái độ: Làm phát triển khả năng quan sát, sáng tạo của học sinh; thêm yêu quý các cô, chủ bộ đội

H ĐỎ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: giây A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước - Học sinh: giây vẽ, màu vẽ, bút chì, tây, giây màu, keo dán,

HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY —- HỌC (Quy trình vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện):

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động 1 Vẽ theo quan sát (5 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa cảnh theo đề

tài Quân đội

2 Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút):

- Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả được mối

quan hệ về tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ

- Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận về phương pháp vẽ ký họa này và những yếu tố cơ bản của hoạt động vẽ tranh đề tài, chắng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng của các đối tượng trong tranh

- Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến 3 Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu chủ đề Em với cộng đồng, khuyến

khích các em tư duy về chủ đề và tạo một bản đồ tư duy

về các hoạt động trong đề tài Quân đội

- Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến của em là gì? Em định trình bày gì về bức tranh của em?”

- Học sinh thực hiện trên giấy A4 - Học sinh thực hiện ghi tên của mình vào bức vẽ

- Học sinh trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác; diễn tả

được tỉ lệ và kích thước của bức tranh

theo đề tài đã vẽ

- Học sinh nhận xét, đánh giá cùng giáo viên

- Học sinh chia sẻ ý kiên

- Học sinh chia nhóm 5,Mỗi nhóm sang tac 1 câu chuyện dựa vào “ngân hàng hình ảnh”

Trang 34

4 Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày về câu chuyện của nhóm mình

- Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay hơn thông

qua các câu hỏi gợi ý:

+ Đâu là hình ảnh trọng tâm của bức tranh? + Những nhân vật trong tranh là gì?

+ Làm sao để nhìn ra sự liên quan của các đối tượng trong tranh?

5 Hoạt động 5 Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút):

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện thảo luận để

tìm màu sắc cho bức tranh của nhóm

- Giáo viên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kẻ

- Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận về hình

ảnh khi sử dụng mẫu:

+ Chất liệu nào được sử dụng và hiệu ứng thế nào? + Hình thức: khơng gian hình ảnh; ngơn ngữ; thành phan; đường nét; màu sắc tương phản;

6 Hoạt động 6 Tổ chức trưng bày và thuyết trình về

bức tranh (7 phút):

- Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thuyêt trình về tác phâm của mình

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các

hình thức khác hay khơng ?”

- Học sinh treo tranh của mình lên tường, từng nhóm lần lượt trình bày về câu chuyện của nhóm mình, các

nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ

câu chuyện

z A

- Học sinh dùng sáp và vẽ hoặc có thê cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động

- Học sinh thêm biểu cảm cho bức tranh và tăng sự hiểu biết của mình về mau sac

- Trao đôi cùng giáo viên

Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện của mình giơng như một vở kịch ngắn

3 Rú¿ kinh nghiệm tiết dạy :

ĐC ĐC P0 C0 G00000000000000000 0000000 00000000000000000000000000000000e006006009096000%60600 0096666

ĐC ĐI“ ĐC ĐC GP 000000000060 000000600000000000000000000000 000000 0000000000000000000009009000090 0000600600066

Pee e He HEHE HEH HEH HEE HERE HEHEHE EHH HEE EH EE EHE HEHE EHH HEH OEY

Trang 35

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khắi 5 -

Mĩ thuật tuần 1ó

Nguyễn Thanh Quang

Chi dé VE TRANH TINH VAT

vé theo mu Mau vé cohaivatmau

I MUCTIEU:

- Kiến thức: Học sinh hiểu được hình dáng, đặc điểm của mẫu, biết cách vẽ vật mẫu có

hai vật mẫu

- Kĩ năng: Học sinh vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu Riêng học sinh khá giỏi biết hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

- Thái độ: Phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm, biết quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh

H ĐÒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: giây A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước - Học sinh: giây vẽ, màu vẽ, bút chì, tây, giây màu, keo dán,

HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC (Quy trình vẽ biếu cảm):

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động 1 Vẽ khơng nhìn giấy (10 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ các vật mẫu mà khơng

nhìn giây vẽ

- Giáo viên duy trì khơng khí tập trung trong suốt hoạt động này và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn

2 Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cam (5 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bảy các bức vẽ của mình theo từng nhóm

- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ khơng nhìn giấy”

3 Hoạt động 3: Thế hiện tranh biếu đạt bằng màu sắc (8 phút):

- Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp đê vẽ nhắm tăng tính biêu cảm

- Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát Học sinh khơng nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ

- Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu phẩm của mình, thực hiện đánh số các

tờ giây vẽ từ I đên cuôi cùng

- Học sinh trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác trên tường phòng học

- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ khơng nhìn giấy”

Trang 36

- Giáo viên đi và quan sát cả lớp, đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như:

+ Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này?

+ Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này? + Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không?

+ Trong bức “Vẽ khơng nhìn giấy” của mình, em muốn

thêm hay bỏ chỉ tiết nào? Lí đo?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để

xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thâm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày

- Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ giup học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau

4 Hoạt động 4 Thảo luận nội dung, trưng bày kết quả (10 phút):

- Giáo viên tô chức cho học sinh trưng bày

- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phầm của nhau

- Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng dé “tao ra những câu chuyện” băng việc liên kêt những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới

- Học sinh tô màu vào tranh

- Học sinh thực hiện

- Học sinh quan sát, lắng nghe,

- Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác về cách biểu đạt riêng của mình

- Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý đo lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình

3A Rút kinh nghiệm tiết dạy :

POMPOM EEO EH HEHEHE HEHE HEHE EHH HEE EES EEE EEE EEE HEH HEE HOE SEH EOE E HEHE HES EH EH EEE EHH HEED

POP e eH eee HEHEHE HHH EH HERE HEE HEHEHE HEED HEHE EHH EHH HEHEHE HESS EH HEHEHE HEHE EHH HEHE HES

POP e moe Heme HEHE HHH EH HERE HHS E HEHEHE EEE HE EH EE EHH EHH HEH ETE HESS EH HE EHE EHH EHH HEHE HEE

OHO HEHE EHH EHH HEHEHE HEHEHE EH EHO HEHE HEHEHE SEH EH EOE HHOE EEE HEY

COMPO EH HORE EH HEHE EHO HEHE SEH H HOS EH HS EHEEEHE EHH SEH OTE EHD

Trang 37

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khối 5 - Nguyen Thanh Quang

._ Mĩ thuật tuần 17 „ -

Chi d@ TRAI NGHIEM CUNG TAC PHAM

Thường thức m thug KEM tranh “Du kich tap ban” I MUCTIEU:

- Kiến thức: Học sinh hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung

- Kĩ năng: Học sinh nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh, cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh Du kích tập bắn Riêng học sinh khá giỏi nêu được lí do tại sao thích hay khơng thích bức tranh

- Thái độ: Phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tịi cái mới khi tiếp xúc với tranh vẽ,

yêu quý và có ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc

H ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, sưu tầm tranh Du kích tập bắn trong, tuyến tập tranh Việt Nam hoặc trên sách báo, một số tác phẩm của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung về các đề tài khác

- Học sinh: Sưu tầm một số tranh ảnh, tư liệu về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung,

HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC (Quy trình vẽ theo chủ đề):

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động 1 Khám phá chủ điểm về đề tài

Chiến tranh Cách mạng (9 phit):

- Giáo viên cho học sinh xem tranh “Du kích tập - Học sinh quan sát bắn” của Nguyễn Đỗ Cung

- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu | - Các nhóm thảo luận

nhóm: - Học sinh trình bày trong nhóm

+ Hình ảnh chính bức tranh là gì? + Bức tranh diễn tả buồi tập bắn của tơ du kích Năm nhân vật được sắp xếp ở trung tâm với những tư thế khác nhau rất sinh động

+ Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào? | + Phía xa là nhà, cây, núi, bầu trời tạo bố cục chặt chẽ, sinh động

+ Có những màu chính nào trong tranh? + Màu vàng của nền đất, màu xanh thắm của nền trời, màu trắng bạc của mây điễn tả cái năng chói chang rực rỡ trên bãi tập và thời tiết nóng nực của miền Nam Trung Bộ; màu sắc có đậm, nhạt rõ ràng

Trang 38

- Giáo viên: Bỗ sung kiến thức - Học sinh: Chú ý lắng nghe Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V (1929 -

1934) trường Mĩ thuật Đông Dương Ông vừa sáng tác hội hoạ, vừa đam mê tìm hiểu lịch sử mỹ thuật dân tộc Ông tham gia hoạt động cách mạng rắt sớm, là một trong những hoạ sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác

Hồ tại Bắc Bộ Phủ (1946) Kháng chiến toản quốc

bùng nỗ, ông cùng đoàn quân Nam tiến vào Nam Trung Bộ, kịp thời sáng tác, góp cơng sức vào cuộc kháng chiến chống Pháp Bức tranh Du kích tập bắn ra đời trong hoàn cảnh đó

2 Hoạt động 2 Trình bày cắm nhận (9 phú?):

- Yêu cầu học sinh nêu cảm nhận về tác phẩm “Du | - Học sinh nêu cảm nhận kích tập bắn” của Nguyễn Đỗ Cung

- Giáo viên: Bỗ sung kiến thức: Ơng cịn có nhiều tác | - Lắng nghe

pham sơn dầu nỗi tiếng khác; là nhà nghiên cứu mỹ thuật uyên bác, đóng góp lớn trong việc xây dựng Viện Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, đào tạo đội ngũ hoạ sĩ, cán bộ nghiên cứu mỹ thuật Với đóng góp cho nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam, năm 1996, ông

được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về

Van hoc — Nghệ thuật

3 Hoạt động 3 Vẽ, tô màu nhân vật theo trí nhớ (9 phat):

- Yêu cầu học sinh vẽ lại bức tranh theo trí nhớ - Học sinh vẽ tranh theo trí nhớ đã xem, tô màu

- Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh cịn gặp khó khăn 4 Hoạt động 4 Trưng bày kết quả và trình bày (9 phiut):

- Yêu cầu học sinh mang bức tranh lên và thuyết | - Học sinh thuyết trình về bức tranh trình về bức tranh của mình - Học sinh lắng nghe, nhận xét, góp ý - Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân,

nhóm học tập tích cực

ar

ae ary 2a Kut kinn nghiem tiet day: ° °

Trang 39

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng - Khắi 5 - Nguyễn Thanh Quang

Mĩ thuật trần l8 -

Chủ đề SẮC MÀU EM YÊU

Vẽ trang trí Tran 8 tri inh ch nh a t

I MUCTIEU:

- Kiến thức: Học sinh hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vng, hình trịn, biết cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật

- Kĩ năng: Học sinh trang trí được hình chữ nhật đơn giản Riêng học sinh khá giỏi biết chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình chữ nhật, tô màu đều, rõ hình

- Thái độ: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí

II DO DUNG DAY- HOC:

- Giáo viên: Một số bài trang trí hình chữ nhật, hình vng hình tròn, đoạn nhạc - Học sinh: Sưu tầm một số bài trang trí hình chữ nhật, giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tây, màu vẽ, compa, thước kẻ,

HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÉU (quy trình vẽ theo âm nhạc):

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động 1 Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút):

- Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc

- Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức bức tranh mình vừa tạo

2 Hoạt động 2 Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc (7 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện

- Giáo viên gợi ý:

+ Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích gì trong bức tranh đó?

+ Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn khơng? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không? + Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em nghĩ đến những

đề tài nào?

- Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi

chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên

- Học sinh bắt đầu vẽ những nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Học sinh chuyển động cơ thể và vẽ theo gia1 điệu của âm nhạc

- Học sinh trưng bày và thưởng thức bức tranh mình vừa tạo

Trang 40

bảng

- Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và lần lượt giới thiệu về một số khái niệm màu như sáng tối, nóng lạnh, bồ túc, tương phản, hòa sắc

3 Hoạt động 3 Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng (7 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu

sắc, đường nét mình u thích để trang trí vào Hình

chữ nhật

- Giáo viên yêu câu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó và kê trước lớp

4 Hoạt động 4 Tạo bức tranh theo tướng tượng (7 phat):

- Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả năng riêng như :

+ Em muốn tạo ra sản phẩm gì?

+ Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chỉ tiết nào? Tại sao?

+ Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em

muốn thể hiện không? Em có muốn thay đơi hay

chỉnh sửa gì khơng?

- Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này 5 Hoạt động 5 Trình bày, thảo luận, đánh giá sắn phẩm (7 phú():

- Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bảy sản phâm

- Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lịng về tác phẩm?

+ Em có thấy ý tưởng của tác phẩm? + Em sẽ sử dụng sản phẩm nay thé nao?

+ Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức

năng hỗ trợ lẫn nhau!

- Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng

- Mỗi học sinh dùng một khung giấy theo các hình tùy ý được trổ từ khô giấy A4 và dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi đán khung giấy vào vị trí đó trên bức tranh lớn - Học sinh tưởng tượng và lần lượt kế trước lớp về câu chuyện trong bức tranh mình đã lựa chọn

- Học sinh tự làm các sản phâm của riêng mình một cách sáng tạo

- Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm

- Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh

Ngày đăng: 01/10/2016, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w