Mi thud lip Nem, tudn Of - OF
Cau a: + wpa Chia Cop Tích hợp các bài 2; bài 6; bài 10 và bài 18 (4 tiết)
(Tiết 1) I MỤC TIỂU:
- Kiên thức: Học sinh hiệu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí; nhận biết được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục; hiểu cách trang trí đối xứng qua trục; hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn
- Kĩ năng: Học sinh biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí; biết phối hợp các nét thang dé vé, tao hinh don giản; vẽ được họa tiết trang trí đối xứng qua trục; vẽ được bài trang trí cơ bản băng họa tiết đối xứng; biết trang trí đường diềm, hình chữ nhật và vận dụng được trong trang trí đồ vật
- Thái độ: Học sinh phát huy trí tưởng tượng sáng tạo và biết vận dụng linh hoạt cách trang trí đối xứng trong đời sống
II DO DUNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiêu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật,
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÊU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt
nhịp bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Hộp màu của
99
em’
2 Các hoạt động chính:
2.1 Hoạt động I: Trải nghiệm (3 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí; nhận biết được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết
Trang 2
* Cách tiền hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu tên các màu mà mình biết
- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) tranh các họa tiết trang trí đối xứng qua trục để học sinh nhận diện, nhận xét
2.2 Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25-28
phut)
* Muc tiéu: Hoc sinh tao duoc cac mau da cam, xanh lá cây
* Cách tiền hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực
hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của các
bài 2; bài 6; bài 10 và bài 18
- Giáo viên khuyến khích nhóm học sinh giỏi
sau khi làm xong có thể giúp đỡ những bạn
khác
- Giáo viên nhận xét
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu
cầu thực hiện tiếp vào tiết sau
- Yêu cầu học sinh dọn đẹp vệ sinh lớp học
- Học sinh luân phiên kê tên các màu mà mình biệt như xanh, đỏ, vàng, tím,
- Học sinh quan sat và nhận xét
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên:
+ Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực hiện bài 2 hoặc bài 10
Trang 3ˆ‡ ^\ 4 “yoy
Mi thudt lip Nem, tuan OF - OF
Guủ đề ; epast Cha Cop
Tích hợp các bài 2; bài 6; bài 10 và bài 18 (4 tiết) (Tiết 2 + 3)
I MỤC TIỂU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí; nhận biết được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục; hiểu cách trang trí đối xứng qua trục; hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn
- Kĩ năng: Học sinh biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí; biết phối hợp các nét thang dé vé, tao hinh don giản; vẽ được họa tiết trang trí đối xứng qua trục; vẽ được bài trang trí cơ bản bằng họa tiết đối xứng; biết trang trí đường diềm, hình chữ nhật và vận dụng được trong trang trí đồ vật
- Thái độ: Học sinh phát huy trí tưởng tượng sáng tạo và biết vận dụng linh hoạt cách trang trí đối xứng trong đời sống
II DO DUNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, but sap chì màu,
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÊU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt
nhịp bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập 2 Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3 Hoạt động 3: Vẽ theo nhạc (60 phút) * Mục tiêu: Học sinh sảng tạo ra màu các sắc độ của màu, vận dụng vào trang trí
* Cách tin hnh:
ôâ Bc 1 Nghe nhac va vé theo tiếng nhạc: - Gido viên chia lớp thành 5Š nhóm (theo nhóm cùng trình độ), phát giẫy khổ to cho mỗi nhóm (vận dụng giấy cũ)
- Giáo viên yêu cầu các nhóm nghe nhịp điệu,
tiết tấu nhanh, chậm; mạnh, nhẹ của tiếng nhạc
và vẽ theo cảm xúc riêng của mình
- Giáo viên mở nhạc, yêu cầu học sinh vẽ theo động lệnh của giáo viên (về đậm nhạt; vẽ nét
Trang 4
cong, thang, hay cham mau)
- Khi to giay đã hết chỗ trống, giáo viên yêu
cầu dừng lại và tắt nhạc
- Giáo viên yêu cầu học sinh cảm nhận và trao đôi thể hiện cảm xúc về bức tranh của nhóm * Bước 2 Sử dụng hình vẽ trừu tượng vào trang tri:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm cảm nhận, thưởng thức vẻ đẹp của các ô hình và nghĩ về một nội dung theo trí tưởng tượng của cá nhân
- Giáo viên yêu cầu các nhóm dùng khung giấy, lựa chọn vào trang trí hoạ tiết
ôâ Bc 3 Trang trớ cho một sản phẩm: ® Các nhóm trung bình, yếu:
- Dùng ô hình vừa cắt (hoặc xé), trang trí hình
chữ nhật (dùng giấy nháp, giấy vớ cũ hay vở thực hành Mĩ thuật) &® Các nhóm kha: - Dùng ô hình vừa cắt (hoặc xé), trang trí đối xứng qua trục $ Các nhóm giỏi:
- Trang trí hình chữ nhật và trang trí đối xứng qua trục băng những ô màu vừa tạo ra
- Nhận xét được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật với trang trí hình vuông, hình tròn
3 Hoạt động nỗi tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế
- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu
cầu thực hiện tiếp vào tiết sau
- Yêu cầu học sinh dọn đẹp, vệ sinh lớp học
- Học sinh vừa di chuyển xung quanh bàn
của nhóm, vừa vẽ ngẫu hứng vào vị trí bất
kỳ trên giấy vẽ (có thể vẽ chồng chéo lên các nét màu đã có) - Học sinh dừng vẽ - Học sinh cảm nhận và trao đôi thê hiện cảm xúc về bức tranh của nhóm - Mỗi cá nhân trong nhóm cảm nhận, thưởng thức vẻ đẹp của các ô hình và nghĩ về một nội dung theo trí tưởng tượng của riêng mình - Các nhóm dùng khung giấy, lựa chọn hoạ tiết để trang trí - Các nhóm thực hiện theo yêu câu của giáo viên - Các nhóm thực hiện theo yêu câu của giáo viền - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viền
Trang 5St ì 4 yoy
Mi thudt lip Nem, tuan OF - OF
Guủ đề ; epast Cha Cop
Tích hợp các bài 2; bài 6; bài 10 và bài 18 (4 tiết) (Tiết 4)
I MỤC TIỂU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí; nhận biết được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục; hiểu cách trang trí đối xứng qua trục; hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn
- Kĩ năng: Học sinh biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí; biết phối hợp các nét thang dé vé, tao hinh don giản; vẽ được họa tiết trang trí đối xứng qua trục; vẽ được bài trang trí cơ bản bằng họa tiết đối xứng; biết trang trí đường diềm, hình chữ nhật và vận dụng được trong trang trí đồ vật
- Thái độ: Học sinh phát huy trí tưởng tượng sáng tạo và biết vận dụng linh hoạt cách trang trí đối xứng trong đời sống
II DO DUNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, but sap chì màu, - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật,
HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÊU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt | - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả
nhịp bài hát đầu tiết lớp còng hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ đùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bản 2 Các hoạt động chính: 2.3 Hoạt động 3: Vẽ theo nhạc tiếp theo (10 phut) ôâ Búc 3 Trang trí cho một sản phẩm (tiếp theo):
- Giáo viên yêu cầu các nhóm chưa thực hiện | - Các nhóm chưa thực hiện xong, tiếp tục hoàn
xong, tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của nhóm | thiện sản phẩm của nhóm mình
minh
- Giáo viên khuyến khích học sinh giỏi giúp đỡ | - Học sinh giỏi sau khi đã thực hiện xong đến
Trang 6
2.4 Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá về
sản phâm của bạn * Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng bày
sản phẩm của nhóm mình
- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản phẩm của nhóm bạn, thảo luận về kiến thức, kỹ năng trang trí cơ bản trong khi hoàn thiện sản phẩm về: cách xen kẽ, đối xứng, họa tiết, màu sắc, đậm nhạt từ đơn giản đến phức tạp 2.5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (10 ph) * Mục tiếu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phâm của nhóm mình - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn
3% Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật khi điều hành hoạt động chia sẻ kinh nghiệm, danh gia két qua hoc tap dé hoc sinh phat trién thêm về kiến thức, kĩ năng mĩ thuật
- Giáo viên khuyến khích học sinh sử đụng vào
trang trí nhiều loại sản phẩm có trang trí đối xứng qua trục, trang trí hình chữ nhật,
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế
- Dẫn dắt từ chủ đề “Hộp màu của em” sang
chủ đề “Đồ vật có dạng hình khối”
- Yêu cầu học sinh dọn đẹp, vệ sinh lớp học
- Học sinh sap xếp, trưng bày sản phâm của nhóm mình
- Các nhóm chọn sản phâm của nhóm bạn đê thảo luận, nhận xét, đánh giá
- Học sinh các nhóm lần lượt thuyết trình về sản phâm của nhóm mình
- Học sinh nhóm khác đặt câu hỏi như: Làm thế nào? Vì sao chọn mảng màu đó? Vì sao trang trí như vậy, cho nhóm bạn
Trang 7my 5ì 4 ~ =
Mir thudt lip Nam tuan Od -~ OS cin dd: Ae Veak ed Ngnp Are Leb
Tích hợp các bài 4, bai 8, bai 12 va bai 16 (4 tiét)
(Tiét 1) I MỤC TIỂU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ của vật mẫu có dạng khối hộp
và khối cầu, hình trụ và hình cầu
- Ki nang: Hoc sinh biết cách vẽ vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu; hình trụ và
hình cầu; vẽ được hình theo mẫu có 2 vật dạng hình khối đơn gián bằng độ đậm nhạt đen
trắng và màu
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích và cảm nhận riêng; phát triển được khả năng diễn đạt khi giao tiếp, đánh giá kết quá học tập
II DO DUNG DAY - HOC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút đạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, anh vé dé vat,
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, các bức tranh về đồ
vật có dạng hình khối mà các em sưu tầm được HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÊU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ | - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
bắt nhịp bài hát đầu tiết cả lớp cùng hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Đồ vật có | - Học sinh lắng nghe, cảm nhận đạng hình khối”
2 Các hoạt động chính:
2.1 Hoạt động T: Trải nghiệm (5 phú0) * Muc tiêu: Học sinh hiéu hinh dáng, đặc điểm, tỉ lệ của vật mẫu có dạng khối hộp và
khối cầu, hình trụ và hình cầu
* Cách tiến hành:
- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) | - Học sinh quan sát, cảm nhận các hình ảnh về một số đồ vật có dạng khối
hộp và khối cầu, hình trụ và hình cầu
- Yêu cầu học sinh nêu những điểm khác | - Học sinh nhận xét
Trang 8
2.2 Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25 ph) * Muc tiêu: Học sinh vẽ được các đồ vật qua cảm nhận riêng của mình
* Cách tiến hành:
« Bước 1 Thảo luận về cửa hàng sẽ tạo: - Giáo viên đưa ra những cách thức để kết hợp vật liệu tạo thành một cửa hàng, và
khuyến khích học sinh suy nghĩ xem những
thứ gì có thể bán trong cửa hàng
- Giáo viên thống nhất kích thước của cửa
hng vi hc sinh ôâ Bc 2 Vẽ mù:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại một mẫu vật (lọ và quả; mẫu có 2 đồ vật; mẫu có
dạng khối hộp và khối cầu, hình trụ và hình
cầu) và vẽ vào giấy (giấy nháp, v c, .) ôâ Bc 3 Thảo luận về các đường nét biểu cảm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường
- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ khơng nhìn giấy” “© Bước 4 Thể biện tranh biểu đạt bằng màu sắc:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà các em muốn thê hiện
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau
- Yéu cau hoc sinh don đẹp, vệ sinh lớp hoc
- Học sinh làm việc theo nhóm và quyết định sẽ bán gì trong cửa hàng để xây dựng cửa hàng phù hợp với cách chọn mặt hàng như các vật có dạng khối hộp và khối cầu, hình trụ và hình cầu - Kích thước cửa hàng của mỗi nhóm là 1,22m x lm - Học sinh vẽ theo trí nhớ, không nhìn giấy ~ ve - Học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường
- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”
Trang 9Mi huge lip Nam, win O5 - OS
cin dd: Ae Veak ed Ngnp Are Leb
Tích hợp các bài 4, bài 8, bài 12 và bài 16 (4 tiết)
(Tiết 2 + 3) I MỤC TIỂU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ của vật mẫu có dạng khối hộp
và khối cầu, hình trụ và hình câu
- Ki nang: Hoc sinh biết cách vẽ vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu; hình trụ và
hình cầu; vẽ được hình theo mẫu có 2 vật dạng hình khối đơn giản bằng độ đậm nhạt đen
trắng và màu
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích và cảm nhận riêng; phát triển được khả năng diễn đạt khi giao tiếp, đánh giá kết quả học tập
II DO DUNG DAY - HOC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật,
- Hoc sinh: But chi, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật có dạng hình khôi mà các em sưu tâm được
HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÊU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt | - Trưởng ban văn nghệ bất nhịp bài hát
nhịp bài hát đầu tiết cho cả lớp cùng hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn
2 Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3 Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau (60-70 phit) * Mạc tiếu: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tắc nhóm
* Cách tiễn hành:
« Bước I Vẽ theo quan sát:
Trang 10
và khối cầu, hình trụ và hình cầu) để vẽ cá nhân, hoàn thiện bài vẽ đã thực hiện ở tiết
trước
- Giáo viên yêu cầu học sinh tô màu vào các đồ vật đã vẽ
- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày tranh
của mình trên tường theo thứ tự 1, 2, 3, 4 theo chiều ngang, mỗi học sinh có số hình a, b, c, d theo chiều dọc
« Bước 2 Vẽ theo nhóm:
- Giáo viên chia nhóm học sinh theo sở thích - Yêu cầu các nhóm dùng các họa tiết trang trí
đã học đề trang trí các bài vẽ vừa thực hiện « Bước 3 Tạo “Cửa hàng ” đô lưu niệm: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để tìm phương án sắp xếp các đồ dùng trong cửa hàng của mình
- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh các đồ vật của mình để tiết sau trưng bày
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Nếu các nhóm chưa làm xong thì sẽ thực hiện
tiếp ở tiết sau
- Yêu cầu học sinh dọn dep, vệ sinh lớp học
hình trụ và hình câu) đê vẽ cá nhân, hoàn thiện bài vẽ đã thực hiện ở tiết trước
- Học sinh tô màu vào các đồ vật đã vẽ
- Học sinh trưng bày tranh của mình trên tường của lớp học
- Học sinh tạo một ngân hàng các bức vẽ về các đô vật
- Học sinh lập nhóm
- Các nhóm thảo luận, sắng tạo ra những vật dụng có trang trí các họa tiêt vừa vẽ
Trang 11my 5ì 4 ~ =
Mir thudt lip Nam tuan Od -~ OS cin dd: Ae Veak ed Ngnp Are Leb
Tích hợp các bài 4, bài 8, bài 12 và bài 16 (4 tiết)
(Tiết 4) I MỤC TIỂU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ của vật mẫu có dạng khối hộp
và khối cầu, hình trụ và hình cầu
- Ki nang: Hoc sinh biết cách vẽ vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu; hình trụ và
hình cầu; vẽ được hình theo mẫu có 2 vật dạng hình khối đơn gián bằng độ đậm nhạt đen
trắng và màu
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích và cảm nhận riêng; phát triển được khả năng diễn đạt khi giao tiếp, đánh giá kết quá học tập
II DO DUNG DAY - HOC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút đạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, anh vé dé vat,
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, các bức tranh về đồ
vật có dạng hình khối mà các em sưu tầm được II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÊU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt | - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát
nhịp bài hát đầu tiết cho cả lớp cùng hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn
2 Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3 Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau (10 phỳt)
ôâ Bc 4 Sắp đặt, hoàn chỉnh sản phẩm:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh sản | - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của
phẩm của nhóm mình; sắp xếp các đồ vật thành | giáo viên
cửa hàng bán đồ lưu niệm
2.4 Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (5 phút) * Mục tiếu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá về sản phẩm của bạn
* Cách tiền hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng | - Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm
Trang 12
- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi
gol y:
+ Những đồ vật trong cửa hàng đã được sắp
xếp hợp lí chưa?
+ Kĩ thuật trang trí của nhóm bạn thế nào (bố
cuc, phéi màu, tô màu, kích thước .) có cân
đối, hài hòa chưa?
2.5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn * Cách tiễn hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn
- Giáo viên khuyến khích mỗi nhóm học sinh
giới thiệu về cửa hàng của nhóm mình một cách thuyết phục để người khác thích mua 3 Hoạt động nỗi tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế - Dẫn dắt từ chủ đề “Đồ vật có dạng hình khối”
sang chủ đề “Em và trường em”
Trang 13Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm
Mi hugt lip Nim, tain OD - 12
Z1 3 cà -—— N
Cau ae ; +? Vx pun} Cup
Tích hợp các bài 3 ; bài 11; bài 13 và bài 21 (4 tiết) (Tiết 1)
I MỤC TIỂU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu về các hoạt động ở trường về chủ đề ngày nhà giáo Việt Nam, biệt cách vẽ, nặn, tạo hình những hình ảnh về bạn bè, thây cô giáo,
- Kĩ năng: Học sinh hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh, nghệ thuật sắp đặt về đề tài Trường em
- Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân
II DO DUNG DAY - HỌC:
- Giáo viên: Phiêu nhóm, bút dạ, but sap, chi mau,
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật,
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÊU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Em và frường
9
em”
2 Các hoạt động chính:
2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phú£) * Mục tiêu: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để vẽ
tranh chân dung theo cảm nhận; có những hiểu biết về các hoạt động ở trường và
những hình ảnh về bạn bè, thầy cô giáo
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét: Trong lớp mình có rất nhiều bạn Có bao nhiêu bạn nhỉ? Chúng ta có giống nhau không? Hãy đứng dậy và quan sát xem nào!
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Học sinh lắng nghe, cảm nhận
Trang 14
- Yêu cầu học sinh thể hiện một số động tác miêu tả hình dáng hoạt động của con người
2.2 Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (25-30 ph)
* Mục tiếu: Học sinh hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh, nghệ thuật sắp đặt về đề tài Trường em
* Cách tiễn hnh:
ôâ Bc 1 V mù (không nhìn giấy):
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự mình nhớ lại và vẽ bạn mình theo trí nhớ, không nhìn giấy và cũng không nhìn bạn - Giáo viên duy trì không khí tập trung và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn bằng một số câu gợi mở:
+ Em đang nhớ đường nét của bộ phận nào? Miệng, mắt, mũi, căm hay ma?
+ Em có nhận thấy đường nét của mái tóc
không? Đường nét bắt đầu từ đâu và đi theo hướng nào?
+ Đường nét của cô gặp đường nét khuôn
mặt ở chỗ nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh thu xếp các bài vẽ đề tiết sau tiếp tục sử dụng
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế
- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu
cầu thực hiện tiếp vào tiết sau
- Yêu cầu học sinh dọn dep, vé sinh lớp hoc
- Học sinh thê hiện một sô động tác miêu tả hình dáng hoạt động của con người
- Học sinh vẽ tập trung trong vòng 10-15 phút Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay câm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát Học sinh cố gắng không nhìn vào
giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học
Trang 15
Et f + 5 / ; \
Mi hugt lip Nim, tain OD - 12
cuit dé: Fay VX t#o/ e«2
Tích hợp các bài 3 ; bai 11; bai 13 va bai 21 (4 tiét)
(Tiét 2) I MỤC TIỂU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu về các hoạt động ở trường về chủ đề ngày nhà giáo Việt Nam, biệt cách vẽ, nặn, tạo hình những hình ảnh về bạn bè, thây cô giáo,
- Kĩ năng: Học sinh hiểu được hình đáng của con người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh, nghệ thuật sắp đặt về đề tài Trường em
- Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân
II DO DUNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiêu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu,
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÊU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp
bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập
2 Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.2 Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (tip theo, 25-30 phỳ)
ôâ Bc 2 Thảo luận về các đường nét biểu cảm: - Giáo viên yêu cầu học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường
- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu
- Giáo viên gợi ý băng một sô câu hỏi: + Các em vẽ có giông mâu không?
+ Bức tranh nào vẽ chỉ tiết nhất? Hiệu quả của
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát
cho cả lớp cùng hát đầu tiết
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn
- Học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường
Trang 16
những chỉ tiết này là gì?
+ Qua hoạt động này, chúng ta đã được hình thành kĩ năng nào?
« Bước 3 Thể hiện tranh biểu đạt bằng mờu sắc: - GHáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều chỉnh
các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà các em
muốn thể hiện
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu vào bức vẽ đã chọn
- Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm
- Giáo viên đi và quan sát cả lớp, giúp học sinh yếu - Giáo viên đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng:
+ Em muốn thê hiện điều gì và em thê hiện nội dung
đó như thế nào trong bức tranh này?
+ Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thê hiện không?
+ Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em
muốn thêm hay bỏ chỉ tiết nào? Lí do?
+ Nhân vật trong bức vẽ thể hiện trạng thái tình cảm gì? Biểu hiện ở điểm nào?
- Giáo viên giới thiệu các tác phẩm nghệ thuật của
các hoạ sĩ trong nước và nước ngoài giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách
biểu cảm khác nhau khi vẽ dáng người 3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Yéu cau hoc sinh don dep, vệ sinh lớp hoc
- Học sinh lựa chọn, điêu chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biêu cảm mà mnình muôn thê hiện
Trang 17Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm
Mi hugt lip Nim, tain OD - 12
Z1 3 cà -—— N
Cau ae ; +? Vx pun} Cup
Tích hợp các bài 3 ; bài 11; bài 13 và bài 21 (4 tiết) (Tiết 3)
I MỤC TIỂU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu về các hoạt động ở trường về chủ đề ngày nhà giáo Việt Nam, biết cách vẽ, nặn, tạo hình những hình ảnh về bạn bè, thầy cô giáo,
- Kĩ năng: Học sinh hiểu được hình đáng của con người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh, nghệ thuật sắp đặt về đề tài Trường em
- Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân
II DO DUNG DAY - HOC:
- Giáo viên: Phiêu nhóm, bút dạ, but sap, chi mau,
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mi thuật,
HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÊU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập 2 Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3 Hoạt động 3: Xây dựng cốt truyện (15 ph) * Mục tiêu Học sinh sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân * Cách tin hnh:
ôâ Bc 1 Xác định cốt truyện:
- Giáo viên khuyến khích học sinh thảo luận, tìm “Cốt truyện” hoặc giáo viên đưa ra “Cốt truyện” từ chủ đề “Em và trường em”
- Giáo viên yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận nhăm hình thành nội dung sự việc liên quan đên
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn
- Học sinh đưa ra “Cốt truyện” từ chủ đề “Con vật em yêu thích”
Trang 18
“Cốt truyện” với chủ đề “Em và trường em” «© Bước 2 Hình thành đối tượng:
- Từ “Cốt truyện” đã xây dựng, giáo viên khuyến khích các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình thành các đối tượng có trong sự việc từ cốt truyện đã chọn
2.4 Hoạt động 4: Giới thiệu tác phẩm từ
“Cốt truyện” (15 phút)
* Äục tiêu: Bằng ngôn ngữ nói, học sinh
các nhóm trình bày trước lớp về câu chuyện
đã xây dựng từ hình ảnh các nhân vật và trao đối, nhận xét bình luận về câu chuyện của nhóm bạn
* Cách tiễn hành:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm giới thiệu về
tác phẩm của nhóm mình theo các yêu cầu: + Nêu rõ nội dung sự việc, đã thê hiện trong tác phẩm
+ Ý nghĩa chủ đề của tác phẩm được biểu
đạt bằng hình tượng nghệ thuật như thế nào (quan hệ liên kết giữa các nhân vật, không gian bối cảnh, bố cục, màu sắc )
- Giáo viên khuyến khích các nhóm khác nhận xét về tác phẩm của nhóm bạn
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học
- Yéu cau hoc sinh don đẹp, vệ sinh lớp hoc
- Các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình thành các đối tượng có trong sự việc từ cốt truyện đã chọn
- Đại diện nhóm phân tích, diễn giải về tác phâm đã sảng tạo của nhóm
- Học sinh các nhóm khác, trao đôi, chia sẻ nội dung và cảm nhận thâm mĩ từ tác phâm - Học sinh lắng nghe
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp hoc
Trang 19
Mi hugt lip Nim, tain OD - 12
Z1 3 cà -—— N
Cau ae ; +? Vx pun} Cup
Tích hợp các bài 3 ; bài 11; bài 13 và bài 21 (4 tiết) (Tiết 4)
I MỤC TIỂU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu về các hoạt động ở trường về chủ đề ngày nhà giáo Việt Nam, biệt cách vẽ, nặn, tạo hình những hình ảnh về bạn bè, thây cô giáo,
- Kĩ năng: Học sinh hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh, nghệ thuật sắp đặt về đề tài Trường em
- Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân
II DO DUNG DAY - HỌC:
- Giáo viên: Phiêu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu,
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật,
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÊU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập
2 Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.4 Hoạt động 4: Giới thiệu tác phẩm từ “Cốt truyện” (tiếp theo, 20 phú?)
* Mục tiêu: Bằng ngôn ngữ nói, học sinh các nhóm trình bày trước lớp về câu chuyện đã xây dựng từ hình ảnh các nhân vật và trao đối, nhận xét bình luận về câu chuyện của nhóm bạn
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm còn lại giới
thiệu về tác phẩm của nhóm mình theo các
yêu câu:
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn
- Đại diện nhóm phân tích, diễn giải về tác
Trang 20
+ Nêu rõ nội dung sự việc, đã thê hiện trong tác phẩm
+ Ý nghĩa chủ đề của tác phẩm được biểu đạt băng hình tượng nghệ thuật như thế nào (quan hệ liên kết giữa các nhân vật, không gian bối cảnh, bố cục, màu sắc )
- Giáo viên khuyến khích các nhóm khác nhận xét về tác phẩm của nhóm bạn
- Giáo viên giáo dục học sinh về tình cảm bạn bè; về lòng kính trọng, biết ơn thầy, cô
giao; có ý thức học tập, giữ gìn, bảo quản tài sản của trường; có ý thức bảo vệ môi trường học tập, vui chơi, chăm sóc cây cảnh,
2.5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (10 ph)
* Mục tiếu: Học sinh biết liên hệ thực tiễn cho
bài học
* Cách tiễn hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng các bài vẽ ở tiết này để trang trí lớp học
- Về nhà kê cho người thân nghe câu chuyện mà nhóm đã trình bày
3 Hoạt động nỗi tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, dẫn dắt từ chủ
đề “Em và trường em” sang chủ đề “Chữ trong trang tri”
- Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng phương pháp này để vẽ biểu cảm các đối tượng khác trong các bối cảnh khác nhau khi ở nhà
- Yêu cầu học sinh dọn đẹp vệ sinh lớp học
- Học sinh các nhóm khác, trao đôi, chia sẻ nội dung và cảm nhận thâm mĩ từ tác phâm - Học sinh lăng nghe và cảm nhận
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
Trang 21Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm
Mi thudt lip Nim twin (3 - 16
/®#.#® „+3 Ít” ro :
Cli de: BR top fanf hi
Tích hợp các bài 22; bài 26; bài 30 và bài 33 (4 tiết) (Tiết 1)
I MỤC TIỂU:
- Kiến thức: Học sinh nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm; xác định được vi tri của nét thanh, nét đậm và năm được cách sắp xêp dòng chữ, cách kẻ chữ; hiểu nội dung, ý nghĩa của báo tường và trang trí trại cho thiếu nhỉ
- Kĩ năng: Học sinh biết cách trang trí và sử dụng chữ để trang trí được đầu báo tường, công trại, lêu trại thiêu nhi
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng trang trí, sáng tạo của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các sản phâm tự thiết kế và trang trí theo yêu cầu
II DO DUNG DAY - HOC:
- Giáo viên: Phiêu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các vật dụng tìm được đê tạo hình 2D, 3D; - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, một số vật dụng để tạo hình 2D, 3D; II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÊU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Chữ trong trang trv’
2 Các hoạt động chính:
2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phú£) * Muc tiéu: Hoc sinh nhận biết được đặc
điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm;
hiểu nội dung, ý nghĩa của báo tường và
Trang 22
- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) các hình ảnh về của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm; báo tường và công trại - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét 2.2 Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (28 ph) * Muc tiéu: Hoc sinh xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách sắp xếp dòng chữ, cách kẻ chữ
* Cách tiễn hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực
hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của
bài 22; bài 26; bài 30 và bài 34
+ Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực hiện bài 22 và bài 2ó
+ Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài 26 và bài 30
+ Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài 26 và bài 33
- Giáo viên chốt nội dung 3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau
- Yêu cầu học sinh dọn dep, vé sinh lớp hoc - Học sinh quan sắt, cảm nhận - Học sinh nêu và nhận xét - Học sinh thực hiện theo yêu câu của giáo viên: - Học sinh cần xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ; kẻ được dòng chữ dùng kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
- Học sinh kẻ được dòng chữ dùng kiểu chữ 1n hoa nét thanh nét đậm; trang trí được đầu báo tường của lớp đơn giản
- Học sinh kẻ được dòng chữ dùng kiểu chữ 1n hoa nét thanh nét đậm; trang trí được công hoặc lều trại theo ý thích
- Học sinh lăng nghe
- Thực hiện theo yêu câu của giáo viên - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học
Trang 23
Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm
Mi thudt lip Nim twin (3 - 16
/®#.#® „+3 Ít” ro :
Cli de: BR top fanf hi
Tích hợp các bài 22; bài 26; bài 30 và bài 33 (4 tiết) (Tiết 2)
I MỤC TIỂU:
- Kiên thức: Học sinh nhận biệt được đặc điêm của kiêu chữ 1n hoa nét thanh nét đậm; xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và năm được cách sắp xêp dòng chữ, cách kẻ chữ; hiểu nội dung, ý nghĩa của báo tường và trang trí trại cho thiếu nhi
- Kĩ năng: Học sinh biết cách trang trí và sử dụng chữ để trang trí được đầu báo tường, công trại, lều trại thiếu nhi
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng trang trí, sáng tạo của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các sản phẩm tự thiết kế và trang trí theo yêu cầu
II DO DUNG DAY - HOC:
- Giáo viên: Phiêu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các vật dụng tìm được đê tạo hình 2D, 3D; - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, một số vật dụng để tạo hình 2D, 3D; HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÊU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập 2 Các hoạt động chính:
2.3 Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau, tao ngan hàng hình ảnh (30 phú?)
* Mục tiêu: Học sinh biết cách trang tri va sử dụng chữ để trang trí được đầu báo tường, công trại, lều trại thiếu nhi
* Cách tin hnh:
ôâ Bc l V theo quan sát:
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết
Trang 24
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các
kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm đề vẽ cá
nhân
- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày tranh của mình trên tường theo thứ tự 1, 2, 3, 4 theo chiều ngang, mỗi học sinh có số hình a, b, c, d theo chiều dọc « Bước 2 Vẽ theo nhóm: - Giáo viên chia nhóm học sinh theo sở thích - Yêu cầu các nhóm dùng màu để vẽ vào các sản phâm đã hình thành ở bước 1
ôâ Bc 3 To “Ngân hàng hình ảnh `:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để
tìm phương án sắp xếp các bài vẽ để hình thành ngân hàng hình ảnh
- Giáo viên yêu cầu các nhóm trang trí đầu báo tường, công trại
- Dùng kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm để trang trí đầu báo tường, công trại
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau
- Yêu cầu học sinh dọn đẹp vệ sinh lớp học
- Học sinh quan sát các kiêu chữ In hoa nét thanh nét đậm đề vẽ cá nhân
- Học sinh trưng bày tranh của mình trên tường của lớp học
- Học sinh tạo một ngân hàng các bức vẽ về các kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm - Học sinh lập nhóm - Các nhóm dùng màu đê vẽ vào các sản phẩm đã hình thành ở bước 1 - Học sinh sắp xếp các bài vẽ để hình thành ngân hàng hình ảnh
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
Trang 25Mir thudt lip Nem, man (3 - 40
/®#.#® „+3 Ít” ro :
Cau de: CBR top fanf hi
Tich hop cdc bai 22; bai 26; bai 30 va bai 33 (4 tiét) (Tiét 3)
I MỤC TIỂU:
- Kiến thức: Học sinh nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm; xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách sắp xếp dòng chữ, cách kẻ chữ; hiểu nội dung, ý nghĩa của báo tường và trang trí trại cho thiếu nhỉ
- Kĩ năng: Học sinh biết cách trang trí và sử dụng chữ để trang trí được đầu báo
tường, công trại, lều trại thiếu nhi
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng trang trí, sáng tạo của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các sản phâm tự thiết kế và trang trí theo yêu cầu
II DO DUNG DAY - HỌC:
- Giáo viên: Phiêu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các vật dụng tìm duoc dé tao hình 2D, 3D; - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, một số vật dụng để tạo hình 2D, 3D; II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÊU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt
nhịp bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập 2 Các hoạt động chính: 2.4 Hoạt động 4: Tạo hình 2D, 3D từ vật tìm được (30 phú?) * Muc tiéu: Hoc sinh biết cách sảng tạo khi sử dụng các vật liệu sẵn có để tạo chữ 2D, 3D * Cách tiễn hành: « Bước 1 Tập hợp các phế liệu, nguyên liệu đã tìm để hình thành ý tưởng:
- Trên cơ sở khối hình, đặc điểm chất liệu
giáo viên hướng dẫn học sinh liên tưởng tới những công việc sẽ làm để tạo chữ 2D, 3D
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn
- Học sinh lập nhóm và tập hợp các phế liệu,
nguyên liệu đã tìm được để tạo chữ 2D, 3D
Trang 26
“© Bước 2 Tạo chữ từ vật liệu sẵn có:
- Từ những ý tưởng trên, giáo viên yêu cầu các
nhóm thực hiện tạo tạo chữ 2D, 3D
ôâ Bc 3 To cho chữ 2D, 3D trở nên sống động:
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng giấy bôi,
giấy báo cũ, để quấn quanh dây thép nhằm tạo dáng vẻ sinh động cho con chữ
- Giáo viên lứu ý học sinh về tỉ lệ và hình dáng
kiểu chữ
- Sau khi đã thực hiện xong, giáo viên yêu cầu học sinh uốn nắn, điều chỉnh hình dáng các kiểu chữ để gắn vào đầu báo tường hay công
trại thiếu nhỉ
- Giáo viên yêu cầu học sinh đùng màu nước hoặc giấy màu thủ công trang trí thêm cho các chữ được đẹp hơn
2.5 Hoạt động 5: Hình thành tác phẩm đa chiều (10 phút)
* Muc tiéu: Hoc sinh biết cách sáng tạo khi sử dụng chữ để trang trí vào đầu báo tường, công
trại, lều trại thiếu nhi
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu từng nhóm học sinh tập hợp sản phẩm của cá nhân trong nhóm, dựa trên các sản phâm đã có để hình thành bức tranh đa chiều
- Giáo viên yêu cầu học sinh trang trí thêm xung quanh để sản phẩm thêm đẹp hơn
3 Hoạt động nỗi tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau
- Yêu cầu học sinh dọn đẹp vệ sinh lớp học
- Học sinh thực hiện tạo tạo chữ 2D, 3D
- Học sinh các nhóm đùng giấy tạo được
khối cho hình uốn dây thép một hình ảnh
sống động
- Học sinh áp đụng kiến thức về tỉ lệ và hình đáng kiểu chữ; hiểu được những khả năng trong tạo hình băng giấy bồi
- Học sinh uốn nắn, điều chỉnh hình dáng
các kiểu chữ để gắn vào đầu báo tường hay
công trại thiếu nhi
- Học sinh dùng màu nước hoặc giây màu thủ công trang trí thêm cho các chữ vừa tạo
- Từng nhóm học sinh tập hợp sản phẩm của cá nhân trong nhóm, dựa trên các sản phẩm
đã có để hình thành bức tranh đa chiều
Trang 27fy oO 4 4G - Mi thudt lip Nim tuin 13 - 10 An? 28 Ít” - , cuủ dễ; CÉN bo An} kế Tích hợp các bài 22; bài 26; bài 30 và bài 33 (4 tiết) (Tiết 4) I MỤC TIỂU:
- Kiến thức: Học sinh nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm; xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách sắp xếp dòng chữ, cách kẻ chữ; hiểu nội dung, ý nghĩa của báo tường và trang trí trại cho thiếu nhỉ
- Kĩ năng: Học sinh biết cách trang trí và sử dụng chữ để trang trí được đầu báo
tường, công trại, lều trại thiếu nhi
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng trang trí, sáng tạo của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các sản phâm tự thiết kế và trang trí theo yêu cau
II DO DUNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút đạ, bút sắp, chì màu, các vật dụng tìm được để tạo hình 2D, 3D; - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, một số vật dụng dé tao hình 2D, 3D; HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÊU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt | - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
nhịp bài hát đầu tiết cả lớp cùng hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Ca lớp để đồ dùng học tập lên bàn 2 Các hoạt động chính:
2.5 Hoạt động 5: Hình thành tác phẩm đa chiều (tiếp theo 10 phút)
* Muc tiéu: Hoc sinh biết cách sang tao khi str dụng chữ để trang trí vào đầu báo tường, công
trại, lều trại thiếu nhỉ
* Cách tiễn hành:
- Giáo viên yêu cầu từng nhóm học sinh tập | - Từng nhóm học sinh tập hợp sản phẩm của hợp sản phẩm của cá nhân trong nhóm, dựa | cá nhân trong nhóm, dựa trên các sản phẩm
trên các sản phẩm đã có để hình thành bức | đã có để hình thành bức tranh đa chiều
tranh đa chiều
- Giáo viên yêu cầu học sinh trang trí thêm | - Học sinh các nhóm trang trí thêm xung
Trang 28
- Giáo viên yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình lên các bức tường xung quanh lớp học
2.6 Hoạt động 6: Phân tích, diễn giải (5 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giả về sản phẩm của bạn
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng
bày sản phâm của nhóm mình
- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý:
+ Những hình ảnh chồng chéo ở những vị trí xa, gần khác nhau tạo ra không gian ba chiều 2 + Không gian trong tranh gần hay xa?
+ Cách sắp xếp, bố cục của bức tranh thế nào?
2.7 Hoạt động 7: Giao tiếp, đánh giá (10 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn * Cách tiễn hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn
‡* Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật như không gian ba chiễu, gân, xa,
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế
- Chuyển ý từ chủ đề “Chữ trong trang trí” sang chủ đề “Vẽ tranh tĩnh vật”
- Yêu cầu học sinh dọn đẹp vệ sinh lớp học
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm
mình lên các bức tường xung quanh lớp học
- Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình
- Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn
dé thảo luận, nhận xét, đánh giá
Trang 29Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm
Mi thudt tip Nim tin 17 - 20
ip ad % - -
Chả đề: Ve-wank wal Var
Tích hợp các bài 20, bài 24, bài 28 và bài 32 (4 tiét) (Tiết 1)
I MỤC TIỂU:
- Kiên thức: Học sinh hiểu đặc điểm, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm, hình dáng của mẫu - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ mẫu có 2 hoặc 3 đô vật; vẽ được hình và đậm nhạt băng bút chì đen hoặc vẽ màu theo quan sát và cảm nhận riêng
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm nhận của bản thân khi giao tiếp, đánh giá kết quả học tập
II DO DUNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiêu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu,
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật,
HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÊU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Vẽ tranh tĩnh vat’
2 Các hoạt động chính:
2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phú£) * Muc tiếu: Học sinh hiểu đặc điểm, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm, hình dáng của mẫu * Cách tiễn hành:
- Giáo viên trình chiếu (gắn bảng) các hình ảnh về các mẫu có 2 hoặc 3 đồ vật Yêu cầu hoc sinh quan sat và nêu nhận xét
2.2 Hoạt động 2: KT năng sáng tạo (28 ph) * Mfục tiêu: Học sinh biệt cach vé mau có 2
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Học sinh lắng nghe, cảm nhận
Trang 30
hoặc 3 đồ vật * Cách tiễn hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực
hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của
bài 20, bài 24, bài 28 và bài 32
+ Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực hiện bài 20 và bài 24
+ Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài 24 và bài 28
+ Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài 28 và bài 32
- Giáo viên khuyến khích học sinh giỏi sau
khi thực hiện xong đến giúp đỡ những bạn khác
- Giáo viên chốt nội dung 3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế
- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau
- Yêu cầu học sinh dọn dep, vé sinh lớp hoc
- Học sinh thực hiện theo yêu câu của giáo viên:
- Học sinh cần vẽ được hình hai vật mẫu băng bút chì đen hoặc màu, vẽ cây đơn giản; biết sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
- Học sinh cần vẽ được vẽ cây đơn giản; vẽ được hình và đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu; biết sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu, màu sắc phù hợp
Trang 31Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm
Mi thudt tip Nim tin 17 - 20
ip ad % - -
Chả đề: Ve-wank wal Var
Tích hợp các bài 20, bài 24, bài 28 và bài 32 (4 tiét) (Tiết 2)
I MỤC TIỂU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu đặc điểm, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm, hình dáng của mẫu
- Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ mẫu có 2 hoặc 3 đồ vật; vẽ được hình và đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu theo quan sát và cảm nhận riêng
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm nhận của bản thân khi giao tiếp, đánh giá kết quả học tập
II DO DUNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu,
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật,
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÊU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập 2 Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3 Hoạt động 3: Vẽ biểu cảm (25-30 ph) * Mục fiêu: Học sinh vẽ được hình và đậm
nhạt băng bút chì đen; phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích
* Cách tiễn hành:
© Bước 1 Vẽ mù (không nhìn giấy):
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự mình nhớ lại
và vẽ mẫu có 2 hoặc 3 đồ vật
- Giáo viên duy trì không khí tập trung và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn băng một s cõu gi m:
ôâ Bc 2 Thảo luận về các đường nét biêu
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn
- Học sinh vẽ tập trung trong vòng 10-15 phút Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay câm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát Học sinh cỗ gắng không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ Học
Trang 32
cam:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đính các bức
vẽ của mình trên tường
- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu
- Giáo viên gợi ý bằng một số câu hỏi: + Chúng ta vừa làm gì? Các em có thích bài tập này không? Tại sao?
+ Các em vẽ có giỗng mẫu không?
+ Bức tranh nào vẽ chỉ tiết nhất? Hiệu quả
của những chỉ tiết này là gì?
+ Có ai “gian lận” trong quá trình vẽ không? Làm thế nào em nhận ra điều đó? + Qua hoạt động này, chúng ta đã được hỡnh thnh k nng no? ôâ Bước 3 Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều
chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu
cảm mà các em muốn thê hiện
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu vào bức vẽ đã chọn
- Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn
chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm
- Giáo viên đi và quan sát cả lớp, giúp học sinh yếu
- Giáo viên đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh dọn đẹp vệ sinh lớp học
- Học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường
- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu
- Học sinh lựa chọn, điêu chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biêu cảm mà mình muôn thê hiện
- Học sinh vẽ màu vào bức vẽ đã chọn
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học
Trang 33
Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm
Mi thudt tip Nim tin 17 - 20
i ad % - -
Chả đề: Ve-wank wal Var
Tích hợp các bài 20, bài 24, bài 28 và bài 32 (4 tiét)
(Tiết 3) I MỤC TIỂU:
- Kiên thức: Học sinh hiệu đặc điểm, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm, hình dáng của mẫu - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ mâu có 2 hoặc 3 đô vật; vẽ được hình và đậm nhạt băng bút chì đen hoặc vẽ màu theo quan sát và cảm nhận riêng
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích; phát triển được khả năng diễn đạt
những suy nghĩ, cảm nhận của bán thân khi giao tiếp, đánh giá kết quả học tập II DO DUNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiêu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu,
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÊU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập 2 Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.4 Hoạt động 4: Vẽ cùng nhau; tạo hình
nhân vật biểu cảm (30 phit)
* Muc tiéu: Học sinh biết cách vẽ mẫu có 2 hoặc 3 đồ vật; vẽ màu theo quan sát và cảm nhận riêng; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm nhận của bản thân
khi giao tiếp, đánh giá kết quả học tập
* Cách tiến hành:
ôâ Bc 1 Vộ theo quan sát:
- Giáo viên yêu câu học sinh quan sát các
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn
Trang 34
vật mẫu để vẽ cá nhân nhân
- Trên cơ sở những bức vẽ ở tiết trước, giáo viên yêu cầu học sinh tô màu vào các đồ vật đã vẽ
- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày tranh của mình trên tường theo thử tự 1, 2, 3, 4
theo chiều ngang, mỗi học sinh có số hình a, b, c, d theo chiều dọc
« Bước 2 Vẽ theo nhóm:
- Giáo viên chia nhóm học sinh theo sở thích
- Yêu cầu các nhóm đùng các họa tiết trang trí đường điềm, hình vuông, hình tròn đã vẽ dé trang trí một số vật dụng (khăn, áo, quả bóng, mặt bàn, .)
* Bước 3 Tạo “Cửa hang” đô lựu niệm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để
tìm phương án sắp xếp các đồ dùng trong cửa hàng của mình
- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh các đồ vật của mình để tiết sau trưng bày
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế
- Nếu các nhóm chưa làm xong thì sẽ thực hiện tiếp ở tiết sau
- Yéu cau hoc sinh don đẹp, vệ sinh lớp hoc
- Học sinh tô màu vào các đô vật đã vẽ
- Học sinh trưng bày tranh của mình trên tường của lớp học
- Học sinh tạo một ngân hàng các bức vẽ về các đô vật có 2 hoặc 3 vật mâu
- Học sinh lập nhóm
- Các nhóm thảo luận, sắng tạo ra những vật dụng có trang trí các họa tiết vừa vẽ
Trang 35Mi thudt tip Nim tin 17 - 20
cua ae: Vorwanh Wal Var
Tích hợp các bài 20, bài 24, bài 28 và bài 32 (4 tiết) (Tiết 4)
I MỤC TIỂU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu đặc điểm, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm, hình dáng của mẫu
- Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ mẫu có 2 hoặc 3 đồ vật; vẽ được hình và đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu theo quan sát và cảm nhận riêng
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích; phát triển được khả năng diễn đạt
những suy nghĩ, cảm nhận của bán thân khi giao tiếp, đánh giá kết quả học tập II DO DUNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút đạ, bút sáp, chi mau,
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÊU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt | - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát
nhịp bài hát đầu tiết cho cả lớp cùng hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp dé đồ dùng học tập lên ban 2 Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.4 Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph)
* Muc tiếu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá
về sản phẩm của bạn * Cách tiễn hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng | - Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm bày sản phâm của nhóm mình của nhóm mình
- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản | - Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi | để thảo luận, nhận xét, đánh gi
goly:
Trang 36
xa, gần khác nhau tạo ra không gian ba chiều 2 + Không gian trong tranh gần hay xa?
+ Các dáng hoạt động của các đồ vật trong bức vẽ như thế nào?
2.5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 ph)
* Muc tiéu: Hoc sinh biét nhận xét, tự đánh giá
va danh gia bai ban * Cach tién hanh:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình
- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi
cho nhóm bạn
‡* Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật như không gian ba chiêu, gần, xa,
- Giáo viên khuyến khích mỗi nhóm học sinh
trình bày câu chuyện của mình giống như một vở kịch ngăn Từ một vị trí, hình dáng có định trong tranh, các em sẽ tự tìm ra cách biểu cảm,
hành động khác và thay đôi vị trí nhân vật tao
cách sắp đặt bố cục khác để thể hiện xem điều gì sẽ xảy ra tiếp theo?
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế
- Dẫn dắt từ chủ đề “Vẽ tranh tĩnh vật” sang chủ đề “Em trong cuộc sống”
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp vệ sinh lớp học
- Các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình
- Hoc sinh dat cau hỏi cho nhóm bạn:
+ Hinh anh nay thé hién diéu gi?
+ Mối quan hệ giữa những nhân vật trong hình ảnh là gì?
Trang 37Mi thudl lip Nem tudan 24 ~- 24
tuủ dễ: Fáy kieo2 cư SX/,
Tích hợp các bài 7; bài 15; bài 27 và bài 31 (4 tiết)
(Tiết 1) I MỤC TIỂU:
- Kiến thức: Học sinh có những hiểu biết về các hoạt động cộng đồng và những hình ảnh diễn ra trong các hoạt động
- Kĩ năng: Học sinh hiểu được hình đáng của con vật, người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh về đề tài An tồn giao thơng, Quân đội, Môi trường và những ước mơ của em
- Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng tưởng tượng, tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm dé sáng tạo được một câu chuyện của chính các em ở cộng đồng: phát triên được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc của bản thân
II DO DUNG DAY - HOC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, tranh về đề tài An tồn giao thơng, Quân đội, Môi trường và những ước mơ của em,
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, một số tranh về đề tài
An tồn giao thơng, Qn đội, Môi trường và những ước mơ của em,
HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÊU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ | - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
bắt nhịp bài hát đầu tiết cả lớp cùng hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Em rong | - Học sinh lắng nghe, cảm nhận cuộc sống”
2 Các hoạt động chính:
2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phú£) * Mục tiêu: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp, sự phong phú đa đạng của cuộc sống quanh em
* Cách tiến hành:
Trang 38Quân đội, Môi trường và những ước mơ của em - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày va giải thích thêm về những bức hình mà các em sưu tầm được
2.2 Hoạt động 2: KT năng sáng tạo (28 ph) * Mục tiêu: Học sinh có những hiểu biết về các hoạt động cộng đồng và những hình ảnh diễn ra trong các hoạt động
* Cách tiễn hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực
hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của
bài 7; bài 15; bài 27 và bai 31
+ Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực hiện bài 7 và bài 15
+ Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài 15 và bài 27
+ Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài 27 va bai 31
- Giáo viên chốt nội dung
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau
- Yêu cầu học sinh dọn đẹp vệ sinh lớp học
- Học sinh nêu và nhận xét
- Học sinh thực hiện theo yêu câu của giáo viên:
- Học sinh cần vẽ được tranh đề tài An tồn giao thơng, đề tài Quân đội; biết sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
- Học sinh cần vẽ được tranh về đề tài Quân đội, vẽ được tranh có nội dung về môi
trường: biết sắp xếp hình vẽ cân đối, biết
chọn màu, vẽ màu phù hợp
- Học sinh cần vẽ được vẽ được tranh có nội dung về môi trường, về ước mơ của bản
thân; biết sSắp xếp hình vẽ cân đối, biết
chọn màu, vẽ màu phù hợp
- Học sinh lăng nghe
- Thực hiện theo yêu câu của giáo viên - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học
Trang 39
Mi thudl lip Nem tudan 24 ~- 24
Cul dé: Fay pomp cutie của
Tích hợp các bài 7; bài 15; bài 27 và bài 31 (4 tiết)
(Tiết 2) I MỤC TIỂU:
- Kiến thức: Học sinh có những hiểu biết về các hoạt động cộng đồng và những hình ảnh diễn ra trong các hoạt động
- Ki nang: Hoc sinh hiéu duoc hinh dáng của con vật, người trong các hoạt động dé tạo được những bức tranh về đề tài An tồn giao thơng, Qn đội, Môi trường và những ước mơ của em
- Thái độ: Học sinh phát trién được khả năng tưởng tượng, tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm dé sáng tạo được một câu chuyện của chính các em ở cộng đồng: phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc của bản thân
II DO DUNG DAY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, tranh về đề tài An tồn giao
thơng, Quân đội, Môi trường và những ước mơ của em,
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, một số tranh về đề tài
An tồn giao thơng, Qn đội, Môi trường và những ước mơ của em,
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÊU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt | - Trưởng ban văn nghệ bất nhịp bài hát
nhịp bài hát đầu tiết cho cả lớp cùng hát đầu tiết
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn
2 Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3 Hoat dong 3: Vé qua quan sat; tao hinh
nhan vat biéu cam (30 phit)
* Muc tiéu: Hoc sinh hiểu được hình dang cua con vật, người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh về đề tài An tồn giao thơng, Qn đội, Môi trường và những ước mơ của em
Trang 40ôâ Bc I V cựng nhau, tạo hình nhân vật:
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm theo trình | - Học sinh lập nhóm theo yêu cầu của
độ giao viên
- Giao việc cho mỗi nhóm thực hiện: - Các nhóm nhận nhiệm vụ ® Các nhóm học sinh yếu:
Vẽ tranh về l trong các đề tài An toàn giao thông, Quân đội
@ Cac nhom hoc sinh trung bình:
Vẽ tranh về 1 trong các đề tài Môi trường, đề tài những ước mơ của em
& Cac nhóm hoc sinh kha:
Xé, dán để tạo thành một bức tranh sinh động về 1 trong 4 đề tài An tồn giao thơng, Quân đội, Môi trường và những ước mơ của em @ Cac nhom hoc sinh giỏi:
Nặn hoặc uốn dây thép để tạo cảnh về 1 trong
4 đề tài An toàn giao thông, Quân đội, Môi
trường và những ước mơ của em
ôâ Bc 2 Sp đặt, hoàn chỉnh sản phẩm:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh sản | - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của
phẩm của nhóm mình; sắp xếp các hình đơn lẻ | giáo viên từ ngân hàng hình ảnh để tạo được bức tranh
về đề tài đã chọn
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực té - Học sinh lắng nghe
- Nếu các nhóm chưa làm xong thì sẽ thực hiện
tiếp ở tiết sau
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học