sinh thái rừng phần 2

230 731 2
sinh thái rừng phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần II SINH THÁI RỪNG Chương KHÁI NIỆM CHUNG VỂ HỆ SINH THÁI RỪNG 4.1 Ỷ NGHĨA CỦA RÙNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Rừng thành phần quan trọng cùa sinh quyển, rừng chiếm phần chủ yếu diện tích lục địa ưải đất (gần tỷ ha) Rừng nguồn vật chất tinh thần thoả mãn nhu cầu người Rừng đời sống xã hội hai mặt để, có mối quan hệ với chặt chẽ so với chung có đặc điểm riêng Tất đời sống xã hội, ttình hoạt động sản xuất kinh doanh người đêu có liên quan đến rừng Nếu rừng xã hội loài người tổn được, khó xác định ranh giới rừng xã hội, rừng phần xã hội hoàn cảnh đời sống xã hội Trong thực tế thứ cần tìiiết cho tổn ngưòd thức ăn, dược liệu, quần áo, nguyên vật liệu xây dụng nhà cửa, đổ dùng hàng ngày phải lấy từ rừng Tất vật chất, vật liệu kết tương tác hai nhân tố chủ yếu lao động người vật chất từ rừng Lao động người điều kiện đời sống xã hội, tách rời với tài nguyên rừng Cùng với phát triển ỉực lượng sản xuất, khối lượng sản xuất vật chất tăng lên qua chu kỳ kinh doanh Do mà tác động người xẫ hội đến rừng (tác động đến điéu kiện sinh tổn ngày tăng Những nhu cẩu vé gỗ sản phẩm trẽn giới không ngừng tăng lẽn Nếu năm 1960 toàn giới khai thác 1,7 tỷ gỗ năm 1970 2,3 tỷ đến năm 2000 gần tỷ m \ Trong chủ yếu gỗ tròn, gỗ ván biến động hơn, sản phẩm hoá học từ gỗ sản phẨm gỗ đa dạng nhu cẩu ngày tăng lên Các chức rừng bảo vệ môi sinh, khả điểu hoà khí hậu, khả bảo vệ hình thành đất, khả giữ gìn, bảo vệ điểu hoà nguồn nước ti-ong rừng, khả iàm tăng thêm tính đa dạng sinh vật rừng vai trò vệ sinh, vai trò nghỉ ngcd, nghỉ mát có ý nghĩa quan trọng đời sống xã hội loài người Ngoài rừng nơi cư ừií nguồn thức ăn cho giới động vật Rất nhiểu loài cìWi thú không ứiể sống rừng: hươu, nai, hổ, báo, chim Tất chúng ứiành Ịáiần quan ừọng hệ sinh ứiái rìĩng, thân chứng hoàn thành nhũng chức định &x)ng việc tủ trạng ứiái cân hệ sinh thái rừng Tuy nhiên nhiểu loài chim thú, nhiều loài thực vật rừng có nguy bị diệt vong (trong sách đỏ Việt Nam) Trên giới, từ năm 1850 đến bình quân năm có loài bị diệt chủng Hiện trình xẩy 158 nhanh gấp 10 lần so với thời kỳ 1900 - 1950 việc tăng cường thêm nhũng diện tích khu rừng cỂừn đường tốt để ngăn chặn trình Người ta tính hiệu đạt ưxrờng hợp đảm bảo diộn tích khu rìòig cấm không nhỏ iiơn 20% tổng diện tích rừng giới Trong diện tích rừng cấm giới đạt gần 3% (ở Việt Nam khoanh gần 5% tổng diện tích lãnh thổ) 4.2 KHÁI NIỆM CHUNG VỂ SINH THÁI RÙNG VÀ RÙNG 4.2.1 Sinh thái rừng 'Sinh thái rừng” môn khoa học nghiên cứu Hộ sinh thái rừng Tất khái niệm vé HST phù hợp với HST rừng Nội dung nghiên cứu HST rừng bao gồm cá thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái, mối quan ảnh hưởng lẫn rừng chúng với sinh vật khác quần xã đó, mối quan hệ lẫn sinh vật với hoàn cảnh xung quanh nơi mọc chúng" (E.p.ôđum 1986, G Qephan 1980) Nhfeig nghiên cứu không nên tách rời với khái niệm hệ sinh thái Trong khái niệm nên hiểu quần xã sinh vật gổm tất quần tìiể loài khác nhau, chúng luôn có mối quan hệ tác động lẫn vùng lãnh thổ định gọi sinh cảnh 4.2.2 Khái niệm rừng: Rừng hệ sinh thái ữio đến nay, nhiều nhà lâm học xác định khái niệm rừng như^iáo sư G.F Môiôdôp (1930) sau: "Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiến phạm vi không gian định mặt đất ưong khí quyển" Rùng chiến phần lớn bề mặt ưái đất phận cảnh quan địa ỉý ông ta rằng; Rừng không đồng chiếm không gian rộng lớn nổ tượng địa lý Sự khác xác định bỏi hoàn cảnh địa lý Nhà lâm học tiếng M E Tcrchencô (1952) xác định khái niệm rừng ô ng ta xem " Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong trình phát triển ^ ú n g có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn vóri hoàn cảnh bên ngoài" th niệm rừng xem xét mức độ khác nhau, theo I s Mẽlíkhôp (1974) nói chung:" Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phầr sinh địa cầu" Nếu tất thực vật trái đất tạo 53 tx sinh khối (ở trạng thái khô tuyệt đối 64%) rừng chiếm đến 37 tỷ tâh (709>) Và rừng giải phóng 52,5 tỷ (hay 44%) O để phục vụ cho hô híp người, động vật sâu bọ trái đất khoảng năm (S V KÌỐp 1976) 159 Sự phân bồ' rừng trái đất có tính chất theo đới tự nhiên Căn vào điều kiện sinh thái khác thành phần, đặc điểm cấu trúc, đặc điém sinh trưởng, sản lượng rừng mà người ta chia loại rừng sau: - Rừng kim hay rừng Taiga vùng khí hậu lạnh hai cực, - Rừng hỗn giao vùng khí hậu ôn đới bao gồm loại rừng kim rộng - Rừng ẩm vùng khí hậu nóng, có loại rừng rộng kim - Rừng rộng thường xanh ẩm nhiệt đới - Rừng mưa xích đạo - Rừng vùng khô gọi rừng thưa hạn sinh Những loại rừng thường xuất không gian rộng lớn vể cấu trúc Rừng xem xét khía cạnh khác, khái niệm "khu rừng", có nghĩa rừng chiếm diện tích lãnh thổ rộng lớn, có gỗ thực vật khác, khác biệt với khu khác gần thảo nguyên, cỏ, ruộng Khái niệm rủttig thường gặp nhiều lý thuyết thực tế kinh doanh rừng "rừng" đồng với khái niệm "lâm phần" Lâm phẩn khu rừng tưoíng đối thành phần gỗ, bụi động vật mặt đất Khái niệm "lâm phần" giống với khái niệm "quần thể thực vật rừng" "quần xã thực vật rừng", đơn vị rừng Nếu hợp thành phần thực vật cùa lâm phần với tất động vật, vi sinh vật, đất hoàn cảnh sống chúng có "quần lạc sinh địa rừng" Thuật ngữ "quần lạc sinh địa" V N Sucasep nêu vào năm 1944 Theo Sucasep, 1964 thì: "Quần lạc sinh địa rừng khoảnh đất có đồng líhất vể thành phần, cấu ưúc đặc điểm thành phẩn tạo nên mối quan hệ chúng với nhau, có nghĩa thực vật che phủ, giới động vật vi sinh vật cư ưú đó, \é điêu kiện tiểu khí hậu, thuỷ văn đất đai, kiểu trao đổi vật chất lượng thành phần với với tượng tự nhiên khác" Hệ sinh thái rùng trở thành môn khoa học có định nghĩa nội dung khoa học Đã nói đến “Hệ” phải nói đến chỉnh thể có chức định, gồm nhiều thành phẩn cố quan hệ qua iại lăn tác dụng đến nhau, muốn có hệ thống phải có điều kiện: - Hệ thống số nhân tố tổ thành hay gọi ià phận tổ thành hệ thống Rừng hệ thống phức tạp tổ thành nhiều sinh vật phi sinh vật - Giữa thành phần - phận có mối liên hệ với nhau, tác dụng lẫn nhau, khống chế lản phải tập hợp lại theo phưcmg thức định Ví 160 dụ; Một phận muốn trở thành hệ thống sếp đống linh kiện, mà thành phần xếp theo cấu trúc định, theo vị trí chúng - Sau có mối liên hệ tác dụng phận phải sinh chức mới, nghĩa phải có chức hoàn chỉnh gọi hộ thống Ví dụ; Một đống cát, đống bùn, đống gạch, ngói xếp lại với nghĨE, sếp lại theo kết cấu nội dung thành “Nhà” có chức đ ể Hoặc Rừng thành thể hoàn chỉnh phải đa lợi ích, đa chức Còn một thành phần khác có chức rừng Hệ sinh thái đơn vị chức phạm vi không gian định hợp thành thành phần sinh vật (có người) thành phần phi s nh vật (nhân tố vật lý hoá học môi trường) thông qua dòng lượng chu trình tuần hoàn vật chất, có tác dụng lẫn dựa vào để tổn Thành phần sinh vật thành phần phi sinh vật hệ sinh thái trì sụ sống trái đất thiếu Hệ sinh thái lớn Sinh hay ịỌÌ sinh thái Nó bao gồm tất hộ sinh thái sinh vật ưong tự nhiên Thông thường người ta chia hệ sinh thái khác đặt tên theo nành phần sinh vật Ví dụ: hệ sinh thái rừng Thông, hệ sinh thái rừng Thông đỏ rụng lá, hệ sinh thái rừng Bạch đàn Trong thực tế tồn sinh vật bị khống chế nhân tố phi sinh vật Cho nên hệ sinh thái mà có loài ưu có tỉổ phán đoán xác điều kiện tổn Trên trái đất nhiều tổ hợp nôi trường phi sinh vật từ mà sinh kết cấu đa dạng phân bô' cài lược, phân biệt kết cấu chức hệ sinh thái khác nôi trường phi sinh vật loài sinh vật Mỗi hệ sinh thái có đặc tnmg kết cấu chức định Sự biến đổi môi trường phi sinh vật dẫn đến biến đổi sinh vật từ lại tiếp tục thạy đổi môi trường mới, thành phần sinh vật troĩiị hộ sinh thái thành phần phi sinh vật thông qua loạt chế điểu tiết tưcmỊ hỗ lẫn không ngừng Cho nên hệ sinh thái thực thể tĩnh, mà li hệ thống luôn có biến đổi dòng lượng chu trình tuần hoàn vật chất dinh dưỡng hệ sinh thái hệ thống động thái kết cấu định Các nhà sinh vật học nói: “Qua trình học hỏi hàng trăm năm nhận thức khái niệm vể quan hệ kết cấu sinh vật với sinh vật sinh vật \ỗi môi trường Khái niệm quần xã sinh vật hình thành vào năm 1877 Môbus đề xuất, sau lại xuất khái niệm Microcosm vào năm 1887 pobers; Thể phức hợp tự động Macus, 1926; xã hội quần xã Holecoen (Priedrich, 1927) hệ sinh vật (Thiencman, 1939) Vào 1935 Tansley đưa thuật ngữ “Hệ sinh thái” (HST) - khái niệm nhấn mạnh sinh vật môi trường tách rời mau 1942 Lendeiĩian thuyết minh hộ sinh thái quan trọng hơn, ông đưa bâ phạm vi không gian, thời gian có hệ thống vật lý, hoá học shh vật gọi hệ sinh thái Năm 1962 Whitaker nêu: Hệ sinh thái hệ 161 chức có tác dụng ảnh hưởng qua lại quần xã sinh vật (quần xã thực vật, quần xã động vật quần xã vi sinh vật) với môi trường xung quanh Nâm 1971, E.p Odiim viết sách sở sinh thái học đưa định nghĩa hệ sinh thái rõ ràng hơn: Mọi quần xã sinh vật mảnh đất môi trường vãt lý, tác dụng qua lại lần dẫn đến lưu động nâng lượng, hình thành kết cấu dinh dưỡng, tính đa dạng sinh vật tuần hoàn vật chất cố thể phân biệt Nghĩa trao đổi lượng vật chất sinh vật phi sinh vật đưỢc gọi Hệ sinh thái (HST) ông nhỄùi mạnh hệ sinh thái có kết cấu định luiôn có tuần hoàn vật chất Nó không thực thể vật chất thực, mà mối liên hệ lẫn vô mật thiết sinh vật phi sinh vật, khôưig ngừng trao đổi vật chất lượng, có hệ chức đặc trưng cho kếĩ cấu định Hinh 4.1 Cấu trúc quẩn lạc sinh đỊa theo V N Sucasep (1964) Như rừng tập hợp quần lạc sinh địa riêng biệt, bên cạnh Cíác quẩn iạc sinh địa rừng, tự nhién thường gặp quẩn iạc sinh địa khác nHiư thảo nguyên, đài nguyên, sa mạc Những năm gẩn số nhà khoa học phân chia quẩn lạc sinh địa rừrg ira phần nhỏ hcQi lô, khoảnh để nghiên cứu cách đẩì đỉủ (N.Y Dailis, 1969) Trong thực tế nay, nhiều nước giới ísử dụng rộng rãi khái niệm "Rừng hệ sinh thái" Thuật ngữ "hệ sinh thái" donlhà bác học người Anh A p Tansley nêu vào năm 1935 nhà sinh thái niổi tiếng người Mỹ E R Ođum (1975) phát ữiển thành học thuyết hoàn chỉnh vỉ Hiệ sinh thái 162 Các sinh vật hoàn cảnh bên chúng có mối liên hệ chặt chẽ với trạng thái thường xuyên có tác động lẫn Mỗi đơn vị (hệ sinh thái) bao gồm tất quần xã sinh vật phạm vi không gian định chúng có tác động qua lại lẫn có tác động đến hoàn cảnh sinh thái Như vậy, dòng lượng tạo cấu trúc sinh học xác định chu tìình tuần hoàn vật chất sinh vật phi sinh vật gọi 'hệ sinh thái" “Hệ sinh thái đơn vị chức sinh thái học, bao gồm thành phần sinh vật hoàn cảnh vô sinh, thành phần có ảnh hưởng qua lại đến tính chất cần thiết cho để giữ gìn sống dạng tổn trái đất” E.p ODum, 1975 Các hệ sinh thái hệ thống mở (hở) quan hệ vật chất vào ra, đầu đẫu vào hệ sinh thái thành phần quan trọng Hiện số nhà khoa học coi hai khái niệm "quẩn lạc sinh địa" "hệ sinh thái" (ngang nhau) Cái chung hai khái niệm mối quan hệ sinh vật hoàn cảnh sinh thái mối quan hệ quần lạc sinh địa hệ sinh thái Khái niệm hệ sinh thái rộng phức tạp, giải thích mối quan hệ bên thành pđiần sinh vật hoàn cảnh vật iý, hệ có trao đổi lượng tuần hoàn vật chất Dựa vào đặc điểm sinh thái người ta chia nhóm sinh vật sau đây: - Sinh vật tự dưỡng (Sinh vật sản xuất): chủ yếu thực vật màu xanh, có khả tạo thức ăn cho thân từ vật chất vô đom giản, sử dụng lượng mặt trời để quang hợp - Sinh vật đị dưỡng (sinh vật tiêu thụ): chủ yếu động vật, ăn sinh vật khác phẩn nhỏ QÌQ vật Qhết hữu cợ, thân tự tạo nguổn thức ăn cho - Sinh vật dị dưỡng (sinh vật hoại sinh): chủ yếu vi sinh vật nỂừn, phân giải, phá huỷ chất hữu phức tạp sinh vật thải xác chết sinh vật, đồng thời giải phóng vật chất vô đơn giản, chất sử dụng làm thức ăn Như hộ sinh thái tập hợp nhóm sinh vật khác hoàn cảnh xung quanh, chúng thống dòng lượng trình Ịtuần hoàn vật chất sinh vật Năm 1968, E.M Lavrencô xác định quần lạc sinh địa hộ sinh thái ưong giới hạn quần thể thực vật riêng biệt Lâm sinh học đại thường xem rừng hệ thống sinh học tự nhiôi tự điều hoà tự phục hồi (C.v Bêlốp 1982) Chúng ta nên hiểu hệ thống thể cùa mối quan hộ lẫn thành phần rừng, mà 163 thành phần luôn có biến đổi số lượng theo thời gian khộng gian Các rừng, tái sinh, tầng bụi thảm tươi, động vật vi sinh vật, âất, tiểu khí hậu gọi thành phần rừng * Vật chất ¥ Nang iưọng Hinh 4.2 Hệ thống tuẩn hoàn vật chất lưựng hộ sinh thái (E p Ôđum, 1975) Hệ sinh thái hay quần lạc sinh địa dạng đặc biệt hệ thống Điều có nghĩa rừng có khả phản ứng với tác động điều kiện khác khác Ví dụ lượng phân bốn ỉchác sinh trưởng vùng đố khác Do đố ngưói ta dự đoán tất công cụ nhân tố tác động rỗ ràng việc xác định kết cuối xác, ừong vừng địa lý đố, ảnh hưởng nhân tố thường khác nhau, đố nhân tố đất văn có ý nghĩa định suất rừng Về mỂfi quan hệ gỗ, bụi, thảm tươi rừng có nhiều nhà lâm học nhà sinh thái ý nghiên cứu đến, nổ góp phẩn lớn vào việc nâng cao suất sản ỉượng rừng Giáo sư G E Mổrôdốp, người sáng lập học thuyết vể rừng đặc biệt ý đến hình thành rừng trẽn vùng địa lý khác nhau, ông ta cho trình hình thành rừng luổn chịu ảnh hưởng nhân tố sau; - Đặc điểm sinh vật học loài gỗ - Hoàn cảnh địa lý (khí hậu, đá mẹ, địa hình, đất) - Mối quan hệ quần xã thực vật thực vật với động vật - Các nguyẽn nhân iịch sử, địa chất - Sự can thiệp người 164 Theo quan niệm nay: Rừng hệ thống động, nghĩa hệ thống nằm trạng thái cân động, dao động giới hạn định Đồng thời rừng có tính ổn định bền vững định tác độnị bất lợi từ bên vào Nhờ rừng tồn lĩiột thời gian dài rừng bị biến đổi theo không gian thời gian, rừng không ngừng diễn trao đổi vật chất, lượng xẩy trình tỉa thưa tự nhiên gỗ xuất (cây tái sinh), rừng hệ thống tự điều hoà tự phục hồi cách động Môn học nghiên cứu mối quan hệ quần xã riêng biệt với giừa chúng với hoàn cảnh sinh thái, nghiên cứu cấu trúc chức gọi Sinh thái rừng Khi nghiên cứu vể đời sống rừng, lâm học đại người ta dùng phương pháp lượng phương pháp điều khiển, phương pháp lượng người ta nghiên cứu mối quan hệ lượng thành phần rừng hoàn cảnh xung quanh (tức trao đổi lượng tính calo, jun, hex) phương pháp điều khiển nghiên cứu rừng người ta xem xét mối tương quan củă hàm số, phụ thuộc tham số hệ thống (các thành phần rừng) vào nhân tố khác Dựa vào hai phương pháp người ta thiết lập mô hình lượng mô hình điều khiển rừng sở số lượng theo phương trình định 4.3 ĐẶC TRUNG CỦA HST RÙNG Theo viện sĩ I s Mêlêkhôp (1974) rừng hộ thống sinhhọc Hệsinh thái rừng đặc trưng đặc điểm sau: - Rừng thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại cá thể quần thể, quần thể quần xã có thống chúng với hoàn cảnh lổng hợp - Rừng luôn có cân động, có tính ổn định, tự điểu hoà tự phục hồi để chống lại biến đổi hoàn cảnh biến đổi số lượng sinh vật, khả hình thành kết tiến hoá lâudài kết chọn lọc tự nhiên tất thành phần rừng - Rừng có khả tự phục hồi trao đổi cao - Rừng có cân đặc biệt vể trao đổi lượng vật chất, luôn tồn trình tuần hoàn sinh vật, trao đổi vật chất lượng, đồng thời thải khỏi hệ sinh thái chất bổ sung thêm vào số chất từ hệ sinh thái khác 165 - Sự vận động cùa tìình nằm tác động tưcmg hỗ phức tạp dấn tới ổn định bền vững hệ sinh thái rừng - Rừng C(') phân bố địa lý Khi xem xét rừng quan điểm lâm học cần ý đến đặc điểm sau: - Rừng tổn lâu dài theo thời gian - Trong rừng có ảnh hưởng lẫn gỗ, bụi, thảm tươi chúng với hoàn cảnh xung quanh - Rừng tự điều chỉnh số lượng gỗ - Rừng tái sinh tự phục hồi Như vậy, nêu khái quát số đặc trưng hệ sinh thái rừng sau: (1) Đặc trưng kết cấu: Hệ sinh thái có phận kết cấu sinh vật phi sinh vật; +Thành phần sinh vật bao gồm: - Sinh \ậ t sản xuất - thực vật màu xanh chủ yếu, chúng có khả tạo chất hữu từ chất vô tác dụng lượng ánh sáng mặt trời - Sinh \ậ t tiêu thụ - Động vật ăn động vật thực vật - Sinh vậ/ phân huỷ - vi sinh vật, chủ yếu vi khuẩn nấm, chúng dùng xác động vật thực vật, phân giải chất hữu phức tạp thành chất vô đơn giản để cung cấp cho - Sinh vật sản xuất lợi dụng + Thành phần phi sinh vật gồm có: Ánh sáng, nhiệt độ, nước, đất, đá, xác động thực vật môi trường mà sinh vật sống Từ kết cấu dinh dưỡng hệ sinh thái ưên cạn chia cấp bậc: - Bậc tự dưỡng - tạo chất hữu - Bậc dị dưỡng - (đai màu nâu) chủ yếu đất, xác động thực vật, động vật, vị sinh vật, chúng phân hủy chất hữu thành chất vô Hệ sinh tíiái rừng rõ ràng chia hai nhiều bậc Vì quần xã sinh vật môi trường vô sinh vô đa dạng phức tạp tổ thành (2) Đặc trưng chức năng: Các sinh vật sản xuất, tiêu thụ phân giải hệ sinh thái môi trường xung quanh ỉuôn trao đổi lượng vật chất sinh lưu động lượng vật chất hệ sinh thái Từ mà giữ vận động hệ sinh thái, phát huy chức bình thường Sự lưu động dòng lượng trình theo hướng chiều cuối lượng Còn lưu động vật chất vận động tuần hoàn Đặc điểm lớn hệ sinh thái lưu động nâng lượng vật chất sinh chức hoàn chỉnh Sự sản sinh 166 chức hoàn chỉnh cấu trúc hệ sinh thái có quan hệ mật thiết với Cấu trúc hợp lý chức phát huy tốt Nhưng phát huy chức bảo đảm chức lại ảnh hưởng đến bảo đảm câa trúc Do cấu trúc chức có quan hệ biện chứng dựa vào nhau, tá^dụng khống chế lẫn nhau, tìm hiéu nắm vững mối quan hệ biện chưng có ý nghĩa quan trọng kinh doanh rừng Chỉ có cải thiện bố trí cấu trúc rừng hợp lý phát huy hiệu ích đa dạng rứng, sản sinh sản phẩm chức nhiều (3) Đặc trưng động thái: Hệ sinh thái tĩnh mà hình thành biến đổi không ngừng Ngoài biến đổi lượng vật chất, cấu trúc chức toàn HST biến đổi theo thòi gian (ngày đêm, mùa, năm, chu kỳ số năm) Sự hình thành HST phải trải qua năm tháng kéo dài, không ngừng phát triển tiến hoá HST rừng có chu kỳ sống tự phát triển, thời biến đổi theo năm, mùa, ngày đêm theo Sự phát triển HST luôn trình biến đổi kết cấu từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao cuối đến một giai đoạn tưong đối ổn định Hướng biến đổi định hướng gọi trình diễn rừng Chỉ tìm hiểu tại, tìm hiểu khứ tìm hiểu tưcmg lai HST quản lý kinh doanh rừng nhìn thấy vâứi đề quan điểm vận động phát triển Chú ý nghiên cứu nắm vững xu phát triển vận động HST, tìm hiểu mối liên hệ vật để cải thiện cách hợp lý kết cấu chức HST phát huy đầy đủ chức hoàn chỉnh HST rừng việc cần thiết có ý nghĩa lớn lao (4) Đặc trưng tác dụng tương hỗ liên hộ qua lại lản Mối quan hệ sinh vật phi sinh vật HST thể hoàn chỉnh gấn liền Bởi vì, HST thành phẩn tổ thành, tách rời thành phần không thé gọi hệ thống hệ thống thành phần Một hẹ thống phải thành phần tổ thành, thành phần có mối liên hệ chặt chẽ với Sự biến đổi thành phần không làm biến đổi thành phần khác, mà ảnh hưởng đến nhân tố môi trường sống Ví dụ: máy có nhiểu linh kiên, linh kiện vị trí có tác dụng định toàn hệ thống cùa máy Trong HST rừng thành phần sinh vật hay phi sinh vật phức tạp nào, vị trí tác dụng gắn bó mật thiết với Cho nên nghiên cứu cá thể rừng, quần thể, quần xã tách rời hệ sinh thái (5) Đặc trưng cân ổn định; Trong trình phát triển HST tự nhiên luôn giữ quan hệ cân bên trong, làm cho thành phần hệ thống trạng thái cân Nếu hệ thống bị can thiệp từ bên tự có khả hổi phục từ ổn định đến 167 1) Kỹ thuật quy hoạch thiết kế (1) Tư tưởng đạo nguyên tắc quy hoạch a) Tư tưởng đạo: Chưcmg trình xây dựng rừng phòng hộ phận tổ thành chủ yếu cùa việc lục hoá môi trường, bảo vệ đất bảo vệ nguồn nước Tư tưởng đạo “Phải lấy nông nghiệp sở, thuỷ lợi nguồn sống lâm nghiệp tảng Căn vào điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội lưu vực để phân cấp phòng hộ bảo vệ đất nguồn nước Tập trung vào vùng trọng điểm trước; xây dựng hệ thống nông nghiệp, thuỷ lợi, thực quản lý phòng hộ tổng hợp, lấy việc xây dựng công trình lâm nghiệp sinh thái làm tảng để bảo vệ môi trưòfng sinh thái cho nông nghiệp thuỷ lợi Kiên trì xây dựng lâm nghiệp sở phát triển tổng hợp môi trường Thống lợi ích sinh thái - kinh tế - xã hội, thúc đẩy cải thiện mặt nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo b) Nguyên tắc quy hoạch: Quy hoạch toàn diện, xếp hệ thống, bố cục hợp lý, phòng trị tổng hợp Mục tiêu xác, kết cấu hoàn chỉnh, quy luật tuần hoàn, tôn trọng khoa học Chọn đất hợp lý, phòng trị trọng điểm, ý tổng thể, sát vói thực tiễn Cấp thiết làm trước, vừa vừa làm sau phân đoạn thực thi, n h ^ mạnh quy luật, hiệu thực tế Tự lực cánh sinh, lọd dụng bên ngoài, thực hành rnậu dịch, mở rộng đầu tư (2) Bố cục tổng thể nhiệm vụ thiết kế a - Bô' cục: Phân tích sở điều kiộn tự nhiên, kinh tế xã hội có liẽn quan xem xét nhu cầu phát triển KT - XH để đề quy mô, tỷ lệ, kết cấu bố cục hợp lý Từ xây dựng bố cục kết cấu lý tưỏng làm cho phân công hợp lý, đầu vào nhỏ nhất, đầu có hiệu cao b - Nhiệm vụ quy hoạch: Dựa vào kết trổng bảo vệ rừng trước để chẩn đoán chia điều kiện khu vực, phân tích lưu vực cách toàn diện, xác định điều kiện có lợi, nghiên cứu đánh giá ưu loại điều kiện, nghiên cứu đánh giá tác hại, mức độ tác hại phân bố tác hại điều kiện tự nhiên để làm sở lợi dụng đầy đủ điều kiện có lợi, đặc biệt ưu địa phương, khắc phục điều kiện lợi Phân loại điểu kiộn lập địa để xây dựng mô hình NLKH lấy ngấn nuôi dài với phương châm giảm ngắn tăng dài, thòi nghiên cứu phân tích kết cấu bố cục công trình lâm nghiệp để tiến hành xây dựng mô hình lâm nghiệp sinh thái có kết cấu hợp lý 373 c - Nguyên tắc quy hoạch: Căn vào điểu kiện kinh tế - xã hội - tự nhiên Lấy mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng rừng phòng hộ để làm nguyên tắc quy hoạch, d - Căn quy hoạch: Căn vào nhiệm vụ, mục tiêu vùng rừng phòng hộ Căn vào điều kiện tự nhiên: địa mạo địa hình, đất đai Căn vào điẻu kiện khí hậu Căn vào điều kiện kinh tế - xã hội e - Phương pháp quy hoạch: Lấy phương pháp phân tích định tính chính, định lượng để bổ ượ sử dụng phưcmg pháp thích hợp kết hợp vói đặc tính khu vực để phân chia cho ngành: nông nghiệp, công nghiệp, chăn nuôi v.v Riải dựa vào xu phát tìiểa lâm nghiệp thực tế, điểu kiện kinh tế xã hội, vào điều kiện địa hình, đất đai, khí hậu thuỷ văn để phân loại cấp lưu vực ừên sở lập kế hoạch xây dựng rừngvàNLKH 2) Kỹ thuật xây dựng mô hình rừng hỗn giao + Xác định điều kiện đất ưổng rừng - Trên sở phân loại điều kiện lập địa + Chọn trổng rừng - Theo nguyên tắc sinh thái kinh tế + Kỹ thuật trồng rừng hỗn giao nhiểu tầng - Theo nguyên lý kỹ thuật lâm sinh Cẩn ý khâu: - Tạo - Mật đô trổng rừng thời điểm hỗn giao - Tổ thành loài trổng rừng - Chuẩn bị đất trồng rừng 9^ QUẲN LÝ HỆ SINH THÁI RỦNG 9.5.1 Sức khoẻ HST mục tiêu quản lý HST HST mạnh khoẻ (ecosystem health) đặc tính tổng hợp HST, có sức sáig ổn định lực tự điều tiết, có nghĩa QXSV HST có kết cấu phức tạp chức hoàn chỉnh HST mạnh khoẻ có tính đàn hổi (resilience), trì đuợc ổn định bên (homeastasis), cố ỉchả chống bệnh tác động gây nhiễu có lực đối mặt với gây nhiễu trì kết cấu chức (Holling,1986) 374 “HST mạnh khoẻ loại trạng thái HST, trạng thái vị trí địa lý, mức độ chiếu sáng, thành phần nước lợi dụng được, chất dinh dưỡng nguón tài nguyên tái tạo mức phù hợp mức độ giir vững sinh tồn HST ấy” (\Voodley, 1993) HST mạnh khoẻ “ Nếu HST có lực thoả mãn nhu cầu tiếp tục giữ vững phương thức sản xuất sản phẩm cần thiết” (ủy ban nghiên cứu quốc gia Mỹ) HST yếu thường vào dạng suy thoái, loài sinh vật luôn bị uy hiếp dần dần, tránh khỏi xu hướng tới tan vỡ Sức khoẻ HST có quan hệ mật thiết với nhu cầu sinh tổn loài người xã hội Vì quản lý bảo vệ sức khoẻ HST mục tiêu quản lý môi trường - quản lý ưì cấu trúc, chức hệ sinh thái, đảm bảo cho HST khoẻ mạnh 9.5.2 Nguyên tắc quản lý sức khoẻ HST, tiêu đánh giá * HST mạnh khoẻ có nguyên lý sau: (ỉ) Nguyên lý tính động thái (axiom o f dynamism) Mọi thay đổi HST biến đổi theo thời gian mối quan hệ với môi trường xung quanh trình sinh thái gây nên Quan hộ sinh vật sinh vật, sinh vật môi trưcmg làm cho hệ phải có cân trình đầu vào đầu Động thái HST tự động hướng tới tính đa dạng loài, kết cấu phức tạp diễn theo chiểu hoàn thiện hoá chức Chỉ cần đủ thòi gian điểu kiện HST sớm muộn tiến vào giai đoạn ổn định thành thục Trong quản lý HST phải lưu ý loại động thái đé không ngừng điểu chỉnh thể chế sách lược quản lý nhằm phát triển động thái thích ứng (2) Nguyên lý tính tầng thứịaxiom oỷhỉerachy) Các HST đểu hệ thống mở, nhiều trinh sinh thái không giống Sự khác biệt có chênh lệch thời gian không gian hình thành HST, vể tầng thứ cao thấp khác Trong quản lý nên phối hợp với lô tầng thứ để xem xét cụ thể bối cảnh không gian, thời gian (3) Nguyên lý tính sáng tạo (axiom o f creativity) QXSV hạt nhân trình tự điều tiết HST có tính sáng tạo Nguồn gốc tính sáng tạo chu trình tuần hoàn chức hệ Tính sáng tạo đặc tính chất HST, cần tôn trọng thường xuyên công tác quản lý để đảm bảo khả cung cấp tài nguyên dịch vụ khác hệ 375 (4) Nguyên lý tính có hạn (axiom o f lỉmitation) Tất tài nguyên HST có hạn “ lấy không cạn, dùng không kiệt” VI công việc khai thác sử dụng phải có hạn, cần phải trì tái sinh tài nguyên phục hồi chức HST Sức chịu đựng HST có hạn, chất ô nhiễm không vượt sức chịu đựng hộ Nếu vượi giới hạn cho phép chức bị hại, chí HST bị suy bại hoặ: tan rã Vì quản lý cần phải phân tích tính toán cẩn thận (5) Nguyên lý tính đa dạng (axiom o f diersily) Tính phức tạp tính đa dạng kết cấu HST quan trọng, sở biến đổi môi trường thích ứng HST, sở để HST ổn định chức hoàn chỉnh Duy uì bảo vệ tính đa dạng phần không thổ thiếu kế hoạch quản lý HST Trong quản lý HST nghiên cứu nhiều loài cung cấp thông tin hoàn chỉnh cần thiết cho công tác quản lý, mà nên nghiên cứu loài số loài có khả cung cấp thông tin có giá ttị Bởi vì: Nghiên cứu loài trọng điểm ảnh hưởng nhiều mặt kết cấu chỗ loài thu nhiều số liệu có giá trị cao Nghiên cứu loài mấu chốt quần xã loài mẫn cảm có lợi cho người quản lý lý giải HST Nghiên cứu ảnh hưởng khu vực gây nên uy hiếp loài vô quan trọng thực tiễn quản lý thiết kế quản lý hữu hiệu (6) Nguyên lý nhân loại phận tổ chức Hsr (axiom ofhuman) Qm người vừa quản lý đối tượng khác vừa tiếp thu quản lý Quản lý dựa vào người tíiúc đẩy chấp hành Quá trình quản lý loại hành vi xã hội, mốỉ quan hệ người người thường phát sinh phức tạp Nguyén lý quản lý chủ thể trình ngưòi, hành vi mối quan hệ I^ười người hạt nhân trung tâm tìình quản lý Vì nâng cao ý thức toàn dân, đặc biệt tẩng iớp ỉãnh đạo, tẩng iốp sách để ưì phát ưiển bẻn vững nhiệm vụ ttirốc mắt lâu dài quan trọng Hiải tăng cường pháp qui, sách chế độ nội dung quan trọng quản.lý HST 9.5.3 Tăng cường quản lý kỹ thuật thúc đẩy HST phát triển Đẳng nhà nước xác định bảo vệ môi trường quốc sách nước ta, coi trọng bảo vệ HST phát triển kinh tế - xã hội Nưỡc ta nước phát triển, kỹ thuật sản xuất lạc hậu, tố chất văn hoá người dân chưa cao, đối mặt với môi trường sống hàng ngày nghiêm ngặt Cho nên tăng cường kỹ thuật sinh thái (ecological technology) công trình sinh thái (ecological engineering) công tác quản lý HST nhiệm vụ hàng đầu, phải vận 376 dụng lý luận kỹ thuật sinh thái đại thật khoa học, nhiều cách để thúc đẩy phát triển HST có hiệu cao Để thực mục tiêu cần nhiệm vụ sau: 1) Quản lý thống toàn vẹn Tính thống nguyên lý quan trọng quản lý HST Tức phải đặc biệt coi trọng HST tự nhiên, có quy luật tự vận động phát triển Ví dụ quản lý lưu vực Sông Đà phải thống toàn vẹn lưu vực tỉnh, mà chảy qua 2) Tăng cường phục hồi sinh thái xáy dựng lại - Khôi phục sinh thái (ecological restoration) phục hồi ỉại trạng thái trước sô' HST bị tổn hại (damaged ecosystem) với cố gắng chúng chưa bị phá hoại hoàn toàn - Xây dựng lại (rehancement) tiến hành cải thiện trạng HST, tăng thêm số đặc điểm mà người kỳ vọng, hạn chế bớt đặc điểm tự nhiên mà người không mong muốn, kết cải thiện làm cho HST tiến thêm bước tách khỏi trạng thái ban đầu - Cải thiện xây dựng (rehabilitation) kết hợp cách hữu gắn bó biện pháp khôi phục xây dựng lại làm một, làm cho trạng thái xấu cải tạo Phục hổi xây dựng lại HST đường: (1) - Khoanh lại bảo vệ với HST bị tổn hại chưa vượt giới hạn phục hồi được, sau giải toả rào cản áp lực tự phục hổi tự nhiên, sau vài năm phục hổi lại (2) - Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung vói đối tượng HST bị tổn hại vượt giới hạn cho phép, sinh tình trạng đảo ngược được, dựa vào thiên nhiên làm cho HST phục hổi lại trạng thái cũ lúc trước, cần phải dùng biện pháp nhân tạo có thổ phục hổi nhanh chóng Hiệu việc phục hồi rừng trùng tu tiêu chuẩn thành công tác idểm nghiệm, kiểm nghiệm nên đề phòng cho “bản chép lại” HST đểu hàng loạt sản phẩm tiến trình khí hậu sinh vật riêng biệt cho dù điều kiện lý tưởng không hổi phục hoàn toàn HST hồi phục (restored ecosystem) yêu cầu tiêu chuẩn có mặt khác là: (1) Cơ hổi phục điều kiện kết cấu chức lúc ban đầu (2) Đã xác nhận mức độ khôi phục đến mức dùng được, xã hội công chúng chấp nhận (3) Khôi phục kết cấu tổ thành hợp thành trạng thái ban đầu, trạng thái chức 377 9.5.4 Vận động sản xuất Thực hành sản xuất có mặt chính: Dùng ngudn lượng sạch, trình sản xuất không phế thải sản xuất sản phẩm không gây hại cho môi trường 9.5.5 Quản lý tài nguyên rác thải Theo quan điểm sinh thái chất phế thải tài nguyên không dòng lưu động, đống rác rưcri chất rắn lại ngoại lộ Cần quản lý rác thải không nên quan niệm rác thải vật bỏ mà phải coi loại tài nguyên quí giá khác, áp dụng nhiểu cách xử lý rác thải như: Thu gom, phân loại khoa học, trực tiếp thu hồi lợi dụng dùng lại vỏ chai đồ dùng thuỷ tinh khác, tái sinh tuần hoàn dùng giấy thải nguyên liệu tái chế, lợi dụng tổng hợp đem đống rác hữu chế thành phân bón, lợi dụng chất dễ cháy, đốt cháy để sản xuất nhiệt năng, thực liên hiệp nhiệt điện, vận hành chế quản lý tài nguyên rác thải 9.5.6 Công trình màu xanh • trồng trồng rừng Phát triển mạnh việc trổng trồng rừng chiến lược quan trọng phát triển kinh tế - xã hội - môi trường làm đẹp giang sơn đất nước Nước ta đanị tập trung phát triển loại rừng phòng hộ (đầu nguồn, ven biển, đồng ruộng V V ) công trình sinh thái - kinh tế đất dổc (>250) Đến năm 2003 tỷ lệ che phủ rừng nước ta đạt 33 % Nay sức phát triển lâm nghiệp đô thị, tập trung tiẻm để phục hồi xây dụng lại HST rừng đất nước, tích cực bảo vế tính đa dạng sinh vật HST rừng quản lý bảo vệ rừng 9.5.7 Quản lý nguồn nước Tuân thù quy luật kinh tế - sinh thái, tiến hành quản lý nguồn nước nhiéu biện pháp (công trình, kỹ thuật nông, lâm nghiệp, kỹ thuật thuỷ lợi, kỹ thuật công trình sinh thái, điều hoà mâu thuẫn cung cầu ) Thiếu nưốc dùng nước sản Kuất tì-ỏ thành vắn đề mang tính toàn cầu, nước ta nước thiếu nước nglâêm ưọng Tuy thói quen dùng nước dân ta nhiều nơi lãng phí, đặc biệt ngành nông, lâm nghiệp, công nghiệp v.v Ngoài tượng nước bị ô nhiễm nhiểu nơi phổ biến Vì vây phải áp dụng kỹ thuật công trình sinh ứĩái, nâng cao tỷ lệ tái sử dụng nước, tăng cường sử dụng nưóc tuần hoàn - sử dụng lạ, áp dụng nhiều biện pháp làm nguồn nước, phương pháp sinh học tiổng trồng rừng 378 TÀI LIỆU THAM KHẢO G N Baur, 1979, Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, Vương Tấn Nhị dịch E.p Odum, 1978, Cơ sở sinh thái học (2 Tập, Nga văn) Dị Tống Văn, 1992, Sinh thái kinh doanh rừng (Trung văn) Nxb Khoa học T.Q Li Bắc chủ biên, 1999, Sinh thái học (Trung văn), Nxb Giáo dục BK - T.Q Tài Hiểu Minh, 2002, Sinh thái học hệ sinh thái (Trung văn) Nxb Khoa học BK - T.Q Toàn Đat, Lý Văn Phát, 2001, Lý luận kinh doanh rừng bền vững (Trung văn) Nxb Lâm nghiệp TQ Trương Kiến Quốc, 2002, Lý Luận Lâm nghiộp đại (Trung văn) Nxb lâm nghiệp Lý Chấn Cơ, 2001, Sinh thái học (Nga văn) Nxb Khoa học BK - T.Q A.I Varônsốp, 1989, Bảo vệ thiên nhiên (Nga văn), Nxb Matscơva 10 A.K Brốtxki, 2000, Sinh thái chung (Nga văn) Nxb Sanh - Pêtecbua 11 B.A Alêcceep, 1982, Sinh thái rừng Trung Á (Nga văn) Nxb Lêningrat 12 CB Bêlốp, 1982, Lâm học, (Nga văn), Nxb Lêningrat 13 V.N Nétưerôp, 1980, Lâm sinh học (Nga vần), Nxb Matscơva 14 I.c Mêlêkhôp, 1980, Lâm sinh học, (Nga văn)* Nxb Matscorva 15 I.c Mêlêkhôp, 1989, Lâm học, (Nga văn), Nxb Matscorva 16 Thẩm Quốc Phòng, 2001, Lâm sinh học kỹ thuật lâm sinh (Trung văn) Nxb LN T Q 17 Lý Cảnh Văn, 1982, Sinh thái rừng (tiếng Trung) Nxb Giáo dục BK 18 Tăng Khánh Ba, Ngô Trọng Dân, Lý Ý Đức, 1997, Nghiên cứu quản lý hệ sinh thái rừng nhiệt đới (Trung văn) Nxb Lâm nghiệp 19 Trương Chí Cường chủ biên, 2000, Kỹ thuật công trình lâm nghiệp sinh thái (Trung văn) Nxb KHKT tỉnh Hà Nam T Q 20 Quản lý kinh tế lâm nghiệp (Trung văn) Nxb Lâm nghiệp 21 Diộp Kính Trung, 1990, Sinh thái rừng (Trung văn) Nxb ĐHLN Đông Kinh T.Q 22 Quản lý nghiên cứu hộ sinh thái rừng nhiệt đới (Trung văn) Nxb LN, 1997 379 23 Trưcmg, 1985, Kinh tế sinh thái rừng (Trung văn) Nxb Giáo dục cao đẳng 24 Môi trường rừng, (Trung văn) Nxb Giáo dục Vân Nam 25 Qephan, 1978, Sinh thái học (tiếng Nga dịch từ tiếng Anh) 26 Kristina Vogt, Hệ sinh thái, Nxb Khoa học (tiếng Trung dịch từ tiếng Anh) 27 Trần Đức Viên, Phạm Văn Phê, 1998, Sinh thái học nông nghiệp, Nxb GD, HN 28 Cao Liêm, Trần Đức Viên, 1990, Sinh thái học nông nghiệp, Nxb Đại học GDCN, HN 29 Trần Kiên, Phan Nguyên Hổng,1990 - Sinh thái học đại cương, Nxb Giáo dục, HN 30 Trần Kiên, 1978 - Sinh thái học động vật, Nxb Giáo dục, HN 31 Phùng Ngọc Lan, 1986, Lâm sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan, 1998, Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiêp, HN 33 Hoàng Kim Ngũ, 1992, Quản lý bảo vệ rừng, ĐHLN 34 Lâm Xuân Sanh, 1986, ĐHNN, TP HCM 35 Đào Thế Tuấn, 1984, Sinh thái học nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, HN 36 Thái Văn Trừng, 1978, Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 37 Trần Ngũ Phương, 2000, Môt số quan điểm rừng tự nhiên, 38 Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ, 2003, Lâm học, Nxb Nồng nghiệp, Hà Nội 39 Viện kinh tế sinh thái, 1994, Nông nghiệp sạch, Nxb Nông nghiệp, HN 40 Viện KHKT NN Việt Nam, 1988, Nông nghiệp sinh thái 41 Lê Trọng Cúc, 1998, Sinh thái học sinh thái nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 42 Nguyễn Văn Thêm, 2002, Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 380 MỤC LỤC Lời nói đầu Phần I C SỞ SINH THÁI HỌC Chương Khái niệm, nội dung sinh thái học 1.1 Sỉnh thái học môn khoa học nơi sống ' Sinh thái học cá thể 10 ~ Sinh thái học quần thể 11 ' Sinh thái học quần xã 11 - Sinh thái học hệ sinh thái 11 ' Sinh thái học cảnh quan 11 ' Sinh thái học toàn cầu 12 - Sinh thái học khôi phục 12 1.2 - Sự phân chia bậc tổ chức sinh vật vấn đề sinh thái 13 1.3 Những vấn đề cần nghiên cứu sinh thái 16 3.1 Nghiên cứu chế sinh thái tính thích nghi sinh vật hoàn cảnh 16 1.3.2 Những vấn đề khác cần nghiên cứu 18 1.3.3.Quan điểm phương pháp nghiên cứu sinh thái học 19 20 3.4- Phương pháp nghiên cứu 1.4 Hoàn cảnh, hoàn cảnh sinh thái phân loại nhân tố sinh thái 21 1.4.1 Khái niệm hoàn cảnh, hoàn cảnh sinh thái nhân tố sinh thái 21 1.4.2 Phân loại nhân tố sinh thái 24 Chươmg Những quy luật sinh thái học 2.1 Những quy luật tác dụng nhân tố sinh thái qxsv rừng 30 2.1.1 Tác dụng tổng hợp nhân tố sinh thái 30 2.1.2 Tác dụng cùa nhân tố chủ đạo 31 381 2.1.3 Tính thay tính điểu tiết nhân tố sinh thái 31 2.1.4 Tác dụng trực tiếp gián tiếp nhân tố sinh thái 32 2.1.5 Tác động trực tiếp nhân tô' sinh thái 32 2.1.6 Tác động thời hai nhiều nhân tố sinh thái 33 2.2 Quy luật tác dụng rừng hoàn cảnh sinh thái 34 2.2.1 Tác dụng rừng hoàn cảnh mang tính tổng hợp 34 2.2.2 Tác dụng rừng môi trường mang tính giai đoạn 35 2.2.3 Tính thị rừng môi trường 35 2.3 Sự biến đổi phản ứng sinh vật tác động nhân tố sinh thái theo không gian thời gian 36 2.4 Hoàn cảnh tác động nhân tố hoàn cảnh 37 2.5 Quy luật tác động nhân tố vô sinh bậc sinh học 38 2.5.1 Bậc cá thể 38 2.5.2 Bậc quần thể 39 2.5.3 Bậc loài 40 2.5.4 Bậc hệ sinh thái 41 2.6 Vai trò sinh thái nhân tố dinh dưỡng 42 2.6.1 Chất dinh dưỡng nhân tố sinh thái 42 2.6.2 Chế độ thức ăn động vật 44 2.7 Vai trò sinh thái nhân tố sinh vật 45 2.7.1 Phản ứng kiểu - mối quan hệ loài 45 2.7.2 Phản ứng khác kiểu - mối quan hệ khác loài 52 2.7.3 Quy luật cạnh tranh sinh tổn - phân ly sinh thái 53 Chương Quần thể, quần xã, hệ sinh thái sinh 3.1 Quần thổ sinh vật (Population) đặc trưng 382 56 3.1.1 Mật độ đường cong sinh trưởng quần thể 56 3.1.2 Đặc tính quần ứiể 58 3.1.3 Sự biến động số lượng quần thể 60 3.1.4 Các nhân tố động thái số lượng quần thể 62 3.2 Quần xã sinh vật (community) 65 3.2.1 Các đặc trưng quần xã sinh vật 3.2.2 Đặc trưng cấu trúc bên quần xã sinh vật 65 77 3.2.3 Mối quan hệ thực vật với động vật 82 3.2.4 Sự phát sinh động thái diễn quần xã sinh vật 86 3.3 Hệ sinh thái (Ecosystem) 101 3.3.1 Khái niệm hệ sinh thái 101 3.3.2 Thành phần hệ sinh thái 103 3.3.3 Chức hệ sinh thái 106 3.3.4 Phát triển tiến hoá hệ sinh thái 142 3.3.5 Nội cân hệ sinh thái 148 3.3.6 Cân sinh thái 150 3.3.7 Sinh 153 3.4 Vấh đề sinh thái toàacầu phát triển bền vững 154 Phần n SINH THÁI RÙNG Chương Khái niệm chung hệ sinh thái rừng 4.1 Ý nghĩa rừng đời sống xã hội 158 4.2 Kháj_niệiB chung, về-sinh thái rừng rừng 159 4.2.1 Sinh thái rừng 159 4.2.2 Khái niêm rừng: Rừnp lầ hộ sinh thái 159 4.3 Đặc trưng HST rừng 165 4.4 Sự khác rừng công viẻn 169 4.5 Thành phần quần xã thực vật rừng đặc trưng lâm phần 170 Chương Sinh thái quần xã Thực vật rừng 5.1 Mối quan hệ quần xã thực vật rừng thành phần khí hậu 174 5.1.1 Mối quan hệ quầnxã thực vật rừng ánh sáng 174 5.1.2 Mối quan hệ quầnxã thực vật rừng nhiệt độ 184 5.1.3 Mối quan hệ quầnxã thực vật rừng nhân tố nước 188 5.1.4 Mối quan hệ quầnxã thực vật rừng với không khí gió 200 383 5.2 Mối quan hệ quần xã thực vật rừng đất 209 5.2.1 ảnh hưcmg đất đến rừng 209 5.2.2 ảnh hưởng địa hình 211 5.2.3 Quan hệ thực vật rừng với đất 214 5.2.4 ảnh hưởng quần xã thực vật rừng đến đất 217 5.2.5 Quần xã thực vật rừng tính chất vật lý đất 219 5.2.6 Quần xã thực vật rừng biến đổi chất lượng nước mưa qua tán rừng 220 5.2.7 Vật rori rụng 220 5.2.8 Sự hình thành thảm mục mùn 221 5.2.9 Quần xã thực vật rừng vi sinh vật đất 223 5.2.10 Chu trình tuần hoàn vật chất rừng 227 5.2.11 Vai trò bảo vệ đất rừng 229 5.3 Mối quan hệ quần xã ứiực vật rừng nhân tố sinh vật 231 5.3.1 Ý nghĩa nhân tố sinh vật sử dụng lâm học 231 5.3.2 Động vật thành phần hộ sinh thái rừng 232 5.3.3 ảnh hưởng động vật đến đời sống rừng 233 5.3.4 Động vật tình trạng vệ sinh rừng 234 5.4 Lửa nhân tố sinh thái 234 Chương Cấu trúc phân bố quần xă thực vật rừng 6.1 Ktiái niệm đặc điểm cùa quần xã thực vật rừng nhiệt đới Định nghĩa 236 Đặc điểm QXTVR nhiệt đới 236 6.2 Tổ thành loài QXTVR 384 236 237 Loài ưu loài kiến quần 237 Loài ưu phụ loài kèm 238 Xác định đặc ữưng số lư ^ g tổ tíiành quần xã thực vật rừng Tính đa dạng loài Xác định tính đa dạng loài (hoặc hệ sinh thái) Đánh giá phân cấp sinh vật nguy 238 238 238 238 Bảo vệ tính đa dạng sinh vật địa 241 6.3 Cấu trúc quần xã thực vật rừng 6.3.1 Cấu trúc theo chiểu thẳng đứng - Cấu trúc tầng thứ 6.3.2 Cấu trúc mật độ quần xã thực vật rừng - Cấu trúc theo chiểu nằm ngang 6.3.3 Cấu trúc tuổi quần xã thực vật rừng 6.3.4 Cạnh tranh quần xã thực vật rừng 6.4 Phân bố quần xã thực vật rừng trái đất 245 245 248 258 259 268 6.4.1 Sự phân bố quần xã thực vật theo chiều nằm ngang 268 6.4.2 Sự phân bố quần xã sinh vật lục địa theo mặt 6.4.3 Phân bố quần xã sinh vật theo chiều thẳng đứng 269 269 Chương Động thái quần xã thực vật rừng 7.1 Tái sinh rừng 7.1.1 Khái niệm 7.1.2 Tái sinh hạt 7.1.3 Đặc điểm tái sinh rừng nhiột đới 7.2 Sinh trưởng phát triển quần xã thực vật rừng 7.2.1 Khái niệm sinh trưởng phát triển 271 271 273 278 281 281 7.2.2 Sinh trưởng tăng trưởng rừng 282 7.2.3 Sinh trưởng lâm phần - Quần xã thực vật rừng 7.2.4 Phát triển quần thể, quẩn xã thực vật rừng - lâm phần 288 292 7.3 Diẽn rừng 7.3.1 Khái niệm vể diẽn rừng 7.3.2 Nguyên nhân diẻn 294 294 295 7.3.3 Diẻn nguyôn sinh 297 7.3.4 Diễn thứ sinh 299 Chương Phân loại quần xã thực vật rừng 8.1 Phân loại lập địa rừng 8.1.1 Khái niệm 305 305 8.1.2 Khái quát vẻ nhân tố lập địa 306 8.1.3 Đánh giá chất lượng lập địa 307 8.1.4 Phân loại lập địa 309 385 8.2 Phân loại quần xã thực vật rừng 8.2.1 Mối quan hệ điều kiện tự nhiên đặc điểm QXTV rừng 8.2.2 Phân loại QXTV rừng giới 8.2.3 Phân bô' loại hình thực vật lục địa 321 321 322 331 8.3 Phân loại QXTV rùmg Viột Nam 334 8.4 Ý nghĩa lâm học kiểu rừng 341 Chương ứng dụng sinh thái rừng sản xuất lâm nghiệp 9.1 Phát triển bền vững 342 9.2 Phát triển lâm nghiệp bền vững Khái niệm Mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững (PTLNBV) Nội dung chủ yếu PTLNBV Hàm ý lâm nghiệp bền vững Phát triển rừng bền vững 6) Nguyên tắc thực thi phát triển lâm nghiệp bến vũng 347 347 347 348 348 350 352 9.3 Kinh doanh nông lâm kết hợp 9.3.1 Khái niệm kinh doanh nông lâm kết hợp 9.3.2 Kết cấu phân loại hệ thống 9.3.4 Quy hoạch thiết kế xây dựng mô hình 355 355 362 366 9.4 Xây dựng mô hình rừng hỗn giao nhiéu tầng (công trình sinh thái) 9.4.1 Khai niệm: 9.4.2 Đặc điểm công trình lâm nghiệp sinh thái 371 371 372 9.5/ Quản lý hệ sinh thái rừng 9.5.1 Sức khoẻ HST mục tiêu quản lý HST 9.5.2 Nguyên tắc quản lý sức khoẻ HST, tiêu đánh giá 9.5.3 Tăng cường quản lý kỹ thuật thúc đẩy HST phát triển 9.5.4 Vận động sản xuất 9.5.5 Quản lý tài nguyên rác thải 9.5.6 Công trình màu xanh - trổng trổng rừng 9.5.7 Quản lý nguồn nước 374 374 375 376 378 378 378 378 Tài liệu tham khảo 379 386 NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 6/167 Hiương Mai, Đống Đa, Hà Nội ĐT: 8521940 - 8525070 Fax: (04) 5760748 CHI NHÁNH NXB NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận I, TP Hồ Chí Minh Đ T: 8297157 - 8299521 Fax: (08) 9101036 387

Ngày đăng: 01/10/2016, 21:15

Mục lục

  • PHẦN 1: CƠ SỞ SINH THÁI HỌC

    • Chương 1: Khái niệm, nội dung sinh thái học

    • Chương 2: Những quy luật cơ bản trong sinh thái học

    • Chương 3: Quần thể, quần xã, hệ sinh thái và sinh quyển

    • PHẦN 2: SINH THÁI RỪNG

      • Chương 4: Khái niệm chung về hệ sinh thái rừng

      • Chương 5: Sinh thái quần xã thực vật rừng

      • Chương 6: Cấu trúc và phân bố quần xã thực vật rừng

      • Chương 7: Động thái quần xã thực vật rừng

      • Chương 8: Phân loại quần xã thực vật rừng

      • Chương 9: Ứng dụng sinh thái rừng trong sản xuất lâm nghiêpj

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan