Trong giai ñoaïn neàn coâng nghieäp saûn suaát caùc maët haøng töø döøa phaùt trieån maïnh meõ nhö hieän nay thì vieäc tìm ra moät phöông phaùp giaûi quyeát hieäu quaû, thay theá cho khaâu loät voû döøa truyeàn thoáng laø moät nhu caàu raát caàn thieát. Nhö ta ñaõ bieát, phöông phaùp loät voû döøa truyeàn thoáng ñaõ ñöôïc söû duïng qua moät thôøi gian khaù daøi vaø chöa coù moät saûn phaåm maùy loät voû döøa naøo thaät söï hieäu quaû nhaát, thoûa maõn nhu caàu söû duïng cuûa khaùch haøng. Nhaän bieát ñöôïc nhöõng nhu caàu raát lôùn veà maùy loät voû döøa treân thò tröôøng trong nöôùc cuõng nhö thò tröôøng theá giôùi, nhaát laø AÁn Ñoä, hieän laø nöôùc coù saûn löôïng döøa lôùn nhaát theá giôùi. Nhoùm ñaõ tieán haønh nghieân cöùu caùc yù töôûng lieân quan vaø tìm ra nhöõng öu nhöôïc ñieåm cuûa chuùng ñeå coù theå döa ra nhöõng yù töôûng thieát coù theå taän duïng ñöôïc nhöõng öu ñieåm cuõng nhö caûi tieán nhöõng nhöôïc ñieåm coøn toàn taïi trong ñoù. Maëc duø nhoùm ñaõ coá gaéng raát nhieàu nhöng do kieán thöùc vaø kinh nghieäm thöïc teá coøn nhieàu haïn cheá neân thieát keá cuûa nhoùm vaãn chöa thaät söï hoaøn chænh. Raát mong nhaän ñöôïc nhöõng yù kieán ñoùng goùp cuûa quyù thaày coâ vaø caùc baïn ñeå nhoùm coù theå hoaøn thieän hôn baûn thieát keá naøy. Trong suoát quaù trình thöïc hieän baøi taäp lôùn cuõng nhö caùc buoåi hoïc treân lôùp, vôùi söï giaûng daïy vaø höôùng daãn nhieät tình cuûa thaày coâ, chuùng em ñaõ coù ñöôïc nhöõng kieán thöùc caàn thieát vaø boå ích ñeå coù theå hoaøn thaønh toát ñöôïc coâng vieäc cuûa mình. Ñaët bieät laø trong thôøi gian qua, nhôø söï daãn daét taän tình cuûa giaùo vieân höôùng daãn giuùp cho chuùng em coù theå öùng duïng ñöôïc nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo coâng vieäc thieát keá cuûa mình ñaït hieäu quaû cao nhaát. Nhoùm xin chaân thaønh gôûi lôøi caûm ôn ñeán: Coâ PGS.TS Traàn Thò Hoàng ñaõ giuùp chuùng em hieåu roõ veà noäi dung moân hoïc “phöông phaùp thieát keá kyõ thuaät”. Thaày Huyønh Coâng Lôùn ñaõ höôùng daãn nhieät tình vaø truyeàn ñaït cho chuùng em nhöõng kinh nghieäm boå ích, goùp phaàn khoâng nhoû vaøo keát quaû thieát keá cuûa nhoùm. Caùc thaày coâ ñaõ nhieät tình giaûi thích, cho yù kieán veà caùc vaán ñeà khoù khaên lieân quan ñeán coâng vieäc thieát keá cuûa nhoùm chuùng em. Nhoùm cuõng xin caûm ôn ñeán taát caû caùc baïn, cuõng nhö caùc anh chò ñi tröôùc ñaõ coù nhöõng ñoùng goùp cho ñeà taøi thieát keá cuûa nhoùm.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Chương 1
PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1.1Thành lập nhóm thiết kế
1.2Phát biểu bài toán thiết kế
Chương 2
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN – BIỂU ĐỒ THANH
Chương 3
XÁC ĐỊNH YÊU CẦU KỸ THUẬT BÀI TOÁN THIẾT KẾ (QFD)
3.1 Xác định khách hàng họ là ai?
3.2 Xác định yêu cầu khách hàng
3.3 Đánh giá mức độ cạnh tranh
3.4 Chuyển các yêu cầu khách hàng thành các yêu cầu kỹ thuật
3.5 Mối liên hệ giữa yêu cầu khách hàng và yêu cầu kỹ thuật
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn nền công nghiệp sản suất các mặt hàng từ dừa phát triển mạnh mẽ như hiện nay thì việc tìm ra một phương pháp giải quyết hiệu quả, thay thế cho khâu lột vỏ dừa truyền thống là một nhu cầu rất cần thiết Như ta đã biết, phương pháp lột vỏ dừa truyền thống đã được sử dụng qua một thời gian khá dài và chưa có một sản phẩm máy lột vỏ dừa nào thật sự hiệu quả nhất, thỏa mãn nhu cầu sử dụng của khách hàng
Nhận biết được những nhu cầu rất lớn về máy lột vỏ dừa trên thị trường trong nước cũng như thị trường thế giới, nhất là Ấn Độ, hiện là nước có sản lượng dừa lớn nhất thế giới Nhóm đã tiến hành nghiên cứu các ý tưởng liên quan và tìm ra những ưu nhược điểm của chúng để có thể dưa ra những ý tưởng thiết có thể tận dụng được những ưu điểm cũng như cải tiến những nhược điểm còn tồn tại trong đó
Mặc dù nhóm đã cố gắng rất nhiều nhưng do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên thiết kế của nhóm vẫn chưa thật sự hoàn chỉnh Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn để nhóm có thể hoàn thiện hơn bản thiết kế này
Trong suốt quá trình thực hiện bài tập lớn cũng như các buổi học trên lớp, với sựgiảng dạy và hướng dẫn nhiệt tình của thầy cô, chúng em đã có được những kiến thứccần thiết và bổ ích để có thể hoàn thành tốt được công việc của mình Đặt biệt là trongthời gian qua, nhờ sự dẫn dắt tận tình của giáo viên hướng dẫn giúp cho chúng em có thểứng dụng được những kiến thức đã học vào công việc thiết kế của mình đạt hiệu quả caonhất
Nhóm xin chân thành gởi lời cảm ơn đến:
Cô PGS.TS Trần Thị Hồng đã giúp chúng em hiểu rõ về nội dung môn học
“phương pháp thiết kế kỹ thuật”
Thầy Huỳnh Công Lớn đã hướng dẫn nhiệt tình và truyền đạt cho chúng emnhững kinh nghiệm bổ ích, góp phần không nhỏ vào kết quả thiết kế của nhóm
Các thầy cô đã nhiệt tình giải thích, cho ý kiến về các vấn đề khó khăn liên quanđến công việc thiết kế của nhóm chúng em
Nhóm cũng xin cảm ơn đến tất cả các bạn, cũng như các anh chị đi trước đã cónhững đóng góp cho đề tài thiết kế của nhóm
Trang 3Chương 1
PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1.1 THÀNH LẬP NHÓM THIẾT KÊ:
Để có thể hiểu rỏ nhau trong quá trình làm việc thì nhóm (bảy thành viên) đã tiếnhành tự giới thiệu về mình:
Thành viên 1: TRẦN MINH LUÂN
- Sở thích: đọc sách, nghe nhạc, giao thiệp nhiều bạn bè
- Tính cách: vui vẽ, sống nội tâm, thích tìm hiểu sâu vào những vấn đề ưathích, sống hoà đồng thích ứng được với nhiều hoàn cảnh
Thành viên 2: VÕ VĂN KỲ
- Sở thích: nghe nhạc, di du lịch, vui tươi giao thiệp với bạn bè
- Tính cách: thích đùa nhưng trong công việc phải nghiêm túc, tâm lý
Thành viên 3: HUỲNH VĂN NHỊ
- Sở thích: nghe nhạc, du lịch, bóng đá
- Tính cách: điềm tĩnh, tìm hiểu nhiều vấn đề ưu thích, thích giao tiếp
Thành viên 4: NGUYỄN THANH HẢI
- Sở thích: Xem bóng đá, đọc sách
- Tính cách: ít nói, sống nội tâm
Thành viên 5: LƯU ĐỨC HẢI
- Sở thích: âm nhạc, thể thao (bóng đá)…
- Tính cách:vui vẽ, hòa đồng…
Thành viên 6: TRẦN THANH NA
- Sở thích: âm nhạc, thể thao, du lịch
- Tính cách: điềm tĩnh, có lòng đam mê công việc, hòa đồng
Thành viên 7: LÊ LỢI
- Sở thích: âm nhạc, thể thao, giao lưu
- Tính cách: vui vẽ, hòa đồng
Trang 41.2 PHÁT BIỂU BÀI TOÁN THIẾT KẾ:
Việc thu hoạch và pha chế nhiều loại sản phẩm thức ăn tự nhiên từ các loạitrái cây khác nhau trong đó có quả dừa đã đạt được một mức phát triển đáng kể Tuynhiên việc tách vỏ ngoài hoặc vỏ khô của quả dừa, cũng như phần thịt mềm bên trongcác loại quả là một vấn đề đã tồn tại hàng trăm năm nay Có nhiều giải pháp đã đượcđưa ra nhưng số lượng các ý tưởng có thể sử dụng được không nhiều Điều này được thểhiện qua một số ít những phát minh đã đăng ký bản quyền nhưng chưa ứng dụng nhiềutrong thực tế
Trong giai đoạn khang hiếm nhiên liệu như hiện nay thì việc tìm ra một giải phápmới cho vấn đề này cũng không kém phần quan trọng Và nhiên liệu “dầu dừa” là mộtnguồi tài nguyên tự nhiên không thể bỏ quên Ngoài việc sử dụng dừa như một loại nướcuống trái cây chứa nhiều khoáng chất thì dầu dừa còn được xem là một loại nhiên liệusinh học thân thiện với môi trường
Nhận biết được những nhu cầu lớn về các mặt hàng từ dừa như hiện nay, cũng nhưnhững yếu kém của các phương pháp lột vỏ dừa truyền thống thì nhóm quyết định chọnđề tài “máy lột vỏ dừa” để tiến hành thiết kế với mông muốn góp một phần nhỏ chongành công nghiệp đang trên đà phát triển này “công nghiệp chế biến dừa”
Trang 5- Nhiệm vụ 1: Xác định nhu cầu khách hàng
+ Công việc: tìm hiểu thị trường qua các công cụ như báo đài, đặc biệt là sử dụnginternet để tìm kiếm Khảo sát thực tế các nhà máy, khu chế suất để hiểu rỏ về các thaotác cần thiết cho việc lột vỏ dừa Bên cạnh đó đưa ra những câu hỏi để xác định nhữngnhu cầu thiết yếu nhất mà khách hàng đặt ra cho sản phẩm thiết kế của nhóm
+ Nhân lực: cả nhóm
+ Thời gian: 2 tuần
- Nhiệm vụ 2: Lập kế hoạch
+ Công việc: Xác định các công việc cần phải thực hiện trong quá trình thực hiệnthiết kế, quy đinh về nhân lực và đưa ra lịch trình thiết kế sao cho phù hợp nhất
+ Nhân lực: Minh Luân
+ Thời gian: 2 tuần
- Nhiệm vụ 3: Phân tích nhiệm vụ thiết kế vầ xác định các yêu cầu kỹ thuật cho
bài toán thiết kế
+ Công việc: Phân tích những yêu cầu khách hàng thu thập được thành nhưng yêucầu rỏ ràng, cụ thể, cô động giúp cho việc biên dịch sang yêu cầu kỹ thuật càng thêm dễdàng và chính xác hơn
+ Nhân lực: cả nhóm
+ Thời gian: 4 tuần
- Nhiệm vụ 4: Tiến hành đưa ra ý tưởng cho bài toán thiết kế
+ Nhiệm vụ: khảo sát, tìm hiểu những ý tưởng liên quan cũng như những sảnphẩàm thực tế đang được sử dụng Tìm ra nhưng lợi thế cũng như những điều mà sảnphẩm còn yếu kém để đưa ra các khả năng cải tiến cho sản phẩm Đồng thời tìm hiểu
Trang 6+ Công việc: Đánh giá các ý tưởng đã được đưa ra, sử dụng các tiêu chuẩn so sánhđánh giá ban đầu để loại bỏ những ý tưởng có tính khả thi kém nhất Sau đó tổng hợp lạicác ý tưởng có tính nhiều ưu điểm để đưa vào ma trận quyết định và chọn ra phương ánđể tiến hành tính toán thiết kế.
+ Nhân lực: Nhị, Na
+ Thời gian: 2 tuần
- Nhiệm vụ 6: Tính toán thiết kế sản phẩm
+ Công việc: Tính toán thiết kế chi tiết cácbộ phận trong ý tưởng đã được lựachọn Thiết kế hình dáng kết câu cho các chi tiết Tiến hành vẽ các bản vẽ chung, bảnvẽ lắp, bảng kê chi tiết và bản vẽ chi tiết cho sản phẩm thiết kế
+ Nhân lực: Thanh Hải, Đức Hải
+ Thời gian: 3 tuần
- Nhiệm vụ 7: đánh giá sản phẩm
+ Công việc: Tiến hành đánh giá về khả năng làm việc, giá thành sản phẩm, khảnăng chế tạo, khả năng lắp ráp, độ tin cậy cũng như khả năng thử nghiệm bảo trì và khảnăng bảo vệ môi trường
+ Nhân công: Văn Kỳ
+ Thời gian: 2 tuần
- Nhiệm vụ 8: Viết thuyết minh, báo cáo và nộp bài
+ Công việc :Trình bày như một báo cáo kỹ thuật và báo cáo tóm tắt dưới dạngPowerpoint Sau cùng là nôïp bài báo cáo
+ Nhân công: Minh Luân
+ Thời gian:10 tuần
Trang 7BIỂU ĐỒ THANH
Trang 8Chương 3:
XÁC ĐỊNH YÊU CẦU KỸ THUẬT BÀI TOÁN
THIẾT KẾ (QFD)
3.1 XÁC ĐỊNH KHÁCH HÀNG HỌ LÀ AI?
Đối tượng quan tâm lớn nhất của sản phẩm thiết kế là các cơ sở sản suất vừa vànhỏ Đặt biệt là thị trường trong nước Các thiết kế liên quan đang tồn tại trên thị trườngkhá đắt gây khó khăng cho nhưng cơ sở sản suất với quy mô chưa lớn lắm
3.2 XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG
Các câu hỏi xác định yêu cầu khách hàng: (thị trường trong nước)
Câu hỏi1: Theo bạn như thế nào là dễ sử dụng?
A Sử dụng được sau 2 lần thao tác
B Sử dụng được sau 3 lần thao tác
C Sử dụng được sau 4 lần thao tác
D Sử dụng được sau 5 lần thao tác
Câu hỏi 2: Bạn có quan tâm về tính thẩm mỹ của máy không?
A Không quan tâm
B Ít quan tâm
C Quan tâm
D Rất quan tâm
Câu hỏi 3: Bạn có quan tâm về tính bảo vệ môi trường của máy không?
A không quan tâm
B ít quan tâm
C quan tâm
D rất quan tâm
Câu hỏi 4:Yêu cầu của bạn về tuổi thọ của máy?
Trang 9Câu hỏi 6: Bạn có quan tâm về khả năng di chuyển của máy không?
A Không quan tâm
B Ít quan tâm
C Quan tâm
D Rất quan tâm
Câu hỏi 7: Yêu cầu của bạn về năng suất của máy?
Trang 10Bảng kết quả khảo sát của 100 khách hàng :
Sử dụng đơn giản
Tuổi thọ cao
Dễ sửa chữa, bảo trì
Dễ lắp ráp
Năng suất cao
Giá thành thấp
Tính an toàn cho người sử dụng
Thẳm mỹ
Yêu cầu của khách hàng trên thị trường thế giới (chủ yếu là Ấn Độ):
Giá thành sản phẩm
Chi phí bảo trì, sữa chữa
Độ tin cậy về mặt kỹ thuật
Hiệu quả của máy trong việc lột vỏ dừa
Chi phí vận hành
Tuổi thọ của máy
Kích thước máy
Nhân công
Sự thoải mái khi sử dụng, vận hành máy
Công sức phải bỏ ra để thực hiện công việc
Vấn đề sức khoẻ của người công nhân thực hiện
Trang 11( Kết quả tham khảo trong:“Business plan submitted to NATIONAL INNOVATION FOUNDATION (NIF) for the commercialization of “COCONUT DEHUSKER” innovated by Mr.R.YEYASEELAN)
3.3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CẠNH TRANH
Các mức đánh giá:
1 Thiết kế hoàn toàn không thỏa mãn nhu cầu
2 Thiết kế thỏa mãn chút ít nhu cầu
3 Thiết kế thỏa mãn nhu cầu về mặt nào đó
4 Thiết kế hầu như thỏa mãn nhu cầu
5 Thiết kế hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu
Các yêu cầu khách
3.4 CHUYỂN CÁC YÊU CẦU KHÁCH HÀNG THÀNH CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT (Bảng dưới)
3.5 MỐI LIÊN HỆ GIỮA YÊU CẦU KHÁCH HÀNG VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT
Đánh giá theo các mức:
9: có quan hệ chặt chẽ
3: cómối quan hệ vừa phải
1: có một chút quan hệ
Ô trống: không có mối quan hệ
Trang 12Các yêu cầu khách
hàng
Yêu cầu kỹ thuật Quan
hệ
Môi trường Công suất máy thủy lực 9Dễ lắp ráp Số lượng các chi tiết 3Năng suất cao Công suất máy thủy lực 9
Kích thước nhỏ gọn Kích thước khungSố chi tiết 93
Kích thước , hình dáng 9Dễ vận chuyển Kích thước , hình dáng 3
Trang 13NGÔI NHÀ CHẤT LƯỢNG
Trang 14- Cách bố trí hướng di chuyển của quả dừa và của răng lột vỏ.
- Cách bố trí răng
- Cơ cấu giữ quả dừa
4.2 THAM KHẢO THIẾT KẾ LIÊN QUAN:
4.2.1 Thiết kế 1: lột vỏ bằng cái nằm chuyên dụng
Mô tả kết cấu:
Kết cấu đơn giả chỉ có một thanh kim loại được vút
nhọn một đầu và đầu còn lại được cố định trên mặt đất
Mô tả hoạt động:
Người công nhân dùng sức để đẩy mạnh cho lưỡi dao
đâm thủng qua lớp vỏ ngoài của quả dừa và kéo mạnh về
một bên để có thể tách được một phần của lớp vỏ Quá
trình lập lại tương tự cho đến khi tách hết được lớp vỏ ra
Đánh giá ưu nhược điểm:
Đây là phương pháp lột vỏ dừa truyền thống nên nó mang nhiều điểm bất lợi trongthời đại công nghiệp phát triển như hiện nay.Nhược điểm lớn nhất của phương pháp nàylà làm tổn thương đến sức khỏe của người công nhân làm việc Ở đây, năng lượng sửdụng chủ yếu là sức lực của con người và điều này thì không phù hợp với sự pháp triểncủa quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa Và phương pháp này không còn phù hợptrong giai đoạn hiện nay cần tìm một phương pháp khác để thay thế
4.2.2 Thiết kế 2:
Mô tả kết cấu:
Qua hình vẽ ta thấy được thiết kế này cũng khá đơn
giản, kết cấu chỉ có bốn lưỡi dao răng, một tay quay và một
giá đỡ
Trang 15 Mô tả hoạt động:
Thiết kế này cũng giống như thiết kế 1 sử dụng sức người là chính Người côngnhân dùng tay để quay tay quay được bố trí như hình vẽ, quả dừa sẽ tách ra theo haihướng khác nhau Năng suất từ 100 đến 200 trái/giờ
Đánh giá ưu nhược điểm:
Thiết kế này cũng là một phương pháp truyền thống, nhưng ít được sử dụng hơnthiết kế 1 vì tính khả thi của nó không cao, công việc lột vỏ gây nhiều khó khăn chongười sử dụng Bằng phương pháp này ta phải tách cả quả dừa làm hai phần không chưatách được phần vỏ khô bên ngoài với vỏ cứng bên trong được
4.2.3 Thiết kế 3:
Mô tả kết cấu:
Thiết kế này cấu tạo phức tạp với
nhiều chi tiết hơn các thiết kế trên Kết cấu
chính gồm có: khung, tay kéo, bộ phận chứa
dao và dao cắt, bộ phận năng quả dừa bằng
đòn bẩy
Nguyên tắt hoạt động:
Người công nhân dùng tay tác dụng
lực lên cần đẩy và máy sẽ thực hiện hai
chuyển động cùng lúc là: dao chuyển động
từ trên xuống, còn quả dừa được giữ chặt di
chuyển từ dưới lên Sau khi đâm thủng vào
lớp vỏ ngoài của quả dừa các lưỡi dao bung
ra tách được lớp vỏ ra cùng một lúc
Đánh giá ưu nhược điểm:
Thiết kế này là một cải tiến quan trọng của công việc thiết kế máy lột vỏ dừa vàđã có được những ưu điểm nhất định:
- Hoạt động đơn giản hơn
- Năng suất khá cao
- Tận dụng được cơ cấu đòn bẩy, người công nhân bỏ ra công sức nhỏ nhưng thu được hiệu quả cao
- Khả năng thay thế, bảo trì khá đơn giản
Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số khuyết điểm cần quan tâm:
Trang 16Sản phẩm thực tế:( giá bán 5000 USD)
Bảng thông số của máy:
Trang 174.2.4 Thiết kế 4:
Mô tả kết cấu:
Cấu tạo của thiết kế này gồm bộ
khung đặt trên nền xưởng, hai thanh tròn
trên có bố trí răng như hình vẽ, chuyển
động quay tròn và một động cơ truyền
chuyển động quay cho thanh dẫn động
Nguyên tắc hoạt động:
Động cơ truyền chuyển động cho
bánh dẫn làm bánh dẫn quay quanh ổ đỡ,
quả được được đặt từ trên xuống Khi tiếp
xúc với răng lớp võ sẽ bị răng đâm thủng
vào và tách ra thành nhiều mãnh Trong
khi bánh dẫn động quay kéo theo bánh bị
động quay theo chiều ngược lại làm cho
lớp võ dừa bị tơi ra chỉ còn lại lớp vỏ cứng
bên trong Quả dừa đi từ trên xuông tới
dưới là kết thúc một chu kỳ làm việc của
máy
Đánh giá ưu nhược điểm:
Đây là một thiết kế đã được đăng
ký bản quyền từ vào năm 1987 Qua
nguyên tắt hoạt động máy ta thấy được
những ưu và nhược điểm của nó
Trang 18Sản phẩm thực tế:
Một vài thông số của máy:
- Công suất động cơ: 5 HP
- Số răng bố trí trên mỗi trục là 32 răng
- Năng suất làm việc 300 – 400 quả/giờ
- Hiệàu suất làm việc của máy từ 90 %– 93%
- Giá thành sản phẩm : RM 10.000 ( khoảng 2700 USD)
4.2.4 Thiết kế 5: “Coconut dehusker”
Trang 19 Mô tả kế cấu:
- Motor điện
- Tay cầm
- Mãnh đỡ kim loại
- Que có 2 răng nhọn được gắn chặt giữa máy như hình vẽ
- Khung
Nguyên tắc hoạt động:
Người công nhân ngồi trước máy, dùng lực đẩy mạnh quả dừa về phia trước để một răng của que có thể đâm thủng vào vỏ dừa Sau đó dùng chân khởi động máy và truyền chuyển động quay cho que kim loại Người công nhân dùng tay kéo nhẹ quả dừa về bên phải cùng lúc với việc khởi động motor và một phần của lớp vỏ quả dừađược tách ra Quá trình lặp lại tương tự cho đến khi quả dừa sạch vỏ
Đánh giá ưu nhược điểm:
- Ưu điểm:
+ Công sức của người công nhân cần phải bỏ ra nhỏ
+ Tốc độ làm việc khá cao
+ Tiết kiệm được số nhân công làm việc
+ Kích thước nhỏ, gọn
- Nhược điểm:
+ Làm ảnh hưởng sức khỏe của người lao động
+ Tính an toàn chưa cao
+ Tính thẩm mỹ chưa cao
4.3 ĐƯA RA Ý TƯỞNG CHO BAI TOÁN THIẾT KẾ:
4.3.1 Ý tưởng 1:
Mô tả kế cấu:
Thiết kế gồm có: khung, đầu pitton chuyển
động lên xuống, các răng được bố trí như hình vẽ
Nguyên tắc hoạt động:
Pitton chuyển động lên xuống tác dụng lực
đẩy quả dừa xuống, các răng có tác dụng ngăn
lớp vỏ bên ngoài của quả dừa lại Quả dừa đã
Trang 20+ Vận hành êm, cách vận hành đơn giản.
+ Các bộ phận được chế tạo rời, thuận tiện cho việc lắp ráp, thay thế và bảo trì sản phẩm
+ Không gian bố trí nhỏ gọn
- Nhược điểm:
+ Cần phân loại dừa kỹ trước khi đưa vào máy
+ Hiệu suất làm việc chưa cao
+ Năng suất chỉ có thể ở mức trung bình
4.3.2 Ý tưởng 2:
Các chi tiết giống như ý tưởng 1 nhưng bộphận dỡ của dao được tách rời với ống đỡ bêndưới điều này sẽ giúp cho việc thay thế bảo trìđơn giản hơn Không phải ngừng công việc khicác răng bị hỏng