1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại việt nam

158 463 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trò quan trọng hệ thống tài kinh tế quốc gia Theo Njanike (2009) vai trò truyền thống ngân hàng cho vay khoản cho vay chiếm phần lớn tài sản ngân hàng Hoạt động tín dụng nói chung hoạt động cho vay nói riêng tạo nên nguồn thu nhập chủ yếu ngân hàng, RRTD tác động đến hiệu NHTM ổn định ngân hàng (Mark Swinburne, 2007) Bên cạnh khủng hoảng ngân hàng xảy biến động môi trường kinh tế vĩ mô (Festic et al.,2011; Louzis et al, 2012 Nkusu, 2011) sụt giảm tăng trưởng, tăng tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất lạm phát từ ảnh hưởng đến RRTD Hầu hết quốc gia có kinh tế cần phải tập trung kiểm soát RRTD yêu cầu thiếu được, yếu tố vĩ mô yếu tố thuộc ngân hàng như: tổng tài sản, quy mô, nợ xấu, khoản… ảnh hưởng đến RRTD RRTD mối quan tâm lớn không riêng ngân hàngkinh tế RRTD xuất không tác động trực tiếp đến nguồn vốn ngân hàng vốn, gây nguy phá sản ngân hàng Tại Việt Nam NHTM đối mặt với RRTD, nợ xấu có chiều hướng tăng năm gần đây, hệ thống quản trị yếu với biến động yếu tố vĩ mô trước ảnh hưởng tài toàn cầu Từ năm 2012 trở lại trình tái cấu hệ thống NHTM diễn nhằm hạn chế RRTD, giảm nợ xấu, tái cấu trúc vốn tài sản, nâng cao lực quản trị theo chuẩn mực quốc tế nhằm bước nâng cao hiệu kinh doanh NHTM hệ thống ngân hàng Việt Nam Có nhiều nghiên cứu có liên quan đến đến RRTD, qua nghiên cứu tác giả tìm thấy xu hướng chủ yếu liên quan đến rủi ro tín dụng NHTM cụ thể:  Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến RRTD Sức khỏe hệ thống tài vấn đề quan tâm hàng đầu hầu hết kinh tế, đặc biệt phát triển quốc gia Sự thất bại định chế tài vai trò trung gian làm gián đoạn trình phát triển Nghiên cứu thực nghiệm phát nhiều chứng cho phát triển tài góp phần vào tăng trưởng kinh tế Có ý kiến cho biến động kinh tế chủ yếu có nguồn gốc từ khủng hoảng ngân hàng, năm 1990 Châu Á cho thấy kết hợp sách tài yếu kém sách kinh tế vĩ mô lỏng lẽo nguyên nhân trầm trọng thêm khủng hoảng Hệ thống ngân hàng Châu Á đối mặt với khoản nợ xấu tăng trưởng tín dụng nhanh chóng chấp nhận rủi ro mức (Lindgren et al 1997, Caprio Klingebiel, 2003) Khủng hoảng ngân hàng xảy biến động môi trường kinh tế vĩ mô (Festic et al.,2011; Louzis et al, 2012 Nkusu, 2011) như: sụt giảm tăng trưởng, tăng tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất lạm phát Theo Llewellyn (2002), hệ thống ngân hàng thông thường bắt đầu tích tụ yếu cấu kinh tế hệ thống tài chính, rủi ro trong hoạt động ngân hàng, rủi ro đạo đức nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng ngân hàng Mặt khác, khủng hoảng ngân hàng chủ yếu xuất phát từ việc ngân hàng không đủ lực để đáp ứng nghĩa vụ toán khoản nợ có vấn đề che dấu bảng cân đối kế toán ngân hàng Đó lý mà Castro (2013) nhấn mạnh cần phải xem xét vấn đề RRTD ngân hàng, đặc biệt khoản nợ xấu trước tìm hiểu nguyên nhân khủng hoảng hệ thống ngân hàng Tương tự vậy, Reinhart Rogoff (2010) cho tỷ lệ nợ xấu sử dụng để đánh dấu khởi đầu RRTD, khủng hoảng ngân hàng Trong nước, theo nghiên cứu hai tác giả Đào Thị Thanh Bình Đỗ Vân Anh (2013), yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến khoản nợ xấu Các yếu tố lãi suất cho vay khác ngân hàng kỳ hạn cho vay Kết nghiên cứu hai tác giả Đỗ Quỳnh Anh, Nguyễn Đức Hùng (2013), cho thấy yếu tố vĩ mô lạm phát, tăng trưởng GDP tác động đáng kể đến nợ xấu Yếu tố đặc thù ngân hàng kiểm định mô hình, tỷ lệ nợ xấu năm trước mức độ tăng trưởng tín dụng ảnh hưởng mạnh lên tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Nghiên cứu cho ngân hàng có mức nợ xấu cao sẽ có tỷ lệ nợ xấu cao năm tiếp theo, tăng trưởng tín dụng cao chưa làm tăng nợ xấu mà thường sau năm sẽ để lại tác động, ảnh hưởng đáng kể  Nghiên cứu rủi ro tín dụng hiệu kinh doanh NHTM Không dừng lại tìm kiếm yếu tố ảnh hưởng đến RRTD, có nhiều nghiên cứu có liên hệ RRTD với HQKD NHTM Việc khám phá yếu tố ảnh hưởng đến RRTD vấn đề quan trọng quan quản lý nhằm trì ổn định tài chính, cho phép ngân hàng theo đuổi sách quản lý có trách nhiệm Tuy nhiên có nhiều nghiên cứu cho thấy có liên hệ RRTD đến HQKD NHTM thông qua tiêu lợi nhuận, Nicolae Petria (2013), nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng 27 nước EU từ năm 2004 2011 Trong sử dụng tỷ ROE (Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu) làm biến phụ thuộc nghiên cứu tác động RRTD đến hiệu ngân hàng Kết cho thấy RRTD có ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu kinh doanh ngân hàng đo lường thông qua số ROE Hasan Ayaydin (2014), nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến vốn lợi nhuận ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 2003-2011 Sử dụng tỷ số ROE biến phụ thuộc đại diện cho hiệu kinh doanh ngân hàng Kết nghiên cứu biến dự phòng RRTD có tác động ngược chiều đến HQKD ngân hàng Nguyễn Việt Hùng (2008), phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh 32 NHTM Việt Nam năm 2001 – 2005 Kết cho thấy nhân tố tỷ lệ nợ xấu, dư nợ cho vay tổng tài sản có tác động ngược chiều đến hiệu hoạt động Trịnh Quốc Trung (2013), nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh 39 NHTM Việt Nam năm 2005 – 2013 Kết cho thấy tỷ lệ nợ xấu cao HQKD ngân hàng giảm Tỷ lệ cho vay so với tổng tài sản cao HQKD ngân hàng cao Như vậy, RRTD xuất cách khách quan điều kiện kinh tế thị trường, đặc biệt xu hướng hội nhập quốc tế khủng hoảng tài Đây vấn đề quan tâm hàng đầu NHTM Hậu RRTD để lại dẫn đến lợi nhuận ngân hàng sụt giảm, gây bất ổn cho hệ thống NHTM kinh tế, điều kiện khủng hoảng kinh tế toàn cầu hậu việc cho vay chuẩn Mỹ dẫn đến phá sản hàng loạt NHTM Xuất phát từ lý nêu việc nghiên cứu RRTD HQKD NHTM Việt Nam yêu cầu cần thiết giai đoạn thể trình cấu lại hệ thống ngân hàng theo đề án 254 Thủ tướng Chính Phủ ban hành ngày 01 tháng 03 năm 2012 Với đề tài " Tác động rủi ro tín dụng đến hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại Việt Nam" tác giả phân tích đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố đến RRTD, đồng thời làm sáng tỏ tác động RRTD đến HQKD NHTM Việt Nam yêu cầu cần thiết  Khe hở nghiên cứu Qua nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến RRTD yếu tố RRTD Kết nghiên cứu có ý nghĩa chứng thực nghiệm Việt Nam Hầu hết cho thấy có nhóm yếu tố vĩ mô: GDP, lạm phát, tỷ giá, lãi suất, thất nghiệp nhóm yếu tố vi mô xuất phát từ phía NHTM như: quy mô, vốn chủ sở hữu, khoản … có ảnh hưởng đến RRTD Có số nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM Việt Nam, nhiên chưa có nghiên cứu tiếp cận ảnh hưởng RRTD đến HQKD khả sinh lời NHTM, xác định RRTD nguyên nhân ảnh hưởng đến HQKD NHTM Việt Nam Tác giả tiếp cận hai xu hướng nghiên cứu, đo lường yếu tố ảnh hưởng đến RRTD tìm kiếm yếu tố vĩ mô yếu tố đặc thù NHTM ảnh hưởng đến RRTD NHTM Việt Nam thời gian từ năm 2005 đến năm 2015 (số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) giai đoạn 2011 - 2015” Nghiên cứu nguyên nhân từ yếu tố vĩ mô thay đổi từ biến động kinh tế giới, NHNN điều chỉnh sách tiền tệ, từ NHTM có thay đổi thích nghi với điều kiện môi trường, yếu tố từ phía NHTM có ảnh hưởng đến RRTD HQKD NHTM Bên cạnh với liệu bảng, tác giả sử dụng mô hình hồi quy kiểm định giả thuyết, kết nghiên cứu tác giả RRTD tác động đến HQKD NHTM Việt Nam Dựa vào kết nghiên cứu tác giả gợi ý giải pháp nhằm hạn chế RRTD nâng cao HQKD NHTM Việt Nam Tính đến thời điểm tại Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu tác động RRTD đến HQKD ngân hàng cách số quốc gia giới Ưu điểm nghiên cứu xây dựng mô hình tác động RRTD đến HQKD NHTM Kết nghiên cứu phát yếu tố ảnh hưởng đến RRTD, yếu tố nợ xấu dự phòng RRTD có tác động đến HQKD NHTM Việt Nam So với nghiên cứu thực nghiệm hạn chế việc đưa giải pháp hạn chế tác động RRTD để nâng cao HQKD NHTM nước Do đó, điểm nghiên cứu làm vấn đề này, ưu điểm đề tài, sẽ bổ sung thêm nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Các giải pháp gợi ý có tính thiết thực hữu ích phủ, NHNN NHTM Giải pháp có khoa học xuất phát từ kết nghiên cứu từ thực trạng RRTD HQKD NHTM Việt Nam kết mô hình hồi quy nhằm hạn chế RRTD nâng cao HQKD NHTM Việt Nam Giải đuợc toán hạn chế RRTD góp phần nâng cao HQKD NHTM yêu cầu tất yếu trình thực tái cấu hệ thống NHTM, điều kiện quan trọng cần thiết góp phần ổn định hệ thống NHTM Việt Nam 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến RRTD, RRTD tác động đến HQKD NHTM Việt Nam gợi ý giải pháp hạn chế hạn chế RRTD nhằm nâng cao HQKD NHTM Việt Nam Cụ thể: - Xác định yếu tố ảnh huởng đến RRTD NHTM - Tác động RRTD đến HQKD NHTM - Đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến RRTD tác động RRTD đến HQKD NHTM NHTM Việt Nam - Gợi ý giải pháp hạn chế RRTD nhằm nâng cao HQKD NHTM Việt Nam Để thực mục tiêu nghiên cứu này, đề tài đưa câu hỏi nghiên cứu sau: - Yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM? - RRTD tác động đến HQKD nào? - Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến RRTD NHTM Việt Nam nào? - RRTD tác động đến HQKD NHTM Việt Nam ? - Giải pháp hạn chế RRTD nâng cao HQKD NHTM Việt Nam? 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: yếu tố tác động đến RRTD tác động RRTD đến HQKD NHTM Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: tập trung vào yếu tố tác động đến RRTD HQKD NHTM Việt Nam Dữ liệu thu thập từ báo cáo tài 26 NHTM Việt Nam, số liệu kinh tế vĩ mô ADB Indicators giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2015 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu định lượng: sử dụng mô hình hồi quy đa biến cách hồi quy theo mô hình Pooled, Fixed Effect, Random Effect sử dụng phương pháp GMM để giải nội sinh liệu bảng nhằm thực mục tiêu nghiên cứu xác định ảnh hưởng yếu tố đến RRTD sử dụng mô hình Feasible Generalized Least Squares (FGLS) để thực mục tiêu nghiên cứu tác động RRTD đến HQKD NHTM NHTM Việt Nam Ngoài tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu diễn dịch quy nạp thống kê mô tả, tổng hợp, so sánh, phân tích để thực mục tiêu nghiên cứu tổng quan yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM thực trạng RRTD NHTM Việt Nam 1.5 KẾT CẤU ĐỀ TÀI Nội dung đề tài bao gồm chương: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận Gợi ý sách CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 RỦI RO TÍN DỤNG 2.1.1 Khái niệm Có nhiều khái niệm khác RRTD: Theo Timothy W Koch (1995): RRTD rủi ro tiềm ẩn thu nhập trị giá vốn tín dụng xuất phát từ việc khách hàng không toán hay toán trễ hạn Theo Thomas P Fitch (1997): “RRTD loại rủi ro xảy người vay không toán nợ theo thỏa thuận hợp đồng dẫn đến sai hẹn nghĩa vụ trả nợ Cùng với rủi ro lãi suất, RRTD rủi ro chủ yếu hoạt động cho vay ngân hàng” Theo Ủy ban giám sát Basel (BCBS), RRTD khả mà người vay đối tác ngân hàng thất bại việc thực theo điều khoản trả nợ thỏa thuận RRTD gọi rủi ro vỡ nợ, phát sinh từ việc không chắn liên quan đến việc không hoàn trả khoản nợ từ phía khách hàng cho ngân hàng RRTD đo lường cách: khả vỡ nợ đối tác quan hệ tín dụng với ngân hàng số tiền mà ngân hàng vỡ nợ xảy Vỡ nợ thường xuyên xảy mát thu nhập kinh doanh thất bại khách hàng Nhưng nhiều đối tác cố ý không trả nợ họ có có thu nhập đầy đủ RRTD bắt nguồn từ suy giảm giá trị tài sản, suy thoái danh mục đầu tư chất lượng tín dụng cá nhân bị suy giảm Tại Việt Nam theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 NHNN Việt Nam Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cho rằng: “RRTD hoạt động ngân hàng (sau gọi tắt rủi ro) tổn thất có khả xảy nợ TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng không thực khả thực phần toàn nghĩa vụ theo cam kết” Từ quan điểm tác giả cho rằng: RRTD loại rủi ro phát sinh trình cấp tín dụng ngân hàng, khách hàng không trả nợ trả nợ không hạn cho ngân hàng Đây rủi ro chủ yếu hoạt động kinh doanh ngân hàng nên hoạt động tín dụng RRTD ảnh hưởng đến lợi nhuận hiệu ngân hàng đặc biệt điều kiện khủng hoảng tài toàn cầu RRTD xuất dẫn đến rủi ro khác gây nên hậu nghiêm trọng phá vỡ tính cân đối ổn định NHTM 2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Theo Ghosh (2012), có nhiều nguyên nhân dẫn đến RRTD, bao gồm nguyên nhân bên bên ngân hàng Các nguyên nhân phổ biến từ phía NHTM kể đến như: định tín dụng dễ dàng, quản trị tín dụng kém hiệu quả, kiện bất ngờ không lường trước được, ngoan cố không trả nợ xuất phát từ phía khách hàng Các yếu tố bên bắt nguồn từ suy yếu kinh tế vĩ mô, tình trạng xấu điều kiện kinh tế phát triển kém thị trường bên Mối quan hệ nghịch chiều từ điều kiện kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến người vay, làm suy giảm nguồn thu nhập tăng khả không trả nợ họ Các yếu tố bên thay đổi sách tài khóa, cung tiền, sách xuất nhập khẩu, sách hạn chế thương mại, biến đổi thị trường tài sẽ ảnh hưởng đến danh mục tín dụng ngân hàng Các yếu tố bên ảnh hưởng dẫn tới suy thoái kinh tế, suốt thời kỳ khủng hoảng, hoạt động kinh tế bị chậm lại, khối lượng sản phẩm doanh thu doanh nghiệp suy giảm, cầu hàng hóa dịch vụ thấp Sự biến động thị trường làm ảnh hưởng đến suy giảm giá trị danh mục tín dụng ngân hàng Ngược lại thời kỳ bùng nổ kinh tế, số lượng sản phẩm tạo nhiều hơn, nhu cầu hàng hóa dịch vụ cao hơn, doanh nghiệp thu nhiều lợi nhuận Như vậy, người vay sẽ dễ dàng trả nợ cho ngân hàng rủi ro vỡ nợ giảm xuống Trong thời kỳ suy thoái, RRTD tăng lên thời kỳ bùng nổ RRTD giảm Những yếu tố nội từ phía người vay việc kinh doanh họ yếu tố ảnh hưởng đến RRTD ngân hàng Các yếu tố rủi ro kinh doanh, quản 10 trị tài chính, hạn chế quy trình kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, quản lý hàng tồn kho kém yếu tố phổ biến suy giảm hiệu sản xuất chất lượng sản phẩm, làm suy giảm thu nhập người vay, tăng xác xuất vỡ nợ Bên cạnh thiếu trung thực, thái độ phi đạo đức người vay nguyên nhân gây RRTD Như vậy, nguyên nhân từ yếu tố bên bên trong, từ phía người vay tác động đến RRTD Ngoài nguyên nhân hiệu hệ thống pháp luật, môi trường kinh tế, trị ảnh hưởng đến việc cấp tín dụng Các tiêu để đo lường RRTD là:  Tỷ lệ nợ xấu: Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu/Dư nợ tín dụng Đây tiêu quan trọng để đo lường RRTD NHTM Tỷ lệ nợ xấu cao RRTD lớn Nguy khách hàng không trả nợ cho ngân hàng lớn, ngân hàng vốn, suy giảm doanh thu lợi nhuận  Dự phòng RRTD Là khoản chi phí dự phòng cho tổn thất xảy khách hàng không thực nghĩa vụ trả nợ ngân hàng theo cam kết Dự phòng RRTD hoạch toán vào chi phí hoạt động ngân hàng Trích lập dự phòng phương thức kiểm soát tổn thất tín dụng, phát bù đắp RRTD RRTD cao sẽ dẫn đến dự phòng RRTD cao 2.2 HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.2.1 Khái niệm hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Có nhiều quan điểm hiệu kinh doanh (HQKD) NHTM Theo Farrell (1957), hiệu phạm trù sử dụng phổ biến nhằm đánh giá khả đơn vị việc tối đa hóa doanh thu đầu điều kiện chi phí đầu vào cho trước, hay nói cách khác hiệu lợi ích mang lại từ hoạt động cụ thể est sto F2 esttab F2 -(1) roe -npl -0.0721 (-0.26) llr -0.763 (-0.80) eff -0.128*** (-4.46) lev -0.0715 (-1.66) nii -0.00625 (-0.28) size 0.0242* (2.37) ggdp 0.0234*** (3.54) inf -0.00359** (-2.90) unr -0.0174 (-1.19) exr -0.0000147*** (-3.79) inr 0.0151*** (4.02) _cons -0.119 (-0.84) -N 230 -t statistics in parentheses * p chi2 = 0.0000 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source | chi2 df p -+ Heteroskedasticity | 140.01 67 0.0000 Skewness | 19.52 11 0.0523 Kurtosis | 2.49 0.1148 -+ Total | 162.02 79 0.0000 - est sto P22 xtreg roa npl llr eff lev nii size ggdp inf unr exr inr,fe Fixed-effects (within) regression Number of obs = 230 Group variable: donvi Number of groups = 26 R-sq: = 0.5569 Obs per group: = between = 0.2840 avg = 8.8 overall = 0.4134 max = 11 F(11,193) = 22.05 Prob > F = 0.0000 within corr(u_i, Xb) = -0.4515 -roa | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -npl | -.0652647 0325111 -2.01 0.046 -.1293874 -.001142 llr | 0710326 1092248 0.65 0.516 -.1443949 2864602 eff | -.0197032 0033034 -5.96 0.000 -.0262186 -.0131877 lev | -.0111563 0049505 -2.25 0.025 -.0209203 -.0013923 nii | 0042594 0025696 1.66 0.099 -.0008088 0093275 size | -.0048707 001178 -4.13 0.000 -.007194 -.0025473 ggdp | 0015544 0007628 2.04 0.043 00005 0030588 inf | -.0005049 0001424 -3.55 0.000 -.0007858 -.000224 unr | -.0008875 0016844 -0.53 0.599 -.0042097 0024347 exr | 3.87e-07 4.44e-07 0.87 0.384 -4.89e-07 1.26e-06 inr | 0018085 0004323 4.18 0.000 000956 0026611 _cons | 0886641 0163241 5.43 0.000 0564676 1208605 -+ -sigma_u | 00464762 sigma_e | 00528776 rho | 43583581 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(25, 193) = 2.78 Prob > F = 0.0000 est sto F22 esttab F22 -(1) roa -npl -0.0653* (-2.01) llr 0.0710 (0.65) eff -0.0197*** (-5.96) lev -0.0112* (-2.25) nii 0.00426 (1.66) size -0.00487*** (-4.13) ggdp 0.00155* (2.04) inf -0.000505*** (-3.55) unr -0.000888 (-0.53) exr 0.000000387 (0.87) inr 0.00181*** (4.18) _cons 0.0887*** (5.43) -N 230 -t statistics in parentheses * p[...]... QUAN TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Để có đạt được mục tiêu nghiên cứu đo lường tác động của RRTD đến HQKD của NHTM thì trước hết tác giả cần phải đánh giá được các yếu tố nào ảnh hưởng đến 20 rủi ro tín dụng và tiếp theo nghiên cứu tác động của RRTD đến hiệu quả kinh doanh của NHTM 2.4.1 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD của NHTM Đã có rất nhiều các. .. tác động của RRTD, rủi ro thanh khoản và hiệu quả quản lý chi phí đến hiệu quả ngân hàng Kết quả cho thấy RRTD có ảnh hưởng ngược chiều đến hiệu quả kinh doanh ngân hàng được đo lường thông qua chỉ số ROE Hasan Ayaydin (2014), nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến vốn và lợi nhuận của các ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 2003-2011 Sử dụng tỷ số ROE là biến phụ thuộc đại diện cho hiệu quả kinh doanh của ngân. .. triển của hệ thống tài chính và môi trường kinh tế vĩ mô Vì vậy khi bàn về tác động của RRTD đối với hiệu quả kinh doanh của NHTM chúng ta cần phải xem xét ở nhiều khía cạnh, tác động RRTD đối với kinh doanh ngân hàng, hệ thống ngân hàng, và môi trường kinh tế vĩ mô, cụ thể như sau: 2.3.1 Rủi ro tín dụng tác động đến lợi nhuận và rủi ro của ngân hàng thương mại: RRTD là vấn đề được các NHTM quan tâm hàng. .. động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng Trịnh Quốc Trung (2013), nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của 39 NHTM Việt Nam trong những năm 2005 – 2013 Kết quả cho thấy tỷ lệ nợ xấu càng cao thì hiệu quả hoạt động của các ngân hàng càng giảm Tỷ lệ cho vay so với tổng tài sản càng cao thì hiệu quả hoạt động của ngân hàng càng cao Tổng chi phí hoạt động trên doanh thu có tương... năng sinh lời 15 của các ngân hàng trong điều kiện đảm bảo hoạt động NHTM được ổn định và hạn chế rủi ro, mà chủ yếu xem xét trong mối quan hệ tác động của RRTD đến hiệu quả kinh doanh của NHTM Quan điểm về hiệu quả nêu trên đã được tác giả sử dụng để nghiên cứu hiệu quả kinh doanh của các NHTM là dựa trên tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế, thể hiện mối quan hệ tối ưu giữa kết quả kinh tế đạt được và... ngân hàng Dự phòng RRTD, tỷ lệ an toàn vốn, tài sản thanh khoản là một trong số các biến độc lập được đưa vào nghiên cứu nhằm tìm sự tác động của các biến này đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng biến dự phòng RRTD có tác động tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh ngân hàng Athanasolou et al (2006), nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các ngân hàng Hy Lạp trong... pḥng rủi ro tín dụng có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM Ethiopia Kết quả nghiên cứu khuyến nghị nên nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng nhằm cải thiện hiệu quả kinh doanh ngân hàng Kodithuwakku (2015), xác định tác động của RRTD đến HQKD của các NHTM ở Sri Lanka Nghiên cứu này chủ yếu dựa trên cả dữ liệu sơ cấp và thứ cấp tạo nên dữ liệu bảng trong khoảng thời gian 2009 đến năm... trong tổng tài sản của ngân hàng Trong đó, tổng tài sản sinh lời bao gồm các khoản cho vay, cho thuê, đầu tư chứng khoán 17 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI RRTD dẫn đến phát sinh nợ xấu là không tránh khỏi, nợ xấu luôn song hành cùng hoạt động tín dụng mà xuất phát từ mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro, vì vậy lợi nhuận thu được từ các hoạt động tín. .. 2007 đến năm 2011 Phân tích sử 24 dụng hiệu ứng ngẫu nhiên GLS hồi quy với kết quả hồi quy cho thấy tăng trưởng tín dụng và quy mô của ngân hàngtác động ngược chiều và có ý nghĩa thống kê đến rủi ro tín dụng Trong khi đó, hoạt động kém hiệu quả và tỷ lệ sở hữu có tác động tích cực và có ý nghĩa thống kê đến rủi ro tín dụng Cuối cùng, kết quả cho thấy lợi nhuận, an toàn vốn và thanh khoản ngân hàng. .. nghiệp, lãi suất, tăng trưởng tín dụng, tỷ giá hối đoái thực, và cuộc khủng hoảng tài chính gần đây Andriani, Wiryono (2015) tìm các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng từ năm 2002 đến năm 2013 của các ngân hàng Indonesia Sử dụng biến nợ xấu để đại diện cho rủi ro tín dụng, bài nghiên cứu xem xét mức độ ảnh hưởng của các biến trong nội tại ngân hàng đến đến rủi ro tín dụng Phương pháp ước lượng GLS

Ngày đăng: 30/09/2016, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w