3.11 Điều khoản về hiệu lực của hợp đồng Trong điều khoản này hai bên căn cứ vào khối lượng công việc trong hợp đồng để xác định thờihạn hợp đồng bắt đầu có hiệu lực từ ngày nào, kết th
Trang 17, Hàm Nghi, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) Công ty Nam Việt là công ty chuyên về vận tải hàng hóa đường bộ
do ông Nguyễn Hoài Nam làm giám đốc có trụ sở tại số 10 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội.Trênđường vận chuyển chiếc xe container của công ty Nam Việt do anh Trần Bình điều khiển bị tai nạn tạiđường 5 và anh Bình chết tại chỗ Toàn bộ số hàng trên bị vỡ và không còn giá trị sử dụng Tổng thiệthại lên tới 500.000.000VNĐ, công ty Lạc Việt yêu cầu công ty Nam Việt bồi thường thiệt hại đã xảy ra
Anh ( chị) hãy thực hiện việc soạn thảo hợp đồng số 01/HĐVC để bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp tốt nhất cho các bên
BÀI LÀM
I Một số vấn đề cần lưu ý trước khi soạn thảo hợp đồng số 01/HĐVC.
1 Nhận diện hợp đồng số 01/HĐVC
Hợp đồng số 01/HĐVC là hợp đồng vận chuyển hàng hóa
Hợp đồng vận chuyển hàng hóa là sự thỏa thuận giữa các bên, trong đó bên vận chuyển có nghĩa
vụ vận chuyển hàng hóa tới địa điểm đã định theo thỏa thuận và giao hàng hóa đó cho người có quyềnnhận ; còn bên thuê vận chuyển có nghĩa vụ trả cước phí vận chuyển và các khoản phụ phí khác cho bênvận chuyển.1
Căn cứ vào tình huống trong đề bài thì công ty Lạc Việt là bên thuê vận chuyển và Công ty NamViệt là bên vận chuyển Trong đó căn cứ vào hợp đồng số 01/HĐVC thì công ty Nam Việt sẽ vậnchuyển cho công ty Lạc Việt một lô kính từ cảng Hải Phòng về kho hàng của công ty Lạc Việt Công tyLạc Việt sẽ trả cho công ty Nam Việt một khoản thù lao cho công việc trên gọi là “ phí vận chuyển”
- Pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng
+ Bộ luật Dân sự 2005
+ Luật thương mại 2005
+ Nghị định 104/2009/NĐ-CP về quy định Danh mục hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng nguyhiểm
2 Một số lưu ý khi soạn thảo hợp đồng 2
- Bảo đảm về mặt hình thức của hợp đồng: trong trường hợp pháp luật yêu cầu hợp đồng hải đượclập thành văn bản, phải có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theocác quy định đó
Trường hợp đây là hợp đồng vận chuyển hàng hóa thì không yêu cầu phải công chứng hoặc chứng thựcmới có hiệu lực
- Bảo đảm về mặt nội dung của hợp đồng:
+ Về nguyên tắc, nội dung của hợp đồng có các bên tự thoả thuận theo nguyên tắc tự do ý chí,bình đẳng và thiện chí với nhau Tuy nhiên, Pháp luật cũng yêu cầu nội dung của hợp đồng không được
vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội
+ Đảm bảo đối tượng của hợp đồng là những hàng hóa vận chuyển mà pháp luật không cấm
1 Điều 535 Bộ luật Dân sự năm 2005
2 http://phamlaw.com/nhung-diem-luu-y-khi-soan-thao-dam-phan-hop-dong-thuong-mai.html
Trang 2+ Đảm bảo người tham gia giao dịch phải hoàn toàn tự nguyện
+ Đảm bảo người tham gia hợp đồng có năng lực pháp luật và năng lực hành vi
Ngoài ra cần chú ý các điều khoản về sửa đổi, bổ sung hợp đồng; Quy định rõ về thời hiệu củahợp đồng; về các điều khoản bồi thường thiệt hại; Quy định cụ thể tên, địa chỉ, số giấy phép kinhdoanh, đại diện có thẩm quyền và số tài khoản giao dịch của đối tác tham gia hợp đồng; Điều khoảnmang tính mô tả đối tượng hợp đồng; thời điểm có hiệu lực của hợp đồng; thời điểm chuyển quyền sởhữu; thời điểm chuyển rủi ro; ngôn ngữ sử dụng trong họp đồng; các điều khoản về giải quyết tranhchấp, về bất khả kháng phải được coi là những điều khoản quan trọng, cần được lưu ý và thỏa thuận kỹlưỡng
3 Một số điều khoản quan trọng cần xác định trong hợp đồng 01/HĐVC
3.1 Điều khoản về đối tượng vận chuyển
Điều khoản về đối tượng của hợp đồng là một trong những điều khoản quan trọng nhất của hợpđồng Trong điều này cần làm rõ một số vấn đề sau:
Tên hàng hóa
Số lượng
Tính chất của hàng hóa đó: ví dụ hàng loại I/ hàng loại II
Trong trường hợp không có điều khoản “giải thích từ ngữ” riêng thì trong điều này cần có thêmphần giải thích: thế nào được coi là hàng loại I? Thế nào thì được coi là hàng loại II? Việc giải thích rõnhư vậy giúp hạn chế được các tranh chấp có thể xảy ra khi thực hiện hợp đồng
Đối tượng của hợp đồng chỉ hợp pháp khi nó là loại hàng hoá được phép lưu thông; nếu đốitượng của loại hợp đồng này là hàng quốc cấm thì hợp đồng trở thành vô hiệu
3.2 Người nhận hàng
Điều khoản này cần thiết phải có trong hợp đồng Việc xác định người nhận hàng rõ ràng tronghợp đồng sẽ hạn chế đến mức thấp nhất khả năng giao nhầm hàng, hạn chế tổn thất cho cả hai bên thamgia hợp đồng trong điều khoản này cần chú ý đến:
Họ tên người nhận
Các thông tin cần thiết khác: địa chỉ, số cmnd, số điện thoại, chức vụ trong tổ chức thuê vậnchuyển/ quan hệ với tổ chức thuê vận chuyển
3.3 Địa điểm nhận hàng và giao hàng
Trong hợp đồng cần quy định rõ địa điểm giao nhận: cần thoả thuận cụ thể địa chỉ nơi giao nhận,phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp với khả năng đi lại của phương tiện vận chuyển, đảm bảo an toàn chophương tiện cố gắng giao thẳng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, bỏ bớt các khâu trung gian không cầnthiết
3.4 Thời hạn giao hàng
Trong hợp đồng cần quy định rõ lịch giao nhận; trong lịch giao nhận cần xác định cụ thể sốlượng cần giao,thời gian giao nhận: cần ghi vào hợp đồng thời gian giao nhận cụ thể, cần chia theo đợt,theo ngày, tháng cũng có thể lập phụ lục hợp đồng với lịch giao nhận phù hợp với tình hình thực tế haibên có thể chấp nhận được
3.5 Phương thức giao nhận
Hai bên thỏa thuận về phương thức giao nhận hàng hóa tùy thuộc vào từng loại hàng hóa;nguyên đai/nguyên kiện hay giao hàng theo trọng lượng/thể tích của hàng hóa
Trang 3Việc xác định phương thức giao nhận hàng hóa giúp cho bên được thuê vận chuyển chủ động chuẩn bịloại phương tiện vận chuyển phù hợp.
3.6 Trách nhiệm xếp dỡ hàng hóa
Đây là điều khoản liên quan đến trách nhiệm đền bù khi hàng hóa bị hư hỏng trong khi xếp
dỡ ,vì vậy cần quy định rõ bên nào là bên chịu trách nhiệm xếp dỡ hàng hóa để tránh đùn đẩy tráchnhiệm trong quá trình xếp dỡ hàng hóa
3.7 Thanh toán phí vận chuyển
Trong điều này cần chú ý đến:
Các loại phí thanh toán mà bên thuê phải trả cho bên được thuê vận chuyển
Tổng chi phí bên thuê phải trả cho bên được thuê
Số lần thanh toán
Loại tiền: đồng/USD/EURO
Hình thức thanh toán: trực tiếp/ chuyển khoản
Điều khoản này sẽ hạn chế những tranh chấp khi phải vận chuyển nhiều lần hoặc phát sinhnhững khoản khác trong quá trình vận chuyển
3.8 Quyền và nghĩa vụ của các bên
Việc quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng vận chuyển hàng hóa đểhạn chế tranh chấp có thể xảy ra Với quy định này các bên sẽ biết được quyền và nghĩa vụ cụ thể củamình,thực hiện đúng nghĩa vụ của mình để đảm bảo quyền của bên kia
3.9 Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
Xác định các trường hợp phải chịu trách nhiệm
Các loại trách nhiệm phải thực hiện khi vi phạm hợp đồng: tiền phạt vi phạm hợp đồng/ tiền bồithường thiệt hai cho bên thứ ba bị ảnh hưởng bởi hậu quả của hành vi vi phạm hợp đồng
Loại trừ trách nhiệm
Nên có điều khoản quy định về các trường hợp loại trừ trách nhiệm vì trong quá trình vậnchuyển có thể gặp phải các trường hợp bất khả kháng Vì vậy cần phải làm rõ trường hợp nào thì đượccoi là bất khả kháng và được miễn trách nhiệm
3.10 Giải quyết tranh chấp
Tranh chấp là điều mà cả hai bên tham gia hợp đồng không mong muốn xong với cương vị làmột người soạn thảo hợp đồng cần phải tiên liệu được những trường hợp có thể xảy ra Vì vậy cần phảiquy định điều khoản này trong hợp đồng, xác định nếu có tranh chấp xảy ra các bên sẽ chọn cơ quannào là cơ quan giải quyết tranh chấp (tòa án/trọng tài)
3.11 Điều khoản về hiệu lực của hợp đồng
Trong điều khoản này hai bên căn cứ vào khối lượng công việc trong hợp đồng để xác định thờihạn hợp đồng bắt đầu có hiệu lực từ ngày nào, kết thúc ngày nào, có lập biên bản để ghi nhận ưu khuyếtđiểm của các bên, đặc biệt là chuyển giao mọi nghĩa vụ, trách nhiệm còn lại
của hợp đồng vào biên bản này để hai bên tiếp tục thực hiện cho thật hoàn chỉnh trách nhiệm với nhau
II Soạn thảo hợp đồng số 01/HĐVC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
Trang 4HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA
Số: 01 /HĐVC
- Căn cứ Bộ Luật Dân sự số 33/2005/QH11;
- Căn cứ Luật Thương mại số 36/2005/QH11;
- Căn cứ khả năng và nhu cầu của hai bên.
Hôm nay, ngày 10 tháng 05 năm 2014 tại số 87 đường Láng – Đống Đa – Hà Nội
Chúng tôi gồm:
BÊN A: CÔNG TY LẠC VIỆT
Địa chỉ: Số 02 đường Láng – Đống Đa – Hà NộiĐiện thoại: (04) 123456 Fax: 123456
Đại diện: (ông) Nguyễn Hải Dương Chức vụ: Giám đốcMã Số Thuế: 12345678
Tài Khoản Ngân Hàng: 123456789Tại Ngân Hàng: Viettinbank
BÊN B: CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ - VẬN TẢI NAM VIỆT
Địa chỉ: số 10 Nguyễn Chí Thanh – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: (08) 6259 0486 Fax: (08) 6259 0486
Đại diện: (ông) Nguyễn Hoài Nam Chức vụ: Giám đốc
Mã Số Thuế: 031 2527 659Tài Khoản Ngân Hàng: 191 279 49698 000, Ngân Hàng Techcombank
Do vậy, hai bên thỏa thuận ký kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa với các nội dung như sau:
ĐIỀU 1: HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN
3 Tính chất của hàng hóa: Hàng hóa vận chuyển là sản phẩm dễ vỡ, không chịu được lực va đậpmạnh, lực ép, môi trường hóa chất, cần được bảo quản tốt, bảo đảm giữ nguyên trạng thái ban đầu theoquy cách hàng hoá đã được hai bên ghi nhận Các kiện kính được vận chuyển bằng mọi phương tiệnchuyên dụng, có gông chèn chặt, đảm bảo an toàn trong suốt quá trình vận chuyển
4 Đơn vị sử dụng để làm căn cứ tính giá cước của hàng hóa là: Chuyến xe hoặc m3 (khối) được xácđịnh theo báo giá của Bên B
ĐIỀU 2: PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN: Xe container trọng tải 1,6 tấn
ĐIỀU 3: GIÁ CẢ - PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN
1 Giá cước vận chuyển trọn lô là:50.000.000 đồng ( Có bảng báo giá đính kèm)
2 Giá cước vận chuyển là giá theo bảng báo giá của Bên B đã được Bên A phê duyệt chấp nhận theo
từng thời điểm
3 Giá cả được điều chỉnh tùy theo sự biến động của thị trường.
4. Phương thức thanh toán:
- Bên A Thanh toán trước cho bên B 30% tổng tiền cước ngay khi bốc hàng, tương đương số tiền:
15.000.000 đồng (bằng chữ: mười lăm triệu đồng chẵn)
- Còn lại 70% tương đương số tiền: 35.000.000 đồng (bằng chữ: ba mươi năm triệu đồng chẵn) khi
bên A đã giao hàng đầy đủ
Trang 5ĐIỀU 4: THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG THỨC GIAO NHẬN HÀNG
1. Thời gian giao nhận hàng:
- 600 kínhphản quang
CảngHảiPhòng
8h30’ngày20/6/2014
1000 tấm
- 400 kínhvân
- 600 kínhphản quang
1 Kho số 02 củabên A tại số 07Hàm Nghi, Bắc TừLiêm, Hà Nội
17h30’ ngày22/6/2014
Trong trường hợp chậm giao hàng theo thời gian đã cam kết như trên, Bên B phải chịu phạt0,5% giá trị cước vận chuyển lô hàng/ngày
1 Phương thức giao hàng: Giao ngay tại địa điểm giao hàng Trong trường hợp giao hàng vào thờigian từ sau 16h cho đến trước 7h30 ngày hôm sau thì Bên B phải thông báo trước cho Bên A để Bên Asắp xếp nhân sự bốc, xếp, nhận hàng
2 Quy cách hàng giao: Hàng giao phải đảm bảo nguyên vẹn theo quy cách hàng hoá lúc giao nhận tạinơi nhận hàng của Bên A; không bị bóp méo, dập nát, gãy, vỡ, biến dạng hoặc thiếu hụt
ĐIỀU 5: XÁC NHẬN VẬN CHUYỂN VÀ CÁC GIẤY TỜ KÈM THEO
1 Xác nhận yêu cầu vận chuyển: Khi có yêu cầu vận chuyển, Bên A có trách nhiệm báo trước 01ngày cho Bên B về thời gian nhận hàng, địa điểm nhận hàng và khối lượng hàng bằng văn bản gửi quafax hoặc bằng điện thoại
2 Các giấy tờ kèm theo các đợt vận chuyển: Bên A chịu trách nhiệm về các giấy tờ có liên quan đếnhàng hoá và chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của hàng hóa vận chuyển
3 Kèm theo mỗi đợt vận chuyển là Bảng kê chi tiết hàng vận chuyển, trong đó thể hiện rõ khối lượng,
số lượng từng mặt hàng và của cả lô hàng
ĐIỀU 6 GIẢI QUYẾT HAO HỤT HÀNG HÓA
1– Nếu hao hụt theo quy định dưới mức 0.5 % tổng số lượng hàng thì Bên B không phải bồi thường 2– Hao hụt trên tỷ lệ cho phép thì Bên B phải bồi thường cho Bên A theo giá thị trường tại nơi giaohàng
3– Mọi sự kiện mất hàng Bên A phải phát hiện và lập biên bản trước và trong khi giao hàng, nếu đúngthì Bên B phải ký xác nhận vào biên bản, nhận hàng xong nếu Bên A báo mất mát, hư hỏng Bên Bkhông chịu trách nhiệm bồi thường
ĐIỀU 7 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN
7.1 Quyền và nghĩa vụ của bên A
a) Nghĩa vụ của bên A:
- Trả đủ tiền cước phí vận chuyển cho bên B theo đúng thời hạn, phương thức đã thoả thuận;
- Bên A cung cấp cho Bên B các tài liệu, chứng từ hợp pháp theo Thông Tư 61/2007/TT-BCT và thông
tư Liên Tịch số 60/2011/TTLT-BTC-BCT-BCA để thuận tiện cho Bên B trong quá trình giao nhận, vậnchuyển Bên A hoàn toàn chịu các trách nhiệm pháp lý liên quan đến chứng từ xuất xứ hàng hóa
- Bên A phải chi phí mua bảo hiểm hàng hóa
Trang 6- Bên A có trách nhiệm thanh toán đúng và đủ cước phí vận chuyển theo số liệu công nợ hàngtháng Trường hợp Bên A chậm thanh toán khi Bên B đã hoàn tất việc giao hàng, giao hóa đơn cước phívận chuyển thì Bên A phải chịu lãi suất theo lãi suất trả chậm của Ngân hàng Ngoại thương công bố
- Chi phí bốc, xếp lên phương tiện vận chuyển và xuống hàng tại điểm giao nhận do Bên A chịu.Bên A có trách nhiệm bố trí nhân lực để bốc, xếp hàng
- Thực hiện đúng theo những thỏa thuận có trong hợp đồng này
b) Quyền của bên A :
- Yêu cầu bên B chuyên chở tài sản đến đúng địa điểm, thời điểm đã thoả thuận;
- Trực tiếp hoặc chỉ định người thứ ba nhận lại tài sản đã thuê vận chuyển;
- Yêu cầu bên B bồi thường thiệt hại khi vi phạm hợp đồng
7.2 Quyền và nghĩa vụ của bên B
a) Nghĩa vụ của bên B:
- Bảo đảm vận chuyển hàng hóa đầy đủ, an toàn đến địa điểm đã định, theo đúng thời hạn;
- Bên B có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho phương tiện vận tải với công ty bảo hiểm Bảo Việt choviệc vận chuyển chuyến hàng này
- Bồi thường thiệt hại cho bên A trong trường hợp bên B để mất mát, hư hỏng tài sản do lỗi củamình theo thỏa thuận tại điều 7
- Thực hiện theo đúng thỏa thuận có trong hợp đồng này
b) Quyền của bên B:
- Kiểm tra sự xác thực của tài sản, của vận đơn hoặc chứng từ vận chuyển tương đương khác;
- Từ chối vận chuyển tài sản không đúng với loại tài sản đã thoả thuận trong hợp đồng;
- Yêu cầu bên A thanh toán đủ cước phí vận chuyển đúng thời hạn;
- Yêu cầu bên A bồi thường thiệt hại khi vi phạm hợp đồng
ĐIỀU 9 TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG
1 Bên nào đã ký hợp đồng mà không thực hiện hợp đồng hoặc đơn phương đình chỉ thực hiện hợp
đồng mà không có lý do chính đáng thì sẽ bị phạt tới 10 % giá trị phần tổng cước phí dự chi (cao nhất là12%)
2 Nếu hợp đồng này có một bên nào đó gây ra đồng thời nhiều loại vi phạm, thì chỉ phải chịu một
loại phạt có số tiền phạt ở mức nhất theo các mức phạt mà hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng này.Trừ các loại trách nhiệm bồi thường khi làm mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa lúc vận chuyển (dựa theoquy định của Điều 23 Nghị định số 17/HĐBT)
3. Bên B không chịu trách nhiệm bồi thường vật chất cũng như thời gian chậm trễ giao hàng trongtrường hợp hàng hóa bị kiểm tra, giam giữ hoặc bất kỳ sự can thiệp nào của cơ quan quản lý thị trườnghoặc các cơ quan quản lý nhà nước liên quan trong quá trình vận chuyển hàng hóa
ĐIỀU 10: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
1 Trong quá trình vận chuyển và giao hàng, Bên B phải bồi thường cho Bên A trong trường hợp hàng
bị hư hỏng, mất mát Bên B phải có trách nhiệm điều khiển phương tiện đúng yêu cầu kỹ thuật để khônggây hư hỏng, mất mát hàng hóa Nếu không giúp đỡ hoặc điều khiển phương tiện theo yêu cầu nhằm giữgìn bảo vệ hàng hóa hoặc có hành vi vô trách nhiệm khác làm thiệt hại cho bên chủ hàng thì phải chịutrách nhiệm theo phần lỗi của mình
Trang 72 Mức bồi thường: Bên B phải bồi thường cho Bên A toàn bộ giá trị hàng hóa bị hư hỏng, mất mát.
Giá trị của hàng hóa để tính mức bồi thường được xác định theo giá trị căn cứ trên các hoá đơn chứng từhợp lệ có liên quan đến hàng hoá đó do Bên A xác định và cung cấp
3 Trong trường hợp hai bên không xác định được giá trị hàng hóa thì giá trị hàng hóa được tính trên
cơ sở giá bán thực tế của hàng hóa đó trên thị trường
ĐIỀU 11: TRƯỜNG HỢP BẤT KHẢ KHÁNG
1 Trường hợp bất khả kháng bao gồm: thiên tai, động đất, bão lụt, kẹt phà, kẹt đường, tai nạn giaothông không do lỗi của Bên B và các trường hợp khác là sự kiện xảy ra một cách khách quan, không thểlường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năngcho phép
2 Trong trường hợp bất khả kháng, nếu có thiệt hại về hàng hóa vận chuyển thì Bên B không phải bồithường cho Bên A
ĐIỀU 12 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
1 1 Hai bên cam kết thực hiện đúng những điều khoản đã cam kết trong hợp đồng, nếu có vướng mắc,hai bên cùng trao đổi, bàn bạc giải quyết trên tinh thần hợp tác, thỏa thuận, bình đẳng, cùng có lợi (cầnlập biên bản ghi rõ toàn bộ nội dung sự việc và phương pháp giải quyết đã áp dụng)
2 Ngoài các điều khoản đã quy định trong hợp đồng này, những vấn đề phát sinh mà chưa được nêutrong hợp đồng sẽ được giải quyết theo quy định của Bộ Luật Dân sự 2005 và Luật Thương mại năm2005
3 Trong trường hợp phát sinh tranh chấp mà không thể giải quyết bằng thương lượng, mỗi bên cóquyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật
3– Chi phí cho những hoạt động kiểm tra xác minh và án phí Tòa án do bên có lỗi chịu
ĐIỀU 13 HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG
1 Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký
2 Hợp đồng này được lập thành 02 bản, có giá trị pháp lý như nhau, mỗi bên giữ 01 bản Mọi bổsung, thay đổi hợp đồng này phải được hai bên lập thành văn bản Phụ lục hợp đồng
ĐIỀU 11: ĐĂNG KÝ BẢO HIỂM
11.1 Bên A phải chi phí mua bảo hiểm hàng hóa trong quá trình vận chuyển bằng đường bộ của TổngCông ty Bảo hiểm Bảo Việt
11.2 Bên B chi phí mua bảo hiểm phương tiện vận tải của Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt
11.3 Việc Đăng ký bảo hiểm là bắt buộc trước khi thực hiện hợp đồng này
Đề 2:
1 Đối tượng của Hợp đồng BOT
Đối tượng của hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT là các công trình kết cấu hạ tầng Các dự ántrong lĩnh vực này có thể là xây dựng, vận hành công trình kết cấu hạ tầng mới hoặc mở rộng, cải tạo,hiện đại hóa, quản lý các công trình hiện có và được Chính phủ khuyến nghị thực hiện, bao gồm: đườngquốc lộ; đường liên tỉnh, liên huyện; cầu, hầm và các công trình tiện ích có liên quan đường sắt, đường
xe điện, sân bay, bến cảng, bến phà… Các công trình này được quy định cụ thể và phải nằm trong danhmục các dự án được Chính phủ phê duyệt
Trang 8Trong trường hợp này, đối tượng của Hợp đồng BOT chính là dự án nâng cấp, cải tạo và mởrộng cảng tại thành phố biển HP để làm nhiệm vụ trung chuyển hàng hóa nội địa, thuộc trường hợp màHợp đồng BOT điều chỉnh.
Đây là dự án nâng cấp, cải tạo và mở rộng tại Thành phố HP tức dự án này liên quan đến việcxây dựng, không những vậy “dự án sẽ được thực hiện với thời hạn 50 năm, sau đó sẽ chuyển giao toàn
bộ công trình cho Việt Nam”, tức hợp đồng này cũng liên quan tới chuyển giao quyền sở hữu côngtrình Do đó, hợp đồng giữa bên Tập đoàn Warker Polimer với cơ quan Việt Nam sẽ phải tuân theo quyđịnh của pháp luật Việt Nam Thêm vào đó, hợp đồng này là hợp đồng đầu tư do đó các bên sẽ phải lậphợp đồng là văn bản
Khác với hợp đồng hợp tác kinh doanh được coi là một hình thức đầu tư, theo đó các nhà đầu tư
ký kết hợp đồng nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lậppháp nhân Còn đối với Hợp đồng BOT, để thực hiện hợp đồng này các bên phải thành lập một doanhnghiệp dự án có thể là một công ty mới theo một trong các hình thức doanh nghiệp theo quy định củaLuật Doanh nghiệp hoặc một chi nhánh độc lập của một công ty đang tồn tại để thực hiện cam kết củamình theo Hợp đồng BOT Chính đặc trưng này dẫ đến hợp đồng BOT không thể là một hình thức đầu
tư tương tự như hợp đồng hợp tác kinh doanh mà hợp đồng BOT chỉ là một phương thức đầu tư.3
Như vậy, để thực hiện Hợp đồng dự án đầu tư này, Tập đoàn Wacker Polimer cần phải thành lậpmột doanh nghiệp tại Việt Nam hoặc thực hiện qua một chi nhánh độc lập của công ty đang tồn tại ởViệt Nam, chứ không chỉ thực hiện trực tiếp qua hợp đồng như các dạng hợp đồng đầu tư kinh doanhkhác
3 Chủ thể ký kết hợp đồng
Chủ thể tham gia ký kết trong Hợp đồng đầu tư BOT là giữa nhà đầu tư và cơ quan nhà nước cóthẩm quyền tại Việt Nam Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tham gia hợp đồng BOT với tư cách là chủthể đặc biệt của quan hệ này Đối với hợp đồng đầu tư trong tình huống trên phải được ký kết giữa Tậpđoàn Wacker Polimer và cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam Bởi dự án nâng cấp, cải tạo
và mở rộng cảng tại thành phố HP là dự án tác động tới công trình quốc gia, có ý nghĩa quan trọng trongviệc luân chuyển hàng hóa trong nước và quốc tế mà không thuộc sở hữu riêng của bất kỳ cá nhân, tổchức nào Bởi cơ quan nhà nước không chỉ tham gia với tư cách là chủ thể kinh tế, mà còn tham gia với
tư cách là chủ thể công quyền, quản lý một số hoạt động đầu tư của nhà đầu tư theo hợp đồng BOT Vìvậy, đối với dự án này cần phải có sự đồng ý, thỏa thuận của Nhà nước Từ đó, một bên chủ thể thamgia ký kết hợp đồng phải là cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam
- Xác định cơ quan có thẩm quyền ký kết:
3 Trích từ bài viết: “Những khía cạnh pháp lý và tài chính của Hợp đồng BOT”, Tạp chí Khoa học pháp luật số 4 (41)/2007,
Nguyễn Thị Láng
Trang 9Theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 15/2015/NĐ-CP thì:
“Điều 8 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký kết và thực hiện hợp đồng dự án:
1 Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng dự án thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình và thực hiện các quyền, nghĩa vụ trên cơ sở thỏa thuận với nhà đầu tư tại hợp đồng dự án.
2 Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và điều kiện quản lý cụ thể, Bộ, ngành được ủy quyền cho tổ chức thuộc Bộ, ngành; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được ủy quyền cho cơ quan chuyên môn của mình hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện ký kết và thực hiện hợp đồng dự án nhóm B và nhóm C.”
Như vậy, pháp luật không có quy định nào xác định rõ ràng cơ quan nào là cơ quan nhà nước có thẩmquyền để chủ trì đàm phán, ký kết hợp đồng BOT với nhà đầu tư trong dự án BOT, mà tùy từng dự án
cụ thể để xác định cơ quan nhà nước có thẩm quyền tương ứng Trong trường hợp này, đối với dự ánnâng cấp, cải tạo và mở rộng cảng HP, nhóm chúng em xác định dựa trên các thông lệ trên thực tế cơquan có thẩm quyền ký kết Hợp đồng BOT là Bộ Giao thông Vận Tải – là một cơ quan có lĩnh vựcchuyên môn về việc xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông hàng hải, tham gia ký kết để đảm bảo về mặttiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đối với công trình này.4
Còn đối với bên chủ thể còn lại tham gia ký kết: Đối với loại Hợp đồng BOT thì phương thứcthực hiện là nhà đầu tư phải thực hiện thông qua một doanh nghiệp được thành lập tại Việt Nam, doanhnghiệp này sẽ trực tiếp tổ chức, quản lý và kinh doanh dự án Vì vậy, chủ thể có thẩm quyền ký kết ởđây có thể trực tiếp là ông Peter Sumo – Phó Chủ tịch Tập đoàn Wacker Polimer (được ủy quyền trựctiếp từ Chủ tịch tập đoàn), hoặc Giám đốc (Hoặc Tổng giám đốc) doanh nghiệp được Tập đoàn thànhlập tại Việt Nam để tổ chức, thực hiện dự án đầu tư
Ngoài những căn cứ nêu trên, lý do nhóm chúng em lựa chọn Hợp đồng BOT để các chủ thể
tham gia ký kết còn là vì so với hai loại hợp đồng BTO và BT thì hợp đồng BOT có những ưu thế hơnhẳn vì nó ít rủi ro hơn hai loại hợp đồng kia (đều là những loại hợp đồng tương tự về xây dựng, kinhdoanh và chuyển giao công trình) Biểu hiện cụ thể:
Thứ nhất, sau khi xây dựng xong, Nhà đầu tư hoàn toàn chủ động trong khâu kinh doanh, khaithác công trình để thu hồi vốn và lợi nhuận vì công trình theo hợp đồng này sau khi xây dựng sẽ đượcChủ đầu tư khai thác luôn nhằm thu hồi vốn và tìm kiếm thêm lợi nhuận trong một khoảng thời gian xácđịnh trước khi chuyển giao cho Nhà nước
Thứ hai, do nhà đầu tư lo ngại việc thay đổi chính sách của Nhà nước, như đối với Hợp đồngBTO thì sau khi xây dựng công trình phải chuyển giao cho Nhà nước trước rồi Nhà đầu tư mới đượckhai thác lợi nhuận công trình, như vậy, nếu sau giai đoạn đã chuyển giao công trình mà Nhà nước lại
có sự thay đổi về chính sách với lĩnh vực này theo hướng bất lợi hơn cho Nhà đầu tư thì phía nhà đầu tư
sẽ bị thiệt Còn đối với Hợp đồng BT, trên thực tế có rất ít nhà đầu tư lựa chọn bởi lẽ việc được nhận lợiích từ một công trình khác của Nhà nước có thể phải chờ trong một thời gian và cũng có thể lợi ích từcông trình này sẽ không bằng được công trình đã bàn giao cho Nhà nước Vì vậy, để đảm bảo được lợiích của chính mình và chủ động trong việc sử dụng và kinh doanh công trình thì sự lựa chọn hợp đồngBOT đối với các Nhà đầu tư là vô cùng đúng đắn
Về phía nhà nước, việc lựa chọn Hợp đồng BOT có một số ưu thế như sau: Chính phủ hay các
cơ quan có thẩm quyền khác không phải tham gia trực tiếp vào các khâu trong quá trình xây dựng dự
4 Về nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Giao thông Vận tải: Tham khảo khoản 5 Điều 2 Nghị định 107/2012/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Giao thông Vận tải
Trang 10án; và sau đó, đến một khoảng thời gian nhất định (dựa theo thỏa thuận trong hợp đồng) thì nhà đầu tư
sẽ chuyển giao hoàn toàn công trình cho Nhà nước, mà không cần phải bồi hoàn thêm bất kỳ chi phí hayđiều kiện nào cho nhà đầu tư
I SOẠN THẢO NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HỢP ĐỒNG
HỢP ĐỒNG BOT
Số: 02/2015/HĐĐT
Ngày….tháng…năm….
- Căn cứ Luật Đầu tư 2014 ;
- Căn cứ Luật Đầu tư công năm 2014;
- Căn cứ Luật Xây dựng năm 2014;
- Căn cứ Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 10/04/2015 của Chính phủ về đầu tư theo hình thức Hợp đồng Đối tác công- tư;
- Căn cứ theo nhu cầu của hai bên,
Hôm nay, 9h00 ngày 25 tháng 01 năm 2016, tại Trụ sở Bộ Giao thông vận tải, chúng tôi gồm:
1 Bên A: Bộ Giao thông vận tải
Điạ chỉ: Số 80 Trần Hưng Đạo, Hà Nội
Điện thoại: (031) 08031274 Fax: (031) 842368
Người đại diện: Ông Đinh La Thăng – Bộ Trưởng Bộ Giao thông vận tải;
2 Bên B(Nhà Đầu Tư): Tập đoàn Wacker Polimer -Cộng hòa Liên bang Đức
Giấy chứng nhận ĐKKD số: 12354 Nơi cấp : CHLB Đức
Địa chỉ giao dịch: Đại lộ số 18, Thành phố Hamburg, Cộng Hòa Liên Bang Đức
Điện thoại: 043.12345678 - Fax: 02468
Người đại diện: ÔngPeter Sumo - Phó Chủ tịch Tập đoàn Wacker Polimer
Số tài khoản ngân hàng: AB123456
Doanh nghiệp dự án: Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Hoàng Cầu
Giấy chứng nhận ĐKKD số: 342506 Nơi cấp: Phòng ĐKKD thuộc Sở Kế Hoạch và Đầu tư TP HảiPhòng
Địa chỉ : Số 88 Hoàng Diệu, Hồng Bàng, Hải Phòng
Điện thoại: (031) 28976435 Fax: 13579
Số tài khoản ngân hàng: 711A31245698
Người đại diện: Ông Nguyễn Bá Ngọc – Tổng giám đốc
Sau khi bàn bạc, thỏa thuận, các bên thống nhất kí kết hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao(BOT) với một số nội dung cơ bản sau:
Điều 1 Giải thích từ ngữ
Các thuật ngữ, khái niệm cơ bản sẽ được sử dụng phù hợp với quy định của Luật Đầu Tư 2014; LuậtXây dựng 2014; Nghị định số 15/2015/NĐ-CP, pháp luật hiện hành và ngữ cảnh cụ thể của Hợp đồng
dự án
Điều 2 Mục đích, địa điểm, thời hạn thực hiện Dự án
a) Mục đích:Thực hiện dự án này nhằm mục đích nâng cấp, cải tạo và mở rộng cảng tại thành phố biểnHải Phòng làm nhiệm vụ trung chuyển hàng hóa nội địa
b) Địa điểm: Địa điểm xây dựng Công trình dự án tại Khu bến Lạch Huyện, cảng Hải Phòng,Số 2Hoàng Diệu quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng
Trang 11b) Thời hạn thực hiện dự án: Theo thỏa thuận và được sự chấp thuận của các bên, dự án sẽ được thựchiện 50 năm, hết thời hạn trên Tập đoàn Waker Polimer (Cộng hòa liên bang Đức) sẽ chuyển giao toàn
bộ công trình của dự án cho Việt Nam mà không yêu cầu bất cứ một điều kiện gì
Điều 3 Quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật của Công trình dự án
a) Quy mô của Công trình dự án: Việc cải tạo và nâng cấp cảng Hải Phòngđược tiến hành trên diệntích cảng Hải Phòng hiện tại và mở rộng thêm phần diện tích trên diện tích 3ha, với các hạng mụcchính:
- Xây mới 02 bến cảng tổng hợp, container có quy mô: chiều dài 750m, được thiết kế cho cỡ tàu 50.000tấn đầy tải và 100.000 tấn;
- Xây mới 05 cầu cảng cho tàu có trọng tải 10.000 tấn cập cảng;
- Nâng cấp 10 cầu cảng có trọng tải 5.000 tấn hiện có;
- Nạo vét luồng quay tàu, hệ thống nhà kho cùng một số công trình, hạng mục phụ trợ khác
b) Tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng Công trình: ( Xem tại Phụ Lục đính kèm)
c) Quyền, nghĩa vụ của mỗi Bên trong việc thực hiện các thủ tục, yêu cầu nêu tại các điểm a,b Điều nàyphù hợp với quy định của pháp luật và thỏa thuận cụ thể giữa các Bên
Điều 4 Vốn đầu tư của Dự án và phương án tài chính
a) Tổng vốn đầu tư: 200 triệu USD (tương đương 4500 tỷ VND theo tỷ giá hối đoái quy đổi)
b) Nhà đầu tư/Doanh nghiệp dự án có nghĩa vụ trong việc bảo đảm nguồn vốn và tiến độ huy động vốn
để thực hiện Dự án
c) Các điều kiện được phép điều chỉnh tổng vốn đầu tư, vốn chủ sở hữu và biện pháp xử lý: Việc điềuchỉnh tổng vốn đầu tư theo thỏa thuận của các bên và tuân theo quy định của Pháp luật có liên quan.d) Phương án kinh doanh để hoàn vốn, thu lợi nhuận (Xem phụ lục đính kèm)
Điều 5 Các điều kiện về sử dụng đất và công trình có liên quan.
a) Địa điểm Công trình xây dựng tại Khu bến Lạch Huyện, cảng Hải Phòng, 2 Hoàng Diệu quận NgôQuyền, thành phố Hải Phòng
b) Thời điểm, tiến độ giao đất theo thỏa thuận cụ thể giữa các Bên phù hợp với tiến độ thi công xâydựng Công trình
c) Các quyền, nghĩa vụ khác của Cơ quan nhà nước có thẩm quyền và Nhà đầu tư/Doanh nghiệp dự ántheo thỏa thuận cụ thể giữa các Bên phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai, xây dựng, Nghị định
số 15/2015/NĐ-CP và các văn bản pháp luật có liên quan
Điều 6 Các quy định về bảo vệ môi trường
Các bên có nghĩa vụ thực hiện các biện pháp để bảo đảm thực hiện Quyết định phê duyệt Báo cáo đánhgiá tác động môi trường của Dự án và các quy định có liên quan của pháp luật về đầu tư, xây dựng vàmôi trường
Điều 7 Quyền và nghĩa vụ của các bên.
7.1 Quyền và và nghĩa vụ của bên A
Bên A có quyền được nhận chuyển giao toàn bộ dự án đúng thời hạn theo thỏa
thuận mà không phải bồi hoàn bất kỳ điều kiện nào khác cho bên B
Bên A có quyền trực tiếp giám sát hoặc cử đơn vị giám sát, đánh giá việc tuan thủ các nghĩa vụ của bên
B trong việc thực hiện các yêu cầu về quy hoạch, mục tiêu, quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượngcông trình, tiến độ thực hiện dự án, bảo vệ môi trường và các vấn đề khác liên quan đến hợp đồng dự ántheo định kỳ
Trang 12Đồng thời bên A có nghĩa vụ tạo các điều kiện thuận lợi để bên B thực hiện dự án theo tại mục 7.2.1.7.2 Quyền và nghĩa vụ của bên B
a Quyền của bên B:
Bên B có quyền được bên A tạo điều kiện để được hưởng các ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, các
ưu đãi về thuế nhập khẩu đối với các hàng hóa, thiết bị, vật liệu nhập khẩu để thực hiện dự án trong toàn
bộ thời gian triển khai, thực hiện dự án
Bên B được miễn tiền thuê đất trong toàn bộ thời gian thực hiện dự án
Bên B được quyền mua ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối để đáp ứng giaodịch vãng lai, giao dịch vốn và các giao dịch khác theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối.Bên B được bên A hỗ trợ thực hiện các thủ tục cần thiết để được phép sử dụng dịch vụ và các công trìnhcông cộn trong trường hợp có khan hiếm về dịch vụ công ích hoặc có hạn chế về đối tượng được sửdụng công trình công cộng
Bên B được bảo đảm về vốn và tài sản đầu tư không bị quốc hữu hóa hoặc bị tịch thu bằng biện pháphành chính Trong trường hợp bị trưng mua, trưng dụng tài sản, bên A có trách nhiệm bảo đảm thanhtoán hoặc bồi thường tài sản và vốn của bên B theo quy định của Luật Đầu tư năm 2014
Bên B có quyền lựa chọn các nhà thầu tư vấn, mua sắm hàng hóa, vật liệu, thiết bị, xây lắp… để thựchiện dự án
Trong thời hạn 50 năm, kể từ ngày khởi công thực hiện dự án, bên B có quyền thực hiện việc kinhdoanh dự án để thu hồi vốn đầu tư, hình thức kinh doanh được các bên thỏa thuận trong Phụ lục số 01của Hợp đồng này, các hình thức kinh doanh không được trái quy định của pháp luật Việt Nam
b Nghĩa vụ của bên B
Đối với việc lựa chọn các nhà thầu tư vấn, mua sắm hàng hóa, vật liệu, thiết bị, xây lắp… bên Bphải lựa chọn phù hợp với các quy định của pháp luật đấu thầu Kết quả lựa chọn nhà thầu phải đượcthông báo cho bên A trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày có quyết định lựa chọn nhà thầu
Trong quá trình thực hiện dự án, bên B có thể tổ chức tự quản lý, giám sát hoặc thuê tổ chức tưvấn độc lập để quản lý, nghiệm thu toàn bộ công trình theo thiết kế đã thỏa thuận
Khi hết thời hạn 50 năm, kể từ ngày khởi công thực hiện dự án, bên B có trách nhiệm chuyểngiao lại công trình cho bên A
Trong trường hợp phát sinh những vấn đề mới, các bên tự thỏa thuận và bổ sung tại Phụ lục Hợp đồng
Điều 8 Các sự kiện bất khả kháng và nguyên tắc xử lý, phân chia rủi ro.
a) Các trường hợp bất khả kháng và nguyên tắc xác định sự kiện bất khả kháng
Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thểkhắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép Trong Hợp đồngnày, các bên đã thỏa thuận về các sự kiện bất khả kháng gồm các hiện tượng tự nhiên (bão, lụt, sóngthần…),các sự kiện chính trị, xã hội (đình công, bạo loạn, chiến tranh…) ngoài ra còn có các trườnghợp như hỏa hoạn và một số sự kiên khác xảy ra nằm ngoài ý muốn của các bên trong hợp đồng, gâyhậu quả, thiệt hại trong quá trình thực hiện hợp đồng
b) Nguyên tắc xử lỹ, phân chia rủi ro giữa các bên
Khi có sự kiện bất khả kháng xảy ra, bên vi phạm hợp đồng phải có sự thông báo ngay cho bên kia vềtrường hợp miễn trách nhiệm trong một khoảng thời gian là 02 ngày, nếu không thì vẫn phải chịu tráchnhiệm bồi thường thiệt hại Qúa thời hạn trên, sự kiện bất khả kháng không còn được coi là trường hợpđược miễn trừ trách nhiệm bồi thường do vi phạm hợp đồng nữa
Trang 13Điều 9 Sửa đổi, bổ sung Hợp đồng dự án
a) Các trường hợp và điều kiện được phép điều chỉnh quy định của Hợp đồng dự án phù hợp với quyđịnh của Nghị định số 15/2015/NĐ-CP và các văn bản pháp luật có liên quan
b) Trình tự, thủ tục sửa đổi, bổ sung Hợp đồng dự án phù hợp với quy định của Nghị định số 15/2015/NĐ-CP và các văn bản pháp luật khác có liên quan
Điều 9 Chuyển nhượng quyền và nghĩa vụ theo Hợp đồng dự án
a) Các điều kiện, trình tự, thủ tục cho phép bên B chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ các quyền vànghĩa vụ theo Hợp đồng dự án; quyền, nghĩa vụ của Bên nhận chuyển nhượng phù hợp với quy định củaNghị định số 15/2015/NĐ-CP và thỏa thuận cụ thể giữa các Bên
b) Các điều kiện, trình tự, thủ tục xác lập, thực thi và đảm bảo thực hiện hợp đồng vay vốn, thỏa thuậnbảo lãnh và các quyền tiếp nhận dự án theo quy định tại Điều 34 Nghị định số 15/2015/NĐ-CP
Điều 10 Thời hạn và chấm dứt Hợp đồng dự án.
a) Dự án có thời hạn trong vòng 50 năm kể từ ngày Hợp đồng trên có hiệu lực.Các bên có thể thỏa
thuận việc chấm dứt Hợp đồng theo quy định về các trường hợp và điều kiện kết thúc Hợp đồng dự ántheo thỏa thuận hoặc chấm dứt trước thời hạn phù hợp với quy định của Nghị định số 15/2015/NĐ-CP.Quyền, nghĩa vụ của mỗi Bên khi kết thúc Hợp đồng dự án theo đúng thời hạn đã thỏa thuận tuân thủtheo quy định của pháp luật
b) Trong quá trình thực hiện hợp đồng, các bên có thể tự thỏa thuận về việc chấm dứt hợp đồngtheo các căn cứ đã thỏa thuận.Quyền, nghĩa vụ của mỗi Bên trong trường hợp chấm dứt trước thời hạn
đã thỏa thuận; giá trị và phương pháp tính toán giá trị bồi thường thiệt hại do lỗi của một Bên căn cứtheo quy định của pháp luật liên quan
c) Trình tự, thủ tục chấm dứt Hợp đồng dự án theo quy định tại Nghị định 15/2015/NĐ-CP
Điều 11 Trách nhiệm của các bên khi chuyển giao và chấm dứt hợp đồng
Trong thời hạn 01 năm trước ngày chuyển giao toàn bộ dự án teo thỏa thuận, bên B có nghĩa vụ phảiđăng báo công khai về việc chuyển giao công trình Đồng thời bên A phải tổ chức giám định chất lượng,tình trạng công trình; lập danh mục tài sản chuyển giao Bên B có trách nhiệm chuyển giao công nghệ,đào tạo và thực hiện việc bảo dưỡng định kỳ để bảo đảm điều kiện kỹ thuật vận hành công trình bìnhthường
Điều 12 Giải quyết tranh chấp
Những tranh chấp trong quá trình thực hiện hợp đồng sẽ được các bên ưu tiên giải quyết bằng thươnglượng, hòa giải Nếu không giải quyết được tranh chấp theo các thủ tục trên, các bên tiến hành giảiquyết tranh chấp theo Cơ chế của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) về giải quyết tranh chấp thươngmại (gọi tắt là DSM)
Điều 12 Pháp luật điều chỉnh quan hệ Hợp đồng dự án và các hợp đồng có liên quan
Luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ Hợp đồng dự án và các hợp đồng có liên quan đến việc thực hiện
Dự án phù hợp với quy định của Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Nghị định số 15/2015/NĐ-CP và các vănbản pháp luật có liên quan
Điều 13 Hiệu lực Hợp đồng dự án
a) Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày kí kết
b) Hợp đồng được lập thành 02 bản, có giá trị pháp lý ngang nhau Mỗi bên giữ 01 bản
Trang 14BỘ TRƯỞNG
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
PHÓ CHỦ TỊCH TẬP ĐOÀN WACKER POLIMER
Đề 3:
Đề bài: Anh T vào làm việc tại công ty X theo HĐLĐ không xác định thời hạn từ năm 2010.
Anh T là người có năng lực nên công ty muốn cử anh đi học ở Nhật Bản để nâng cao trình độ sau này
về làm việc lâu dài cho công ty Thời gian học là 1 năm và tổng chi phí khoảng 5.000.000 USD do công
Theo quy định tại khoản 1 điều 62 BLLĐ năm 2012: “Hai bên phải ký kết hợp đồng đào tạo
nghề trong trường hợp người lao động được đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, đào tạo lại ở trong nước hoặc nước ngoài từ kinh phí của người sử dụng lao động, kể cả kinh phí do đối tác tài trợ cho người sử dụng lao động…” Trong trường hợp này, anh T là người lao động của công ty X và công
ty X muốn cử anh T đi học ở Nhật Bản để nâng cao tay nghề với mục đích sau khi học xong anh T sẽquay trở lại làm việc lâu dài cho công ty X Như vậy, công ty X sẽ phải đàm phán, soạn thảo và ký kếtvới anh T hợp đồng đào tạo nghề theo quy định của pháp luật
Ngoài HĐLĐ không xác định thời hạn mà anh T và công ty X đã ký kết thì trong trường hợp nàynên ký hợp đồng đào tạo nghề riêng biệt với HĐLĐ Với hình thức là văn bản
1 Nội dung của hợp đồng đào tạo nghề giữa công ty X và anh T.
Khoản 2 Điều 62 BLLĐ 2012 quy định về nội dung hợp đồng đào tạo nghề giữa người sử dụnglao động, người lao động:
“2 Hợp đồng đào tạo nghề phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Nghề đào tạo;
b) Địa điểm đào tạo, thời hạn đào tạo;
c) Chi phí đào tạo;
d) Thời hạn người lao động cam kết phải làm việc cho người sử dụng lao động sau khi được đào tạo;
đ) Trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo;
e) Trách nhiệm của người sử dụng lao động.”
Pháp luật lao động đã quy định các nội dung chính cần đưa vào hợp đồng đào tạo nghề Công ty
X muốn cử T đi học để nâng cao trình độ thì công ty nên đàm phán và soạn thảo hợp đồng với anh T vớinội dung sau:
Thứ nhất, về nghề đào tạo, địa điểm và thời gian đào tạo: Công ty X cần nêu rõ trong hợp đồng
về nghề mà công ty cử anh T đi đào tạo, đào tạo tại đâu và đào tạo trong thời gian bao lâu Đây sẽ là nộidung cần đưa vào điều khoản đầu tiên của hợp đồng đào tạo nghề giữa công ty X và anh T
Trang 15Thứ hai, về chi phí đào tạo nghề:
Tại khoản 3 điều 62 BLLĐ 2012 có quy định: “Chi phí đào tạo bao gồm các khoản chi có
chứng từ hợp lệ về chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, các chi phí khác hỗ trợ cho người học và tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người học trong thời gian đi học Trường hợp người lao động được gửi đi đào tạo ở nước ngoài thì chi phí đào tạo còn bao gồm chi phí đi lại, chi phí sinh hoạt trong thời gian ở nước ngoài.” Cần có một
điều khoản trong hợp đồng quy định về việc công ty X sẽ chi trả những khoản chi phí khi cử anh T đihọc để nâng cao trình độ, những khoản cần chi trả sẽ được xác định theo quy định trên, ước tính khoảng5.000.000 USD
Cần chú ý, nếu anh T và công ty X đã ký kết thành công hợp đồng và anh T đi học tại Nhât Bản.Khi đó, công ty X nên lưu giữ những chứng từ hợp lệ chứng minh cho những khoản chi phí phải bỏ ratrong thời gian anh T đi học tại Nhật Bản để nâng cao trình độ Những chứng từ này sẽ đóng vai tròquan trọng nếu sau này có xảy ra tranh chấp giữa anh T và công ty X
Thứ ba, về thời hạn anh T làm việc cho công ty X sau khi đi học tại Nhật Bản về và nghĩa vụ
bồi thường của anh T khi anh T vi phạm hợp đồng Mong muốn của công ty X là sau khi đi học tạiNhật Bản về anh T sẽ làm việc lâu dài cho công ty, trước đó anh T và công ty X đã ký HĐLĐ không xácđịnh thời hạn từ năm 2010
Khi tư vấn cho công ty X về hợp đồng đào tạo nghề ký kết với anh T, cần chú ý anh T làm việc
tại công ty X theo HĐLĐ không xác định thời hạn, khoản 3 điều 37 BLLĐ 2012 có quy định: “Người
lao động làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải bảo trước cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày….” Theo đó, anh T
có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với công ty X mà chỉ cần báo trước cho công ty X biếttrước ít nhất 45 ngày, đây là rủ ro khi đặt trong trường hợp anh T sẽ đơn phương chấm dứt hợp đồng laođộng sau khi học ở Nhật Bản về Do đó, để có thể giữ anh T làm việc lâu dài cho công ty X thì: điềukhoản về thời hạn anh T làm việc cho công ty X sau khi đi học tại Nhật Bản về nên là một quy định mở,
ví dụ: “người lao động làm việc lâu dài cho doanh nghiêp” “Lâu dài” và không xác định thời hạn cụ
thể, đây sẽ là một điều khoản có lợi cho công ty X giữ được anh T làm việc lâu dài cho công ty và quantrọng khi anh T đơn phương chấm dứt HĐLĐ với công ty X thì sẽ là điều khoản để làm căn cứ bắt anh
T phải thực hiện nghĩa vụ bồi thường
Thứ tư, nghĩa vụ bồi thường của anh T khi anh T vi phạm hợp đồng.
Cần xác định căn cứ để bồi thường: có thể anh T sẽ đơn phương chấm dứt hợp đồng đào tạonghề; có thể anh T học xong nhưng không về làm việc cho công ty X; hoặc cũng có thể anh T sau khihọc xong về làm cho công ty X nhưng làm không đủ thời hạn theo hợp đồng đào tạo nghề
Nếu đơn phương chấm dứt HĐLĐ thì anh T sẽ phải thực hiện những nghĩa vụ được quy định tạiđiều 43 BLLĐ 2012 5 Theo đó, tiếp nối với điều khoản quy định về thời hạn anh T phải làm việc chocông ty lâu dài, nếu anh T vi phạm điều khoản này thì ngoài những nghĩa vụ mà anh T đã ký kết với
1 Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2 Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho người sử dụng lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước.
3 Phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định tại Điều 62 của Bộ luật này.
Trang 16công ty X theo HĐLĐ không xác định thời hạn, tại hợp đồng đào tạo nghề sẽ quy định anh T hoàn trảcho công ty X toàn bộ chi phí đào tạo đã bỏ ra để anh T học tại Nhật Bản
Có thể tư vấn cho công ty X đưa vào điều khoản này một khoản bồi thường lớn nhằm mang tínhchất “dọa” để anh T sẽ không bỏ công ty sau khi đi học ở Nhật Bản về Có thể là ngoài phải hoàn trảcho công ty X toàn bộ chi phí đào tạo đã bỏ ra để anh T học tại Nhật Bản, anh T sẽ phải bồi thường mộtkhoản tiền gấp 2 lần chi phí đó Đây là một điều khoản vô hiệu về mặt pháp lý, nhưng nó sẽ mang tínhchất níu giữ người lao động nếu như người lao động không hiểu rõ về pháp luật lao động Nếu có tranhchấp xảy ra thì theo quy định của pháp luật công ty X sẽ chỉ nhận được khoản tiền là toàn bộ chi phí đã
bỏ ra để anh T đi học tại Nhật Bản, chứ không thể nhận được khoản bồi thường quy định thêm Tuynhiên, cũng sẽ không ảnh hưởng gì tới công ty X nếu quy định như vậy, nên khuyến khích công ty X cóquy định này trong hợp đồng đào tạo nghề với anh X
Thứ năm, cuối cùng là điều khoản về việc 2 bên cam kết thực hiện đúng hợp đồng, phương
hướng giải quyết nếu xảy ra tranh chấp và thời gian có hiệu lực của hợp đồng
2 Soạn thảo hợp đồng đào tạo nghề cho công ty X và anh T.
Số:… HĐ ĐTN Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2015
HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ
Căn cứ Bộ Luật Lao động nước CHXNCN Việt Nam 2012
Căn cứ Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014
Căn cứ cơ cấu tổ chức và quy chế của Công ty X
Bên Công Ty ( Bên A ) : Công ty X
Địa chỉ: ……… Số ĐKKD: ……… Mã số thuế:…………
Do ………., Tổng Giám đốc Công Ty X làm đại diện
Bên Người lao động ( Bên B) : Ông T
Sinh ngày:…tháng….năm…
Số CMND:… Do……… Cấp ngày…
Hiện đang làm công việc:………… tại Công ty X Ông T hiện đang ký với Công ty X là hợp đồng laođộng không xác định thời hạn, được ký ngày 05-01-2010
Thỏa thuận ký kết hợp đồng đào tạo nghề và cam kết như sau:
Điều 1: Bên A đồng ý cử bên B đi học nâng cao tay nghề
Tên khóa học: ………
Do trường : Đại học Hokkaido Nhật Bản
Địa Điểm: Hokkaido, Nhật Bản
Thời gian học từ : 25/3/2015 đến 25/3/2016
Điều 2: Trách nhiệm của Bên A:
- Làm các thủ tục cần thiết về việc xuất nhập cảnh, hỗ trợ thủ tục bảo lãnh tài chính cho Bên B đểBên B có đủ điều kiện đi học
- Giải quyết các vấn đề liên quan đến khóa học với tư cách là đơn vị có học viên tham gia
- Đầu tư thời gian cần thiết cho Bên B để Bên B học tập và nghiên cứu theo định hướng của Bên
A Đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị thực hành và thí nghiệm cho bên B
Trang 17- Cấp toàn bộ chi phí, lệ phí cần thiết có hóa đơn, chứng từ trong suốt khoảng thời gian học tạiNhật Bản là 1 năm của bên B, với tổng giá trị là 5.000.000 USD
- Trong quá trình bên B học tập tại Nhật Bản, chi phí phục vụ cho việc học tập và sinh hoạt củabên B nếu lớn hơn hoặc thấp hơn 5.000.000 USD dự tính ban đầu Bên A sẽ dựa vào số hóa đơn,chứng từ trong một năm học tập tại Nhật Bản của Bên B để xác định chi phí thực tế
Điều 3: Trách nhiệm của Bên B:
- Hoàn thành khóa học 1 năm tại trường Đại học Hokkaido Nhật Bản
- Tuân thủ theo quy định của Bên A về việc cử đi học ở Nhật Bản
- Tham dự đầy đủ và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của khóa học tại Nhật Bản
- Trong quá trình học tập tại Nhật Bản bên B nếu vi phạm các quy định tại khóa học thì phải chịutrách nhiệm theo quy định của khóa học tại Nhật Bản và quy chế của Bên A
- Sau khi hoàn thành xong khóa học, Bên B phải quay trở về làm việc lâu dài cho bên A
- Vị trí công việc sau khi hoàn thành khóa học theo Hợp đồng lao động đã ký với Bên A Nếu Bên
A đồng ý thỏa thuận, công việc sau khi hoàn thành xong khóa học sẽ do bộ phân Bên A sắp xếp
để phù hợp với trình độ của Bên B
- Mức lương sau khi bên B hoàn thành khóa học làm việc trở lại cho bên A theo hợp đồng laođộng đã ký với bên A Tùy vào công sức đóng góp của bên B, bên A sẽ có mức lương thay đổiphù hợp theo quy định của pháp luật
Điều 4: Bồi thường do vi phạm thỏa thuận:
- Sau khi hoàn thành khóa học một năm tại Nhật Bản, bên B nếu không làm việc cho bên A theo
đúng thỏa thuận trong Hợp đồng này Bên B phải hoàn trả toàn bộ chi phí thực tế đào tạo màBên A đã chi trả Ngoài ra, bên B phải bồi thường cho bên A 1.000.000 USD
- Nếu hợp đồng lao động giữa bên A và Bên B chấm dứt theo đúng quy định của pháp luật Để đảm
bảo thực hiện nghĩa vụ quy định tại Điều 3 của Hợp đồng này, Bên B phải bồi thường cho bên Atoàn bộ chi phí thực tế đào tạo mà bên A đã phải chi trả Ngoài ra, bên B phải bồi thường chobên A 1.000.000 USD
Điều 5: Thực hiện:
- Hai bên tự nguyện cam kết thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản ghi tại hợp đồng này
- Mọi tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng này sẽ được hai bên cùng nhau bànbạc, thỏa thuận giải quyết Trường hợp các bên không đạt được sự thỏa thuận thống nhất thìtranh chấp sẽ được đưa ra Tòa án cấp có thẩm quyền để giải quyết
- Thỏa thuận này có hiệu lực từ ngày ký cho đến hết thời hạn cam kết làm việc của bên B cho bên
A sau khi kết thúc khóa đào tạo trở về theo quy định tại Điều 3 của Hợp đồng này
- Hợp đồng này được làm thành 02 bản, có giá trị pháp lý như nhau, mỗi bên giữ 01 bản
Trang 18rộng cảng tại thành phố biển HP làm nhiệm vụ trung chuyển hàng hóa nội địa Theo thỏa thuận và được
sự chấp thuận đồng ý của các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam, dự án sẽ được thực hiện với thờihạn 50 năm, hết thời hạn trên Tập đoàn Wacker Polimer (Cộng hòa liên bang Đức) sẽ chuyển giao toàn
bộ công trình của dự án cho Việt Nam mà không yêu cầu bất cứ một điều kiện gì
Câu hỏi:
1 Những căn cứ pháp lý thuyết phục để xác định hợp đồng trong hình thức đầu tư nói trên? Vìsao?
2 Soạn thảo những nội dung của hợp đồng trên
B GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
I HỢP ĐỒNG GIỮA TẬP ĐOÀN WACKER POLIMER VÀ THÀNH PHỐ HP LÀ HỢP ĐỒNG
BOT.
1 Căn cứ pháp lý xác định hợp đồng này là hợp đồng BOT
1.1 Trước tiên, đây là hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác công – tư PPP
Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 15/2015/NĐ-CP: “Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (sau đây
gọi tắt là PPP) là hình thức đầu tư được thực hiện trên cơ sở hợp đồng giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để thực hiện, quản lý, vận hành dự án kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công.”
Cơ sở hình thành các thỏa thuận PPP xuất phát từ việc đầu tư các dự án, công trình, kết cấu hạ tầnghoặc cung cấp dịch vụ công nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu của đời sống xã hội, như xây dựng và vậnhành hệ thống đường bộ, đường thủy, cấp điện, cấp nước … Những dự án, dịch vụ này đòi hỏi đầu tưlớn nhưng khó sinh lời nên thường do nhà nước đứng ra thực hiện
Trong tình huống này, tập đoàn Wacker Polimer đầu tư 200 triệu USD vào thành phố HP để cải tạo,nâng cấp và mở rộng cảng biển là một dư án có vốn đầu tư lớn nhằm phục vụ lợi ích công cộng, lợi íchphát triển kinh tế của thành phố nên để tiến hành đầu tư, tập đoàn sẽ phải tiến hành đàm phán hợp đồngvới cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam Điều này cũng được quy định tại khoản 8 Điều 3
Luật đầu tư 2014: “Hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác công tư (sau đây gọi là hợp đồng PPP) là
hợp đồng được ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để thực hiện dự án đầu tư ”.
Như vậy, đối tượng của hợp đồng nói trên phù hợp với đối tượng của hợp đồng đầu tư PPP Nên, để
dự án được thực hiện thì tập đoàn Wacker Polimer và cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam sẽ
ký kết hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP)
Căn cứ vào Nghị định 15/2015/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức đối tác công tư, Nghị định quy định
rõ ràng về các loại hợp đồng đối tác công tư bao gồm: hợp đồng BOT, BT, BTO, BOO, BTL, BLT,O&M
Tuy nhiên, đối với mỗi loại hợp đồng lại có mục đích và phương thức thu hồi vốn khác nhau Nên,
để xác định được chính xác loại hợp đồng nào, phải căn cứ vào thời hạn chuyển giao và phương thứcthu hồi vốn của nhà đầu tư
Nghị định 15/2015/NĐ-CP đã quy định rõ về 7 loại hợp đồng này Theo đó, ta thấy rõ sự khác biệt
rõ rệt của 7 loại hợp đồng này Căn cứ theo thời hạn chuyển giao và thu hồi vốn, chúng tôi tạm chia 7loại hợp đồng trên thành 3 nhóm như sau:
Trang 19 Hợp đồng BT, BTO, BTL: nhà đầu tư sau khi xây dựng sẽ phải chuyển giao ngay công trình cho cơquan nhà nước có thẩm quyền sau sẽ được nhà nước tạo điều kiện thu hồi vốn đầu tư;
Hợp đồng BLT, BOT: nhà đầu tư xây dựng và được hoạt động kinh doanh nhằm thu hồi vốn trêncông trình đó trong một thời hạn nhất định, hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao công trình cho cơquan nhà nước có thẩm quyền
Hợp đồng BOO và O&M: nhà đầu tư xây dựng công trình dự án, sau khi hoàn thành, nhà đầu tư thuhồi vốn bằng cách kinh doanh toàn bộ hoặc một phần công trình dự án
Với tình huống trên, tập đoàn Wacker Polimer đầu tư cải tạo, nâng cấp và mở rộng cảng biển HP vớithời hạn 50 năm, nhằm trung chuyển hàng hóa nội địa, sau khi hết thời hạn thì tập đoàn chuyển giao lạicông trình mà không có bất cứ điều kiện gì Như vậy, có thể thấy nhà đầu tư trong tình huống này không
có quyền lợi gì sau khi chuyển giao công trình dự án cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền Theo 3nhóm chúng tôi tạm chia ở trên thì loại hợp đồng này phù hợp với nhóm BOT và BLT Tuy nhiên, tìnhhuống không nhắc đến việc nhà đầu tư cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền thuê lại dịch vụ mà mìnhcung cấp trong thời hạn 50 năm Do vậy, hợp đồng phù hợp nhất đối với tình huống này là hợp đồngBOT Có nghĩa là nhà đầu tư sau khi xây dựng xong không chuyển giao công trình luôn cho cơ quannhà nước mà sẽ được kinh doanh trên công trình đó để thu hồi vốn đầu tư dự án Khi hết 50 năm, tậpđoàn sẽ chuyển giao công trình này cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền tại thành phố HP
Với nội dung tình huống trên, nhận thấy nội dung của hợp đồng này phù hợp với hợp đồng xây dựng– kinh doanh – chuyển giao BOT
2 Một số đặc điểm của hợp đồng BOT
Hợp đồng BOT: là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu
tư để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhàđầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt Nam6
Dự án cải tạo, xây dựng và mở rộng cảng biển tại HP là một dạng hợp đồng BOT Do vậy, chủ thểtham gia ký kết hợp đồng bao gồm cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đâu tư và doanh nghiệp dựán
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tại Việt Nam: căn cứ theo quy định của Nghị định
59/2015/NĐ-CP về quản lý đầu tư xây dựng thì dự án nâng cấp, cải tạo và mở rộng cảng tại thành phố HP là dự
án nhóm A (trên 600 tỷ đồng theo quy định của Nghị định 59/2015)7 về giao thông, cảng biển Theo
khoản 1 điều 8 Nghị định 15/2015/NĐ-CP: “Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng dự án thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình và thực hiện các quyền, nghĩa vụ trên cơ sở thỏa thuận với nhà đầu tư tại hợp đồng dự án.” Về vấn đề thẩm
quyền ký kết hợp đồng PPP, pháp luật nước ta chưa có điều khoản nào quy định chi tiết và cụ thể vềthẩm quyền ký kết các dự án lớn nói chung và dự án cảng biển nói riêng Do vậy, việc lựa chọn cơquan nhà nước có thẩm quyền ký kết vẫn còn gặp nhiều khó khăn Chiếu theo Điều 8 Nghị định15/2015/NĐ-CP thì Ủy ban nhân dân thành phố HP hoặc các Bộ, ngành có liên quan sẽ có thẩmquyền ký kết hợp đồng dự án với tập đoàn Wacker Polimer
6 Xem khoản 3 Điều 3 Nghị định 15/2015/NĐ-CP.
7 Phụ lục 1: Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình (ban hành kèm theo Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 06 năm 2015 của Chính phủ).
Trang 20 Nhà đầu tư nước ngoài: Theo khoản 13 Điều 3 luật đầu tư 2015, “Nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân
thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh, gồm nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài” nhà đầu tư được lựa chọn là các tập đoàn kinh tế mạnh và
có uuy tính lớn, có chuyên môn và kinh nghiệm trong các hoạt động đầu tư, xây dựng, vận hành cáccông trình cơ sở hạ tầng
Theo tình huống trên, nhà đầu tư là tập đoàn Wacker Polimer Đại diện là Ông Peter Sumo - phóchủ tịch tập đoàn Wacker Polimer (đại diện theo ủy quyền của chủ tịch tập đoàn Wacker Polimer)
Dự án đầu tư này là dự án có giá trị đầu tư 4500 tỷ đồng (dự án nhóm A) với mục đích nâng cấp, cảitạo và mở rộng cảng tại thành phố biển HP nên cần phải xin được quyết định chủ trương đầu tư của Thủtướng Chính phủ8 Tuy nhiên, để thực hiện được hợp đồng này, tập đoàn Wacker Polimer phải xin được
giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định tạo điểm a khoản 1 Điều 36 Luật Đầu tư 2014: “Đối với
dự án đầu tư thuộc diện quyết định chủ trương đầu tư theo quy định tại các điều 30, 31 và 32 của Luật này, cơ quan đăng ký đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho nhà đầu tư trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản quyết định chủ trương đầu tư.” Hơn nữa, để thực hiện
đúng pháp luật, tập đoàn phải thực hiện đúng các quy trình quy định tại khoản 1 Điều 9 Nghị định15/2015/NĐ-CP
Doanh nghiệp dự án: là doanh nghiệp do nhà đầu tư thành lập để thiết kế, xây dựng và vận hành,
quản lý công trình kết cấu hạ tầng theo hình thức BOT Đối với các dự án trong nước, nhà đầu tưphải thực hiện thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp dự án mới theo quy định của pháp luật Đốivới những dự án đầu tư nước ngoài, giấ chứng nhận đầu tư được cấp cho nhà đầu tư đồng thời làgiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp
Nội dung của hợp đồng: hợp đồng quy định các quyền và nghĩa vụ của cơ quan nhà nước có thẩmquyền của Việt Nam và nhà đầu tư liên quan đến 3 việc xây dựng, kinh doanh và chuyển giao côngtrình cho Nhà nước Việt Nam
Hình thức hợp đồng: được lập thành văn bản
Nhà đầu tư phải thành lập doanh nghiệp BOT để tổ chức, quản lý, kinh doanh dự án hoặc thuê tổchức quản lý, với điều kiện doanh nghiệp chịu toàn bộ trách nhiệm của tổ chức quản lý
II SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG
HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG – KINH DOANH – CHUYỂN GIAO
Ngày…tháng…năm 2015
Căn cứ Luật Đầu tư năm 2014;
Căn cứ Luật Đấu thầu năm 2013;
Căn cứ Luật Xây dựng năm 2014;
Căn cứ Nghị định Số: 15/2015/NĐ-CP Về đầu tư theo hình thức đối tác công tư;
Căn cứ Quyết định lựa chọn Nhà đầu tư đàm phán Hợp đồng dự án số 15/2015/QĐ – UBND của
Ủy ban nhân dân thành phố HP.
Căn cứ phê duyệt quy hoạch của chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố HP số 12/2015/QĐ – CTUBND;
8 Xem điểm c khoản 1 Điều 31 Luật Đầu tư 2014.
Trang 21 Căn cứ yêu cầu thực hiện quy hoạch phát triển địa phương đã được Ủy Ban nhân dân thành phố
HP thông qua ngày 10 tháng 07 năm 2015;
Căn cứ yêu cầu phục vụ đời sống của nhân dân địa phương
II GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ:
1 Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (sau đây gọi tắt là hợp đồng BOT): là hợp đồng
được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạtầng; sau khi hoàn thành công trình, nhà đầu tư được quyền kinh doanh công trình trong một thờihạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho cơ quan nhà nước có thẩmquyền;
2 Tổng vốn đầu tư: là toàn bộ vốn đầu tư để xây dựng công trình dự án và vốn lưu động ban đầu để
khai thác, vận hành dự án
III CÁC BÊN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG DỰ ÁN
1 Đại diện bên A: Ủy ban nhân dân thành phố HP
Địa chỉ: số 32, Đường X , Quận Y, Thành phố HP
Điện thoại: 0313 924 456 fax: 84 31 3757110
Người đại diện: Ông Trương Quang Thành
Chức vụ: Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố HP
2 Đại diện bên B:
Tên nhà đầu tư: Tập đoàn Wacker Polimer
Do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố HP cấp ngày 15 tháng 5 năm 2013
Quốc tịch: Công hòa Liên bang Đức
Người đại diện: Ông Peter Sumo
Chức vụ: phó chủ tịch tập đoàn Wacker Polimer
Hộ chiếu số: 002876592
Tên doanh nghiệp: Doanh nghiệp dự án ABC
Địa chỉ: Tòa nhà AIA, số 24, đường A, quận B, thành phố HP
Điện thoại: 0313 236 666 fax: 84 25 9891100
TK ngân hàng số: 7803 2103398
Người đại diện: ông Nguyễn Đăng Quang
Chức vụ: Giám đốc doanh nghiệp
IV NỘI DUNG HỢP ĐỒNG
1 Mục đích của hợp đồng dự án
Hợp đồng này được thực hiện bởi Ủy ban nhân dân thành phố HP và nhà đầu tư Wacker Polimer,doanh nghiệp dự án ABC theo Nghị định 15/2015/NĐ-CP và theo các thỏa thuận cụ thể tại hợp đồngnày nhằm nâng cấp, cải tạo và mở rộng cảng biển HP để trung chuyển hàng hóa nội địa
2 Mục tiêu, địa điểm, thời hạn thực hiện dự án
Trang 22 Mục tiêu: Tập đoàn Wacker Polimer và doanh nghiệp dự án ABC phải cải tạo, nâng cấp và mở rộng
hệ thống cảng biển HP nhằm trung chuyển hàng hóa nội địa Việt Nam
Địa điểm xây dựng công trình: công trình được thực hiện tại cảng biển HP, quận B, thành phố HP
Thời hạn thực hiện dự án: tập đoàn Wacker Polimer và doanh nghiệp ABC được quyền xây dựng dự
án bắt đầu từ tháng 10 năm 2015 đến tháng 10 năm 2065 (thời hạn 50 năm)
3 Vốn đầu tư của Dự án và phương án tài chính
a) Tổng vốn đầu tư, nguyên tắc xác định tổng vốn đầu tư của doanh nghiệp:
Tổng vốn tập đoàn Wacker Polimer đầu tư xây dựng là: 200 triệu USD (4500 tỷ VNĐ)
Trong đó: Vốn chủ sở hữu và tiến độ huy động: …
Vốn vay và tiến độ huy động: …b) Phương pháp bảo đảm nguồn vốn và tiến độ huy động vốn để thực hiện dự án:
c) Phương án kinh doanh để thu hồi vốn và thu lợi nhuận: Tập đoàn Wacker Polimer được quyềnkhai thác hệ thống công trình cảng biển này sau khi đã xây dựng xong để thu hồi vốn đầu tư dự
án và thu lợi nhuận
4 Trách nhiệm về cấp đất và bàn giao đất xây dựng công trình của Ủy ban nhân dân.
Diện tích đất ủy ban nhân dân cấp cho doanh nghiệp: 1000m2;
Loại đất được cấp: Đất ven biển;
Mục đích sử dụng: Nâng cấp, cải tạo và mở rộng cảng HP;
Ủy ban nhân dân nhanh chóng giải toả và đền bù đất ven biển, thời hạn giải toả, trách nhiệm giảitoả, trách nhiệm trong việc đền bù theo quy định của luật Đất đai 2013
5 Nhiệm vụ của Tập đoàn Wacker Polimer
Sau khi tiếp đất do Ủy ban nhân dân tỉnh bàn giao, Tập đoàn và doanh nghiệp đầu tư phải có kếhoạch thực hiện dự án đúng thời gian quy định
Hoàn thành đúng thời hạn công trình nâng cấp, cải tạo và mở rộng cảng tại thành phố biển HP theothời gian đã thỏa thuận
Thực hiện đầu tư đúng cam kết với Tổng mức vốn đầu tư: 200 triệu USD tương đương 4.500 tỷVNĐ theo tỷ giá hối đoái quy đổi
Tiêu chuẩn kỹ thuật công trình, loại công nghệ và thiết bị dự tính sử dụng xây dưng và lắp đặt côngtrình tuân thủ theo đúng bản thi công đính kèm hợp đồng
6 Yêu cầu về thiết kế kỹ thuật công trình
Thường xuyên tổ chức khảo sát công trình
Thời gian thiết kế công trình:
Yêu cầu về mức độ chi tiết của thiết kế công trình:
Tổ chức thẩm định và phê duyệt thiết kế công trình:
7 Tiêu chuẩn chất lương, giám sát, kiểm tra chất lượng công trình
Tiêu chuẩn kỹ thuật của công trình, chế độ bảo dưỡng: Định kỳ sửa chữa, bảo dưỡng, mức độ sửachữa, bảo dưỡng định kỳ, trường hợp sửa chữa bảo dưỡng đột xuất, hình thức và cách thức sửa chữa,…
8 Tổ chức khai thác, sử dụng công trình.
Phương án khai thác cảng biển HP của Tập đoàn Wacker Polimer:
Phương án sử dụng công trình để thu hồi vốn của Tập đoàn Wacker Polimer:
9 Các biện pháp và nghĩa vụ của các bên trong bảo vệ môi trường
Trang 23 Trong Thời gian thi công công trình tập đoàn Wacker Polimer phải nghiêm chỉnh chấp hành cácnguyên tắc về an toàn vệ sinh môi trường.
Mọi vi phạm về bảo vệ môi trường phát sinh trong khoảng thời gian tập đoàn Wacker Polimer đượcgiao đất do tập đoàn hoàn toàn chịu trách nhiệm
10 Chế độ ưu đãi cụ thể đối với tập đoàn Wacker Polimer
Thời hạn miễn, giảm thuế lợi tức
Thời hạn miễn, giảm thuế doanh thu
Các ưu đãi , ưu tiên và hỗ trợ khác ( ưu tiên được cấp nước , cấp điện , hình thức, mức độ và điềukiện hỗ trợ trong việc thu phí v.v….)
11 Chế độ kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Mục đích kiểm tra: phát hiện vi phạm, kịp thời ngăn chặn những hành vi trái với thỏa thuận tronghợp đồng
Đối tượng kiểm tra, giám sát: tiến độ thực hiện công trình và chất lượng thi công
Hình thức kiểm tra, giám sát: định kỳ 6 tháng một lần hoặc kiểm tra đột xuất có lý do cụ thể (phầnliên quan đến khai thác và quản lý kinh doanh dịch vụ v.v…)
12 Bổ sung, sửa đổi nội dung hợp đồng
Điều kiện điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi nội dung hợp đồng
Có sự kiện phát sinh làm thay đổi đói tượng hợp đồng
Những thay đổi khác ảnh hưởng đến vốn đầu tư hoặc chất lượng công trình
Thủ tục tiến hành điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi:
Đại diện Ủy ban nhân dân và đại diện Tập đoàn, đại diện doanh nghiệp tiến hành thỏa thuận sửa đổi,
bổ sung hợp đồng lập thành văn bản, có sự chứng kiến của ít nhất 3 cá nhân
13 Chấm dứt hợp đồng về việc xử lý kết quả của việc chấm dứt hợp đồng.
Hợp đồng này ký ngày … tháng … năm … dưới sự làm chứng của:
1 Ông Nguyễn Viết Sang – phó chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố HP;
2 Bà Trương Hoàng Yến – trưởng phòng nhân sự văn phòng đại diện Tập đoàn Wacker Polimer;
3 Ông Lê Đình Phú – Giám đốc Công An thành phố HP