CÁC HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG LOGISTICS TRONG TỔ CHỨC• CHƯƠNG 2: LOGISTICS THU MUA – PURCHASING • CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ DỰ TRỮ - INVENTORY MANAGEMENT • CHƯƠNG 4: LOGISTICS SẢN XUẤT VÀ DÒNG VẬT TƯ
Trang 1CÁC HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG LOGISTICS TRONG TỔ CHỨC
• CHƯƠNG 2: LOGISTICS THU MUA – PURCHASING
• CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ DỰ TRỮ - INVENTORY
MANAGEMENT
• CHƯƠNG 4: LOGISTICS SẢN XUẤT VÀ DÒNG VẬT TƯ
ĐẦU VÀO – MATERIAL MANAGEMENT
• CHƯƠNG 5: LOGISTICS PHÂN PHỐI – DITRIBUTION
• CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ KHO VÀ HÀNG HÓA
-WAREHOUSING
• CHƯƠNG 7: LOGISTICS VẬN TẢI - TRANSPORTATION
2007 Bài giảng Logistics - Bộ môn Quy hoạch và quy hoạch GTVT 1
Ậ
• CHƯƠNG 8: HỆ THỐNG THÔNG TIN LOGISTICS - LIS
Nguyễn Thị Bình
5 HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA LOGISTICS
Logistics thông tin
Logistics thu mua Logistics sản xuất Logistics phân phối
Kho
Dự trữ
Logistics vận tải
Trang 2Nguyễn Thị Bình
Chương 2
Logistics thu mua - Purchasing
2007 Bài giảng Logistics - Bộ môn Quy hoạch và quy hoạch GTVT 3
Nguyễn Thị Bình
2.1 Bản chất và nhiệm vụ của Logistics thu
mua
a Bản chất nhiệm vụ:
Trong chuỗi cung ứng, mỗi tổ chức sÏ tiÕn hµnh thu mua vật tư của tổ chức đứng trước nó, làm gia tăng
giá trị vật tư và bán lại cho tổ chức đứng sau
Trang 3Bản chất thu mua: Bao gồm các hoạt động liên quan đến nhau nhằm
mục đích đem về cho tổ chức các loại vật tư cần thiết (hàng hoá, dịch vụ
hoặc các nguuyên vật liệu đầu vào) từ các nhà cung cấp
Nhiệm vụ thu mua– đem về mọi vật tư cần thiết cho các hoạt động của
tổ chức Thu mua không đảm nhiệm việc dịch chuyển dòng vật tư, mà tổ
chức thu mua nó
Logistics thu mua – là quản lý dòng vật tư đầu vào để đảm bảo nguồn
lực sản xuất cho doanh nghiệp
2007 Bài giảng Logistics - Bộ môn Quy hoạch và quy hoạch GTVT 5
Nguyễn Thị Bình
Mục đích của thu mua
Mục đích tổng thể : Đảm bảo cung cấp mọi vật tư cần thiết một cách
kịp thời cho quá trình sản xuất của tổ chức
Mục tiêu cụ thể:
- Đảm bảo cho dòng vật tư dịch chuyển vào tổ chức một cách ổn g ậ ị y ộ
định, không bị gián đoạn
- Thúc đẩy mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức, từ đó có
thể nắm bắt được rõ hơn nhu cầu vật tư trong từng bộ phận đó.
- Tìm kiếm lựa chọn nhà cung ứng tốt cho tổ chức, duy trì mối quan
hệ với họ.
- Đảm bảo mua đúng loại vật tư, theo đúng yêu cầu về mặt chất
lượng, đem đến đúng thời gian và địa điểm.
- Đảm bảo mua với mức giá và điều kiện kèm theo tốt nhất
- Giúp tổ chức duy trì mức hàng dự trữ ở mức thấp
- Giúp quá trình dịch chuyển vật tư trên chuỗi cung ứng một cách
nhanh chóng
Trang 4Nguyễn Thị Bình
b Tầm quan trọng của thu mua
- Thu mua tạo ra cầu nối quan trọng giữa các tổ chức trong chuỗi cung ứng
- Chất lượng công tác thu mua ảnh hưởng rất lớn đến đầu vào -> ảnh hưởng
sản xuất
Chi phí cho hoạt động thu mua không nhỏ:
2007 Bài giảng Logistics - Bộ môn Quy hoạch và quy hoạch GTVT 7
- Chi phí cho hoạt động thu mua không nhỏ:
thông thường chi phí nguyên vật liệu trong sản phẩm chiếm 60% giá thành
Nguyễn Thị Bình
Bài tập: Doanh thu 1 năm của hãng A là 108 triệu $, chi phí của hãng
gồm: 58 triệu $ - vật tư, 27 triệu $ - lương công nhân và 12 triệu $ cho
các chi phí quản lý Xác định lợi ích mang lại nếu như phòng thu mua
vật tư tìm được nhà cung ứng vật tư chất lượng tương đương mà giá
được giảm 1% Nếu tổng chi phí vẫn như cũ thì cần phải tăng doanh số
ể bán hàng lên bao nhiêu hoặc giảm chi phí đi bao nhiêu để đem lại hiệu
quả tương tự?
Đáp số:
-Lîi nhuËn tăng 5,3% tû lÖ LN/DT tang từ 10,2% lên 10,7%
- Cần tăng luîng b¸n hµng lªn 5,3% hay 119 triệu $
- Cần giảm chi phÝ đi 0,58 triệu $
Trang 52.2 Tổ chức thu mua
a Phòng cung ứng:
Xem xét ở 3 góc độ khác nhau thì phòng
cung ứng là:
Bé phËn đảm nhiệm sự liên hệ giữa các tæ
chức trong chuỗi cung ứng, thực hiện mục
tiêu của hệ thống L vĩ mô.
Là 1 phòng ban của DN, thực hiện mục tiêu
của DN
Là 1 hệ thống con độc lập, có mục tiêu riêng,
các ban bệ riêng “lợi ích riêng của phòng
cung ứng”.
Hệ thống Logistics vi mô
Phòng cung ứng
2007 Bài giảng Logistics - Bộ môn Quy hoạch và quy hoạch GTVT 9
cung ứng
Hệ thống Logistics vĩ mô
Nguyễn Thị Bình
b 2 phương pháp tổ chức cung ứng:
+ Thực hiện chức năng cung ứng với sự tham gia của nhiều phòng ban
(Decentralized Purchasing )
Giám đốc
P.Giám đốc phụ trách mua hàng P.Giám đốc phụ trách SX
Các phòng ban SX
Nhiệm vụ:
Mua của ai Điều kiện mua hàng
Nhiệm vụ:
Mua cái gì
Mua bao nhiêu
Công việc:
Ký hợp đồng Giám sát việc thực hiện HĐ
Tổ chức chuyên chở vật tư đã mua về DN
Công việc:
- Tổ chức nhập kho và thực hiện
các nghiệp vụ kho đối với các vật
tư mua về
Các nhiệm vụ và công việc liên quan đến việc thực hiện chức năng cung ứng
Trang 6Nguyễn Thị Bình
+ Thực hiện chức năng cung ứng với sự tham gia của 1 phòng ban
(Centralized Purchasing)
Giám đốc
P.Giám đốc phụ trách cung ứng P.Giám đốc phụ trách SX
Phân xưởng SX
Nhiệm vụ:
Mua của ai Điều kiện mua hàng
Công việc:
Ký hợp đồng
Nhiệm vụ:
Mua cái gì
Mua bao nhiêu
Công việc:
- Tổ chức nhập kho và thực hiện các nghiệp
vụ kho đối với vật tư mua về
P Quản lý dự trữ
2007 Bài giảng Logistics - Bộ môn Quy hoạch và quy hoạch GTVT 11
Giám sát việc thực hiện HĐ
Tổ chức chuyên chở vật tư đã mua
về DN
Các nhiệm vụ và công việc liên quan đến việc thực hiện chức năng cung ứng
Nguyễn Thị Bình
2.3 Lựa chọn nhà cung ứng
a Tìm kiếm nhà cung ứng tiềm năng:
Nhà cung ứng chuyên môn (Qualified Supplier) – là nhà cung ứng có
khả năng cung cấp tốt nhất các vật tư cần thiết theo yêu cầu của DN.
Các đặc điểm của nhà cung ứng chuyên môn :
Tài hí h ổ đị h à t l i lâ dài
Tài chính ổn định và tương lai lâu dài;
Có khả năng và năng lực cung cấp vật tư đạt yêu cầu;
Không sai sót khi thực hiện cung ứng;
Đảm bảo chất lượng vật tư cung ứng;
Đảm bảo hoàn thành đơn đặt hàng nhanh chóng, đúng hạn với độ tin
cậy cao và giá cả vừa phải, điều kiện thanh toán thuận tiện;
Phản ứng mềm dẻo với các yêu cầu của bên mua và với các thay g y y
đổi;
Có kinh nghiệm làm việc nhất định đối với loại vật tư cung ứng;
Trang 7Tìm kiếm các nhà cung ứng tiềm năng :
*Phương pháp tìm kiếm:
- Thông báo tuyển dụng (mời thầu);
- Nghiên cứu các thông tin quảng cáo;
- Thăm quan các hội chợ, triển làm chuyên đề;
- Qua giới thiệu và các quan hệ cá nhân
b Đánh giá nhà cung ứng tiềm năng:
- Xác định tiêu chí và các chỉ tiêu đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá có thể là độ tin cậy về đảm bảo cung ứng đúng hạn, đúng
chất lượng và số lượng, giá cả và chi phí
+ Các chỉ tiêu có thể là:
- Mức xa cách địa lý giữa nhà cung ứng và DN;
- Thời hạn hoàn thành đơn đặt hàng thường và gấp;
2007 Bài giảng Logistics - Bộ môn Quy hoạch và quy hoạch GTVT 13
Thời hạn hoàn thành đơn đặt hàng thường và gấp;
- Công suất dự phòng của nhà cung ứng;
- Tình trạng quản lý chất lượng của nhà cung ứng;
- Quan hệ nội bộ của nhà cung ứng (đình công, không đoàn kết…);
- Khả năng cung cấp các phụ kiện thay thế trong suốt thời gian vận hành;
- Tình trạng tài chính, công nợ của nhà cung ứng…
Nguyễn Thị Bình
Đánh giá bằng 1 chỉ tiêu tổng hợp:
Sau khi chọn hệ thống chỉ tiêu đánh giá -> thực hiện đánh giá từng chỉ tiêu ->
tổng hợp thành 1 chỉ tiêu chung
+ Ví dụ:Cho điểm (xếp hạng) đánh giá nhà cung ứng
Chỉ tiêu Trọng số Điểm của từng chỉ
tiêu
Điểm đánh giá
4 Điều kiện thanh toán 0,15 4 0,6
ế
5 Khả năng cung ứng nếu
xảy ra đột biến
6 Tình hình tài chính của
nhà cung ứng
Trang 8Nguyễn Thị Bình
Đánh giá theo mức độ lấn át:
Nhà cung ứng mạnh hơn
người đặt hàng
Phụ thuộc lẫn nhau nhiều = Hợp tác
u
Phụ thuộc lẫn nhau ít = Cạnh
tranh
Người đặt hàng mạnh hơn nhà cung ứng
2007 Bài giảng Logistics - Bộ môn Quy hoạch và quy hoạch GTVT 15
0 50% 100%
Nhu cầu đặt hàng của người mua
Nguyễn Thị Bình
c Lựa chọn nhà cung ứng tốt nhất:
Các bước :
- Tìm kiếm các nhà cung ứng tiềm năng;
-Lập danh sách dài về các nhà cung cấp có khả năng cung cấp sản phẩm theo
yêu cầu của doanh nghiệp
-So sánh năng lực và khả năng của các nhà cung cấp, loại bỏ các nhà cung cấp
kém chất lượng
-Tiếp tục tiến hành loại bỏ các nhà cung có năng lực kém cho đến khi chỉ còn danh
sách ngắn (thường 4 hoặc 5 nhà cung cấp)
-Đưa ra các yêu cầu tối thiểu về cung cấp vật tư, sau đó chuyển đến các nhà cung
cấp trong danh sách ngắn
-Nhận hồ sơ dự thầu từ các nhà cung cấp
- Đánh giá bước đầu về hố sơ dự thầu, loại bở bớt các hồ sơ không đáp ứng yêu
cầu
- Đánh giá về mặt kỹ thuật cảu các hồ sơ dự thầu (xem có đáp ứng yêu cầu về mặt
kỹ thuật đối với sản phẩm hay không)
- Đánh giá về mặt tài chính, so sánh tổng chi phí thu mua và các điều khoản khác
- Tiến hành lựa chọn nhà thầu đảm bảo tiêu chí cung cấp hàng hoá tốt nhất
Trang 9d) Quy trình thu mua
Khách hàng Tổ chức thu mua Nhà cung cấp
1 Xác định nhu cầu
Đưa ra các yêu cầu cần
mua
2 Tiếp nhận các yêu cầu
Xử lýý Đưa ra các yêu cầu
về giá 3 Tiếp nhận các yêu cầu
Xử lý Gửi báo giá
4 Nhận báo giá Thương
Gửi đơn đặt hàng
5 Nhận đơn đặt hàng và xử lý đơn hà
2007 Bài giảng Logistics - Bộ môn Quy hoạch và quy hoạch GTVT 17
hàng
Vận chuyển hàng hoá và gửi hoá đơn
6 Nhận hàng và kiểm tra
7 Nhận hàng và kiểm
Uỷ quyền thanh toán 8 Thu xếp việc thanh
toán
Nhận tiền thanh toán
Nguyễn Thị Bình
Bài tập:
Doanh nghiệp A và B cùng SX một loại sản phẩm giống nhau với
chất lượng tương đương nhau, cả 2 DN đều có tiếng tăm và độ tin
cậy cao trên thị trường
A cách người đặt hàng 500 km, còn B – 300 km
Hàng ho¸ của A được đóng theo kiện trên các pallet (cao bản) thích
hợp với phương tiện xếp dỡ cơ giới, còn B – trong hộp carton, thích
hợp xếp dỡ thủ công
Giá cước vận chuyển với khoảng cách 500 km là 0,5$/ km và 300 km
– 0,7$/km
Thời gian dỡ hàng theo kiện là 30 phút và không theo kiện là 10h
Tiền công của bộ phân dỡ hàng là 6$/h Vậy mua của ai lợi hơn nếu
các yếu tố khác là tương đương?
Trang 10Nguyễn Thị Bình
Xác định tổng chi phí liên quan đến việc cung ứng:
Nếu chỉ xét riêng chi phí vận chuyển thì mua của B lợi hơn
Xét cả chi phí dỡ hàng thì mua của A lợi hơn
Chi phí vận chuyển 0,5$ x 500 km = 250 S 0,7$ x 300 km = 210 $
Chi phí dỡ hàng 6$ x 0,5 h = 3 $ 6 $ x 10 h = 60 $
2007 Bài giảng Logistics - Bộ môn Quy hoạch và quy hoạch GTVT 19
Nguyễn Thị Bình
d Thương mại điện tử trong thu mua (e-procurement)
Ưu điểm:
-Cho phép tiếp cận nhà cung cấp ngay tức thời, không phụ thuộc vào
khoảng cách địa lý cũng như khoảng cách biên giới
- Tạo ra thị trường minh bạch, trong đó hàng hoá và các điều khoản
liên quan đến mua bán là rất rõ ràng và sẵn có.
ẩ -Tự động hoá quá trình mua bán, các quá trình này được chuẩn hoá
-Giảm thời gian và chi phí rất lớn cho quá trình giao dịch
-Hệ thống thông tin của các nhà cung cấp có thể kết hợp với nhau
nhằm cung cấp sản phẩm cho khách hàng một cách nhanh nhất.
Các hình thức của thương mại điện tử trong thu mua:
+ B2B (Business to Business): Doanh nghiệp mua hàng hoá, nguyên
vật liệu của doanh nghiệp khác
vật liệu của doanh nghiệp khác
+ B2C (Business to Customer): Khách hàng cuối cùng mua sản phẩm
của doanh nghiệp
Trang 11Ví dụ:
Amazon.com (1995) – Nhà bán lẻ sách lớn nhất của thế giới
Mục đích hoạt động: Thông qua hệ thống Internet, cung cấp cho khách hàng các
cuốn sách một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Khẩu hiệu “Internet biến việc mua sách của bạn trở nên thú vị hơn, nhanh hơn và
dễ dàng hơn”
Thành tựu:
- Năm 1: Tổng doanh thu =15,7 triệu $ và tăng trưởng 34%/tháng Số lượt quay
vòng vốn là 150 lần/năm (cửa hàng bình thường 3-4 lần/năm).
-Có 25 triệu khách hàng trên 160 nước.
Nguyên nhân thành công:
- Chi phí cố định thấp -> giảm giá bán tới 50% giá bìa;
Sản phẩm phong phú;
2007 Bài giảng Logistics - Bộ môn Quy hoạch và quy hoạch GTVT 21
-Sản phẩm phong phú;
Chất lượng dịch vụ khách hàng tổt ( Khách hàng có cơ hội lựa chọn nhiều loại
sách, vận chuyển nhanh chóng, chi phí thấp)
- Vận chuyển hiệu quả -> vươn tay đến các thị trường khác sách như CD, đồ chơi,
đồ gỗ, dụng cụ bếp, quà tặng lên đến 18 triệu chủng loại.
Nguyễn Thị Bình
Câu hỏi ôn tập chương 2
1 Trình bày bản chất, vai trò của logisitcs thu mua.
2 Phân tích ưu, nhược điểm của phương pháp tổ chức thu mua với sự
tham gia của nhiều phòng ban (Decentralized Purchasing) và phương
ổ
pháp tổ chức thu mua với sự tham gia của một phòng ban (Centralized
Purchasing).
3 Các bước lựa chọn ra nhà cung ứng tốt nhất
4 Phân tích quy trình thu mua Cho ví dụ minh hoạ về quy trình thu mua
một loại sản phẩm.
5 Phân tích ưu, nhược điểm của hình thức thương mại điện tử trong thu
mua (B2B, B2C)