1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử 10 học sinh giỏi trại hè hùng vương lần thứ XII 2016 các trường chuyên hà GIANG

9 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 97,5 KB

Nội dung

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII ĐỀ THI MÔN : LỊCH SỬ TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH HÀ GIANG LỚP 10 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề có 01 trang, gồm câu) Câu (2,5 điểm) Vì năm 1917 nước Nga có hai cách mạng ? Hãy làm rõ chủ trương Lênin việc đưa cách mạng xã hội chủ nghĩa đến thắng lợi ? Câu (2,5 điểm) Tóm tắt kháng chiến chống Mông – Nguyên nhân dân Đại Việt kỉ XIII Phân tích nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử Câu ( 3,0 điểm) Bằng kiến thức lịch sử học, em chứng minh văn hóa Đại Việt thời Lý, Trần phát triển phong phú, đa dạng thể tính dân tộc sâu sắc Câu ( 3,0 điểm) Nhân dân Nam Kì kháng chiến chống thực dân Pháp kể từ năm 1859 đến trước năm 1867? Hãy rút đặc điểm kháng chiến Câu (3,0 điểm) So sánh phong trào Đông du (1905 – 1907) Phan Bội Châu với phong trào Duy tân(1906) Phan Châu Trinh Giải thích khác hai phong trào ? Câu (3,0 điểm) Nét hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến trước năm 1920 Ý nghĩa hoạt động dân tộc Việt Nam Câu (3,0 điểm) Có nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới (1939 – 1945) ? Tại nói, chiến tranh giới thứ hai kết thúc tạo chuyển biến to lớn tình hình giới ? .HẾT Người đề Vũ Thị Hồng Ngân 0976 077 399 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: LỊCH SỬ , LỚP: 10 Lưu ý: Các cách giải khác hướng dẫn chấm, cho điểm tối đa theo thang điểm định Câu Nội dung Điểm Nước Nga năm 1917 có hai cách mạng ? Chủ trương 2,5 Lênin cách mạng xã hội chủ nghĩa điểm *Vì -Vào đầu kỉ XX, Nga tồn mâu thuẫn , đòi hỏi phải giải Việc Nga hoàng tham gia chiến tranh giới làm cho tình hình đất nước khủng hoảng sâu sắc dẫn đến phong trào đấu tranh đòi lật đổ chế độ Nga Hoàng năm 1917 0,25 -Cách mạng tháng Hai nổ lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng, bước đầu giải mâu thuẫn nông dân với chế độ chuyên chế phong kiến, mâu thuẫn khác tồn chưa giải 0,5 - Cuộc cách mạng tháng Hai lật đổ chế độ phong kiến Nga Hoàng, song lại xuất cục diện hai quyền song song tồn đại diện cho quyền lợi khác 0,25 - Trước vấn đề cấp bách đòi hỏi giải hòa bình, ruộng đất, đói phủ lâm thời tư sản lại không đưa cách khắc phục Tình đòi hỏi phải có biện pháp cách mạng đắn phù hợp 0,5 *Chủ trương Lê nin - Trước tình trên, Lê nin Đảng BSV có biện pháp cách mạng đắn, phù hợp để chấm dứt tình hai quyền song song tồn phương pháp đấu tranh hòa bình 0,25 - Sau gần tháng đấu tranh điều kiện khởi nghĩa chín muồi Đảng BSV Lênin chuyển từ đấu tranh hòa bình sang khởi nghĩa vũ trang giành quyền 0,25 - Ngày 7/10/1917, Lênin từ Phần Lan bí mật trở Pêtơrôgrát trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang , tuyên bố thành lập quyền Xô viết 0,25 -Như vậy, Lê nin có chủ trương sáng tạo đắn có vai trò quan trọng việc đề chiến lược, sách lược đưa cách mạng xã hội chủ nghĩa đến thắng lợi với đỉnh cao cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 0,25 Cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên kỉ XIII Phân 2,5 đ tích nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử a.Tóm tắt -Thế kỉ XIII, bước đường ổn định phát triển thời nhà Trần, nhân dân ta lại phải đương đầu với kháng chiến thử lửa gian lao phải chống lại tư tưởng bành trướng triều Mông – Nguyên vào năm 1258, 1285, 1288 -Dưới lãnh đạo vua nhà Trần, đặc biệt nhà quân thiên tài Trần Quốc Tuấn , nước đứng lên sát cánh triều đình chiến đấu anh dũng kiên cường để bảo vệ quốc gia dân tộc Việt -Kinh thành Thăng Long ba lần bị vó ngựa Mông – Nguyên giày xéo với tinh thần “sát thát”, kế “Thanh dã” , quân dân ta chủ động đối phó phá tân âm mưu thủ đoạn xâm lược quân giặc ; Đỉnh cao chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 vào lịch sử chiến công, biểu tượng sáng người truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc b.Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử -Nguyên nhân + Do đoàn kết đồng lòng quân dân nhà Trần với truyền thống yêu nước đoàn kết chống ngoại xâm dân tộc + Do chuẩn bị chu đáo, tài lãnh đạo vua nhà Trần, tướng lĩnh , Trần Hưng Đạo + Do nhà Trần biết đặt vận mệnh dân tộc lên quyền lợi cá nhân -Ý nghĩa + Đập tan mưu đồ xâm lược Đại Việt nhà nước Mông – Nguyên, bảo vệ vững chủ quyền quốc gia dân tộc + Góp phần khẳng định sức mạnh, truyền thống đoàn kết, yêu nước dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân +Góp phần ngăn chặn dã tâm xâm lược xuống phía nam đế chế Mông – Nguyên Hãy chứng minh văn hóa Đại Việt thời Lý, Trần phát triển phong phú, đa dạng, thể tính dân tộc sâu sắc *Tư tưởng tôn giáo, tín ngưỡng -Nho giáo, dần trở thành hệ tư tưởng giai cấp phong kiến, chi phối giáo dục thi cử , nhiên thời Lý, Trần ảnh 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 hưởng nho giáo nhân dân -Phật giáo, dần giữ vị trí quan trọng phổ biến, đạo Phật vốn có từ lâu nước ta, lại có ảnh hưởng tâm hồn người Việt với giáo lí phù hợp Vua – quan thời Lý, Trần nhiều người theo đạo Phật góp tiền xây chùa, đúc chuông, tạo tượng, viết giáo lí nhà Phật nhờ chùa chiền mọc lên khắp nơi tín ngưỡng dân gian bảo tồn phát triển *Giáo dục -Do nhu cầu xây dựng nhà nước nâng cao dân trí thúc đẩy nhà nước Lý, Trần quan tâm phát triển giáo dục Chữ Hán trở thành chữ viết - Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu kinh đô Thăng Long , năm 1075 khoa thi quốc gia tổ chức Thời Trần khoa thi tổ chức đặn ; Sự phát triển giáo dục tạo nên nhiều trí thức tài vào việc xây dựng bảo vệ đất nước Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi *Văn học -Sự phát triển giáo dục góp phần phát triển văn học, văn học ban đầu mang nặng tư tưởng Phật giáo - Thời Trần văn học dân tộc phát triển mạnh với thơ, hịch, phú tiếng viết chữ Hán “Nam quốc sơn hà”, “Hịch tướng sĩ” vừa thể tài vừa toát lên niềm tự hào dân tộc lòng yêu nước sâu sắc Thời kì xuất dấu hiệu đời chữ Nôm sở học tập chữ Hán với số nhà thơ Nôm *Nghệ thuật -Công xây dựng đất nước thời Lý, Trần phát triển tín ngưỡng tôn giáo đẩy nhanh phát triển nghệ thuật với cung điện, tháp chuông, đền chùa Nổi tiếng có cung điện vua Đinh, vua Lý , chùa Diên Hựu, tháp Báo Thiên, đền Đồng Cổ -Nghệ thuật điêu khắc tinh tế mang họa tiết hoa văn độc đáo nhiều phù điêu đa dạng thể trình độ chế kĩ thuật cao Nghệ thuật sân khấu chèo, tuồng đời sớm phát triển múa rối nước thời Lý lễ hội dân gian cầu mùa, cầu mưa hay đua thuyền, đấu vật với nhạc cụ dân tộc trống cơm, sáo, tiêu góp phần làm phong phú văn hóa Đại Việt 0,25 0,25 * Khoa học – kĩ thuật -Sự phát triển giáo dục ý thức dân tộc thúc đẩy nhiều ngành khoa học – kĩ thuật với nhiều thành tựu có giá trị sử , địa, toán, quân sự, thiết chế trị -Nổi bật sử học “ Đại Việt sử kí” Lê Văn Hưu , Địa lí “ Dư địa chí” Khoa học quân “Binh thư yếu lược” Toán học “Đại thành toán pháp” Lương Thế Vinh *Đánh giá -Tuy tiếp nhận tư tưởng tôn giáo, chữ viết từ bên người Việt biết hòa lẫn với tư tưởng tín ngưỡng truyền thống để tạo nên nếp sống cách ứng xử riêng phù hợp Một dòng văn học mang đậm tinh thần dân tộc lòng yêu nước, niềm tự hào người dân Đại Việt để bước tạo nên dòng văn hóa chữ Nôm sau -Người Việt sớm hình thành nghệ thuật dân tộc độc đáo riêng lĩnh vực từ kiến trúc, điêu khắc đến ca múa nhạc với tiến sử, địa lí dân tộc kinh nghiệm lĩnh vực khoa học quân góp phần vào công xây dựng bảo vệ quốc gia dân tộc Nhân dân Nam Kì kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1859 đến trước năm 1867 Đặc điểm a.Cuộc kháng chiến chống Pháp -Trước thất bại Đà Nẵng, tháng 2/1859 quân Pháp kéo vào đánh chiếm Gia Định , song chúng vấp phải tinh thần kháng chiến mạnh mẽ nhân dân ta Làm cho kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh” thất bại phải chuyển sang đánh “lâu dài” -Khi thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm tỉnh Nam Kì nhân dân ta kháng chiến bền bỉ với lãnh đạo văn thân, sĩ phu yêu nước Tiêu biểu khởi nghĩa Trương Định, Lê Huy hay kiện nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu Pháp sông Vàm Cỏ làm nức lòng quân dân ta -Sau Hiệp ước 1862 triều đình Huế lệnh bãi binh, chủ trương điều đình chuộc đất với Pháp nhân dân ta tiếp tục đứng lên kháng chiến nhiều hình thức vừa chống quân Pháp xâm lược vừa chống phong kiến đầu hàng Tiêu biểu khởi nghĩa Trương Định -Năm 1867, quân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì, nhân dân ta anh dũng đứng lên kháng chiến chống Pháp với tinh thần quật cường lãnh đạo sĩ phu yêu nước 3,0 đ có khởi nghĩa Trương Quyền, hai anh em Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân b.Đặc điểm - Phong trào kháng chiến từ miền Đông sang miền Tây Diễn mạnh mẽ, liệt, bền bỉ với tinh thần chí hi sinh qua lãnh đạo nhà yêu nước -Ban đầu khởi nghĩa đơn phong trào vũ trang chống Pháp sau vừa kết hợp kháng chiến chống Pháp xâm lược vừa chống triều đình phong kiến đầu hàng -Nhiều khởi nghĩa thu hút đông đảo nhân dân tham gia với hình thức đấu tranh phong phú , song chủ yếu vũ trang chống Pháp -Đều thất bại bị triều đình bỏ rơi ; so sánh lực lượng chênh lệch , vũ khí thô sơ Tuy nhiên đấu tranh tạm lắng xuống không chấm dứt tiếp tục diễn kéo dài sau năm 1884 gây khó khăn cho giặc Pháp -Là biểu cụ thể sinh động cho lòng yêu nước, ý chí bất khuất chống ngoại xâm dân tộc ta để lại học kinh nghiệm quý báu cho đấu tranh chống thực dân phong kiến sau So sánh phong trào (1905 – 1907) Phan Bội Châu với phong trào (1906) Phan Châu Trinh Tại có khác a.So sánh * Giống - Đều diễn đầu kỉ XX, tiếp nhận ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản bên sĩ phu yêu nước dần đoạt tuyệt tư tưởng trung quân quốc chuyển sang tư tưởng dân chủ gắn nước với dân, dân với nước - Đều có ủng hộ đông đảo quần chúng yêu nước xong hai phong trào chưa xây dựng sở vững xã hội hạn chế tầm nhìn, hướng đi, cách tiến hành nên thất bại - Đều kế thừa, phát huy tinh thần yêu nước , góp phần tạo điều kiện cho khuynh hướng cứu nước * Khác - Về mục tiêu: + Qua phong trào Đông Du, Phan Bội Châu xác định kẻ thù thực dân Pháp nên đề mục tiêu đánh Pháp giành độc lập + Với phong trào Duy tân, Phan Châu Trinh coi chế độ phong 3,0 đ 0,25 0,25 0,25 0,25 kiến thối nát đối tượng nên chủ trương đánh đổ phong kiến để canh tân đất nước - Phương pháp hình thức hoạt động: + Phong trào Đông du tiến hành theo hướng cầu viện bên (chủ yếu cầu Nhật Bản giúp) để bạo động vũ trang đánh Pháp + Phong trào Duy tân lại phản đối bạo động, cầu viện chủ trương dựa vào Pháp cải cách canh tân để cứu dân trước cứu nước sau - Cơ sở xã hội: +Phong trào Đông du dựa vào tầng lớp trên, quan lại cũ để tuyên truyền bạo động vũ trang cứu nước + Phong trào Duy tân dựa vào tầng lớp lao động hô hào cải cách , đổi canh tân cứu dân, cứu nước b.Tại : -Hoàn cảnh xuất thân hai nhà sĩ phu yêu nước không giống nên việc tiếp nhận luồng tư tưởng bên khác - Khả nhận biết vấn đề mà thực tiễn cách mạng Việt Nam đặt hai nhà yêu nước khác nhau: Phan Bội Châu nhận thấy kẻ thù thực dân Pháp nên đặt vấn đề dân tộc lên ; Phan Châu Trinh nhận thấy chế độ phong kiến thối nát vấn đề nên đưa mục tiêu giải giai cấp lên Nét hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến trước năm 1920 Ý nghĩa hoạt động a.Hoạt động - Người sinh ngày 19/5/1890 làng Kim Liên, huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An gia đình nhà nho yêu nước , lớn lên vùng quê có truyền thống đấu tranh quật cường Ngay từ sớm Người có chí muốn đánh đuổi giặc Pháp, giải phóng đồng bào - Người khâm phục tinh thần yêu nước Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh không tán thành đường cứu nước họ nên tâm tìm đường cứu nước - Ngày 5/6/1911, Người rời cảng Sài Gòn (Nhà Rồng) tìm đường cứu nước Khác với hệ trước hướng Nhật Bản, Trung Quốc , Người đến nước phương Tây, đến nước Pháp nhiều nước khác để tìm hiểu - Sau nhiều năm bôn ba qua nhiều nước, nhiều châu lục , Người nhận thấy đâu bọn đế quốc, thực dân tàn bạo độc ác, đâu người lao động bị áp bóc lột người An Nam -Cuối năm 1917, Người trở lại nước Pháp làm nhiều nghề để kiếm sống, tự học tập, rèn luyện đấu tranh quần chúng lao động Người tham gia hoạt động Hội người Việt Nam yêu nước, viết báo, tranh thủ diễn đàn, mít tinh tố cáo thực dân tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam - Người viết yêu sách đòi cách quyền cho nhân dân An Nam với tên Nguyễn Ái Quốc 3,0 đ 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 b.Ý nghĩa -Sống làm việc phong trào công nhân Pháp nên Cách mạng tháng Mười nước Nga thành công Người tiếp nhận ảnh hưởng tư tưởng dần chuyển biến mạnh mẽ -Những hoạt động yêu nước bắt đầu sở quan trọng để Người đến với chủ nghĩa Mác – Lê nin xác định đường cứu nước đắn cho cách mạng Việt Nam Cuộc chiến tranh (1939 – 1945) Tại nói, chiến tranh giới thứ hai kết thúc tạo chuyển biến to lớn 3,0 đ *Phân tích nguyên nhân - Sâu xa : + Do phân chia quyền lợi , theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn (1919 – 1921) sớm chứa đựng mâu thuẫn dung hòa nước tư + Do phát triển không chủ nghĩa tư kinh tế, trị hai chiến tranh giới (1918 – 1939) - Trực tiếp : Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929 – 1933) làm sâu sắc thêm mâu thuẫn nước tư bản, dẫn đến việc lên cầm quyền phát xít Đức, Italia, Nhật *Tại -Chiến tranh giới thứ hai kết thúc với vai trò tham chiến đấu Liên Xô , điều góp phần thúc đẩy đời hệ thống xã hội chủ nghĩa từ Âu sang Á -Chiến tranh kết thúc làm thay đổi lực nước tư chủ nghĩa Nước Mĩ mạnh lên nước Đức bị chia làm hai nước phát triển theo đường khác -Chiến tranh kết thúc tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ lan rộng với thắng lợi 100 quốc gia trẻ tuổi góp phần làm sụp đổ hệ thống thuộc địa thực dân .Hết 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

Ngày đăng: 30/09/2016, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w