Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
680,3 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐOÀN THỊ LỢI Tên đề tài: "ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TẠI THÀNH PHỐ CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2012 – 2014” KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐOÀN THỊ LỢI Tên đề tài: "ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TẠI THÀNH PHỐ CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2012 – 2014” KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp : K43 – KHMT – N03 Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Chí Hiểu THÁI NGUYÊN – 2015 i LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới T.s Nguyễn Chí Hiểu - giảng viên khoa Môi Trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn em tận trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Môi Trường nhiệt tình truyền thụ cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt trình học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo tập thể cán Chi cục bảo vệ môi trường Cao Bằng tạo điều kiện thuận lợi cho em có hội học hỏi, thực tập hoàn thành đề tài Trong trình làm đề tài, cố gắng thiếu kinh nghiệm kiến thức có hạn nên chắn không tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Em mong thầy, cô giáo bạn đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Đoàn Thị Lợi ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Diện tích loại đất địa bàn thành phố Cao Bằng 24 Bảng 4.2: Khối lượng rác thải sinh hoạt số hộ gia đình thành phố cao giai đoạn 2012- 2014 26 Bảng 4.3:Một số công văn, kế hoạch ban hành phục vụ công tác quản lý nhà nước môi trường tai thành phố Cao Bằng 31 Bảng 4.4: Kết đăng ký thực cam kết BVMT 2012- 2014 32 Bảng 4.5: Các dự án xây dựng TPCao Bằng lập cam kết BVMT 33 Bảng 4.7 Một số văn thành phố tiếp nhận triển khai 36 Bảng 4.8: Một số nội dung đạo công tác quản lý môi trường UBND xã, phường 37 Bảng 4.9: Ý kiến người dân để cải thiện môi trường 38 Bảng 4.10: Mức độ quan tâm người dân vấn đề môi trường 39 Bảng 4.11: Các nguồn thông tin người dân vấn đề môi trường 40 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Ý kiến người dân để cải thiện môi trường 38 Hình 4.2: Biểu đồ mức độ quan tâm người dân vấn đề môi trường 39 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải TTg Thủ tướng BVMT Bảo vệ môi trường TT Thông tư NĐ Nghị định PTBV Phát triển bền vững CP Chính phủ QCVN Quy chuẩn Việt Nam NQ Quy chuẩn Việt Nam TTLT Thông tư liên tịch BTNMT Bộ tài nguyên môi trường UBND Uỷ ban nhân dân Phòng TN&MT Phòng Tài nguyên Môi trương TP Thành phố TNMT Tài nguyên môi trường QLMT Quản lý môi trường v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập 1.4.2 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Khái niệm môi trường đặc điểm chức môi trường 2.1.2 Khái niêm, đặc điểm chức quản lý môi trường 2.2 Luật pháp quy định pháp lý quản lý bảo vệ tài nguyên Việt Nam 2.2.1 Các văn chung môi trường 2.2.2 Các văn pháp luật khác liên quan 2.3 Nội dung công tác bảo vệ môi trường theo Luật Bảo vệ môi trường 2014 10 2.4.Tình hình quản lý môi trường giới Việt Nam 13 2.4.1.Tình hình quản lý môi trường giới 13 2.4.2 Tình hình quản lý môi trường Việt Nam 14 2.5 Công tác quản lý môi trường tỉnh Cao Bằng 16 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.2.1.Địa điểm 19 vi 3.2.2 Thời gian nghiên cứu: 19 3.3 Nội dungnghiên cứu 19 3.3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội thành phố Cao Bằng tỉnh Cao Bằng 19 3.3.2 Thực trạng môi trường thành phố Cao Bằng 19 3.3.3.Đánh giá công tác quản lý nhà nước môi trường thành phố Cao Bằng giai đoạn 2012 – 2014 theo Luật Bảo vệ môi trường 2014 19 3.3.4 Tìm hiểu nhận thức người dân bảo vệ môi trường 20 3.3.5 Đánh giá thuận lợi khó khăn công tác quản lý nhà nước môi trường thành phố Cao Bằng gai đoạn 2012- 2014 20 3.3.6 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước môi trường thành phố Cao Bằng 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1.Nghiên cứu văn pháp luật, văn luật quy định có liên quan 20 3.4.2 Phương pháp kế thừa 21 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 21 3.4.4 Phương pháp điều tra vấn 21 3.4.5 Phương pháp đánh giá tổng hợp 21 3.4.6 Phương pháp phân tích, tổng hợp, xử lý số liệu 21 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Thành phố Cao Bằng- Tỉnh Cao Bằng 22 4.1.1 Vị trí địa lý 22 4.1.2 Điều kiện tự nhiên 22 4.2 Thực trạng môi trường thành phố Cao Bằng 26 4.2.1 Chất thải sinh hoạt 26 4.2.2 Thực trạng môi trường nước 27 4.2.3 Thực trạng môi trường không khí 29 vii 4.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước môi trường thành phố Cao Bằng giai đoạn 2012- 2014 29 4.3.1 Đánh giá việc ban hành theo thẩm quyền quy định, chế, sách, chương trình, kế hoạc bảo vệ môi trường 29 4.3.2 Đánh giá việc tổ chức đăng ký kiểm tra việc thực cam kết bảo vệ môi trường thành phố Cao Bằng giai đoạn 2012- 2014 32 4.3.3 Đánh giá công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật BVMT TP.Cao Bằng giai đoạn 2012- 2014 33 4.3.4 Công tác đạo tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật môi trường, giải chanh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị bảo vệ môi trường 35 4.3.5 Thực nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường theo uỷ quyền quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp tỉnh 35 4.3.6 Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước môi trường UBND cấp xã, phường 36 4.4.Tìm hiểu mức độ quan tâm người dân môi trường 37 4.5 Đánh giá thuận lợi khó khăn công tác quản lý nhà nước môi trường thành phố Cao Bằng giai đoạn 2012- 2014 40 4.6 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước môi trường thành phố Cao Bằng 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta bước vào thời kì công nghiệp hóa đại hóa đất nước Công phát triển kinh tế tạo tiền đề cho gia tăng không ngừng lĩnh vực đời sống Tuy nhiên tăng trưởng tỷ lệ thuận với sức ép vấn đề môi trường Chính đặt yêu cầu với xã hội nói chung người làm công tác bảo vệ môi trường nói riêng lớn, công tác đào tạo đội ngũ công nhân, ký sư, cán quản lý môi trường cho xã hội đặc biệt quan trọng Để nâng cao hiệu quản lý nhà nước trách nhiệm quyền cấp ,các quan, tổ chức , đoàn thể việc bảo vệ môi trường nhà nước ta ban hành Luật Bảo vệ môi trường, Thông tư, Nghị định có liên quan Để làm tốt công tác bảo vệ môi trường công tác quản lý môi trường nhiệm vụ quan trọng Tuy nhiên việc thực công tác quản lý nhà nước môi trường gặp nhiều khó khăn hệ thống pháp luật nước ta chưa chặt chẽ nhiều thiếu sót Cao Bằng tỉnh nằm phía Đông Bắc Việt Nam, tháng 10 năm 2010 thị xã Cao Bằng công nhận đô thị loại III đến ngày 26 tháng năm 2012 đô thị nâng cấp lên thành phố Thành phố Cao Bằng gồm 11 đơn vị hành trực thuộc, có phường: Hợp Giang, Tân Giang, Bằng Giang, Ngọc Xuân , Sông Hiến, Đề Thám Duyệt Trung, Hòa Chung xã: Chu Trinh, Hưng Đạo, Hòa An Thành phố Cao nơi tập trung nhiều dân cư có tố độ tăng trưởng kinh tế cao nên làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường Hiện nay, công tác quản lý môi trường nước ta nói chung địa bàn thành phố Cao Bằng nói riêng đẩy mạnh cách nhanh 34 người dân, thu lại nhiều kết lớn lao Một số hoạt động cụ thể công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường : Bảng 4.6 Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật BVMT từ 2012 -2014 STT Nội dung Đối tƣợng Đơn vị thực Tổ chức phát động ngày Phòng TNMT chủ trì, Các tổ chức, cá nhân môi trường giới phối hợp với phòng liên quan 5/6/2011 ban ngành liên quan Tập huấn nghiệp vụ chuyên ngành môi trường Hưởng ứng chiến dịch làm cho giới Truyền thông nước vệ sinh môi trường Tuyên truyền, phổ biến pháp luật môi trường Tổ chức tập huấn truyền thông công tác BVMT Triển khai kế hoạch vệ sih môi trường nhân ngày môi trường giới 5/6 Lãnh đạo cán địa xã Phòng TNMT UBND xã, phường Trên địa bàn thành phố Cao Bằng Phòng TNMT chủ trì, phối hợp đoàn niên Trên địa bàn thành phố Cao Bằng Phòng TNMT chủ trì, phối hợp đoàn niên Cán phường, xã Phòng TNMT UBND xã, phường Phòng TNMT Phòng TNMT chủ trì, Các tổ chức, cá nhân phối hợp với phòng liên quan ban ngành liên quan Tập huấn nghiệp vụ tra, kiểm tra Lãnh đạo cán địa chính- môi trường xã, phường Hưởng ứng chiến dịch làm cho giới Trên địa bàn thành phố Cao Bằng Phòng TNMT UBND xã, thị trấn Phòng TNMT chủ trì, phối hợp đoàn niên (Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường TP Cao Bằng, 2015) Qua bảng 4.6, ta thấy công tác tuyên truyền pháp luật BVMT địa bàn TP Cao Bằng thực tốt, huyện tổ chức triển khai nhiều hoạt động tới người dân tổ chức phát động ngày môi trường 35 giới, hưởng ứng chiến dịch làm cho môi trường Đây hoạt động bổ ích, hoạt động vừa giúp cải thiện chất lượng môi trường, vừa giúp nâng cao nhận thức người dân lĩnh vực BVMT nhằm nâng cao chất lượng đời sống nhân dân 4.3.4 Công tác đạo tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật môi trường, giải chanh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị bảo vệ môi trường Hiện địa bàn Thành phố có nhiều sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoạt động sở vật chất, nguồn nhân lực cán nhiều hạn chế nên công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật môi trường, giải tảnh chấp, khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi tường gặp nhiều khó khăn, tra, xử lý vi phạm, khiếu nại, tố cáo chủ yếu Sở Tài nguyên Môi trường đạo thực hiện.Tình hình tổ chức thực tra, kiểm tra môi trường sở địa bàn thành phố thực đầy đủ quy trình Ví dụ như: Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật hoạt động khoáng sản Công ty Cổ phần khoáng sản Đức Hiếu Công ty TNHH khai thác, chế biến khoáng sản Đức Hiếu Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Môi trường Công ty Cổ phần Khoáng sản Tây Giang Cao Bằng Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Môi trường Công ty Cổ phần Gang thép Cao Bằng 4.3.5 Thực nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường theo uỷ quyền quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp tỉnh Việc ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước môi trường nhằm mục đích đảm bảo tính thống quản lý nhà nước môi trường từ trung ương tới địa phương, tạo sở pháp lý để quan quản lý nhà nước hoàn thành tốt nhiệm vụ Từ Luật Bảo vệ môi trường 1993 đời đến nay, nhà nước ta ban hành nhiều văn môi trường để phù hợp với phát triển đất nước với hội nhập kinh tế quốc tế Mỗi vùng, địa phương có điều kiện kinh tế khác nhau, mức độ ảnh hưởng sống sinh hoạt phát triển kinh tế môi trường khác Mặc dù gặp nhiều khó khăn, song quan tâm cấp, ngành, công tác BVMT địa bàn thành phố Cao Bằng có nhiều chuyển biến tích cực, phù hợp với phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Nhiều 36 chế sách, chương trình kế hoạch ban hành tổ chức thực Các công văn, thị cấp chuyển xuống tiếp nhận triển khai theo kế hoạch, văn thể bảng số liệu sau: Bảng 4.7 Một số văn thành phố tiếp nhận triển khai Năm Ban hành Kí hiệu 2012 1109/STNMT- DĐBĐ ngày 17/9/2012 235/QĐ-UBND ngày 17/3/2012 2013 777/UBND-NL ngày 08/4/2013 106/STNMT-DĐBĐ ngày 23/1/2013 2014 259/QĐ-UBND ngày 17/3/2014 43/2014/QĐ-UBND ngày 19/12/2014 2014/QĐ-UBND Nội dung văn ban Cơ quan ban hành Về việc triển khia thực Quyết Sở định số 03/2012/QĐ-UBND ngày TN&MT 12/6/2012 UBND tỉnh Cao Bằng Cao Bằng V/v phê duyệt danh sách việc UBND xử lý vi phạm triệt để sở tỉnh Cao gây ÔNMT nghiêm trọng địa Bằng bàn tỉnh Cao Bằng UBND Về việc tổ chức Tuần lễ quốc gia tỉnh Cao nước vá VSMT năm 2013 Bằng Về việc đính văn số 1109/2012 Sở việc triển khai thực định số TN&MT 03/2012/QĐ-UBND ngày 12/6/2013 Cao Bằng UBND tỉnh Cao Bằng UBND Ban hành Danh mục liệu tài nguyên tỉnh Cao môi trường tỉnh Cao Bằng Bằng Ban hành Quy định trình tự, thủ tục đăng ký đất đai, tài sản gắn UBND liền với đất, cấp giấy chứng nhận tỉnh Cao quyền sử dụng đất, quyền sở hữu Bằng nhà tài sản khác gắn liền với đất địa bàn tỉnh Cao Bằng Ban hành Quy định mức thu phí UBND bảo vệ Môi trường khai tỉnh Cao thác khoáng sản địa bàn tỉnh Bằng Cao Bằng (Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường TP Cao Bằng,2015) 4.3.6 Chỉ đạo công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng UBND cấp xã, phƣờng Công tác đạo quản lý môi trường phường, xã triển khai cụ thể qua bảng sau: 37 Bảng 4.8: Một số nội dung đạo công tác quản lý môi trƣờng UBND xã, phƣờng STT Nội dung đạo Tổ chức hoạt động hưởng ứng ngày môi trường giới Tổ chức hoạt động hưởng ứng trái đất Hưởng ứng tuần lễ quốc gia nước vệ sinh môi trường Ngày quốc tế đa dạng sinh học Tăng cường quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố Thời gian thực Tháng hàng năm Tháng hàng năm Tháng hàng năm 22/5 hàng năm Năm 2012 Phối hợp kiểm tra, giám sát việc thực cam kết bảo vệ môi trường sở Năm 2012 sản xuất, kinh doanh Đôn đốc việc tang cường công tác vệ sinh môi trường Đề nghị giải điểm thải rác tự phát địa bàn Lễ mít tinh hưởng ứng chiến dịch làm cho giới 10 Đôn đốc sở lập đăng ký cam kết BVMT đề án BVMT Năm 2013 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2014 (Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường TP Cao Bằng,2015 4.4.Tìm hiểu mức độ quan tâm ngƣời dân môi trƣờng Để công tác quản lý bảo vệ môi trường tốt hơn, đạo chặt chẽ ban nghành, cán quan người dân cần tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ môi trường 38 Bảng 4.9: Ý kiến ngƣời dân để cải thiện môi trƣờng Ý kiến ngƣời dân STT Số phiếu Tỷ lệ % Nhận thức 25 22.73 Thu gom chất thải 12 10.91 Quản lý nhà nước 18 16.36 Cả phương án 55 50 Tổng 110 100 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, 2015) 22.73% 50% 10.91% 16.36% Nhận thức Thu gom chất thải Quản lý nhà nước Cả phương án Hình 4.1: Ý kiến ngƣời dân để cải thiện môi trƣờng Qua biểu đồ hình 4.2, ta nhận thấy đa số ý kiến người dân cho việc bảo vệ môi trường trước hết cần có kết hợp nhận thức người dân, công tác thu gom rác thải quản lý nhà nước môi trường lên tới 50% tổng số ý kiến người dân hỏi Bên cạnh có người cho để cải thiện vệ sinh môi trường trước tiên cần phải thay đổi nhận thức người vấn đề môi trường, để từ mội người có ý thức tốt việc bảo vệ môi trường Ngoài có ý kiến cho cần thu gom rác thải số nơi rác thải gây mùi hôi thối khó chịu làm ô nhiễm môi trường hay có vài ý kiến cho để bảo vệ môi trường công tác quản 39 lý nhà nước môi trường cần triển khai thực thường xuyên chặt chẽ Tuy nhiên để phát huy hiệu tối đa tham gia công đồng công tác Bảo vệ môi trường quản lý môi trường trước hết cần phải nâng cao nhận thức người dân cách tổ chức nhiều buổi truyền thông môi trường nhằm thu hút ngày nhiều người tham gia công tác tuyên truyền BVMT góp phần thay đổi hành vi, phong tục tập quán ảnh hưởng xấu đến môi trường; có ý thức sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ cải thiện môi trường, xây dựng nếp sống văn minh phát triển bền vững cộng đồng Bảng 4.10: Mức độ quan tâm ngƣời dân vấn đề môi trƣờng STT Thái độ ngƣời dân Số phiếu Tỷ lệ (%) Rất quan tâm 37 33.64 Quan tâm 47 42.73 Tìm hiểu qua 18 16.36 Không quan tâm 7.27 110 100 Tổng (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra,2015) 7.27% 16.36% 33.64% Rất quan tâm Quan tâm Tìm hiểu qua Không quan tâm 42.73% Hình 4.2: Biểu đồ mức độ quan tâm người dân vấn đề môi trường 40 Theo kết điều tra vấn 110 người dân phường, xã thuộc khu vực thành phố vấn đề môi trường kết cho thấy mức độ quan tâm người dân môi trường cao, có 37 người quan tâm, 47 người quan tâm 18 người tìm hiểu qua, người không quan tâm Hiện thông tin môi trường người dân tìm hiểu thông qua hoạt động cụ thể sau: Bảng 4.11: Các nguồn thông tin ngƣời dân vấn đề môi trƣờng Nguồn thông tin STT Tần suất Tỷ lệ % Tivi 30 27.27 Mạng Internet 10 9.09 Các buổi tuyên truyền, tập huấn 36 32.73 Tờ rơi, áp phích 12 10.91 Tất phương án 22 20 110 100 Tổng (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra,2015) Qua số liệu tổng hợp cho thấy phần lớn người dân địa phương tìm hiểu thông tin môi trường qua buổi tuyên truyền, tập huấn nhiều chiếm 32.73% tổng số người hỏi, nguồn thông tin từ tivi có 23/100 phiếu chiếm 27.27%, tìm hiểu qua tờ rơi, áp phích có 12 phiếu , qua internet có 10 phiếu Và có 22 phiếu tìm hiểu thông tin qua tất nguồn 4.5 Đánh giá thuận lợi khó khăn công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng thành phố Cao Bằng giai đoạn 2012- 2014 * Thuận lợi: Trong giai đoạn 2012 - 2014 công tác quản lý nhà nước môi trường địa bàn thành phố Cao Bằng đạt số kết bước đầu khả 41 quan, tạo tiền đề cho năm Những kết đạt hoạt động QLNN tài nguyên môi trường: - Các hoạt động BVMT hưởng ứng nhiệt tình người dân như: “ chiến dịch làm cho giới hơn”, “ tuần lễ quốc gia nước vệ sinh môi trường” - Các văn hướng dẫn bước hoàn thiện để áp dụng phù hợp với thực tế địa phương - Công tác phổ biến tuyên truyền pháp luật thuộc lĩnh vực tài nguyên môi trường nâng cao - Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thường xuyên bổ sung kiến thức chuyên môi giúp cho công tác quản lý môi trường tốt * Khó khăn: - Nhiều sở sản xuất, kinh doanh chưa thực đầy đủ, nghiêm túc cam kết bảo vệ môi trường Một số sở chưa thực đăng ký cam kết bảo vệ môi trường đề án bảo vệ môi trường theo quy định - Nhận thức người dân công tác bảo vệ môi trường hạn chế - Rác thải sinh hoạt chưa phân loại chỗ số hộ gia đình chưa có dịch vụ thu gom rác tận nơi - Công tác tuyên truyền, giáo dục tới người dân chưa sâu sát - Kinh phí cho công tác quản lý môi trường hạn hẹp 4.6 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng thành phố Cao Bằng * Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật BVMT - Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật phù hợp QLMT phù hợp địa bàn thành phố - Xây dựng chương trình, kế hoạch, hành động cụ thể ứng phó với tình hình biến đổi khí hậu cho thành phố Cao Bằng 42 * Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường - Tăng cường giáo dục truyền thông, phát động phong trào quannf chúng tham gia BVMT - Triển khai văn quy phạm pháp luật đến người dân - Tổ chức khóa đào tạo trình độ chuyên môn cán quản lý môi trường nhận thức môi trường cho nhà quản lý doanh nghiệp, cộng đồng dân cư địa phương * Đẩy mạnh xã hội hóa công tác môi trường - Xây dựng sách khuyến khích thành phần tham gia công tác BVMT thu gom, vận chuyển xử lý chất thải - Khuyến khích tổ chức, cá nhân đóng góp nguồn tài cho đầu tư thực quy chế BVMT * Tăng cường công tác tra, kiểm tra đánh giá - Tăng cường công tác tra, kiểm tra sở việc thực BVMT Xử lý nghiêm minh sở, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, buộc sở gây ô nhiễm phải tìm biện pháp khắc phục 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tìm hiểu công tác quản lý môi trường Thành phố Cao Bằng giai đoạn 2012-2014 xin đưa số kết luận sau : - Công tác quản lý môi trường địa bàn TP có nhiều cố gắng bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đề - Trong năm từ 2012 – 2014, ban hành văn có liên quan đến lĩnh vực môi trường - Từ năm 2012 đến năm 2014, thực nhiệm vụ tổ chức đăng ký kiểm tra việc thực cam kết bảo vệ môi trường, Phòng TN & MT TP Cao Bằng cấp giấy xác nhận đăng ký cam kết BVMT cho 67 sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ lĩnh vực chăn nuôi, giết mổ gia súc gia cầm lớn - Về công tác tra kiểm tra doa khó khan nhân lực sở vật chất nên thành phố phối hợp với Sở TN&MT thực - Từ năm 2012- 2014 phòng TN&MT thành phố tiếp nhận nhiều văn UBND tỉnh vá Sở TN&MT triển khai - Trong giai đoạn 2012 – 2014, Phòng TN & MT đưa 10 nội dung đạo công tác quản lý nhà nước môi trường UBND cấp xã, phường - Về nhận thức người dân: hầu hết người quan tâm đến vấn đề môi trường Bên cạnh sở chấp hành tốt quy định bảo vệ môi trường, số thực chưa tốt, sợ tốn kinh phí, nên mang tính chất thực để đối phó Công tác quản lý môi trường cấp xã, phường yếu thiếu nhân lực, chưa quan tâm, nhiều nhiệm vụ chưa triển khai thực theo trách nhiệm quy định Luật BVMT 44 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu thực tiễn, số liệu thu thập được, xin đưa số kiến nghị sau: - Sở TN&MT cần bồi dưỡng đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho cán chuyên nghành môi trường Ban hành văn luật, hướng dẫn cụ thể việc triển - Các cấp có thẩm quyền kiểm tra sát việc thi công dự án địa bàn phường, để việc xây dựng công trình ảnh hưởng đến môi trường sống, đến đời sống nhân dân xung quanh - Cải thiện sở vật chất tăng cường nguồn nhân lực công tác thu gom rác thải khai thực Thực phương pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nâng chất lượng môi trường cộng đồng địa bàn thành phố cần xác định vai trò thuộc người dân Nhà nước quan ban ngành cần có phối hợp, hỗ trợ sách, tài công nghệ, tạo điều kiện để nhân dân cán hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chiến chung giới chống biến đổi khí hậu ô nhiễm môi trường 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường – Bộ Tiêu chuẩn Việt Nam Lê Thạc Cán (2000), số vấn đề trạng môi trường Việt Nam, xu hướng diễn biến môi trường giới Việt Nam cố gắng phát triển bền vững – chương trình nghiên cứu bảo vệ môi trường KT – 02, Hà Nội Chương trình môi trường Liên hợp Quốc (UNDP) (2000), Báo cáo tổng quan môi trường Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng, Báo cáo công tác tổng kết năm 2014 Nguyễn Thị Lợi (2007), Bài giảng khoa học môi trường đại cương, Đại học nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Luật bảo vệ môi trường 2014 Nguyễn Ngọc Nông Đặng Thị Hồng Phương (2006), “Bài giảng quản lý chất thải nguy hại”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Nông (2004), Chuyên đề quản lý môi trường Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặng Thị Hồng Phương (2011), “Bài giảng quản lý môi trường”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 10 Phòng Tài nguyên Môi Trường thành phố Cao Bằng, Báo cáo thống kê đất đai (2014) 11 Phòng Tài nguyên Môi Trường thành phố Cao Bằng, Niên giám thống kê (2014) 12 Phòng Tài nguyên môi trường thành phố Cao Bằng (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2014 triển khai nhiệm vụ năm 2015,thành phố Cao Bằng 13 Sở Tài nguyên môi trường Cao Bằng, Tình hình công tác quản lý bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Cao Bằng,2014 46 14 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Cao Bằng (2014), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Cao Bằng 15 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng, tình hình công tác quản lý bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Cao Bằng năm 2014 16 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Cao Bằng (2014), Báo cáo trạng môi trường tỉnh 17 Lê Đức Trung (2007), Điều tra, đánh giá công tác quản lý môi trường toàn cầu Tạp chí bảo vệ môi trường số năm 2007 18 Trung tâm quan trắc TP.Cao Bằng, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Cao Bằng, (2011) 19 http://tnmtcaobang.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=TinThanh-tra 20 http://tnmtcaobang.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Moitruong/Tinh-hinh-cong-tac-quan-ly-va-bao-ve-moi-truong-tren-diaban-tinh-Cao-Bang-nam-2013-1995 PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ CAO BẰNG Thời gian vấn: ngày… tháng… năm Người vấn: Đoàn Thị Lợi Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Ông (Bà) để hoàn thành câu hỏi sau đây.(Hãy trả lời đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông (Bà)) Phần I Thông tin chung: Họ tên người cung cấp thông tin: .chữ ký:……… Nghề nghiệp: Tuổi: Giới tính: Trình độ văn hoá: Dân tộc: Địa chỉ:……………………………………………………………… Số thành viên gia đình: .người Số lao động chính: .lao động, Nam:……… Nữ:……… Phần II Nội dung vấn Gia đình Ông(Bà) sông năm?………………… 7.Hiện gia đình sử dụng nguồn nước nào? Nước máy Nước mưa Nước giếng Khác Nguồn nước hiệ Ông(bà) sử dụng cho ăn uống có vấn đề ? Không có Màu sắc Vị Khác Mùi Trong gia đình ông (bà) loại rác thải tạo trung bình ngày ước tính khoảng: 5kg Khác……… 10 Rác thải sinh hoạt địa phương có thu gom xử lý thường xuyên không? Có Không 11 Dịch vụ thu gom rác thải địa phương hoạt động nào? Không có Có, hoạt động Hoạt động tốt 12 Theo Ông(Bà) địa phương có bị ô nhiễm môi trường hay không? Có Không 13 Theo Ông(Bà) nguyên nhân ô nhiễm ? Ý thức Thiếu trách nhiệm Công tác quản lý chưa tốt khác Tất những nguyên nhân 14 Ông(Bà) thường tìm hiểu thông tin môi trường từ đâu? Tivi Tờ rơi, áp phích Mạng internet Tất phương án Các buổi tuyên truyền, tập huấn 15 Theo ông ( bà) để cải thiện môi trường khu vực cần thay đổi? Nhận thức Thu gom chất thải Quản lý Nhà nước Cả phương án 16 Ông(Bà) có quan tâm tới vấn đề môi trường giới Việt Nam không? Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm Tìm hiểu qua III ÔNG (BÀ) CÓ Ý KIẾN, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT GÌ KHÔNG? ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Người vấn (ký tên) Người vấn (ký tên)