1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội đền thờ mạc đĩnh chi xã nam tân, huyện nam sách, tỉnh hải dương không gian tương tác cộng đồng

101 448 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DỖN HỒNG LỄ HỘI ĐỀN THỜ MẠC ĐĨNH CHI XÃ NAM TÂN, HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƢƠNG: KHƠNG GIAN TƢƠNG TÁC CỘNG ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỐ HỌC HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DỖN HỒNG LỄ HỘI ĐỀN THỜ MẠC ĐĨNH CHI XÃ NAM TÂN, HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƢƠNG: KHƠNG GIAN TƢƠNG TÁC CỘNG ĐỒNG Chun ngành: Văn hố học Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỐ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM QUỲNH PHƢƠNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu kết nêu luận văn trung thực Nếu có điều sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Dỗn Hồng LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo tồn thể cán Học viện Khoa học Xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt khóa học Học viện Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ giáo Học viện Khoa học Xã hội, Viện Nghiên cứu Văn hóa khoa Văn hóa học tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức q giá cho chúng tơi suốt khóa học Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo, PGS TS Phạm Quỳnh Phương tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn ơng Bùi Hữu Chỉnh - Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Nam Tân, Hội đồng Họ Mạc xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương ủng hộ nhiệt tình cung cấp tư liệu thơng tin cho tơi suốt q trình điền dã địa bàn nghiên cứu Đề tài tơi hồn thành sở nỗ lực nghiên cứu thân có kế thừa, tổng hợp tài liệu nhà nghiên cứu trước Nhưng tính chất phức tạp đề tài, trình độ thân hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận giúp đỡ góp ý Thầy, Cơ bạn để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Dỗn Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT LONG ĐỘNG - NAM TÂN 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2 Q trình hình thành 1.3 Đời sống kinh tế 12 1.4 Tổ chức hành 16 1.5 Đời sống văn hóa - xã hội 18 1.6 Lịch sử danh nhân Mạc Đĩnh Chi 22 TIỂU KẾT 26 Chƣơng 2: KHƠNG GIAN LỄ HỘI ĐỀN THỜ MẠC ĐĨNH CHI 28 2.1 Khảo tả di tích đền thờ Mạc Đĩnh Chi 28 2.2 Lễ hội: Khơng gian cộng đồng 38 TIỂU KẾT 52 Chƣơng 3: LỄ HỘI ĐỀN MẠC ĐĨNH CHI TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG 54 3.1 Khơng gian tương tác cộng đồng Lễ hội 54 3.2 Lễ hội đời sống cộng đồng 58 3.3 Một số vấn đề đặt lễ hội đền thờ Mạc Đĩnh Chi 68 TIỂU KẾT 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các thơn xã Nam Tân, Nam Sách, Hải Dương Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất khu di tích 30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện tìm hiểu di tích, lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc xu thu hút quan tâm nhiều người Trong xu chung đó, ngồi việc tìm hiểu giá trị di tích lễ hội truyền thống việc tìm hiểu góc nhìn khơng gian văn hố hay tương tác cộng đồng khơng gian chung lễ hội đóng góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc bối cảnh kinh tế nước nhà hội nhập xã hội có nhiều đổi thay Trên bình diện khơng gian văn hố nói chung nước, Hải Dương vùng đất giàu truyền thống nằm trung tâm đồng Bắc Q hương anh hùng hào kiệt, danh nhân lỗi lạc, nhiều kỉ trơi qua, giá trị tiêu biểu gìn giữ bảo lưu qua hệ thống văn hóa vật thể, phi vật thể đặc sắc di tích lịch sử, lễ hội, phong tục tập qn tỉnh có đến 1089 di tích phân bố hầu hết làng, xã Trong số có di tích Cơn Sơn Kiếp bạc xếp hạng di tích đặc biệt quan trọng quốc gia, 140 di tích xếp hạng cấp quốc gia 62 di tích xếp hạng cấp tỉnh Cùng với thời gian dòng chảy phát triển kinh tế xã hội đất nước, hệ thống di tích tỉnh tu bổ, khơi phục tơn tạo xứng đáng với tầm vóc danh nhân đất nước giá trị lịch sử, văn hóa du lịch vốn có Điển hình khu di tích Cơng Sơn, Kiếp Bạc, đền thờ thầy giáo Chu Văn An, đền Cao An Lạc huyện Chí Linh; khu di tích danh thắng An Phụ Kinh Mơn; đền thờ Khúc Thừa Dụ Ninh Giang v.v Với khơng gian văn hố chung di tích, danh lam thắng cảnh Hải Dương, Long Động hay tên Trang Sách xưa thuộc xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương - Một vùng đất khoa bảng có tiếng tỉnh Hải Dương, nơi có truyền thống hiếu học học hành thành đạt Ngay từ Triều đại nhà Lý tổ chức thi chọn nhân tài cho đất nước, Long Động (khi gọi Trang Sách thuộc xã Đống Cao) có 02 tiến sỹ đỗ đạt, năm 1304 niên hiệu Hưng Long thứ 12, Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng ngun khoa Giáp Thìn Làm quan đến chức Nhập nội đại hành khiển kiêm nội thư gia, chi qn dân trọng Năm 1308 ơng cử sứ nhà Ngun tài văn thơ đối đáp, nhà Ngun phong ơng trạng ngun Trung Hoa, ơng trở thành Lưỡng quốc Trạng ngun Mạc Đĩnh Chi vào sử sách vào tiềm thức nhân dân khơng tài văn chương lỗi lạc đóng góp lĩnh vực trị ngoại giao - văn hóa ơng dân tộc, ơng mất, Vua Trần Dụ Tơng sai quan dự tế ban cho dân sở 500 quan tiền để xây dựng ngơi đền thờ Qua biến cố lịch sử, ngơi đình bị thiêu hủy, sau nhân dân làng góp tiền xây dựng lại Đền Đền thờ chung ba vị Trạng ngun Mạc Hiển Tích, Mạc Kiến Quan, Mạc Đĩnh Chi Hiện đền lưu giữ nhiều vật q từ thời Lê, Nguyễn, khu di tích đền thờ Mạc Đĩnh Chi nhà nước xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp Quốc gia ngày 26/6/1995 Cùng với đổi thay thời gian, khơng gian bối cảnh sống qua nhiều hệ, lễ hội đền thờ Mạc Đĩnh Chi ngày lưu truyền từ đời sang đời khác nơi sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng người dân nơi cháu khắp nơi vùng đất Long Động - Trang Sách xưa tìm Lễ hội truyền thống đền thờ Mạc Đĩnh Chi tổ chức vòng ba ngày từ ngày mùng đến ngày 11 tháng âm lịch hàng năm Trọng hội ngày mùng 10 tháng - ngày Lưỡng quốc trạng ngun Mạc Đĩnh Chi Đây hoạt động tơn giáo tín ngưỡng phản ánh tập trung tiêu biểu truyền thống lịch sử, sắc văn hóa, đời sống tâm linh Thời gian lễ hội khơng mang tính tự phát mà quy ước chung làng Cứ đến ngày làng Long Động lại mở cửa đền, dâng lễ vật cúng tế Thành Hồng diễn trình trò chơi dân gian nhằm mục đích tâm linh giáo dục quần chúng, cho hệ trẻ nhớ cội nguồn lịch sử dân tộc tổ tiên, củng cố khối đồn kết làng xã, tăng thêm lòng u q hương đất nước tập qn tốt đẹp nhân dân mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, cần gìn giữ phát triển Lễ hội đền thờ Mạc Đĩnh Chi trở thành khơng gian nơi gặp gỡ, giao lưu tương tác cộng đồng Dù thực tế việc nghiên cứu di tích lễ hội chủ đề quen thuộc chun ngành văn hóa học, nhiên di tích lễ hội lại có đặc trưng riêng góp phần tạo nên đa dạng văn hóa Việt Nam Vì thế, việc nghiên cứu, tìm hiểu di tích lễ hội đền thờ Mạc Đĩnh Chi thơn Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương góc nhìn khơng gian tương tác cộng đồng nhiều giúp có nhìn tồn diện di tích lịch sử, truyền thống văn hóa, phong tục tập qn người dân nơi đây, qua góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa kết tinh qua lịch sử lâu dài Sinh lớn lên mảnh đất Nam Sách, nhận thức giá trị di tích lễ hội đền thờ Mạc Đĩnh Chi di tích lễ hội tiêu biểu mang đặc trưng vinh danh truyền thống hiếu học q hương Nam Sách, từ tơi chọn đề tài: “Lễ hội đền thờ Mạc Đĩnh Chi xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương: Khơng gian tương tác cộng đồng” nội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều nghiên cứu lễ hội xuất (Trần Quốc Vượng 1986, Đinh Gia Khánh Lê Hữu Tầng 1994, Ngơ Đức Thịnh 2007, Nguyễn Quang Lê 2001, Lê Hồng Lý 2001 …), mà cho thấy lễ hội nơi thể rõ đời sống tinh thần phong phú trình độ thẩm mỹ cao dân gian, đặc điểm văn hố truyền thống hiếu học dân tộc, giá trị lịch sử hào hùng cha ơng ta q trình dựng nước giữ nước, đặc trưng cố kết cộng đồng thơng qua lễ hội Trong năm gần việc tổ chức lễ hội khơng nhu cầu phận nhân dân mà thực xã hội đặc biệt ln gắn với đời sống văn hóa, trị, xã hội, Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam Ngơ Đức Thịnh chủ biên viết: Văn hóa người Việt đồng bắc văn hóa lâu đời tiêu biểu văn hóa truyền thống dân tộc Việt, thể qua đời sống tâm linh, tơn giáo, tín ngưỡng, snh hoạt văn hóa cộng đồng, tiêu biểu lễ hội [56, tr118] Mặc dù có nhiều sách cơng trìng nghiên cứu lễ hội, riêng di tích lễ hội đền thời Mạc Đĩnh Chi xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương có khơng nhiều cơng trình sâu nghiên cứu cụ thể, ngồi số tác phẩm bàn đến nhân vật Mạc Đĩnh Chi (Hồng Lê 1996, Ban Liên lạc họ Mạc 2001, Nguyễn Minh Tường 2005) Đáng kể hội thảo cấp quốc gia danh nhân văn hố Mạc Đĩnh Chi hội thảo cấp tỉnh bàn vấn đề liên quan đến khu di tích đền thờ Lưỡng quốc Trạng ngun Mạc Đĩnh Chi (thơn Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương), có phần lễ hội Tiêu biểu Hội thảo “Cuộc đời nghiệp danh nhân văn hố Mạc Đĩnh Chi” ngày 08/9/2004 đề dẫn nhà sử học Dương Trung Quốc … Việc tiếp cận khơng gian cụ thể tương tác cộng đồng khơng gian lễ hội đền thờ Mạc Đĩnh Chi chưa đề tài thực quan tâm, mặt khác xu hướng việc tiếp cận khơng gian cách phân tích quan trọng nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau, qua khơng gian để có nhìn đa chiều từ khơng gian vật thể, khơng gian sống (Matthews, 2003) hay Phạm Quỳnh Phương (2010) cho thấy di tích tơn giáo khơng phải khơng gian tự nhiên, mà khơng gian thiêng nơi người giao tiếp với lực thiêng Như người gắn thiêng cho khơng gian đó, để phân biệt thiêng phàm Vì vậy, khn khổ luận văn mục đích tác giả thơng qua lễ hội đền thờ Mạc Đĩnh Chi di tích có liên quan góc nhìn khơng 43 Nhiều tác giả (2008), Địa chí Hải Dương, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2008), Địa chí Hải Dương, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (2010), Nghi lễ thờ cung đình, chùa, miếu, phủ, Nxb Thời đại, Hà Nội 46 Bùi Văn Ngun (1993), Thần thoại truyền thuyết, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Di sản văn hóa nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Quốc sử qn triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Quốc sử qn triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 52 Dương Văn Sáu (2007), "Tổ chức hoạt động lễ hội du lịch", Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 53 Ngơ Thì Sĩ (1997), Đại Việt sử ký tiền biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Hải Dương (1999), Hải Dương di tích danh thắng 55 Bùi Thiết (1993), Từ điển lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 56 Ngơ Đức Thịnh chủ biên (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 57 Ngơ Đức Thịnh (2001), “Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội nay”, Tạp chí Văn học nghệ thuật, số 58 Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 59 Ngơ Đức Thịnh (2007), Mơi trường tự nhiên, xã hội văn hóa lễ hội cổ truyền người Việt Bắc Bộ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 60 Thư viện tỉnh Hải Dương (1998), Tư liệu địa chí Hải Dương 61 Nguyễn Minh Tường (2005), “Q hương dòng học Trạng ngun Mạc Đĩnh Chi”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 7, tr.60-67 62 UNESCO (1972), Cơng ước việc bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới, www.nea.gov.vn/luat 63 UNESCO (2003), Di sản văn hóa phi vật thể, www.unesco.org/cuture 64 UNESCO (2003), Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Paris ngày 17/10/2003 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2008), Dư địa chí Hải Dương, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2008), Dư địa chí Hải Dương, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Viện Văn hóa dân gian Việt Nam (1990), Quan niệm Foklore, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Hồng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hố dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Trần Quốc Vượng (1986), Lễ hội nhìn tổng thể, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, tr3-6 71 Tư liệu tham khảo website: http://namsach.haiduong.gov.vn/ http://vietnamtourism.gov.vn/ http://cinet.vn/ 82 PHỤ LỤC Ảnh 1,2: Chi Họ Mạc dự lễ dâng Hương gặp mặt đầu xn Ảnh 3.4: Chi Họ Mạc dự lễ dâng Hương gặp mặt đầu xn Ảnh 5: Lễ Dâng hương cháu Họ Mạc Sài Gòn Ảnh 6: Các họ, hội dâng lễ vật Lễ Hội Ảnh 7: Lễ Dâng hương cháu Họ Mạc Hà Nội Ảnh 8: Con cháu họ Mạc Thái Bình Dâng Hương Ảnh 9: Đồn tìm họ Mạc Hàn Quốc Ảnh10: Lễ Dâng hương cháu Họ Mạc Hải Phòng Ảnh 11: Các cháu thiêu niên nhi đồng nghe lịch sử đền Mạc Đĩnh Chi Ảnh 12: Con cháu nghe kể họ Mạc Ảnh 13: Đền Thờ Mạc Đĩnh Chi Ảnh 14: Lễ Dâng Hương trước đền thờ Họ Mạc Ảnh 15: Đội nữ tế Ảnh16: Lễ Dâng Hương chau họ Mạc Hải Dương Ảnh 17: Đội nữ tế Ảnh 18 : Con cháu Họ Mạc dự lễ hội Ảnh 19: Lăng Mạc Đĩnh Chi Ảnh 20 : Lễ trao giải thưởng thi thơ Ảnh 21: Con cháu Thắp hương lễ hội Mạc Đĩnh Chi Ảnh 22: Đánh trống bắt đầu buổi lễ Ảnh 23: Buổi họp ban tổ chức Lễ Hội Ảnh 24: Con cháu họ Mạc ủng hộ tài cho lễ Hội Ảnh 25: Ban thờ Mạc Đĩnh Chi

Ngày đăng: 29/09/2016, 15:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn học Nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn học Nghệ thuật
Năm: 2000
2. Toan Ánh (1992), Nếp cũ hội hè đình đám, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ hội hè đình đám
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
3. Ban liên lạc họ Mạc (2001), Hợp biên thế phả họ Mạc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp biên thế phả họ Mạc
Tác giả: Ban liên lạc họ Mạc
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2001
4. Nguyễn Chí Bền (1999), Văn hóa dân gian Việt Nam – những suy nghĩ, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian Việt Nam – những suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1999
5. Phan Kế Bính (1999), Nam Hải dị nhân , Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Hải dị nhân
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1999
6. Trương Quốc Bình (2002), “Vai trò của di sản văn hóa với sự phát triển của du lịch Việt Nam”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của di sản văn hóa với sự phát triển của du lịch Việt Nam”, "Tạp chí Du lịch Việt Nam
Tác giả: Trương Quốc Bình
Năm: 2002
8. Thiều Chửu (1999), Hán - Việt từ điển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán - Việt từ điển
Tác giả: Thiều Chửu
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
9. Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á
Tác giả: Phạm Đức Dương
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
10. Nguyễn Đức Đạm (2002), "Phát triển và Hội nhập quốc tế", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (7), tr.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển và Hội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Đức Đạm
Năm: 2002
11. Lê Quý Đôn (1978), Lê Quý Đôn toàn tập, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Quý Đôn toàn tập
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1978
12. Phạm Duy Đức (2006), Thách thức của văn hoá Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hoá Thông tin - Viện Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thách thức của văn hoá Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Phạm Duy Đức
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin - Viện Văn hoá
Năm: 2006
13. Lê Quý Đức (chủ biên, 2005), Vai trò của văn hóa trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng, Nxb Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của văn hóa trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa
14. Lê Quý Đức (1998), “Di sản văn hoá nhìn từ góc độ kinh tế”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 2, tr.7-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản văn hoá nhìn từ góc độ kinh tế”, "Tạp chí Văn hoá dân gian
Tác giả: Lê Quý Đức
Năm: 1998
15. G.Cazes – R.Lan Quar – Y.Raynouard (2005), Quy hoạch du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch du lịch
Tác giả: G.Cazes – R.Lan Quar – Y.Raynouard
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
16. Cao Đức Hải (2000). “Suy nghĩ về việc phát triển lễ hội dân gian trở thành ngày hội văn hóa du lịch địa phương”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về việc phát triển lễ hội dân gian trở thành ngày hội văn hóa du lịch địa phương”, "Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật
Tác giả: Cao Đức Hải
Năm: 2000
17. Lê Hoà (2002), "Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo tồn di sản văn hoá", Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 5, tr.16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo tồn di sản văn hoá
Tác giả: Lê Hoà
Năm: 2002
19. Nguyễn Mạnh Hùng (2005), “Thấy gì qua việc tổ chức các lễ hội văn hóa du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thấy gì qua việc tổ chức các lễ hội văn hóa du lịch”, "Tạp chí Du lịch Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Năm: 2005
20. Võ Phi Hùng (2002), “Phát huy thế mạnh du lịch lễ hội”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy thế mạnh du lịch lễ hội”, "Tạp chí Du lịch Việt Nam
Tác giả: Võ Phi Hùng
Năm: 2002
21. Lịch sử Đảng bộ và nhân dân xã Nam Tân (2005), Bản đánh máy lưu tại địa phương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ và nhân dân xã Nam Tân
Tác giả: Lịch sử Đảng bộ và nhân dân xã Nam Tân
Năm: 2005
71. Tư liệu tham khảo trên các website: http://namsach.haiduong.gov.vn/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w