Tình hình hội chứng bệnh hô hấp ở lợn nái sinh sản tại trại lợn lê văn tuấn, xã bình xuyên huyện bình giang tỉnh hải dương và biện pháp phòng trị

66 147 0
Tình hình hội chứng bệnh hô hấp ở lợn nái sinh sản tại trại lợn lê văn tuấn, xã bình xuyên   huyện bình giang   tỉnh hải dương và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VY THỊ KIỀU LOAN Tên chuyên đề: TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG BỆNH ĐƢỜNG HẤP LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN VĂN TUẤN, BÌNH XUYÊN, HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƢƠNG BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VY THỊ KIỀU LOAN Tên chuyên đề: TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG BỆNH ĐƢỜNG HẤP LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN VĂN TUẤN, BÌNH XUYÊN, HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƢƠNG BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Chăn ni : K45 - CNTY (NO2) : Chăn nuôi thú y : 2013 - 2017 : PGS.TS Đặng Xuân Bình Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Nhận xếp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sau thời gian thực tập tháng trại lợn nái ông Văn Tuấn, Bình Xuyên, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, em hồn thành tốt q trình thực tập sở Ngoài việc nghiên cứu đề tài em học hỏi nhiều kiến thức kĩ chuyên ngành Nhân dịp em xin bày t lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến: Ban chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban lãnh đạo, kỹ thuật công nhân trại ông Văn Tuấn Cùng tập thể thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận thời hạn Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Đặng Xuân Bình đã giúp đỡ em quá trình thực tập hồn thiện báo cáo Ngoài em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp thường xuyên tạo điều kiện giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Cuối em xin chúc thầy cô giáo mạnh khỏe hạnh phúc, đạt nhiều thành tích giảng dạy nhiều thành cơng nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Vy Thị Kiều Loan ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Cơ cấu đàn lợn trại từ năm 2014 - 2016 10 Bảng 4.1 Lịch sử dụng vacxin trang trại 38 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 41 Bảng 4.3 Tình hình mắc bệnh viêm đường hấp lợn nái năm gần trại lợn Văn Tuấn Bình Xuyên, Bình Giang, Hải Dương.41 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh đường hấp lợn nái theo cá thể 42 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh đường hấp lợn nái theo đàn 43 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh đường hấp lợn nái tháng 44 Bảng 4.7 Kết theo dõi tỷ lệ lợn chết mắc bệnh 46 Bảng 4.8 Kết kiểm tra số triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh đường hấp 47 Bảng 4.9 Phân biệt số bệnh đường hấp 48 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh hấp lợn nái theo phác đồ điều trị thực tế trại 48 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng ĐVT : Đơn vị tính g : Gam kg : Kilơ gam LMLM : Lở mồm long móng ml : Mililít NXB : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư STT : Số thứ tự TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT : Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế 2.1.3 Văn hóa hội 2.1.4 Đánh giá chung 2.2 Quá trình thành lập phát triển trại 2.2.1 Quá trình thành lập 2.2.2 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.2.3 Cơ sở vật chất trang trại 2.3 Đối tượng kết sản xuất sở 2.3.1 Công tác chọn giống 2.3.2 Tình hình chăn ni trại 2.3.3 Đánh giá chung 12 2.4 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu nước ngồi nước 13 2.4.1 Vai trò chức máy hấp 13 2.4.2 Hiểu biết số bệnh đường hấp 14 2.4.3 Biện pháp phòng, trị bệnh chung cho hội chứng bệnh hấp lợn 26 2.5 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 28 2.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 28 v 2.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH31 3.1 Đối tượng 31 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 31 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu, tiêu theo dõi 31 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.2 Chỉ tiêu theo dõi 34 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 35 4.1 Kết phục vụ sản xuất 35 4.1.1 Công tác giống 35 4.1.2 Công tác chăn nuôi 35 4.1.3 Công tác thú y 37 4.1.4 Công tác khác 40 4.2 Kết nghiên cứu 41 4.2.1 Điều tra tình hình lợn có biểu hội chứng bệnh đường hấp 41 4.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh đường hấp lợn nái theo cá thể 42 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh đường hấp lợn nái theo đàn 43 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh đường hấp theo tháng(từ tháng đến tháng 10) 44 4.2.5 Tình hình lợn chết mắc bệnh đường hấp 45 4.2.6 Kiểm tra số triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh đường hấp 47 4.3 Đánh giá khả điều trị bệnh theo số phác đồ điều trị trại 48 4.4 Biện pháp phòng bệnh hấp lợn nái sinh sản 49 4.5 Quy trình điều trị bệnh 53 Phần 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nông nghiệp, sống nhân dân gắn liền với chăn nuôi trồng trọt Trong nghiệp phát triển kinh tế quốc dân, ngành chăn nuôi giữ vị trí quan trọng, đặt biệt chăn ni lợn Đây nghề có truyền thống lâu đời ln khuyến khích phát triển nước ta Những năm gần đây, việc áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng ngày phát triển Nhờ mà đàn lợn nước ta ngày tăng nhanh số lượng chất lượng, cung cấp thực phẩm nguồn gốc động vật có giá trị dinh dưỡng cao cho người Ngồi ra, chăn ni lợn cung cấp lượng lớn phân hữu cho ngành trồng trọt Hải Dương nói chung huyện Bình Giang nói riêng có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn ni, có nhiều trang trại đầu tư quy mô lớn Nhờ vào chăn nuôi lợn mà nhiều hộ gia đình huyện có sống phát triển vươn lên làm giàu nghề chăn nuôi lợn đặc biệt chăn nuôi lợn nái sinh sản Chăn nuôi lợn phát triển đồng thời làm gia tăng nguy dịch bệnh cộng với thời tiết, khí hậu, đất đai không thuận tiện nên dịch bệnh phát sinh nhiều khó kiểm sốt, đặc biệt bệnh hấp lợn ngày tăng lên Có nhiều nguyên nhân gây bệnh đường hấp như: vi khuẩn, virus, ký sinh trùng gây ảnh hưởng đến chức hấp lợn, lợn nái sinh sản Mặc dù tỷ lệ chết không cao bệnh lại làm giảm khả sinh sản, chậm sinh trưởng làm tiêu tốn thức ăn Đòi hỏi ngành thú y can thiệp để tìm nguyên nhân, chế, phương thức truyền bệnh để có phương án, biện pháp điều trị kịp thời chữa trị đảm bảo ngành chăn nuôi thú y ngày phát triển Để góp phần giúp người chăn ni phòng trị bệnh hấp có hiệu quả, em tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Tình hình hội chứng bệnh hấp lợn nái sinh sản trại lợn Văn Tuấn, Bình Xuyên huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương biện pháp phòng trị” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Tìm hiểu số đặc điểm dịch tễ hội chứng bệnh đường hấp lợn nái sinh sản - Lựa chọn phác đồ điều trị bệnh đường hấp lợn nái sinh sản - Xây dựng biện pháp phòng, trị bệnh, góp phần hạn chế thiệt hại bệnh đường hấp gây lợn nái sinh sản 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Nắm tình hình hội chứng bệnh đường hấp lợn nái sinh sản trại lợn Văn Tuấn, Bình Xuyên huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương - Lựa chọn phác đồ điều trị hiệu bệnh đường hấp lợn nái sinh sản - Xây dựng biện pháp phòng, trị bệnh, góp phần hạn chế thiệt hại bệnh đường hấp gây lợn nái Bình Xuyên huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Bình Xun nằm phía nam huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Huyện Bình Giang nằm phía Tây thành phố Hải Dương cách thành phố Hải Dương 20 km Phía Bắc giáp huyện Cẩm Giàng Phía Nam giáp huyện Thanh Miện Phía Đơng giáp huyện Gia Lộc Phía Tây giáp huyện Ân Thi Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên 2.1.1.2 Điều kiện địa hình đất đai Địa hình phẳng rộng lớn, xung quanh bao bọc sông sông Kẻ Sặt, sơng Đình Hào, sơng Cửu An thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp, công nghiệp, giao thương hàng hóa Diện tích đất tự nhiên Bình Xun 853,78 Đất đai màu mỡ thích hợp phát triển nông nghiệp ăn 2.1.1.3 Giao thơng vận tải Bình xun đầu phòng trào xây dựng nơng thơn mới, đường bê tơng hóa hồn tồn Thuận lợi cho phát triển kinh tế, hội giao lưu hàng hóa 2.1.1.4 Điều kiện khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đơng ngắn, lạnh, mưa, mùa hè dài, nóng, mưa nhiều khí hậu tương đối thuận lợi cho phát triển ngành trồng trọt chăn nuôi 45 Qua bảng 4.6 ta thấy tỷ lệ lợn nái mắc bệnh theo tháng có thay đổi rõ rệt Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh cao vào tháng 10 chiếm 15% sau đến tháng 8,33% Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh thấp vào tháng chiếm 5% so với tháng 10 chênh lệch 10% Khơng có tháng khơng có lợn mắc bệnh Từ cho thấy khâu vệ sinh, chăm sóc, phòng bệnh chưa triệt để, chưa ngăn chặn hồn tồn bệnh Trong tháng 10 lợn mắc bệnh hấp chiếm tỷ lệ cao ngồi khâu vệ sinh chăm sóc vấn đề thời tiết vô quan trọng tháng 10 khoảng thời gian giao mùa mùa hè mùa đông, mưa nhiều, nhiệt độ môi trường thay đổi thất thường, khiến gia súc khơng thích ứng kịp với thời tiết, sức đề kháng giảm Độ ẩm khơng khí cao, chuồng nuôi ẩm ướt tạo điều kiện cho vi khuẩn có sẵn chuồng phát triển cơng đường hấp nhanh hơn, thức ăn dễ ẩm mốc lợn ăn phải dễ mắc bệnh đường hấp Từ cần phải ý khâu chăm sóc vệ sinh ngày thời tiết thay đổi Điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi cho phù hợp để gia súc kịp thời thay đổi nhiệt độ thể, cho gia súc ăn uống đầy đủ, thức ăn đảm bảo tránh ăn thức ăn ẩm mốc, tiêm phòng bệnh cho gia súc để hạn chế tối thiểu lợn bị mắc bệnh hấp 4.2.5 Tình hình lợn chết mắc bệnh đường hấp Theo Nguyễn Bá Hiên Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012)[3] lợn mắc bệnh đường hấp có tỷ lệ mắc cao tỷ lệ chết thấp khoảng 10% Bệnh thường làm suy giảm miễn dịch vật, điều kiện nuôi dưỡng điều trị không dứt điểm bệnh kéo dài gây khó khăn chăn ni Lợn bị bệnh chậm lớn, tiêu tốn thức ăn cao, thời gian vỗ béo kéo dài Kết theo dõi tình hình lợn chết mắc bệnh đường hấp thể bảng 4.7: 46 Bảng 4.7 Kết theo dõi tỷ lệ lợn chết mắc bệnh Lô điều tra Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh (con) (con) Số lợn chết (con) Tỷ lệ (%) 100 0 100 13 0 100 0 Tính chung 300 25 0 Qua bảng 4.7 kết theo dõi tỷ lệ lợn chết mắc bệnh, theo dõi lô lô 100 con, lô có mắc bệnh, lơ có 13 mắc bệnh, lơ có mắc bệnh, lơ khơng có chết Em thấy lợn mắc phát điều trị kịp thời tỷ lệ chết thấp, cách ly mắc bệnh để điều trị, nghi mắc phải theo dõi thường xuyên dấu hiệu khác thường để có biện pháp xử lý phù hợp Chúng ta thấy, để giảm tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn cần thực chăm sóc quản lý, tránh stress cho lợn, chuồng trại thơng thống, khơng ni với mật độ q cao Định kỳ tiêu độc, khử trùng chuồng trại, đảm bảo vệ sinh thức ăn nước uống Không thay đổi phần ăn cách đột ngột, đảm bảo đủ dinh dưỡng Con giống mua từ vùng, trại an toàn dịch Trước nhập đàn phải nhốt riêng, theo dõi từ 30 ngày Tiêm phòng đầy đủ lịch vaccine cho lợn nuôi (Nguyễn Văn Thanh cs, 2004) [14] Khi lợn bị bệnh: cách ly điều trị riêng, sử dụng kháng sinh để điều trị kết hợp với chăm sóc, tăng trợ sức, trợ lực, giảm ho long đờm cho lợn 47 4.2.6 Kiểm tra số triệu chứng lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh đường hấp Để hạn chế thiệt hại định dịch bệnh gây việc chẩn đốn xác đưa phác đồ điều trị có hiệu cao, phải dựa vào phương pháp chẩn đoán hay dùng thực tế, phương pháp chẩn đoán dựa vào triệu chứng lâm sàng Kết trình bày bảng 4.8 đây: Bảng 4.8 Kết kiểm tra số triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh đƣờng hấp Triệu chứng lâm sàng Lô Số lợn Số lợn mắc lô (con) bệnh (con) Ủ rũ, giảm ăn, mệt mỏi, khó thở, ho Sốt Số biểu Tỷ lệ (%) Số biểu Tỷ lệ (%) 100 5 100 0 100 13 13 100 15,38 100 7 100 14,29 Qua bảng ta thấy 100% lợn mắc bệnh có biểu mệt mỏi, ủ rũ, giảm ăn, ho khó thở Một số có biểu sốt nhẹ, hầu, họng viêm, sưng Theo Nguyễn Bá Hiên Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012)[3] biểu chung số bệnh đường hấp: Con vật ủ rũ, bỏ ăn, mệt mỏi, bệnh thể mức độ nặng nhẹ khác tùy vào tình trạng sức khỏe vật, sức cảm nhiễm chúng thời gian ủ bệnh Con vật thường ho vào lúc sáng sớm chiều tối, lúc ăn Con vật có biểu khó thở, thở nhanh, thở nhiều, phát tiếng to Lợn há mồm đề thở, ngồi thở, hóp bụng để thở Một số lợn bệnh chảy nước mắt nước mũi, hầu họng sưng viêm sốt nhẹ 48 Bảng sau phân biệt số bệnh hấp thường gặp: Bảng 4.9 Phân biệt số bệnh đƣờng hấp Bệnh Tai xanh Suyễn Viêm phổi màng phổi Tụ huyết trùng Triệu chứng bệnh tích Ho nhiều, sốt cao (41-420C), thở khó, thở ngồi chó ngồi Dịch mũi nhiều, đóng cục lỗ mũi Phổi hoại tử thâm nhiễm đặc trưng Ho khan, ho kéo dài 7-10 cái/ lần, ho nhiều đêm Phổi viêm, nhục hóa xẹp Ho ngắn, thở kéo bụng, có tiếng rít Viêm tập trung thành đám có ranh giới rõ ràng Có thở khó, thở hồng hộc, cách vài Phổi viêm chuyển từ đỏ sang màu xanh xám Phổi có bọt khí quản 4.3 Đánh giá khả điều trị bệnh theo số phác đồ điều trị trại Trong trình theo dõi điều trị, em tiến hành điều trị lợn mắc bệnh đường hấp Kết số phác đồ điều trị thể bảng sau: * Kết điều trị bệnh Sau theo dõi điều trị phác đồ điều trị, em thu kết bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh hấp lợn nái theo phác đồ điều trị thực tế trại Thời gian khỏi bệnh Tổng số Tổng số con không Số Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày khỏi bệnh khỏi bệnh Phác đồ Số Số Số Số Số Số Tỷ Số điều trị điều Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ không Tỷ lệ khỏi khỏi khỏi khỏi khỏi lệ khỏi trị (%) (%) (%) (%) (%) khỏi (%) (con) (con) (con) (con) (con) (%) (con) (con) Phác đồ 13 15,38 30,77 23,07 15,38 11 84,62 15,38 Phác đồ 12 33,33 12 0 25,0 33,33 8,33 100 49 Bảng 4.10 cho thấy có phác đồ điều trị bệnh đường hấp áp dụng; phác đồ điều trị 13 con; phác đồ điều trị cho 12 con, thực liệu trình điều trị 3-5 ngày, sau 3-5 ngày điều trị chưa khỏi bệnh chuyển đổi sử dụng phác đồ khác điều trị Qua bảng kết 4.10 thấy hai phác đồ có hiệu điều trị bệnh hấp Tuy nhiên hiệu điều trị phác đồ khác Phác đồ có khỏi ngày thứ chiếm tỷ lệ 15,38%, ngày thứ khỏi chiếm 30,77%, ngày thứ khỏi chiếm tỷ lệ 23,07%, ngày thứ khỏi chiếm 15,38%, tổng số khỏi 11 chiếm tỷ lệ 84,6%, số không khỏi chiếm 15,38% Phác đồ có khỏi ngày chiếm tỷ lệ 33,33%, ngày thứ khỏi chiếm tỷ lệ 25%, ngày thứ khỏi chiếm tỷ lệ 33,33%, ngày thứ có khỏi chiếm 8,33%, tổng số khỏi 12 chiếm tỷ lệ 100%.Trong phác đồ điều trị sử dụng, phác đồ sử dụng thuốc Vetrimoxin LA cho tỷ lệ khỏi bệnh cao 100% Khi điều trị phác đồ thuốc Hitamox LA, tỷ lệ khỏi bệnh thấp đạt 84,6% Phác đồ có hiệu điều trị bệnh đường hấp rõ rệt phác đồ Trong phác đồ điều trị có khơng khỏi bệnh em dùng số thuốc khác để điều trị Florject 400 (tiêm bắp với liều lượng 1ml/30kg TT), Pendistrep L.A kết hợp với thuốc trợ sức, trợ lực ADE Bcomplex, Atropin Như thiệt hại kinh tế bệnh đường hấp gây số lợn chết, mà bệnh gây thiệt hại chỗ tỷ lệ mắc bệnh cao, lợn mắc bệnh ăn uống bình thường sinh trưởng chậm, tiêu tốn thức ăn/kg thể trọng tăng cao dẫn đến hiệu chăn ni thấp 4.4 Biện pháp phòng bệnh hấp lợn nái sinh sản Trong trình thực đề tài em nhận thấy vệ sinh phòng bệnh khâu đặc biệt quan trọng Nếu thực tốt khâu giúp cho chuồng nuôi thống khí, giảm tỷ lệ mắc bệnh chuồng nuôi, 50 tránh lây lan mầm bệnh xảy Em đưa số biện pháp vệ sinh phòng bệnh như: - Đối với khu vực xung quanh trang trại Trước người phương tiện vào trại phải qua máy phun sát trùng hố sát trùng trước cổng trại Khu vực chăn nuôi khu sinh hoạt xây tách biệt Trước cửa khu chuồng có hố sát trùng Rắc vôi bột đường ngày lần phun sát trùng quanh khu vực chuồng nuôi Các vật nuôi khác nuôi cách xa khu chăn nuôi để tránh mang mầm bệnh vào khu vực chăn nuôi Thường xuyên diệt chuột, ruồi, muỗi trang trại - Phương tiện vào trại Cho xe nghỉ 30 phút cổng trước vào khu vực chăn nuôi Phun sát trùng thùng xe cổng, trước xe vào tra ̣i (tránh mang theo vi khuẩn, virut vào trại) Phun sát trùng kho cám, xe trở lợn, rắc vơi đường định kì Phun sát trùng cám, vỏ thuốc trước xếp vào kho Khi nhập lợn hậu bị tiến hành nuôi cách ly (hơn 90 ngày) sau làm xong vacine theo lịch cho nhập đàn - Với kỹ sư công nhân trại Phải mặc trang phục bảo hộ lao động (quần áo, ủng…) làm việc Tắm sát trùng trước vào khu vực chăn nuôi Công nhân đến trại phải cách ly từ – ngày trước vào chuồng làm việc Người lạ công nhân làm việc không tự ý lại khu vực chăn nuôi - Với trang thiết bị dụng cụ chăn nuôi Khi mua phải sát trùng kỹ sử dụng, sau sử dụng phải cọ rửa sẽ, sát trùng sử dụng tiếp Những đồ khơng sử dụng tiêu hủy theo quy định - Chuồng trại Thường xuyên vệ sinh sẽ, quét sàn, quét mạng nhện, dụng cụ để vị trí, gọn gàng Hàng ngày thu dọn phân, rác, thức ăn thừa, rửa máng, xịt gầm chuồng tắm cho lợn đảm bảo vệ sinh 51 Các bước vệ sinh chuồng trại trước đợt nuôi: + Tháo dỡ đan, ngâm nửa ngày bể nước sát trùng (tỷ lệ 1/30) + Rửa máy áp lực + Cọ rửa khung chuồng, tường, trần + Lắp đan vào ô chuồng (sau cọ rửa để khô ráo) + Phun sát trùng, phun vơi tồn chuồng + Để trống chuồng từ – ngày, tùy thuộc vào kế hoạch luân chuyển lợn nái chửa - Xử lý chất thải (khơi thông rãnh phân) Nước thải chăn ni dẫn vào bể bioga, phân đóng bao thu gom vào kho bán, rác thải tiêu hủy theo quy định - Bên ngồi chuồng ni: lối quét dọn rắc vôi định kỳ Cỏ dại nhổ phát quang thường xuyên Khu sinh hoạt công nhân vệ sinh hàng ngày - Vệ sinh thân thể cho lợn: Đối với lợn nái chửa thường xuyên tắm rửa Hàng ngày phân thu gom.Với lợn nái chửa trước cho sang chuồng đẻ tắm, phun ghẻ Nái vệ sinh đặc biệt phần mông, vú, phận sinh dục trước sau đẻ xong Các khâu vệ sinh chuẩn bị sau đuổi lợn xuống chuồng bầu: - Dọn vệ sinh chuồng: Thu hết thức ăn thừa sau đuổi lợn, dọn hết phân thô nền, chuồng, hành lang, máng nước - Cọ rửa chuồng: cọ khung sắt trước, tháo đan để rủa đan Cọ rửa máng ăn cọ từ ngoài, cọ từ xuống, cọ rửa khung sắt máng, cọ rửa đĩa máng xung quanh đĩa máng - Vệ sinh phần lại chuồng máng nước - Vệ sinh quạt: Dùng máy áp lực xịt cánh quạt, trục, chớp,sắt bảo vệ - Sửa chữa hư hỏng q trình ni như: bạt trần chuồng ni, quạt hút gió chuồng ni, cửa kính hai bên chuồng, máng ăn, ống nước, núm uống, cầu dao, dây điện, điện, song sắt ngăn ô chuồng cửa chuồng 52 - Phun vôi cho khung sắt bảo vệ máng ăn song sắt ngăn ô chuồng cửa chuồng - Quét vôi tường hành lang,quét vôi chuồng, máng nước lau cửa kính - Chuẩn bị dụng cụ khác như: Chổi, xô múc nước, bàn chải, gáo, xe chở cám Các khâu vệ sinh chuẩn bị trước đuổi lợn từ chuồng bầu lên: - Kỹ sư: Giám sát trình giao nhận lợn - Công nhân: Đuổi lợn lên, xếp vị trí lợn vào vị trí chuồng, q trình đuổi lợn tất người phải mặc quần áo bảo hộ ủng làm - Chuẩn bị khu nhận lợn: Quét dọn sẽ, phun thuốc sát trùng toàn khu vực nhận lợn - Chuẩn bị chuồng nuôi: Quét chuồng hành lang Phun sát trùng toàn chuồng, pha thuốc sát trùng vào bể chậu sát trùng cửa Lau máng ăn, kiểm tra lại núm uống áp lực nước Chuẩn bị thuốc, lau hộp đựng thuốc, kiểm tra lắp nhiệt kế Khi nhập lợn hậu bị để gây giống lên nái phải thực tốt khâu sát trùng vệ sinh - Phun sát trùng kỹ xe chuyển lợn , mở cửa thùng xe phun kỹ bên - Xuống lợn, kiểm tra lại lợn tách ốm riêng khu, cân lại lợn ghi lại số cân, kiểm tra lại số lượng lợn - Đuổi lợn bình thường vào chuồng - Chăm sóc lợn trại, pha điện giải vitamin C bình cung cấp nước uống cho lợn vừa nhập lợn Chăm sóc ni dưỡng lợn tốt suốt q trình ni + Cho lợn ăn theo phần ăn quy định + Khi nhiệt độ chuồng nuôi tăng cao nhiệt độ cho phép: Bật giàn mát để hạ nhiệt độ, nhiệt độ chuồng cao nhiệt độ tiêu chuẩn ta bật thêm quạt tăng quạt từ từ điều chỉnh cho nhiệt độ thích hợp 53 + Khi nhiệt độ thấp nhiệt độ tiêu chuẩn giảm số lượng quạt sau tắt giàn mát Khi mùa đơng ta thắp thêm bóng úm cho lợn che giàn mát lại, che từ 50 - 80% tùy thuộc vào nhiệt độ gió bên ngồi Thực đầy đủ lịch tiêm phòng vaccine cho đàn lợn Với nghiên cứu Đặng Xuân Bình cs (2007) [1], từ quy luật phát triển bệnh đường hấp, có kế hoạch sử dụng loại vaccine phòng bệnh đường hấp chủ yếu: suyễn, viêm phổi - màng phổi… lứa tuổi thích hợp nhằm đạt hiệu phòng bệnh cao làm tốt cơng tác phòng bệnh vệ sinh cho đàn lợn Nhất tn thủ nghiêm ngặt quy trình phòng bệnh cơng ty 4.5 Quy trình điều trị bệnh Bước 1: Theo dõi phát lợn bệnh Hàng ngày, với cán kỹ thuật trại theo dõi, quan sát tất ô chuồng, phát biểu bất thường Khi mắc bệnh, lợn khơng biểu triệu chứng điển hình, thường thấy vật ủ rũ, ăn bỏ ăn, sốt, lười hoạt động Thấy vật lơng xù, mắt có nhử, mơi khơ, hơng xẹp thường nằm góc chuồng vùng ánh sáng gió Bước 2: Tách lợn bệnh vào dành cho lợn bệnh Những lợn có bất thường lùa vào ô chuồng dành cho lợn bệnh để tiện cho việc chăm sóc, điều trị, theo dõi biểu bệnh cách ly tránh lây lan chuồng Ơ chuồng dành cho lợn bệnh phải bố trí cuối hướng gió, theo thiết kế trại sát với quạt gió Bước 3: Điều trị bệnh Phát lợn bệnh điều trị bệnh cho lợn thuốc Vettrimoxin LA 1ml/10kg thể trọng Tiêm bắp thịt, ngày lần 3-5 ngày Trường hợp lợn nhiễm bệnh với số lượng nhiều kết hợp tiêm thuốc Vettrimoxin 1ml/10kg thể trọng với cho lợn ăn thức ăn có trộn với thuốc thuốc bột, điều trị ho tiêu chảy để tăng hiệu điều trị 54 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại lợn nái sinh sản lợn nái Văn Tuấn, Bình Xuyên, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương với đề tài: “Tình hình hội chứng bệnh hấp lợn nái sinh sản trại lợn Văn Tuấn, Bình Xuyên huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương biện pháp phòng trị” tơi rút số kết luận sau: Tình hình lợn nái sinh sản mắc hội chứng bệnh đường hấp theo giai đoạn 2014 - 2016 chiếm tỷ lệ thấp, có xu hướng giảm qua năm gần đây; lợn mắc bệnh không bị chết (0%) Cụ thể sau: - Tỷ lệ mắc bệnh theo đàn chiếm 20%; mắc bệnh theo cá thể chiếm 8,33% - Lợn mắc bệnh đường hấp không chết; bệnh chủ yếu làm lợn gầy, suy giảm sức đề kháng làm kế phát thêm bệnh khác gây khó khăn tốn điều trị - Tháng 10 lợn nái bị bệnh chiếm tỷ lệ cao (15,0%); tháng lợn mắc bệnh chiếm tỷ lệ thấp (5,0%) - Lợn nái biểu hội chứng hấp thể triệu chứng lâm sàng rõ ràng, chủ yếu ho, lúc đầu ho khan, khó thở, thở thể bụng, đặc biệt thời tiết thay đổi vào buổi sáng sớm, chiều tối + Điều trị thử nghiệm phác đồ cho thấy: phác đồ sử dụng Vetrimoxin LA (tỷ lệ lợn khỏi bệnh 100%) có hiệu rõ ràng phác đồ sử dụng Hitamox LA (tỷ lệ lợn khỏi 84,62%) 55 5.2 Đề nghị Sau sáu tháng học hỏi nghiên cứu bệnh hấp lợn nái em nhận thấy bệnh gây ảnh hưởng lớn đến sức đề kháng vật nuôi, lợn nái, làm giảm khả sinh sản gây thiệt hại lớn kinh tế Qua trình thực đề tài em nhận thấy trang trại cần: Thực tốt cơng tác phòng bệnh, khâu vệ sinh sát trùng phải thực thường xuyên nghiêm ngặt theo quy trình Tăng cường cơng tác quản lý đàn lợn, giảm tối thiểu việc di chuyển đàn nuôi nhốt với mật độ đông Thực tốt quy trình chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh thú y để giảm tỷ lệ mắc bệnh đàn vật nuôi Cán công nhân làm tốt công tác vệ sinh phòng bệnh từ khâu vệ sinh chăm sóc Nâng cao ý thức tự giác vấn đề phòng bệnh Tiêm phòng đầy đủ loại vaccine phòng bệnh Lựa chọn thuốc có tính mẫn cảm cao với mầm bệnh để điều trị đạt kết cao Đợt thực tập giúp em áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế Tuy nhiên, thời gian thực tập có hạn nên việc áp dụng lý thuyết vào thực tế hạn chế, kết thực đạt mức độ định Em mong đề tài hội chứng bệnh đường hấp lợn nái sinh sản tiếp tục nghiên cứu để đưa quy trình vệ sinh, chăm sóc, phòng bệnh hoàn chỉnh hạn chế tới mức tối đa dịch bệnh đàn lợn 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Tình hình nhiễm bệnh Actinobacillus Pleuropneumoniae bệnh viêm phổi viêm - màng phổi lợn”, Tạp chí khoa học thú y, tập XIV (2), trang 56 - 59 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1991), “Bệnh lợn nái lợn con’’, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012) Giáo trình bệnh truyền nhiễm, NXB Nơng Nghiệp Trương Quang Khải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Văn Dương (2012), ” Kết phân lập xác định số đặc tính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợn mắc bệnh viêm phổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí KHKT thú y, 19(4), tr.42-46 Phạm Sỹ Lăng, Phan Lục, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Laval A, (1997) „„Incidence des Enterites pore‟‟, Báo cáo tại: “Hội thảo Thú y bệnh lợn” Cục Thú y Hà Nội Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thị Nội (1991) Một số vi khuẩn thường gặp bệnh ho thở truyền nhiễm lợn Cơng trình nghiên cứu KHKT 1990 - 1991 Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Thuỷ (2002), Kết xác định nguyên nhân gây bệnh đường hấp lợn nuôi số tỉnh phía Bắc Báo cáo khoa học viện thú y Nha Trang Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004) Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà nội 57 10 Phạm Ngọc Quế (2003), Vệ sinh mơi trường phòng bệnh nông thôn, NXB Nông Nghiệp 11 Văn Tạo (2007), Một số bệnh truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị, Nxb Lao động - hội 12 Nguyễn Như Thanh, Thanh Hòa, Trương Quang (2011), Giáo trình phương pháp nghiên cứu dịch tễ học thú y, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ 13 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho, Bùi Tuấn Nhã (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm (tài liệu tập huấn, đào tạo thú y viên thôn, bản) Nhà xuất Lao động hội II Tài liệu tiếng Anh 15 Ahn D.C and Kim B.H (1994), Toxigenicity and capsular serotypes of pasteurella multocida isolated from pneumonic lungs of slaughter pigs, proc, int, pig vet, Soc Congr, page.165 16 Carter (1952,1955), Type specific capsulars antigens of pasteurella multocida, Canadian Joural of Medical science 30 17 Kielstein.P (1986), On the occurrences of toxin producing Pasteurella multocida Strains atrophic rhinitis and in pneumoniae of swine and cattle, J vet med, page 418 - 424 18 Taylo‟r.D.J (2005), “Actinobacillus Diseases, page 343 - 354 Pleuropneumoniae” Bacterial PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình ảnh 1: Lợn mắc bệnh đƣờng hấp có triệu chứng khó thở Hình 2: Lợn mắc bệnh hấp có triệu chứng khó thở, thở miệng Hình 3: Thuốc điều trị Hình 4: Điều trị lợn tiêu chảy Hình 5: Truyền dịch glucose 5% cho lợn nái Hình 6: Đỡ đẻ cho lợn nái Hình 7: Thiến lợn đực 4-5 ngày tuổi Hình 8: Bấm đi, cắt tai, mài nanh lợn 1-3 ngày tuổi ... LOAN Tên chuyên đề: TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG BỆNH ĐƢỜNG HÔ HẤP Ở LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN LÊ VĂN TUẤN, XÃ BÌNH XUYÊN, HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƢƠNG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP... hành nghiên cứu chuyên đề: Tình hình hội chứng bệnh hô hấp lợn nái sinh sản trại lợn Lê Văn Tuấn, xã Bình Xuyên huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương biện pháp phòng trị 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài... đường hô hấp gây lợn nái sinh sản 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Nắm tình hình hội chứng bệnh đường hơ hấp lợn nái sinh sản trại lợn Lê Văn Tuấn, xã Bình Xuyên huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương - Lựa chọn

Ngày đăng: 23/08/2018, 16:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan