1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả thực hiện đề án nông thôn mới tại xã hà lĩnh, huyện hà trung, tỉnh thanh hóa

11 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 346,47 KB

Nội dung

Đánh giá quá trình thực hiện xây dựng nông thôn mới tại xã Hà Lĩnh .... Tổng quan quá trình triển khai xây dựng chương trình nông thôn mới tại xã Hà Lĩnh .... Tại Đại hội đại biểu toàn q

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌ

KHOA

ĐÁNH GIÁ KẾT QU

MỚI TẠI XÃ HÀ L

I HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

- -

NGUYỄN VĂN DŨNG

ẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN NÔNG THÔN

à HÀ LĨNH, HUYỆN HÀ TRUNG,

THANH HÓA

HÀ NỘI – 2015

ỜNG HÀ NỘI

ÁN NÔNG THÔN

À TRUNG, TỈNH

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌ

KHOA

ĐÁNH GIÁ KẾT QU

MỚI TẠI XÃ HÀ L

Chuyên ngành : QU

Mã ngành : 52

Ngư

I HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

- -

NGUYỄN VĂN DŨNG

ẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN NÔNG THÔN

à HÀ LĨNH, HUYỆN HÀ TRUNG, T

THANH HÓA

Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

ã ngành : 52850103

HÀ NỘI - 2015

ỜNG HÀ NỘI

ÁN NÔNG THÔN

À TRUNG, TỈNH

Chu Thanh Ngọc

Trang 3

i

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả trong khóa luận đều trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ một học vị nào

Em xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận đều

đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn chỉ rõ nguồn ngốc

Hà Nội, ngày….tháng….năm 2015

Sinh viên

Nguyễn Văn Dũng

Trang 4

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, chia sẻ giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể, cá nhân trong và ngoài Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, vậy nên:

Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, cô giáo trong Khoa Quản lý đất đai, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, những thầy cô

đã giúp tôi hoàn thiện kiến thức ở Đại học cùng với nhiều kỹ năng trải nghiệm trong cuộc sống và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp này

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths.Chu Thanh Ngọc, người

đã dành nhiều thời gian, tâm huyết và luôn tận tình hướng dẫn chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Tôi cũng xin cảm ơn UBND xã Hà Lĩnh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa

đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thiện đồ án tốt nghiệp

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập và hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp

Mặc dù e đã cố gắng và nỗ lực nhưng vẫn còn hạn chế về kiến thức và kinh nghiệp do vậy đồ án khó tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến và thông cảm của quý thầy cô

Em xin kính chúc quý thầy cô luôn dồi dào sức khỏe và đạt được nhiều thành công trong sự nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2015

Sinh viên:

Nguyễn Văn Dũng

Trang 5

iii

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v

DANH MỤC BẢNG vi

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

2.1 Mục tiêu chung 2

2.2 Mục tiêu cụ thể 2

3 Yêu cầu nghiên cứu 2

4 Cấu trúc 2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

1.1 Cơ sở lý luận 3

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 3

1.1.2 Vai trò của mô hình NTM trong phát triển kinh tế - xã hội 5

1.1.3 Mục đích xây dựng mô hình NTM của Đảng và Nhà nước 7

1.1.4 Những nội dung chủ yếu về xây dựng mô hình nông thôn mới 8

1.1.5 Các tiêu chí xây dựng nông thôn mới 12

1.2 Cơ sở thực tiễn 15

1.2.1 Mô hình nông thôn mới của một số nước trên thế giới 15

1.2.2 Tình hình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam 18

1.2.3 Tình hình xây dụng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa và huyện Hà Trung. 20

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 25

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25

2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25

2.2 Nội dung nghiên cứu 25

2.3 Phương pháp nghiên cứu 25

2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 25

2.3.2 Phương pháp xử lý thông tin 26

Trang 6

iv

2.3.3 Phương pháp phân tích thông tin 26

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28

3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31

3.1.3 Thuận lợi và khó khăn của xã trong phát triển kinh tế xã hội 35

3.2 Đánh giá quá trình thực hiện xây dựng nông thôn mới tại xã Hà Lĩnh 36

3.2.1 Tổng quan quá trình triển khai xây dựng chương trình nông thôn mới tại xã Hà Lĩnh 36

3.2.1.1 Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại xã Hà Lĩnh 36

3.2.1.2 Quản lý kinh phí trong xây dựng mô hình nông thôn mới 37

3.2.1.3 Ban quản lý dự án xây dựng nông thôn mới 38

3.2.1.4 Tóm tắt nội dung đề án nông thôn mới xã Hà Lĩnh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 40

3.2.2 Đánh giá kết quả thực hiện đề án NTM theo 19 tiêu chí 50

3.2.2.1 Kết quả đạt được nhóm tiêu chí quy hoạch 50

3.2.2.2 Kết quả đạt được nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế - xã hội 51

3.2.2.3 Kết quả đạt được nhóm tiêu chí kinh tế và tổ chức sản xuất 58

3.2.2.4 Kết quả đạt được nhóm tiêu chí văn hóa, xã hội, môi trường 60

3.2.2.5 Kết quả đạt được nhóm tiêu chí hệ thống chính trị 65

3.2.2.6 Nhận xét chung việc thực hiện xây dựng nông thôn mới 66

3.3 Một số tác động của mô hình nông thôn mới tại xã Hà Lĩnh 70

3.3.1 Tác động về kinh tế 71

3.3.2 Tác động về xã hội 72

3.3.3 Tác động về môi trường 73

3.4 Một số bài học kinh nghiệm xây dựng NTM tại xã Hà Lĩnh 74

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75

1 Kết luận 75

2 Kiến nghị 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO 77

Trang 7

v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

Trang 8

vi

DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các tiêu chí xây dựng nông thôn mới 13

Bảng 2.1: Ma trận SWOT 27

Bảng 3.1: Tình hình đất đai của qua 4 năm (2011 – 2014) 30

Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của xã Hà Lĩnh năm 2011-2014 32

Bảng 3.3: Cơ cấu kinh tế của xã Hà Lĩnh qua 4 năm 2011-2014 34

Bảng 3.4: Phân bổ nguồn vốn xây dựng mô hình nông thôn mới xã Hà Lĩnh, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa 38

Bảng 3.5: Thành phần ban quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới 40

Bảng 3.6: Đánh giá mức độ đạt được của nhóm tiêu chí quy hoạch 51

Bảng 3.7: Nhà văn hoá xã, thôn như sau: 54

Bảng 3.8: Đánh giá mức độ đạt được của nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế xã hội 57

Bảng 3.9: Đánh giá mức độ đạt được của nhóm tiêu chí kinh tế và tổ chức sản xuất 60

Bảng 3.10: Đánh giá mức độ đạt được của nhóm tiêu chí văn hóa- xã hội - môi trường 64

Bảng 3.11: Đánh giá mức độ đạt được của nhóm tiêu chí hệ thống chính trị 66 Bảng 3.12: Phân tích ma trận SWOT 70

Trang 9

vii

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 3.1: Trung tâm Văn hóa, thể thao xã Hà Lĩnh, huyện Hà Trung 55 Biểu đồ 3.1: Thu nhập bình quân đầu người của xã Hà lĩnh trong các năm (2011-2014) 58 Biểu đồ 3.2: Sự thay đổi hộ nghèo và tỷ lệ hộ nghèo qua các năm (2011-2014) 59 Biểu đồ 3.3: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã Hà lĩnh qua các năm (2011-2014) 71

Trang 10

Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Dũng

1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nông thôn là nơi sinh sống của một bộ phận dân cư chủ yếu làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp Nước ta hiện nay vẫn là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân cư đang sống ở nông thôn Phát triển nông nghiệp nông thôn đã, đang và sẽ còn

là mối quan tâm hàng đầu, có vai trò quyết định đối với việc ổn định kinh tế xã hội đất nước Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ta đã khẳng định: “Hiện

nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn có vị trí

nghiệp, nông dân và nông thôn là vấn đề chiến lược trong phát triển kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng trong thúc đẩy phát triển tăng trưởng kinh tế, là cơ sở để ổn định chính trị và an ninh quốc phòng, là yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự phát triển bền vững của Đất nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Với vị trí và vai trò quan trọng như vậy tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ

X của Đảng xác định mục tiêu xây dựng nông thôn mới là: “Xây dựng nông thôn

mới ngày càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày càng hiện

đại” Thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về “Nông nghiệp, nông dân và

nông thôn”, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành “Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới” (Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009) và “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới” tại Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 06/4/2010 nhằm thống nhất chỉ đạo việc xây dựng nông thôn mới trên cả nước Cùng với quá trình thực hiện chủ trương của Đảng về phát triển nông thôn, xã Hà Lĩnh đã tiến hành xây dựng mô hình nông thôn mới xây dựng làng, xã có cuộc sống no đủ, văn minh, môi trường trong sạch

Từ năm 2012, xã Hà Lĩnh đã triển khai áp dụng hoạt động nông thôn mới của chính phủ và đạt được một số thành tựu đáng kể trong phát triển nông nghiệp ở địa phương, nếp sống, mức sống, thu nhập tăng cao so với những thời kỳ trước Người

Trang 11

Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Dũng

2

dân đã áp dụng khoa học kĩ thuật vào trồng trọt chăn nuôi Đời sống người dân đã được nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần, bộ mặt làng xã đã thay đổi rõ rệt, cảnh quan môi trường được đảm bảo hơn Tuy nhiên trong quá trình xây dụng nông thôn mới còn khá nhiều vấn đề bất cập cần xem xét để hoàn thiện hơn trong việc đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu nhiệm vụ của mô hình xây dựng nông thôn mới Xuất phát từ những vấn đề đó, được sự đồng ý của khoa Quản lý đất đai, cùng

sự giúp đỡ và hướng dẫn của Ths Chu Thanh Ngọc, em chọn nghiên cứu đề tài:

“Đánh giá kết quả thực hiện đề án nông thôn mới tại xã Hà Lĩnh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa”.

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Tìm hiểu thực trạng xây dựng nông thôn mới tại xã Hà Lĩnh, từ đó đánh giá kết quả thực hiện xây dụng nông thôn mới và đưa ra giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình xây dựng nông thôn mới tại xã Hà Lĩnh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng mô hình nông thôn mới

- Đánh giá kết quả thực hiện đồ án nông thôn mới tại xã Hà Lĩnh

- Phân tích tác động của nông thôn mới tới đời sống của người dân

- Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại xã

- Rút ra một số bài học kinh nghiệm xây dụng NTM

3 Yêu cầu nghiên cứu

4 Cấu trúc

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung chính của đồ án gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu

Ngày đăng: 29/09/2016, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w