1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Sinh học 8 bài Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động

4 748 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 121,45 KB

Nội dung

Giáo án Sinh học 8 bài Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đ...

Sự tiến hoá của hệ vận động vệ sinh hệ vận động I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Chứng minh được sự tiến hoá về bộ xương và hệ cơ của người so với động vật - Nêu được các biện pháp bảo vệ cơ xương 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát - Rèn luyện tư duy trừu tượng II. PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát - tìm tòi - Hỏi đáp - tìm tòi III. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ H11.1, 11.2, 11.3, 11.4, 11.5 - Bảng phụ, phiếu học tập IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: ĐVĐ: H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 1 1 : : sự tiến hoá của người so với thú Mục tiêu: Chứng minh được sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS quan sát H 1, 2, 3 sách giáo khoa. Giới thiệu: tranh thể hiện sự khác nhau giữa một số xương cơ bản của người và thú: xương sọ, xương cột sống, xương bàn chân. - Chiếu hoặc treo bảng phụ: bảng 11 - Quan sát độc lập: tìm được sự khác biệt đó. - Treo tranh H1 và yêu cầu các nhóm cho biết kết quả so sánh. - thảo luận nhóm và làm bài tập vào phiếu ở bảng 11 (kẻ sẵn ở nhà) - Nhận xét và ghi đáp án đúng vào bảng phụ (phần: xương sọ) - Đại diện 1 nhóm trình bày - Một số nhóm khác nhận xét. - Treo tranh H2 và yêu cầu các nhóm cho biết kết quả so sánh. - Ghi kết quả đúng vào bảng kẻ sẵn trong vở. - Nhận xét và ghhi đáp án đúng vào bảng phụ (phần: xương cột sống). - Đại diện 1 nhóm trình bày - Một số nhóm khác nhận xét. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Treo tranh H3 và yêu cầu các nhóm cho biết kết quả so sánh. Ghi kết quả đúng vào bảng kẻ sẵn trong vở. - Nhận xét và ghi đáp án đúng vào bảng phụ (phần: xương bàn chân). - Đại diện 1 nhóm trình bày - Một số nhóm khác nhận xét. - Ghi kết quả đúng vào bảng kẻ sẵn trong vở. Lưu ý: với 3 phần so sánh trên, tất cả các nhóm trong lớp phải hoạt động, có thể mỗi nhóm chỉ báo cáo và nhận xét kết quả 1-2 phần. ? Trong những đặc điểm trên, những đặc điểm nào của bộ xương thích nghi với dáng đứng thẳng và đi bằng hai chân? ? Phân tích những đặc điểm đó? - Quan sát kết quả trên bảng phụ hoặc vở ghi để trả lời độc lập. - HS trả lời độc lập, các HS khác nhận xét: + Xương cột sống: hình cong 4 chỗ  giảm tốc độ khi di chuyển, trọng tâm rơi đúng gót chân. +Xương lồng ngực: dẹp hướng lưng bụng do không bị kẹp bởi hai HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH chi trước. + Xương chậu nở rộng:  nâng đỡ nội quan. + Xương đùi: khoẻ, khớp, vững chắc với hông  di chuyển và nâng đỡ. + Xương bàn chânông nghiệp hình vòm  tăng tính chịu lực tác động bởi trọng lượng của cơ thể. ? Tìm những đặc điểm thích nghi với hoạt động lao động? ? đặc điểm nào chứng tỏ nguồn gốc của sự phát triển tư duy ở người? + Xương tay (đặc biệt là độ cử động linh hoạt của các khớp): khớp linh hoạt  cử động phức tạp. + Hộp sọ lớn: Giữ tư thế đầu thẳng đứng, chứa bộ não phát triển. Kết luận 1: CÁC PHẦN SO SÁNH BỘ XƯƠNG THÚ BỘ XƯƠNG NGƯỜI CÁC PHẦN SO SÁNH BỘ XƯƠNG THÚ BỘ XƯƠNG NGƯỜI Tỉ lệ sọ/mặt Lồi cằm xương mặt Nhỏ Phát triển Lớn Không có Cột sống Lồng ngực Cong hình cung, nằm ngang Nở theo chiều lưng - bụng Cong 4 chỗ, thẳng đứng Nở sang hai bên Xương chậu Xương đùi Xương bàn chân Xương gót Hẹp Bình thường Ngón dài, bàn chân phẳng Nhỏ Nở rộng Phát triển Ngón ngắn, bàn chân hình vòm Lớn, phát triển về phía sau. Kết luận 2: Những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng, đi bằng hai chân, hoạt động lao động, trạng thái tình cảm và tư duy phức tạp: + Cơ mông, đùi, bắp chân phát triển + Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay, ngón tay (đặc biệt là ngón cái) phát triển + Cơ lưỡi, cơ nét mặt phân hoá. H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 3 3 : : Vệ sinh hệ vận động Mục tiêu: HS Biết cách vệ sinh cơ và xương Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN SINH HỌC BÀI 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG - VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS chứng minh tiến hóa người so với động vật thể hệ xương - Vận dụng hiểu biết hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống tật bệnh xương thường xảy tuổi thiếu niên Kỹ năng: Rèn cho HS số kỹ năng: - Phân tích tổng hợp, tư logic - Nhận biết kiến thức qua kênh hình kênh chữ - Vận dụng lý thuyết vào thực tế Thái độ: GD ý thức giữ gìn, bảo vệ hệ vận động để có thân hình cân đối Trọng tâm: Phân tích đặc điểm tiến hoá xương hệ người so với thú II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh phóng to hình 11.3, 11.4, 11.5 - Phiếu trắc nghiệm SGV III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức Kiểm tra: - Công gì? Công sử dụng vào mục đích nào? - Mỏi gì? Nguyên nhân mỏi biện pháp chống mỏi cơ? Bài mới: Chúng ta biết người có nguồn gốc từ động vật đặc biệt lớp thú, trình tiến hóa người thoát khỏi giới động vật Cơ thể người có nhiều biến đổi, đặc biệt biến đổi cơ, xương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: I Sự tiến hóa - Gv yêu cầu HS hoàn thành - HS quan sát hình 11.1, xương người so với xương thú tập bảng 11 11.2, 11.3 trang 37 SGK + Gọi đại diện nhóm lên điền hoàn thành tập vào cột bảng 11 - Đại diện nhóm viết ý kiến - Bảng 11 SGK - GV nhận xét đánh giá, hoàn vào bảng 11, nhóm khác nhận xét bổ sung thiện bảng 11 - Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu được: + Đặc điểm xương người thích nghi với + Đặc điểm cột sống tư đứng thẳng, + Lồng ngực chân lao động? + Xương tay, chân phân hóa - Bộ xương người có cấu tạo hoàn toàn phù hợp với tư đứng thẳng lao động + Khớp tay chân Hoạt động 2: II Sự tiến hóa hệ + Sự tiến hóa hệ - Cá nhân tự nghiên cứu người so với hệ thú người so với hệ thú thể thông tin quan sát hình - Cơ nét mặt phân hóa giúp nào? 11.4 số tranh biểu trạng thái tình cảm khác - GV nhận xét hướng dẫn người, trả lời câu hỏi HS phân biệt nhóm - Cơ vận động lưỡi phát triển - Trong trình tiến hóa, ăn thức ăn chín, sử dụng công cụ ngày tinh xảo, phải xa để tìm kiếm thức ăn nên hệ xương người tiến hóa đến mức hoàn thiện phù hợp với hoạt động ngày phức tạp, kết hợp với tiếng nói tư duy, người khác xa so với động vật - Cơ tay phân hóa nhiều nhóm nhỏ - Cơ chân: lớn, khỏe - Cơ gập ngửa thân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 3: III Vệ sinh hệ vận động + Để xương phát triển - HS quan sát hình 11.5 Để xương phát triển khoẻ mạnh, cân đối SGK trang 39, trao đổi nhóm khoẻ mạnh, cân đối phải: cần làm gì? thống câu trả lời - Có chế độ dinh dưỡng hợp + Hiện có nhiều em bị - Đại diện nhóm trình bày, lí cong vẹo cột sống, em nghĩ nhóm khác bổ sung - Thường xuyên tập TDTT nguyên nhân nào? - HS rút kết luận - Thường xuyên tiếp xúc + Để chống cong vẹo cột với ánh nắng sống, lao động học tập - Lao động vừa sức, mang phải ý điều gì? - HS thấy cần thiết vác vai rèn luyện TDTT lao - Ngồi học tư - Sau học hôm em động vừa sức làm gì? Củng cố - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Đánh dấu “X” vào đặc điểm có người động vật: - Xương sọ lớn mặt - Cột sống cong hình cung - Lồng ngực nở theo chiều lưng - bụng - Cơ nét mặt phân hóa - Cơ nhai phát triển - Khớp cổ tay linh động - Khớp chậu – đùi có cấu tạo hình cầu, hố khớp sâu - Xương bàn chân xếp mặt phẳng - Ngón chân đối diện với ngón Hướng dẫn nhà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị cho thực hành theo nhóm mục II SGK trang 40 Giáo án Tin học 8 Tiết 7 Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm dữ liệu và kiểu dữ liệu. - Biết một số phép toán với kiểu dữ liệu số 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán với kiểu dữ liệu số. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. III. Tiến trình bài dạy: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 18p + Hoạt động 1: Tìm hiểu dữ liệu và kiểu dữ liệu. - Để quản lí và tăng hiệu quả xử lí, các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu thành thành các kiểu khác nhau. ? Các kiểu dữ liệu thường được xử lí như Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. + Các kiểu dữ liệu thường được xử lí theo nhiều cách 1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu: - Để quản lí và tăng hiệu quả xử lí, các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu thành thành các kiểu khác nhau. - Một số kiểu dữ liệu thường dùng: * Số nguyên. 20p thế nào. - Các ngôn ngữ lập trình định nghĩa sẵn một số kiểu dữ liệu cơ bản. - Một số kiểu dữ liệu thường dùng: * Số nguyên. * Số thực. * Xâu kí tự Em hãy cho ví dụ ứng với từng kiểu dữ liệu? + Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép toán với dữ liệu kiểu số. - Giới thiệu một số phép toán số học trong Pascal như: cộng, trừ, nhân, chia. * Phép DIV : Phép chia lấy phần dư. khác nhau. + Học sinh chú ý lắng nghe. Học sinh cho ví dụ theo yêu cầu của giáo viên. - Số nguyên: Số học sinh của một lớp, số sách trong thư viện… - Số thực: Chiều cao của bạn Bình, điểm trung bình môn toán. - Xâu kí tự: “ chao cac ban” Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa => đưa ra quy tắt * Số thực. * Xâu kí tự 2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số: Kí hiệu của các phép toán số học trong Pascal: +: phép cộng. - : Phép trừ * : Phép nhân. / : Phép chia. * Phép MOD: Phép chia lấy phần nguyên. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa => Quy tắt tính các biểu thức số học. tính các biểu thức số học: - Các phép toán trong ngoặc được thực hiện trước. - Trong dãy các phép toán không có dấu ngoặc, các phép nhân, phép chia, phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư được thực hiện trước. - Phép cộng và phép trừ được thực hiện theo thư tự từ trái sang phải. Div: phép chia lấy phần nguyên. Mod: phép chia lấy phần dư. IV. Củng cố: (5 phút) ? Hãy nêu một số kiểu dữ liệu thường dùng. V. Dặn dò: (2 phút) - Học bài kết hợp SGK - Làm bài tập 1,2,3,4/26/SGK VI./ Tổng kết – Rút kinh nghiệm: Tiết 8 Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được các kí hiệu toán học sử dụng để kí hiệu các phép so sánh. - Biết được sự giao tiếp giữa người và máy tính. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng kí hiệu của các phép so sánh trong ngôn ngữ Pascal. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu một số kiểu dữ liệu thường dùng. 2. Bài mới: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 18p + Hoạt động 1: Tìm hiểu các phép so sánh - Ngoài phép toán số học, ta thường so sánh các số. ? Hãy nêu kí hiệu của các phép so sánh. Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Học sinh trả lời cầu hỏi 3. Các phép so sánh: - Ngoài phép toán số học, ta thường so sánh các số. 20p Kết quả của phép so sánh chỉ có thể là đúng hoặc sai. + Giáo viên giới thiệu kí hiệu của các phép so sánh trong ngôn ngữ Pascal. + Hoạt động 2: Tìm hiểu sự giao tiếp giữa người và máy. Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa người và máy tính khi chương trình hoạt động của giáo viên. Kí hiệu Phép so sánh = bằng < nhỏ hơn > lớn hơn ≠ khác ≤ nhỏ hơn hoặc bằng ≥ lớn hơn hoặc bằng. Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Học sinh chú ý lắng nghe. Kí hiệu Phép so sánh = Bằng < Nhỏ hơn > Lớn hơn <> Khác <= Nhỏ hơn hoặc bằng >= Lớn hơn hoặc bằng 4. Giao tiếp người – máy tính: a) Thông báo kết quả tính toán b) Nhập dữ liệu c) Tạm ngừng Giáo án Tin học 8 BÀI 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC I. MỤC TIÊU: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình; - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn; - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while do… trong Pascal. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, máy chiếu, hình vẽ các ví dụ - HS: Xem trước bài ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP - Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan, thuyết trình IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút Viết thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên 1,2,3,…,99,100 Trả lời Bước 1. SUM ← 0; i ← 0. Bước 2. i ← i + 1. Bước 3. Nếu i ≤ 100, thì SUM ← SUM + i và quay lại bước 2. Bước 4. Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán. G : Đặt vấn đề Với bài toán trên, trong TP ta sử dụng vòng lặp for…to…do thì sẽ thực hiện dễ dàng . Nhưng nếu ta thay số 100 bởi n ( tính tổng n số tự nhiên đầu tiên ) thì ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng vòng lặp for…to…do bởi lúc này số lần lặp không biết trước. Vậy ta phải làm như thế nào ? Giới thiệu bài mới . 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng + G : y/c hs đọc ví dụ 1sgk/67 + Hs : 2-3 hs đọc ví dụ sgk + G : Phân tích ví dụ + Hs : Chú ý lắng nghe + G : y/c hs đọc ví dụ 1sgk/67 + Hs : 2-3 hs đọc ví dụ sgk + G : Phân tích ví dụ + Hs : chú ý lắng nghe + G : Hướng dẫn hs xây dựng thuật toán + Hs : Nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó tự xây dựng thuật toán + G : Chạy tay cho học sinh xem ( Chỉ nên chạy tay thử từ 1 đến 10 ) + Hs : Chú ý nghe . Hs ghi vở ví dụ 2 1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước: 29' a/ Ví dụ 1(sgk). b/ Ví dụ 2 : Nếu cộng lần lượt n số tự nhiên đầu tiên (n = 1, 2, 3, ), Cần cộng bao nhiêu số tự nhiên đầu tiên để ta nhận được tổng T n nhỏ nhất lớn hơn 1000? Giải : Kí hiệu S là tổng cần tìm và ta có thuật toán như sau: + G : Giới thiệu sơ đồ khối + G : Nêu nhận xét + G : Có thể sử dụng lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước trong các chương trình lập trình . Sau đây ta xét câu lệnh và ví dụ trong TP + Bước 1. S ← 0, n ← 0. + Bước 2. Nếu S ≤ 1000, n ← n + 1; ngược lại chuyển tới bước 4. + Bước 3. S ← S + n và quay lại bước 2. + Bước 4. In kết quả : S và n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S > 1000. Kết thúc thuật toán. * Ta có sơ đồ khối : * Nhận xét : Để viết chương trình chỉ dẫn máy tính thực hiện các hoạt động lặp như trong các ví dụ trên, ta có thể sử dụng câu lệnh có dạng lặp với số lần chưa biết trước 4. Củng cố: 7 phút - Ghi nhớ sgk - Làm bài tập 2,3a, b SGK/71 5. Bài tập về nhà: 1 phút - Về nhà học bài cũ - Xem trước bài mới IV. Rút kinh nghiệm Tiết 49 BÀI 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC I. MỤC TIÊU: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình; - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn; - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while do… trong Pascal. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, máy chiếu, máy tính, hình vẽ các ví dụ - HS: Xem trước bài ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP - Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan, thuyết trình, gợi mở IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút ? hãy nêu một số ví dụ về câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước? G : Đặt vấn đề: Từ các VD bạn nêu trên vậy cú pháp, hoạt động của câu lệnh lặp đó như thế nào cô cùng các em đi nghiên cứu vào bài hôm nay. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước GV: đưa ra chương trình để HS nghiên cứu, dựa vào chương trình đó GV giới thiệu cú pháp hoạt động của câu lệnh while do GV: Em nhìn vào chương trình ai có thể đưa ra cú pháp của câu lệnh while do + G : Giới thiệu cú pháp lệnh while … do ….; + hs : chú ý nghe và ghi chép Giáo án Tin học 8 Tiết 55 BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết được khái niệm mảng một chiều - Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng - Hiểu và ứng dụng được các cách khai báo mảng trong lập trình. - Hứng thú với học lập trình, yêu thích ngôn ngữ lập trình Pascal. II. CHUẨN BỊ: - GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo,. - HS: Xem lại bài học trước, xem bài trước ở nhà, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP - Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt - GV: Giới thiệu ví dụ 1 (SGK Tr 75). - Như vậy chúng ta đều biết sự bất tiện nếu chỉ sử dụng cách khai báo biến đã biết (khai báo biến đơn). - HS: Chú ý lắng nghe và suy nghĩ. 1. Dãy số và mảng: 15 phút Các câu lệnh khai báo và nhập dữ liệu: Var Diem_1, Diem_2, Diem_3, : real; Read (Diem_1); Read (Diem_2); Read (Diem_3); - Khi số HS trong lớp càng nhiều thì đoạn khai báo và đọc đọc dữ liệu trong Vì vậy Pascal cung cấp một công cụ hiệu quả để hỗ trợ người lập trình đó là kiểu mảng. - GV: Giới thiệu về biến mảng. - HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép. Hoạt động 2 - GV: Giới thiệu các cách khai báo biến mảng. - HS: Nghe và ghi chép - Cách khai báo trực tiếp biến mảng một chiều. - HS: Chú ý quan sát. - HS: Ghi chép. Khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng một chiều. - HS: Ghi chép. - GV: Giải thích các thành phần trong 2 cách khai báo biến mảng. - HS: Chú ý quan sát và ghi chép. - GV: sử dụng một số ví dụ để luyện tập về khai báo mảng một chiều và giải thích số lượng phần tử, kiểu phần tử của từng biến mảng tương ứng với mỗi ví dụ. - HS: Chú ý quan sát, luyện tập với các ví dụ GV đưa ra. - GV: Gọi HS rút ra cách khai báo mảng trong Pascal. chương trình càng dài. - Để giải quyết vấn đề trên Pascal cung cấp một kiểu dữ liệu được gọi là kiểu mảng. - Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng thì biến dó được gọi là biến mảng. 2. Ví dụ về biến mảng: 25 phút Có hai cách khai báo biến mảng Cách 1: Khai báo trực tiếp biến mảng một chiều: var <tên biến mảng> : array [kiểu chỉ số] of [kiểu phần tử]; Cách 2: Khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng một chiều: type <tên kiểu mảng> = array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>; var <tên biến mảng>:<tên kiểu mảng>; trong đó: - kiểu chỉ số là một dãy số nguyên liên tục n 1 n 2 với n 1 , n 2 là các hằng (hoặc biểu thức cho kết quả là số nguyên) xác định chỉ số đầu tiên và chỉ số cuối cùng (n 1 ≤n 2 ). - kiểu phần tử là kiểu của các phần tử mảng. Ví dụ: - GV: Yêu cầu HS đọc VD 2 (Tr76 SGK). Đưa ra cách khai báo và sử dụng biến mảng. - HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi - HS: Đọc ví dụ và ghi chép. ? Cách khai báo và sử dụng biến mảng như vậy có lợi gì? - GV: Giới thiệu câu lệnh lặp sử dụng biến mảng để so sánh điểm của mỗi HS so với 1 giá trị nào đó. - HS: Trả lời câu hỏi của GV. - GV: Giới thiệu cách khai báo nhiều điểm theo từng môn học. - HS: Chú ý quan sát và ghi chép. - GV: Giới thiệu câu lệnh gán giá trị của mảng bằng câu lệnh gán. - HS: Chú ý quan sát và ghi chép. - HS: Chú ý quan sát. Var Chieucao: array[1 50] of real; Var Tuoi: array [21 80] of integer; Tên mảng: array [<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu sữ liệu> Var Diem: array [1 50] of real; - Có thể thay rất nhiều câu lệnh nhập và in dữ liệu ra màn hình chỉ bằng một câu lệnh lặp. For i: = 1 to 50 do If Diem[i] > 8.0 then writeln ('Gioi'); Var DiemToan, DiemVăn, DiemLi: array [1 50] of real; A[1] := 5; A [2] := 8; - Nhập dữ liệu từ bàn phím bằng câu lệnh lặp: For i := 1 to 5 do readln (a[i]); 4. CỦNG CỐ : 3 phút - HS nhắc lại kiến thức về kiểu mảng, biến mảng, 2 cách khai báo biến mảng. - GV củng cố lại kiến thức 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) - Ôn tập kiến đã học. - Đọc trước phần 3: Tìm giá trị lớn nhát và nhỏ nhất của dãy số. VI/ RÚT KINH Giáo án Tin học 8 MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh; - Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động; - Biết rằng viết chương trìnhlà viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giảI một bài toán cụ thể; II/ CHUẨN BỊ: GV: Một số chương trình mẫu HS: Nghiên cứu trước bài III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. ổn định 2. Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập và sách vở của HS 3. Bài mới : Nội dung - Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV giới thiệu bài - nêu muc tiêu tiết học HĐ1:Con người ra lệnh máy tính như thế nào? GV cho HS nghiên cứu sgk trong 3p HS chú ý lắng nghe HS nghiên cứu sgk ?Lấy ví dụ con người ra lệnh cho máy tính: GV chốt và kết luận vấn đề: Để chỉ dẫn cho máy tính làm việc thì con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính lần lượt thực hiện các lệnh đó. HĐ2: Ví dụ rô - bốt nhặt rác GV cho HS nghiên cứu sgk ?Muốn cho rô-bốt làm việc con người phải làm gì? GV nhận xét trả lời của HS và chốt: Có hai cách để điều khiển rô-bốt thực hiện công việc: C1: Ra từng lệnh để rô- bốt thực hiện từng thao tác một C2: Chỉ dẫn để rô- bốt tự động thực hiện lần lượt các thao tác trên. Đối với cách 2 chính là viết chương trình để rõ hơn ta đi qua phần 3 HĐ3: Viết chương trình- ra lệnh cho máy tính làm việc Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Nhận xét nhóm bạn trả lời HS lắng nghe và ghi vở HS thảo luận phát biểu HS lắng nghevà ghi vở GV cho HS nghiên cứu sgk ? Viết chương trình là gì? GV giải thích tranh luận của HS và chốt: Viết chương trình là viết các lệnh chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. ?Tại sao cần viết chương trình? Gv chốt: Giúp con người điều khiển máy tính đơn giản hơn. Thảo luận nhóm phát biểu nhận xét nhóm bạn ghi vở HS suy nghĩ trả lời câu hỏi ghi vở 4. Cũng cố : Chỉ định 1-2 HS trả lời câu hỏi: Viết chương trình là gì? viết chương trình để làm gì? 5. Dăn dò: - Học thuộc bài ở vở ghi - Xem tiếp phần bài còn lại - Trả lời câu hỏi 1 và 2 sgk trang 8 @ MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Biết ngôn ngữ lập trình được dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình; - Biết được vai trò của chương trình dịch; II/ CHUẨN BỊ: GV: Chương trình mẫu HS: nghiên cứu trước bài III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - Viết chương trình là gì? - Viết chương trình để làm gì? 3. Bài mới: Nội dung - Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV giới thiệu bài nêu mục tiêu tiết học HĐ1:Chương trình và ngôn ngữ lập trình GV cho hs nghiên cứu sgk ? Chương trình là gì? GV bổ sung điều chỉnh và chốt: HS lắng nghe HS thảo luận nhóm để trả lời Con người chỉ dẫn cho máy thực hiện nhiều công việc liên tiếp bằng cách tự động. ?Con người làm thế nào để máy hiểu được ý đồ của con người? GV điều chỉnh bổ sung và chốt: Chương trình của con người viết ra phải đảm bảo máy tính 'hiểu" nên để máy tính hiểu được phải viết bằng ngôn ngữ máy. GV nêu vấn đề: Ngôn ngữ máy thì các dãy bít khó nhớ khó sử dụng nên đã có một ngôn ngữ trung gian ra đời khắc phục điều đó là ngôn ngữ lập trình. GV cho HS nghiên cứu sgk ?Thế nào gọi là ngôn ngữ lập trình? GV bổ sung và chốt: Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính. GVđặt vấn đề: Nhưng máy chỉ hiểu được ngôn ngữ máy thôi vậy phải làm gì nữa để máy hiểu? GV chốt: câu hỏi SH phát biểu nhận xét nhóm bạn SH ghi vở HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi SH phát biểu nhận xét nhóm bạn HS ghi vở HS lắng nghe Phải có chương trình dịch. Vậy phải có chương trình máy tính hiểu được cần có mấy bước? GV bổ sung và chốt: Cần có hai bước: - Viết chương trình theo ngôn ngữ lập trình. -Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy. GV lưu ý thêm các bươc snêu trên chỉ hai trong rất nhiều bước để

Ngày đăng: 29/09/2016, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w