Sự tiến hoá của hệ vận động vệ sinh hệ vận động I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Chứng minh được sự tiến hoá về bộ xương và hệ cơ của người so với động vật - Nêu được các biện pháp bảo vệ cơ xương 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát - Rèn luyện tư duy trừu tượng II. PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát - tìm tòi - Hỏi đáp - tìm tòi III. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ H11.1, 11.2, 11.3, 11.4, 11.5 - Bảng phụ, phiếu học tập IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: ĐVĐ: H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 1 1 : : sự tiến hoá của người so với thú Mục tiêu: Chứng minh được sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS quan sát H 1, 2, 3 sách giáo khoa. Giới thiệu: tranh thể hiện sự khác nhau giữa một số xương cơ bản của người và thú: xương sọ, xương cột sống, xương bàn chân. - Chiếu hoặc treo bảng phụ: bảng 11 - Quan sát độc lập: tìm được sự khác biệt đó. - Treo tranh H1 và yêu cầu các nhóm cho biết kết quả so sánh. - thảo luận nhóm và làm bài tập vào phiếu ở bảng 11 (kẻ sẵn ở nhà) - Nhận xét và ghi đáp án đúng vào bảng phụ (phần: xương sọ) - Đại diện 1 nhóm trình bày - Một số nhóm khác nhận xét. - Treo tranh H2 và yêu cầu các nhóm cho biết kết quả so sánh. - Ghi kết quả đúng vào bảng kẻ sẵn trong vở. - Nhận xét và ghhi đáp án đúng vào bảng phụ (phần: xương cột sống). - Đại diện 1 nhóm trình bày - Một số nhóm khác nhận xét. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Treo tranh H3 và yêu cầu các nhóm cho biết kết quả so sánh. Ghi kết quả đúng vào bảng kẻ sẵn trong vở. - Nhận xét và ghi đáp án đúng vào bảng phụ (phần: xương bàn chân). - Đại diện 1 nhóm trình bày - Một số nhóm khác nhận xét. - Ghi kết quả đúng vào bảng kẻ sẵn trong vở. Lưu ý: với 3 phần so sánh trên, tất cả các nhóm trong lớp phải hoạt động, có thể mỗi nhóm chỉ báo cáo và nhận xét kết quả 1-2 phần. ? Trong những đặc điểm trên, những đặc điểm nào của bộ xương thích nghi với dáng đứng thẳng và đi bằng hai chân? ? Phân tích những đặc điểm đó? - Quan sát kết quả trên bảng phụ hoặc vở ghi để trả lời độc lập. - HS trả lời độc lập, các HS khác nhận xét: + Xương cột sống: hình cong 4 chỗ giảm tốc độ khi di chuyển, trọng tâm rơi đúng gót chân. +Xương lồng ngực: dẹp hướng lưng bụng do không bị kẹp bởi hai HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH chi trước. + Xương chậu nở rộng: nâng đỡ nội quan. + Xương đùi: khoẻ, khớp, vững chắc với hông di chuyển và nâng đỡ. + Xương bàn chânông nghiệp hình vòm tăng tính chịu lực tác động bởi trọng lượng của cơ thể. ? Tìm những đặc điểm thích nghi với hoạt động lao động? ? đặc điểm nào chứng tỏ nguồn gốc của sự phát triển tư duy ở người? + Xương tay (đặc biệt là độ cử động linh hoạt của các khớp): khớp linh hoạt cử động phức tạp. + Hộp sọ lớn: Giữ tư thế đầu thẳng đứng, chứa bộ não phát triển. Kết luận 1: CÁC PHẦN SO SÁNH BỘ XƯƠNG THÚ BỘ XƯƠNG NGƯỜI CÁC PHẦN SO SÁNH BỘ XƯƠNG THÚ BỘ XƯƠNG NGƯỜI Tỉ lệ sọ/mặt Lồi cằm xương mặt Nhỏ Phát triển Lớn Không có Cột sống Lồng ngực Cong hình cung, nằm ngang Nở theo chiều lưng - bụng Cong 4 chỗ, thẳng đứng Nở sang hai bên Xương chậu Xương đùi Xương bàn chân Xương gót Hẹp Bình thường Ngón dài, bàn chân phẳng Nhỏ Nở rộng Phát triển Ngón ngắn, bàn chân hình vòm Lớn, phát triển về phía sau. Kết luận 2: Những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng, đi bằng hai chân, hoạt động lao động, trạng thái tình cảm và tư duy phức tạp: + Cơ mông, đùi, bắp chân phát triển + Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay, ngón tay (đặc biệt là ngón cái) phát triển + Cơ lưỡi, cơ nét mặt phân hoá. H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 3 3 : : Vệ sinh hệ vận động Mục tiêu: HS Biết cách vệ sinh cơ và xương Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hướng dẫn HS thảo luận lớp ? Để xương phát triển cân đối cẩn phải làm gì? ? Để chống cong vẹo cột sống trong học tập và lao động cần chú ý đến vấn đề gì? - Hướng dẫn hss giải quyết từng vấn đề, hướng vào nội dung trọng tâm. - Thảo luận cả lớp sách giáo khoa. - Các HS trình bày và phân tích ý kiến của mình. Các HS khác nhận xét, phản bác hoặc tranh luận. - Các HS phân tích để chọn đáp án đúng Ghi những ý kiến của HS lên góc bảng - Kết luận Kết luận 3 Để cơ phát triển cân đối, xương chắc khoẻ cần: - Có chế độ dinh dưỡng hợp lý (tuỳ thuộc độ tuổi, sức khoẻ, công việc, lao động ) - Tắm nắng: chuyển hoá tiền vitamin D vitamin D tăng quá trình chuyển hoá Ca tạo xương. - Rèn luyện thân thể bằng thể dục thể thao. - Lao động vừa sức, lao động khoa học - Ngồi học đúng tư thế IV. Kiểm tra - Đánh giá - Củng cố - HS ghi nhớ. - Hướng dẫn HS củng cố bằng hệ thống sơ đồ, qua đó giáo viên kiểm tra khả năng hiểu bài của HS. - Chiếu phếiu hoặc treo bảng phụ bài tập sau - HS làm việc cá nhân Điều phát biểu nào dưới đây là đúng? (Hãy dùng dẫu x đánh dấu vào ô ở đầu câu trả lời đúng). Sự tiến hoá của hệ cơ so với hệ cơ thú: a- Cơ chi trên và chi dưới ở người phân hoá khác với động vật. Cơ chân lớn, khoẻ, cử động chủ yếu là gấp duỗi. b- Chân có nhiều cơ phân hoá thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp chân cử động linh hoạt hơn tay. c- Tay có nhiều cơ phân hoá thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt hơn chân. Ngón cái có 8 cơ phụ trách trong tổng số 18 cơ vận động bàn tay. d- cả a và c đúng e- cả a,b,c đúng Đáp án: d V. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 1, 2, 3. Hướng dẫn bài 2: Tiến hoá: Phát triển theo chiều hướng thích nghi. - Chuẩn bị thực hành: Mỗi nhóm: + 2 thanh nẹp dài 30-40 cm, rộng 4-5 cm, dày 0,6 -1 cm (tre hoặc gỗ bào nhẵn) + 4 cuộn băng y tế, mỗi cuộn dài 2 m (hoặc vải sạch). + 4 miếng gạc y tế ( hoặc vải sạch 20x40) . Sự tiến hoá của hệ vận động vệ sinh hệ vận động I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Chứng minh được sự tiến hoá về bộ xương và hệ cơ của người so với động vật - Nêu được các biện pháp bảo vệ. phân hoá. H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 3 3 : : Vệ sinh hệ vận động Mục tiêu: HS Biết cách vệ sinh cơ và xương Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hướng. dục thể thao. - Lao động vừa sức, lao động khoa học - Ngồi học đúng tư thế IV. Kiểm tra - Đánh giá - Củng cố - HS ghi nhớ. - Hướng dẫn HS củng cố bằng hệ thống sơ đồ, qua đó giáo viên kiểm