Hệthầnkinhvà sự tiếnhóacủahệthầnkinh * Hệthầnkinh dạng ống có thể phân chia theo chức năng thành hai hệ : - Hệthầnkinh vận động phụ trách hoạt động của các cơ vân là các hoạt động có ý thức mà trung ương phụ trách các hoạt động đó là võ não và chất xám (sừng trước) của tủy sống. Dây thầnkinh vận động từ trung ương đi thẳng tới cơ theo sự điều khiển trực tiếp của võ não hoặc thông qua tủy sống. - Hệthầnkinh sinh dưỡng phụ trách hoạt động của các cơ quan nội tạng thuộc dinh dưỡng và sinh sản (phần lớn là các cơ trơn ở mống mắt, ở thành ống tiêu hóa, thành các mạch máu, phế quản; thành cơ các khoang rỗng như tử cung, bóng đái và các tuyến; cơ tim. ). Đó là các hoạt động tự động không theo ý muốn mà phần trung ương nằm trong trụ não và đoạn cùng tủy (trung ương đối giao cảm) hoặc sừng bên của chất xám tủy sống từ đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III (trung ương giao cảm). Dây thầnkinh sinh dưỡng xuất phát từ trung ương đến cơ quan trả lời bao giờ cũng qua 1 hạch là nơi chuyển tiếp giữa nơron trước hạch với nơron sau hạch. Hạch đối giao cảm nằm xa trung ương và gần hay ngay trên cơ quan, do đó sợi trước hạch dài và sợt sau hạch ngắn; còn hạch giao cảm lại nằm gần trung ương và xa cơ quan, do đó sợi trước hạch ngắn và sợi sau hạch dài. Tất cả các sợi trước hạch của giao cảm và đối giao cảm đều có bao miêlin, còn các sợi sau hạch không có bao miêlin. Tuy hai bộ phận này của hệthầnkinh có chức năng đối lập nhau nhưng phối hợp với nhau trong điều hòa hoạt động sinh lí của các cơ quan nội tạng, đáp ứng nhu cầu hoạt động tùy lúc, tùy nơi một cách chính xác và tiết kiệm. * Sự tiếnhóacủa tổ chức thầnkinh ở động vật kể từ khi xuất hiện là theo hướng tập trung hóavà đầu hóa : - Sự tập trung hóa thể hiện ở chỗ các các tế bào thầnkinh phân tán thành thầnkinh dạng lưới ở ruột khoan, tập trung lại thành chuỗi hạch thầnkinh bậc thang ở giun dẹp, tới chuỗi hạch ở giun đốt, sau tập trung thành ba khối hạch là hạch não, hạch ngực và hạch bụng. - Hiện tượng đầu hóa trước hết thể hiện ở sự tâp trung của các tế bào thầnkinh thành não ở động vật có đối xứng hai bên, cơ thể phân hóa thành đầu - đuôi, di chuyển có định hướng rõ ràng, các giác quan và cơ quan miệng dược hình thành và phát triển. Não phát triển qua các ngành động vật từ thấp lên cao, từ giun dẹp, giun tròn tới giun đốt, thân mềm và chân khớp. Ở động vật có xương sống với sự xuất hiện hệthầnkinh dạng ống, sự tâp trung hóavà hiện tượng đầu hóa tăng rõ rệt từ cá tới chim và thú. . Hệ thần kinh và sự tiến hóa của hệ thần kinh * Hệ thần kinh dạng ống có thể phân chia theo chức năng thành hai hệ : - Hệ thần kinh vận động. chính xác và tiết kiệm. * Sự tiến hóa của tổ chức thần kinh ở động vật kể từ khi xuất hiện là theo hướng tập trung hóa và đầu hóa : - Sự tập trung hóa thể