1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Vật lý 8 - Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng pdf

5 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 126,6 KB

Nội dung

Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng I. Mục tiêu: phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng ở mức độ biểu đạt như SGK: biết nhận ra, lấy ví dụ về sự chuyển hóa lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế. II. Chuẩn bị: - Tranh giáo khoa hình 17.1 SGK - Con lắc đơn và giá treo cho mỗi nhóm học sinh. III. Hoạt động dạy và học: 1 Ổn định 1/ 2 Kiểm tra bài cũ 5ph ? Khi nào một vật có cơ năng , khi nào có động năng , thế năng hấp dẫn phụ thuộc gỡ, động năng phụ thuộc gỡ ? 3 Bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỌNG HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập (3ph) GV: vào bài như SGK * Hoạt động 2: tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sự chuyển hóa cơ năng trong quá trình cơ học (25ph) GV: cho học sinh làm thí nghiệm và quan sát hình 17.1 lần lượt nêu các câu hỏi C 1 , C 2 , C 3 , C 4 . HS: làm thí nghiệm, quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi - C 1 : độ cao quả bóng giảm khi rơi trong khi rơi độ cao giảm, vận tốc tăng - C 2 : thế năng giảm dần, động năng tăng dần - C 3 : tăng giảm tăng giảm - C 4 : A B ; B ; A HS: làm việc theo nhóm thí nghiệm, quan sát thảo luận trả lời. - C 5 : a) Vận tốc tăng dần I. sự chuyển hóa của các dạng cơ năng: * Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi * Thí nghiệm 2: Con lắc dao GV: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2 Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi C 5 , C 6 , C 7 , C 8 , yêu cầu từng nhóm trả lời cho lớp thảo luận GV: rút ra kết luận sau 2 thí nghiệm Cho học sinh nhắc lại * Hoạt động 3: thông báo định luật bảo toàn cơ năng (8ph) GV: thông báo kết luận phần II cho học b) Vận tốc giảm dần - C 6 : a) Con lắc đi từ A về B, thế năng  động năng b) Con lắc đi từ B đến C: động năng chuyển hóa thành thế năng - C 7 : ở các vị trí A, C thế năng lớn nhất, ở vị trí B động năng lớn nhất. - C 8 : ở các vị trí A, C động năng nhỏ nhất (bằng 0) ở vị trí B thế năng nhỏ nhất. động II. Bảo toàn cơ năng: (SGK) sinh trong SGK * Hoạt động 4: củng cố kiến thức hướng dẫn học sinh học ở nhà (3ph) GV: yêu cầu học sinh làm bài tập C 9 GV: - Nhắc lại phần kiến thức cơ bản của bài học. - Cho học sinh đọc mục "em có thể chưa biết" - Bài tập 17.1 đến17.5 sách bài tập HS: làm việc cá nhân trả lời - C 9 : a) Thế năng  động năng b) Thế năng  động năng c) Động năng  thế năng. Khi vật rơi thế năng  động năng . Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng I. Mục tiêu: phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng ở mức độ biểu đạt như SGK: biết nhận ra, lấy ví dụ về sự chuyển hóa lẫn nhau giữa thế năng và động. dần - C 6 : a) Con lắc đi từ A về B, thế năng  động năng b) Con lắc đi từ B đến C: động năng chuyển hóa thành thế năng - C 7 : ở các vị trí A, C thế năng lớn nhất, ở vị trí B động năng. HS: làm việc cá nhân trả lời - C 9 : a) Thế năng  động năng b) Thế năng  động năng c) Động năng  thế năng. Khi vật rơi thế năng  động năng

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w