SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng, lấy được ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa động năng và thế năng. 2. kĩ năng: Biết làm TN về sự chuyển hoá năng lượng. 3. Thái độ: Tập trung, hứng thú trong học tập II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 1 quả bóng, các tranh vẽ như sgk, 1 con lắc đơn, giá treo. 2. HS: Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: a. Bài cũ: GV: Hãy đọc thuộc lòng phần “ghi nhớ” của bài cơ năng? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới 3. Tình huống bài mới: Giáo viên nêu tình huống như ghi ở sgk. 4. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu sự chuyển hoá các dạng cơ năng: GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình 17.1 lên bảng HS: Quan sát GV: Quan sát quả bóng rơi và hãy cho biết độ cao và vận tốc của nó thay đổi như thế nào? HS: Độ cao giảm, vận tốc tăng GV: Hãy điền vào các vị trí (1), (2),(3) ở câu C1 HS: (1) Giảm; (2) Tăng GV: Như vậy thế năng và động năng thay đổi như thế nào? HS: Thế năng giảm, động năng tăng. GV: Khi chạm đất, nó nẩy lên trong thời I/ Sự chuyển hoá các dạng cơ năng: C1: (1) Giảm (2) Tăng C2: (1) Giảm (2) Tăng C3: (1) Tăng (2) Giảm gian này thì động năng và thế năng thay đổi như thế nào? HS: Động năng giảm,thế năng tăng. GV: Ở vị trí A hay B thì quả bóng có thế năng lớn nhất? HS: Vị trí A. GV: Ở vị trí nào có động năng lớn nhất? HS: Vị trí B. GV: Cho học sinh ghi những phần trả lời này vào vỡ. HOẠT ĐỘNG 2: TÌm hiểu con lắc dao động. GV: Cho học sinh đọc phần thông báo Sách giáo khoa. HS: Thực hiện. GV: Làm thí nghiệm hình 17.2 HS: Quan sát. GV: Khi con lắc đi từ A -> B thì vận tốc nó tăng hay giảm. HS: Tăng. (3) Tăng (4) Giảm C4: Thế năng lớn nhất (A).Động năng lớn nhất B. C5: a.Vận tốc tăng b.Vận tốc giảm C6: a.Thế năng thành động năng b.Động năng thành thế năng C7: Thế năng lớn nhất(A).Động năng lớn nhất B GV: Khi con lắc đi từ B->C thì vận tốc nó tăng hay giảm. HS: Giảm. GV: Khi chuyển từ A->B thì con lắc chuyển từ năng lượng nào sang năng lượng nào? HS: Thế năng->Động năng GV: Ở vị trí nào thì con lắc có thế năng lớn nhất?Động năng lớn nhất? HS: Thế năng lớn nhất ở vị trí A,động năng lớn nhất ở vị trí B. GV: Gọi 2 học sinh lần lược đứng lên đọc phần kết luận SGK. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu định luật bảo toàn cơ năng. GV: Trong 2 thí nghiệm trên thì khi động năng tăng->thế năng giảm và ngược lại.Như vậy cơ năng không đổi. GV: Gọi 1 học sinh đọc định luật này ở SGK. * Kết luận: SGK II/Định luật bảo toàn cơ năng:SGK HS: Đọc và ghi vào vở. HOẠT ĐỘNG4: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Cho học sinh thảo luận C9 khoảng 2 phút. HS: Thảo luận. GV: Khi bắn cung thì năng lượng nào chuyển hoá thành năng lượng nào? HS: Thế năng -> Động năng GV: Khi ném đá lên thẳng đứng thì năng lượng nào chuyển thành năng lượng nào? HS: Động năng -> thế năng; Thế năng- >Động năng HOẠT ĐỘNG5: Củng cố và hướng dẫn tự học: 1/ Củng cố: Hệ thống lại kiến thức chính của bài. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 17.1 ba bài tập. 2/ Hướng dẫn tự học: III/ Vận dụng: C9: a.TN->ĐN b. TN->ĐN c. ĐN->TN TN->ĐN a/ Bài vừa học: Học thuộc định luật bảo toàn cơ năng. Làm BT 17.2 ;17.3 ; 17.4 ba bài tập. b/ Bài sắp học:Tổng kết chương I Các em xem kĩ các câu hỏi lí thuyết và bài tập của phần này để hôm sau ta học IV/ Bổ sung: . SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng, lấy được ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa động năng và thế năng. 2. kĩ năng: . HS: Thế năng -> Động năng GV: Khi ném đá lên thẳng đứng thì năng lượng nào chuyển thành năng lượng nào? HS: Động năng -> thế năng; Thế năng- >Động năng HOẠT ĐỘNG5: Củng cố và hướng. Khi chuyển từ A->B thì con lắc chuyển từ năng lượng nào sang năng lượng nào? HS: Thế năng- >Động năng GV: Ở vị trí nào thì con lắc có thế năng lớn nhất?Động năng lớn nhất? HS: Thế năng