Phân tích tầm quan trọng của nguyên tắc phát triển... Phân tích tầm quan trọng của nguyên tắc toàn diện?. hoặc nguyên tắc chống lại cách nhìn phiến diện một chiều 1 Phân tích
Trang 11 Phân tích vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này
2 phân tích sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này
3 Phân tích sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng trong triết học mác
6 Phân tích tầm quan trọng của nguyên tắc phát triển Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này
7 Phân tích cơ sở lý luận khắc phục bệnh kinh nghiệm, giáo điều Sự vận dụng của Đảng ta đối vớivấn đề này
8 Phân tích cơ sở lý luận chỉ ra nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển của sự vật, hiệntượng Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này
9 Phân tích cơ sở lý luận của bài học chống tả khuynh, hữu khuynh trong nhận thức và thực tiễn Sựvận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này
10 Phân tích cơ sở lý luận chỉ ra khuynh hướng, con đường vận động và phát triển của sự vật hiệntượng Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này
11 Phân tích mối quan hệ giữa thực tiễn và lý luận Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này
12 Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Sự vận dụng củaĐảng ta đối với vấn đề này
13 Phân tích mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Sự vận dụng của Đảng ta đốivới vấn đề này
14 Phân tích làm rõ tính độc lập tương đối của đời sống tinh thần với đời sống vật chất của xã hội Ýnghĩa phương pháp luận rút ra từ đó
18 Phân tích luận điểm: thực tiễn luôn cao hơn nhận thức (Lý luận) Ý nghĩa phương pháp luận được rút
ra từ việc nghiên cứu vấn đề này
19 Phân tích luận điểm sau của Lênin: Mác coi sự vận dộng của xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên.Vận dụng việc nghiên cứu vấn đề đó vào xem xét con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam
20 Phân tích luận điểm sau của Hồ Chí Minh: Thực tiễn ko có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mùquáng, lý luận không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từviệc nghiên cứu vấn đề này
21 Phân tích để làm rõ sự khác biệt căn bản về nội dung của Chủ nghĩa duy vật biện chứng với các hìnhthức duy vật khác trong lịch sử
22 Phân tích để làm rõ sự khác biệt về bản chất của Chủ nghĩa duy vật biện chứng với các hình thứcduy vật khác trong lịch sử
23 Phân tích để làm rõ sự khác biệt căn bản về thế giới quan duy vật biện chứng với các hình thức thếgiới quan khác trong lịch sử
24 Phân tích luận điểm sau của chủ nghĩa Mác: “ vũ khí của sự phê phán không thể thay thế được sựphê phán bằng vũ khí Lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bởi lực lượng vật chất, song lí luậncó thể trở thành vật chất một khi nó được thâm nhập vào quần chúng”
25 Phân tích để làm rõ vai trò của triết học với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan
1
Trang 2Câu 1: Phân tích vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn
+ý thức: là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người, là hình ảnh chủ quan củathế giới khách quan Tuy nhiên không phải cứ thế giới khách quan tác động vào bộ óc của con người là trởthành ý thức Ngược lại ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo về thế giới do nhu cầu của việc conngười cải biến giới tự nhiên quyết định và được thực hiện thông qua hoạt động lao động Vì vậy ý thức là cáivật chất được đem vào trong đầu óc con người và được cải biến ở trong đó
- Cơ sở lý luận: trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất là cái có trước, ý thức có sau,vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức Điều này được thể hiện:
+ Nội dung: Vật chất là tiền đề, nguồn gốc cho sự ra đời, tồn tại, phát triển của ý thức Vật chất cótrước, ý thức có sau Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức, là nguồn gốc sinh ra ý thức Ý thức làsản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người nên chỉ khi có con người mới có ý thức Nãongười là dạng vật chất có tổ chức cao, là cơ quan phản ánh để hình thành ý thức Ý thức tồn tại phụ thuộcvào hoạt động thần kinh của bộ não trong quá trình phản ánh thế giới khách quan Trong mối quan hệ giữacon người với thế giới vật chất thì con người là kết quả qía trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất, làsản phẩm của thế giới vật chất Kết luận này đã được chứng minh bởi sự phát triển hết sức lâu dài của khoahọc về giới tự nhiên, nó là một bằng chứng khoa học chứng minh quan điểm: vật chất có trước, ý thức cósau
+ Bản chất của ý thức: Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chấtm là hình ảnh chủ quan về thế giới vậtchất nên nội dung của ý thức đc quyết định bởi vật chất Sự vận động và phát triển cả ý thức, hình thức biểuhiện của ý thức bị các quy luật sinh học, các quy luật xã hội và sự tác động của môi trường sống quyết định.Những yếu tố này thuộc lĩnh vực vật chất nên vật chất không chỉ quyết định nội dung mà con quyết định cảhình thức biểu hiện cũng như mọi sự biến đổi của ý thức
+ Xu hướng vận động: Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế đó, vật chất phát triển đếnđâu thì ý thức hình thành, phát triển đến đó, vật chất biến đổi thì ý thức biến đổi theo
Như vậy, vật chất quyết định cả nội dung và khuynh hướng vận động phát triển của ý thức Vật chất cũngcòn là điều kiện môi trường để hiện thực hóa ý thức, tư tưởng
* Sự vận dụng của Đảng ta:
Nguyên tắc quan trọng được Đảng vận dụng là nguyên tắc tôn trọng khách quan – xuất phát từ thực tếkhách quan
- Yêu cầu của nguyên tắc:
+ Mục đích ,đường lối, chủ trương con người đặt ra không được xuất phát từ ý muốn chủ quan màphải xuất phát từ hiện thực, phản ánh nhu cầu chín muồi và tính tất yếu của cuộc sống, xuất phát từ sự vậtđể nhận thức sự vật
+ không được lấy ý chí áp đặt cho thực tế, chủ quan duy ý chí
+ không được lấy tình cảm cá nhân làm xuất phát điểm cho những vấn đề quan trọng đề ra phươnghướng, mục tiêu
+ tôn trọng quy luật, sự thật
+ khi có mục đích, đường lối, chủ trương đúng phải tổ chức lực lượng vật chất để thực hiện nó
- Vận dụng yêu cầu:
+ Nếu tự giác vận dụng đúng thì con người sẽ nhận thức được sự vật, đề ra phương hướng mục tiêu
1 Giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1986
Giai đoạn này Đảng ta đã đề ra các chính sách sau:
- Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng Muốn phát triển ngành công nghiệp nặng cần có nhiều vốn,nhân lực.Trong khi đó giai đoạn này nước ta mới trải qua chiến tranh, bị tàn phá nặng nề, khókhăn về tài chính cũng như trình độ dân trí còn thấp Vì vậy việc đề ra chính sách ưu tiên pháttriển công nghiệp nặng là chưa tôn trọng thực tế khách quan
- Xóa bỏ các thành phần kinh tế Trong điều kiện nước ta đứng dậy sau chiến tranh việc phát triềnnền kinh tế nhiều thành phần sẽ góp phần đáp ứng được các nhu cầu thiết yếu, xây dựng cơ sởhạ tầng Tuy nhiên Đảng ta chưa tôn trọng thực tế khách quan, đã xóa bỏ các thành phần kinh tếchỉ thừa nhận thành phần kinh tế nhà nước và tập thể
2
Trang 3- Duy trì cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp.Thời kỳ chiến tranh, chúng ta rất thành côngtrong việc huy động, tổ chức sức mạnh của mỗi người, mỗi vùng và sức mạnh của cả nước; sứcmạnh trong và ngoài nước; sức mạnh của quá khứ, hiện tại, tương lai tạo nên một lực lượng vậtchất khổng lồ của chiến tranh nhân dân, đánh bại những thế lực hơn chúng ta nhiều lần về tiềmlực kinh tế và tiềm lực quân sự để bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, nhưng khi hòabình lập lại thì cơ chế này không còn phù hợp nữa,nó kìm chế sự phát triển kinh tế xã hội ViệcĐảng ta chủ trương duy trì cơ chế quản lý này là chưa tôn trọng thực tế khách quan.
- Chưa thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng đầu Sau chiến tranh, tỷ lệ mù chữ ở nước ta cònrất cao Tuy nhiên Đảng ta lại chưa thực sự có những chính sách để giáo dục phát triển
Với những chính sách trên có thể nói thời kỳ từ năm 1976 đến 1986 Đẳng ta đã chưa thực sự dựa trênthực tế khách quan để đưa ra các chủ trương chính sách Điều này đã khiến cho những chính sách nàykhông phù hợp với thực tế, làm cho nền kinh tế nước ta trì trệ, kém phát triển, làm giảm niềm tin của nhândân với sự lãnh đạo của Đảng Khi kinh tế yếu kém dẫn đến chính trị quốc phòng an ninh cũng trở nên mờnhạt, văn hóa tư tưởng lạc hậu
2 Giai đoạn từ năm 1986 đến nay
Trong giai đoạn này Đảng ta đã đổi mới trong nhận thức, các chính sách đưa ra cũng có nhiều thayđổi theo hướng tích cực Được thể hiện thông qua các chính sách lớn:
- Đưa ra 3 chương trình kinh tế: Lương thực- thực phẩm; hàng tiêu dùng; xuất khẩu
- Thừa nhận các thành phần kinh tế
- Xóa bỏ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp
- Ưu tiên phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàngđầu
Với những chính sách được đề ra xuất phát từ thực tế khách quan, nền kinh tế nước ta luôn tăngtrưởng cao trong khu vực và trên thế giới, hội nhập sâu rộng với thế giới, đời sống của người dânkhông ngừng được cải thiện và nâng cao, làm tăng niềm tin của nhân dân với Đảng
Lựa chọn 2
Giai đoạn 76-85:
Trong giai đoạn 10 năm trước đổi mới này, Đảng ta xác định bước đi của thời kì quá độ là ngắn, tiếnhành xóa bỏ các thành phần kinh tế tư nhân, xóa bỏ quan hệ sản xuất phi XHCN, không quan hệ với cácnước tư bản, tập trung phát triển công nghiệp nặng, ít quan tâm đến công nghiệp nhẹ Đảng ta đã chủquan, duy ý chí, đề cao tuyệt đối hóa vai trò của ý thức, chưa phát huy được tính năng động chủ quan, cũngnhu vai trò tích cực của nhân tố con người Đảng ta đã chủ trương kế hoạch hóa tập trung , nhà nước quảnlý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chi tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuốngdưới Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và cácchỉ tiêu pháp lệnh được giao Tất cả phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổchức bộ máy, nhân sự, tiền lương… đều do các cấp có thẩm quyền quyết định Nhà nước giao chỉ tiêu kếhoạch, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước Lỗ thì Nhànước bù, lãi thì Nhà nước thu Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinhdoanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất đối với các quyết định củamình Những thiệt hại vật chất do các quyết định không đúng gây ra thì ngân sách Nhà nước phải gánh chịu
Hậu quả trước tiên có thể nhận thấy được là về mặt kinh tế, hàng hóa trên thị trường trở nên khanhiếm, nền kinh tế trở nên khó khăn Khi kinh tế yếu kém dẫn đến chính trị quốc phòng an ninh cũng trở nênmờ nhạt, văn hóa tư tưởng lạc hậu
Giai đoạn 86 đến nay:
Với đường lối đổi mới đúng đắn do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, chúng ta đã đạt được nhữngthành tựu to lớn và rất quan trọng.Đảng ta đã nhận định bước đi của thời kỳ quá độ được xác định dài, cam
go, thăng trầm, thậm chí có cả những lúc thụt lùi đồng thời chấp nhận kinh tế tư nhân và những mặt trái củanó Tập trung phát triển công nghiệp nhẹ và nông nghiệp Những thành tựu đó đã tăng cường sức mạnhtổng hợp làm thay đổi bộ mặt của đất nước và cuộc sống của nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dân tộcvà chế độ XHCN, nâng cao vị thế và uy tín của nước ta trên trường quốc tế Từ đại hội VIII của Đảng năm
1996, đất nước ta đã chuyển sang chặng đường mới đẩy mạnh CNH, HDH phấn đấu đến năm 2020 cơ bảntrở thành một nước CN, thực hiện mục tiêu” độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu nước mạnh, XHcông bằng dân chủ văn minh Kinh tế trở nên tăng trưởng và phát triển đã giúp cho chính trị giữ được vị thế,văn hóa tư tưởng trở nên phong phú
Tuy nhiên chúng ta đang đứng trước nhiều khó khăn và thách thức: tụt hậu xa hơn về kinh tế, so vớinhiều nước trong khu vực và trên thế giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng và tệ quan liêu,diễn biến hòa bình do các thế lực thù địch gây ra Bởi vậy chúng ta phải “khơi dậy trong nhân dân lòng yêunước, ý chí quật cường, phát huy tài trí của người VN, quyết tâm đưa nước ta ra khỏi nghèo nàn và lạc hậu”lấy việc “ phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh vàbền vững”
Bên cạnh đó Đảng ta chủ trương đổi mới hệ thống chính trị dân chủ hoá đời sống xã hội nhằm phát huy đầyđủ tính tích cực và quyền làm chủ của nhân dân Mặt khác đổi mới cơ chế quản lý, hoàn thiện hệ thống
3
Trang 4chính sách xã hội phù hợp có ý nghĩa then chốt trong việc phát huy tính tích cực của người lao động như:
cơ chế quản lý mới phải thể hiện rõ bản chất của một cơ chế dân chủ, và cơ chế này phải lấy con người làmtrung tâm, vì con người, hướng tới con người là phát huy mọi nguồn lực Cơ chế quản lý mới phải xây dựngđội ngũ quản lý có năng lực và phẩm chất thành thạo về nghiệp vụ Trong khi đó, xác định nhân tố conngười là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, Đảng ta chủ trương đảm bảo lợi ích của người lao động là độnglực mạnh mẽ của quá trình nâng cao tính tích cực của con người: cần quan tâm đúng mức đến lợi ích vậtchất, lợi ích kinh tế của người lao động đảm bảo nhu cầu thiết yếu của họ hoạt động sáng tạo như ăn, ở,mặc, đi lại, học hành, khám chữa bệnh, nghỉ ngơi Cũng cần có chính sách đảm bảo và kích thích phát triểnvề mặt tinh thần, thể chất cho nhân dân, tăng cường xây dựng hệ thống cơ chế chính sách phù hợp để giảiquyết tốt vấn đề ba lợi ích tập thể, và lợi ích xã hội nhằm đảm bảo lợi ích trước mắt cũng như lâu dài củangười lao động Đảng và Nhà nước đã dần khắc phục thái độ trông chờ và ỷ lại vào hoàn cảnh bằng cáchnhanh chóng cổ phần hoá các công ty nhà nước để tạo sự năng động, sáng tạo trong hoạt động cũng nhưcạnh tranh, nhất là trong thời kỳ hội nhập hiện nay Đảng cũng đã cương quyết giải thể các công ty làm ănthua lỗ như: Tổng công ty sành sứ Việt Nam, Tổng công ty nhựa, Tổng công ty rau quả Việt Nam… để tránhviệc nhà nước bỏ vốn vào nhưng lại luôn phải bù lỗ cho các công ty này Ngoài ra chúng ta cũng cần nângcao trình độ nhận thức tri thức khoa học cho nhân dân nói chung và đặc biệt đầu tư cho ngành giáo dục.Chúng ta cần xây dựng chiến lược giáo dục, đào tạo, với những giải pháp mạnh mẽ phù hợp để mở rộngquy mô chất lượng ngành đào tạo, đối với nội dung và phương pháp giáo dục, đào tạo, cải tiến nội dungchương trình giáo dục, đào tạo phù hợp với từng đối tượng, trường lớp ngành nghề Kết hợp giữa việc nângcao dân trí, phổ cập giáo dục với việc bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của người laođộng để đáp ứng nhu cầu cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Thực hiện đồng bộ và có hiệuquả các giải pháp trên sẽ kích thích tính năng động và tài năng sáng tạo của người lao động ở nước ta Sựnghiệp đất nước càng phát triển thì tính tích cực và năng động của con người càng tăng lên một cách hànghợp với quy luật
Câu 2: Phân tích sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn
đề này
*Khái niệm về ý thức, vật chất theo quan điểm duy vật biện chứng ( DVBC )
+ Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con ngườitrong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vàocảm giác
+ ý thức: là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người, là hình ảnh chủ quan củathế giới khách quan Tuy nhiên không phải cứ thế giới khách quan tác động vào bộ óc của con người là trởthành ý thức Ngược lại ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo về thế giới do nhu cầu của việc conngười cải biến giới tự nhiên quyết định và được thực hiện thông qua hoạt động lao động Vì vậy ý thức là cáivật chất được đem vào trong đầu óc con người và được cải biến ở trong đó
Tính sáng tạo của ý thức được thể hiện rất phong phú Trên cơ sở những cái đã có, ý thức có thể tạo ra trithức mới về sự vật, có thể tưởng tượng ra những cái không có thực trong thực tế Ý thức có thể tiên đoándự báo về tương lai, có thể tạo ra những ảo tưởng, huyền thoại, giả thuyết, lý thuyết khoa học hết sức trừutượng và có tính khái quát cao Tuy nhiên sáng tạo của ý thức là sáng tạo của phản ánh bởi vì ý thức baogiờ cũng chỉ là phản ánh sự tồn tại
*Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễncủa con người Vì ý thức là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức là nói đến vai trò của conngười Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực Muốn thay đổi hiện thưc, conngười phải tiến hành những hoạt động vật chất Song, mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo,nên vai trò của ý thức không phải trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho con ngườitri thức về thực tại khách quan, trên cơ sở ấy con người xác định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng,kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện… để thực hiện mục tiêu của mình.Ý thức do vật chất sinh ra và quy định, nhưng ý thức lại có tính độc lập tương đối của nó Hơn nữa, sựphản ánh của ý thức đối với vật chất là sự phản ánh tinh thần, phản ánh sáng tạo và chủ động chứ không
thụ động,máy móc, nguyên si thế giới vật chất Vì vậy, ý thức tác động đến vật chất theo hai hướng chủ yếu : Tích cực hoặc tiêu cực.
- Tích cực: Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cảm cách mang, có nghị lực, có
ý chí thì hành động của con người phù hợp với quy luật khách quan, con người có năng lực vượt qua nhữngthách thức trong quá trình thực hiện mục đích của mình, thế giới được cải tạo – đó là sự tác động tích cựccủa ý thức, ý thức sẽ thúc đẩy tạo sự thuận lợi cho sự phát triển của đối tượng vật chất Vai trò của ý thứcthể hiện ở vai trò của tri thức, trí tuệ, tình cảm và ý chí Nó không những là kim chỉ nam cho hoạt động thựctiễn mà còn là động lực của thực tiễn Không có sự thúc đẩy của tình cảm, ý chí, hoạt động thực tiễn sẽ diễn
ra một cách chậm chạp, thậm chí không thể diễn ra được Nhờ ý chí và tình cảm, ý thức quy định tốc độ vàbản sắc của hoạt động thực tiễn Tinh thần, dũng cảm, dám nghĩ dám làm, lòng nhiệt tình, chí quyết tâm,
4
Trang 5tình yêu, niềm say mê với công việc, khả năng sáng tạo và vượt qua khó khăn nhằm đạt tới mục tiêu xácđịnh đều có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động thực tiễn làm cho nó diễn ra nhanh hay chậm
- Tiêu cực: Còn nếu ý thức của con người phản ánh không đúng hiện thực khách quan, bản chất quyluật khách quan thì ngay từ đầu hướng hành động của con người đã đi ngược lại các quy luật khách quan,hành động ấy sẽ có tác động tiêu cực đối với hành động thực tiễn, đối với hiện thực khách quan,khi đó ýthức sẽ kìm hãm sự phát triển của vật chất Ý thức sai lầm, trái quy luật khách quan của con người có tácđộng tiêu cực thậm chí phá hoại các điều kiện khách quan, hoàn cảnh khách quan, kéo lùi lịch sử Bởi mốiquan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ tác động qua lại Không nhận thức được điều này sẽ rơi vàoquan niệm duy vật tầm thườngvà bệnh nảo thủ trì trệ trong nhận thức và hành động
Tác động này được phụ thuộc vào 4 nhân tố:
+ ý thức tư tưởng mang nội dung gì
+ năng lực tổ chức triển khai nội dung đến đâu
+ mức độ thấm nhuần ý thức tư tưởng đến đâu
+ điều kiện vật chất và hoàn cảnh lịch sử
Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có thể quyết định hành động củacon người, hoạt động thực tiễn của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại, hiệu quả hay khônghiệu quả
Tìm hiểu về vật chất về nguồn gốc, bản chất của ý thức, về vai trò của vật chất, của ý thức có thể thấy:Vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định nội dung và khả năng sáng tạo của ý thức Là điều kiện tiênquyết để thực hiện ý thức, ý thức chỉ có khả năng tác động trở lại vật chất, sự tác động ấy không phải tựthân mà phải thông qua hoạt động thực tiễn (hoạt động vật chất) của con người Sức mạnh của ý th ức trongsự tác động này phụ thuộc vào trình độ phản ánh của ý thức, mức độ thâm nhập của ý thức vào nhữngngười hành động, trình độ tổ chức của con người và những điều kiện vật chất, hoàn cảnh vật chất, trong đócon người thành động theo định hướng của ý thức
* Ý nghĩa phương pháp luận: Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan ,tôn trọng khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan
Nguyên tắc: Phát huy vai trò nhân tố chủ quan
- yêu cầu: + Phải tôn trọng tri thức khoa học
+ Phải làm chủ tri thức khoa học
+ xác định nguồn lực con người là nguồn lực quan trọng nhất, là nguồn lực của mọi nguồn lực
+ phải đáp ứng thỏa đáng những nhu cầu chính đáng của con người trong điều kiện có thể
- vận dụng yêu cầu
+ Con người tích cực học tập, nghiên cứu để làm chủ tri thức khoa học và truyền bá vào quầnchúng để nó trở thành tri thức, niềm tin của quần chúng, hướng dẫn quần chúng hành động, mặt khác phảitự giác tu dưỡng, rèn luyện để hình thành, củng cố nhân sinh quan cách mạng, tình cảm, nghị lực cáchmạng để có sự thống nhất hữu cơ giữa tính khoa học và tính nhân văn trong định hướng hành động
+ phát huy tính năng động chủ quan trong nhận thức và thực tiễn đòi hỏi phải phòng chống vàkhắc phục bệnh chủ quan duy ý chí, đó là những hành động lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thaycho hiện thực, lấy ý muốn chủ quan làm chính sách, lấy tình cảm làm xuất phát điểm cho chiến lược, sáchlược….,mặt khác, cũng cần phải chống chủ nghĩa kinh nghiệm, xem thường tri thức khoa học, xem thườnglí luận, bảo thủ, trì trệ, thụ động… trong nhận thức và thực tiễn, luôn luôn xác định rằng: nguồn lực conngười là nguồn lực của mọi nguồn lực
* Liên hệ thực tiễn ( có thể lấy liên hệ ở câu 1)
Xuất phát từ đâu và đi theo con đường nào? Chỉ có thể và phải xuất phát từ những điều kiện – hoàncảnh lịch sử cụ thể của đất nước Việt Nam và con người Việt Nam, của dân tộc và lịch sử trong bối cảnhkhu vực thế giới hiện đại, theo quy luật chung mà chủ nghĩa Mac – Lênin đã nêu ra
Thực tế là, chúng ta bước vào con đường xã hội chủ nghĩa từ một xuất phát điểm về kinh tế xã hộirất thấp - nhất là lực lượng sản xuất Đó là tình trạng sản xuất nhỏ, kinh tế tự nhiên, kinh tế hiện vật còn kháphổ biến, kỹ thuật thô sơ, thủ công nửa cơ khí Sản xuất hàng hoá còn chưa trở thành phổ biến, thị trườngbị chia cắt, thậm chí có nơi, có lúc khép kín kể cả trong kinh tế đối ngoại Phương thức tổ chức, quản lý nềnkinh tế dựa trên lĩnh vực kinh tế của chúng ta là tập trung lực lượng sản xuất, đổi mới phương thức, tổ chứcquản lý, phân phối sản phẩm
Muốn phát triển lực lượng sản xuất, chúng ta phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên cảquy mô bề rộng lẫn chiều sâu, tạo đường băng để đất nước “cất cánh” một cách hiện thực hướng tới năm
2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp hoá chứ không dừng lại ở phương hướng chung.Nghĩa là, phải xây dựng một chương trình khả thi cho cả công nghiệp, nông nghiệp và các ngành kinh tếkhác, chú trọng cho phát triển nông nghiệp, cho các vùng kinh tế – xã hội trọng điểm, cho vùng núi, vùngsâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng cũ…
Trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2001 – 2010 của Đảng ta đã khẳng định : conđường công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước,vừa có những bước tuần tự vừa có những bước nhảy vọt Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụngmọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học,
5
Trang 6tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoahọc và công nghệ, bảo đảm cho khoa học và công nghệ thật sự trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp vàđộng lực chủ yếu trong phát triển kinh tế – xã hội, khắc phục nguy cơ tụt hậu về khoa học và công nghệ.Trong thời đại cách mạng thông tin hiện nay, chúng ta không có sự lựa chọn nào khác
là phải tiếp cận nhanh chóng với tri thức và công nghệ mới của thời đại để từng bước phát triển kinh tế tríthức Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt Nam, coi phát triển giáo dục và đàotạo là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Bởi nhân tố con người đóng vaitrò hết sức quan trọng trong sự phát triển lực lượng sản xuất
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: Con đường đi lên của nước ta là sựphát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập hệ thốngchính trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa nhữngthành tựu mà mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là về khoa học và công nghệđể phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ quachế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khókhăn, phức tạp cho nên phải trải qua một thời kì quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổchức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấutranh giữa cái mới và cái cũ
Câu 3: Phân tích sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng
* Thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng
Thế giới quan duy vật
- Thế giới quan duy vật là thế giới quan thừa nhận bản chất của thế giới là vật chất, thừa nhận vai tròquyết định của vật chất đối với các biểu hiện của đời sống tinh thần và thừa nhận vị trí, vai trò của con ngườitrong cuộc sống hiện thực
Thế giới quan duy vật thừa nhận chỉ có 1 thế giới duy nhất là thế giới vật chất, thế giới vật chất khôngsinh ra, không bị mất đi, nó tồn tại vĩnh viễn, vô hạn vô tận Thế giới quan duy vật cũng thừa nhận mốiquan hệ giữa vật chất và tinh thần thì vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thứcsong ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất Sự tác động trở lại của ý thức đối với vậtchất thông qua hoạt động thực tiễn của con người
- Sự phát triển của Thế giới quan duy vật
+ Thế giới quan duy vật chất phác: là thế giới quan thể hiện trình độ nhận thức ngây thơ, chất pháccủa những nhà duy vật Tuy còn nhiều hạn chế cả về trình độ nhận thức cũng như nội dung phản ánhnhưng thế giới quan duy vật chất phác thời cổ đại đã có những đóng góp lớn lao vào quá trình phát triểnnhận thức Điều ấy thể hiện: Sự ra đời của thế giới quan duy vật thời cổ đại đã đánh dấu bước chuyển hoátừ giải thích thế giới dựa trên thần linh sang giải thích thế giới dựa vào giới tự nhiên, nó định hướng cho conngười nhận thức thế giới phải xuất phát từ chính bản thân thế giới và nó đã đặt ra nhiều vấn đề - từ đó thếgiới quan duy vật ở các giai đoạn sau tiếp tục phát triển, hoàn thiện
+ Thế giới quan duy vật siêu hình: là thế giới quan duy vật được hình thành và phát triển bằngphương pháp tư duy siêu hình Thế giới quan duy vật siêu hình biểu hiện rõ nét vào thời cận đại, vào thế kỷthứ XVII – XVIII ở các nước Tây Âu Thế giới quan duy vật siêu hình thời cận đại tuy góp phần chống thếgiới quan duy tâm, góp phần giúp con người đạt được một số hiệu quả trong nhận thức từng lĩnh vực hẹpsong vì phát triển tư tưởng về vật chất của các nhà duy vật thời cổ đại và phương pháp nhận thức làphương pháp siêu hình nên ngoài những hạn chế mà các nhà duy vật thời cổ đại đã mắc phải, các nhà duyvật thời cận đại còn mang nặng tư duy máy móc, không hiểu thế giới là một quá trình với tính cách là lịch sửphát triển của vật chất trong các mối liên hệ đa dạng, phức tạp và trong trạng thái vận động không ngừng,vĩnh viễn
+ Thế giới quan duy vật biện chứng: là thế giới quan duy vật được hình thành và phát triển bằngphương pháp tư duy biện chứng Thế giới quan này được C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào giữa thế kỷthứ XIX, V.I.Lênin và những người kế tục ông phát triển Sự ra đời của thế giới quan duy vật biện chứng làkết quả kế thừa tinh hoa các quan điểm về thế giới trước đó, trực tiếp là những quan điểm duy vật củaL.Phơbách và phép biện chứng của F.Hêghen; là kết quả sử dụng tối ưu thành tựu của khoa học, trước hếtlà thành tựu của Vật lý học và Sinh học Sự ra đời của thế giới quan duy vật biện chứng còn là kết quả tổngkết sự kiện lịch sử diễn ra ở các nước Tây Âu, khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã hình thành vàđã bộc lộ cả những mặt mạnh cũng như những mặt hạn chế của nó
Phương pháp biện chứng
- Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng vào tư
duy chủ yếu là trong mối liên hệ qua lại giữa chúng, trong sự móc xích của chúng, trong sự vận động của
chúng, trong sự phát sinh và tiêu vong của chúng
- Sự phát triển của phương pháp duy vật
+ Phép biện chứng cổ đại Phép biện chứng cổ đại thể hiện trong triết học ấn độ, Trung Quốc và rõnhất là trong triết học Hy Lạp cổ đại Về đại thể, phép biện chứng cổ đại coi thế giới là một chỉnh thể thống
6
Trang 7nhất; giữa các bộ phận của thế giới có mối liên hệ qua lại, thâm nhập, tác động và ảnh hưởng lẫn nhau; thếgiới và các bộ phận của nó không ngừng vận động và phát triển.
Đặc trưng cơ bản của phép biện chứng cổ đại là tính tự phát Phép biện chứng cổ đại mới chỉ được tạo nêntừ một số quan điểm biện chứng mộc mạc, thô sơ, mang tính suy luận, phỏng đoán trên cơ sở những kinhnghiệm trực giác mà chưa được minh chứng chắc chắn bằng các tri thức khoa học, chưa là hệ thống lý luậnchung nhất với các nguyên lý, quy luật, phạm trù và do vậy, cũng chưa xác định rõ đối tượng, phạm vinghiên cứu của phép biện chứng
+ Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức Ra đời vào cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX,phát triển đến đỉnh cao ở Ph.Hêghen (1770-1831) Trong triết học Ph.Hêghen, ông đã xây dựng và áp dụngphép biện chứng vào nghiên cứu các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội Qua đó, họ đã xây dựng đượchệ thống phạm trù, quy luật chung, thống nhất, có lôgíc chặt chẽ của nhận thức tinh thần, và trong một ýnghĩa nào đó, là của cả hiện thực vật chất Mặc dù có nhiều “hạt nhân hợp lý” và “lấp lánh mầm mống phôithai của chủ nghĩa duy vật” nhưng phép biện chứng của các nhà triết học cổ điển Đức cũng mắc phải nhữnghạn chế nhất định Đó là biện chứng của “ý niệm tuyệt đối”, của cái phi vật chất, là biện chứng của kháiniệm, của tư duy thuần tuý, phản ánh một lực lượng thần bí nào đó ở bên ngoài thế giới vật chất Tuy nhiên,biện chứng cổ điển Đức đã tạo ra bước quá độ chuyển biến về thế giới quan và lập trường từ chủ nghĩa duyvật siêu hình sang thế giới quan khoa học duy vật biện chứng Cũng chính nhờ có hệ thống phạm trù, quyluật đó mà C.Mác và Ph.Ăngghen đã cải tạo và phát triển thành những phạm trù, quy luật của phép biệnchứng duy vật
+ Phép biện chứng duy vật Ph.Ăngghen định nghĩa “phép biện chứng là môn khoa học về những quiluật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy” V.I.Lêninviết “phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất vàkhông phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người phản ánh vật chất luôn luônphát triển không ngừng” Hồ Chí Minh đánh giá “chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biệnchứng” Khác với các phép biện chứng trước đó, sự ra đời của phép biện chứng duy vật gắn liền với nhữngthành tựu phát triển rực rỡ của khoa học tự nhiên đã phản ánh “bản chất đích thực” của thế giới và thực tiễncách mạng trong thế kỷ XIX, tạo cơ sở vững chắc để các nhà kinh điển triết học Mác khái quát và xây dựngphép biện chứng duy vật Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật vớiphương pháp biện chứng Phép biện chứng duy vật có vai trò vô cùng to lớn và quan trọng đối với hoạtđộng nhận thức và hoạt động thực tiễn Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng đã làmcho phép biện chứng duy vật không chỉ dừng lại ở phương pháp giải thích thế giới mà đã trở thành phươngpháp cải tạo thế giới, thực sự là công cụ thế giới quan, phương pháp luận chung nhất, đúng đắn và khoahọc nhất của giai cấp vô sản trong quá trình đấu tranh cách mạng, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
*Thực chất sự thống nhất của thế giới quan duy vật và phép biện chứng
Thực chất sự thống nhất của thế giới quan duy vật và phép biện chứng được thể hiện ở chỗ tư tưởngquan điểm đưa ra phải là quan điểm duy vật khi giải thích về thế giới Những quan điểm duy vật ấy luônchứa đựng trong đó phương pháp đưa ra đánh giá chỉ trong triết học Mác – Lê nin mới có: quan điểm duyvật bao hàm cả phương pháp biện chứng
Kế thừa những tư tưởng hợp lý của các học thuyết triết học trong lịch sử, tổng kết thành tựu các khoahọc của xã hội đương thời C.Mac và Ph.Angghen đã sáng tạo nen chủ nghĩa duy vật biện chứng với sựthống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật với phép biện chứng Sự thống nhất này đã mang lại cho conngười một quan niệm hoàn toàn mới về thế giới – quan niệm về thế giới là một quá trình với tính cách là vậtchất không ngừng vận động, chuyển hóa và phát triển
Quá trình ra đời của triết học Mác
- Sự kế thừa tinh hoa tư tưởng của nhân loại
+ Về mặt lí luận có: Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội khôngtưởng Pháp
+ Về mặt Khoa học xã hội: Định luật bảo toàn năng lượng – Maye, Học thuyết tế bào
Schleider( 1938) và Schwann (1939), Học thuyết tiến hóa – Đácuyn
+ Kế thừa duy vật siêu hình của Phoiobach và duy tâm biện chứng của Heghen
-Tư tưởng duy vật: Hạt nhân hợp lý nhất của các nhà tư tưởng trước Mac (phoiobach), gạt bỏ mặt hạnchế của duy vật siêu hình (chỉ xem xét sự vật hiện tượng độc lập tách rời không phát triển, nếu có sự pháttriển vận động thì chỉ là sự thay đổi về lượng, không có sự thay đổi về chất)
- Tư tưởng duy tâm: gạt bỏ mặt hạn chế của duy tâm biện chứng (Heghen)
Vai trò của triết học Mác
- thể hiện trong định hướng nhận thức và thực tiễn mục tiêu của lịch sử xã hội loài người Dù chủ nghĩa
tư bản đã tự điều chỉnh để tồn tại và phát triển nhưng những mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản vẫn k giảiquyết được Lý tưởng của nhân loại chỉ có thể là con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội trong tương lai
- vận dụng dáng tạo nội dung lý luận, thế giới quan và phương pháp luận triết học mác xít là cơ sở đểgiải quyết đúng quy luật những vấn đề đặt ra của thời đại hiện nay như quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc.Chỉ có thể dựa trên những nguyên lý cơ bản của triết học Mác-Lênin mới giải quyết đúng những vấn đề căn
7
Trang 8bản nhất của thời đại ngày nay, thúc đẩy lịch sử xã hội loài người phát triển theo xu thế tiến bô, hợp quyluật.
Phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác – Lênin được xác lập trên nền tảng thế giới quan duy vậtkhoa học Chính vì vậy mà giữa Thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng có sự thống nhất hữu
cơ với nhau Sự thống nhất này đã mang lại cho con người một quan niệm hoàn toàn mới về thế giới – quanniệm thế giới là một quá trình với tính cách là vật chất không ngừng vận động, chuyển hóa và phát triển
Câu 4 Phân tích tầm quan trọng của nguyên tắc toàn diện? Sự vận dụng củađảng ta qua hai giai đoạn (hoặc nguyên tắc chống lại cách nhìn phiến diện một chiều)
1 Phân tích tầm quan trọng của nguyên tắc toàn diện
* Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là mối liên hệ phổ biến.
Khái niệm về mối liên hệ phổ biến
Cở sở của mối liên hệ phổ biến là tính thống nhất vật chất của thế giới Trên cơ sở đó, phép chứngduy vật xem xét thể giới như một chỉnh thể Theo đó, các sự vật, hiện tượng dù có phong phú, đa dạng thếnào thì cũng chi là những dạng cụ thể của một thế giới duy nhất và thống nhất thế giới vật chất Nội dungnguyên lý mối liên hệ phổ biến: Các sự vật, hiện tượng, các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quyđịnh, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau Tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệgiữa các sự vật hiện tượng Các sự vật, hiện tượng tạo thành thế giới, dù có đa dạng, phong phú, có khácnhau bao nhiêu, song chúng đều chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất - thếgiới vật chất Nhờ có tính thống nhất đó, chúng không thể tồn tại biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tại trong sựtác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau theo những quan hệ xác định Chính trên cơ sở đó, triết học duy vậtbiện chứng khẳng định rằng, liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sựchuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượngtrong thế giới Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ có ba tính chất cơ bản: Tínhkhách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú
Về sự tồn tại của các mối liên hệ
Theo quan điểm biện chứng cho rằng, các sự vật, hiện tượng, các quá trình khác nhau vừa tồn tạiđộc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau Ví dụ, bão từ xảy ra trên mặt trời sẽ tác độngđến từ tnrờng trái đất, từ đỏ tác động đến mọi sự vật, trong đó có con người Việc thải các chất độc hại vàomôi trường sẽ gây nên nạn ô nhiễm môi trường, tạo ra hiệu ứng nhà kính ,khẳng định tính thống nhất vậtchất của thế giới là cơ sở, là cái quyết định các mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng Các sự vật, hiệntượng tạo thành thế giới, dù có đa dạng, phong phú, có khác nhau bao nhiêu, song chúng đều chi là nhữngdạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất - thế giới vật chất Nhờ có tính thống nhất đó, chúngkhông thể tồn tại biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tại trong sự tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau theonhững quan hệ xác định
Về vai trò của các mối liên hệ
Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng các sự vật, hiện tượng trong thế giới chỉ biểu hiện sự tồntại của mình thông qua sự vận động, sự tác động qua lại lẫn nhau Bản chất, tính quy luật của sự vật, hiệntượng cũng chỉ bộc lộ thông qua sự tác động qua lại giữa các mặt của bản thân chúng hay sự tác động củachúng với sự vật, hiện tượng khác
Các tính chất của mối liên hệ
Các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng có tính khách quan Tính khách quan của chủng biểu hiện ở chỗ,các mối liên hệ là tự thân, vốn có của sự vật, hiện tượng, gắn liền với sự tồn tại, vận động, phát triển của sựvật, hiện tượng, không do ai sáng tạo ra, cũng không do sự áp đặí chủ quan của con người Sự vật, hiệntượng nào cũng tồn tại trong mối liên hệ với các sự vật hiện tượng khác Ngay cả những vật vô tri, vô giáccũng đang hàng ngày, hàng giờ chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượng khác thân con người Các mốiliên hệ của các sự vật, hiện tượng không chỉ có tính khách quan mà còn có tính phố biến Tính phổ biến củamối liên hệ thể hiện ở chỗ, các mối liên hệ này tồn tại ở mọi nơi, mọi chỗ, ờ bất kỷ một sự vật, hiện tượngnào trong tự nhiên, xã hội, tư duy Không có sự vật, hiện tượng nào nằm ngoài những mối liên hệ Bên cạnhđó, các mối liên hệ biểu hiệiỊ dưới các hình thức riêng biệt cụ thể, khác nhau và biến đổi tũỳ theo điều kiệnlịch sử - cụ thể nhất định Nhưng dù dưới hình thức nào thì chúng cũng chỉ là biểu hiện tính phổ biến củacác mối liên hệ
Ý nghĩa phương pháp luận
Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, phép biện chứng duy vật đã xây dựng nguyên tắc toàn diện làmột nguyên tắc phương pháp luận quan trọng của phép biện chứng duy vật
* Yêu cầu
- Muốn nhận thức đúng bản chất của sự vật hiện tượng, chúng ta phải xem xét tất cả các mối liên hệcủa sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng Phải xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ giữa sựvật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác và với môi trường xung quanh, kể cả các mặt của các mốiliên hệ trung gian, gián tiếp Phải đặt sự vật, hiện tượng đang nghiên cứu vào trong không gian và thời giannhất định, nghĩa là phải nghiên cứu quá trình vận động của sự vật, hiện tượng trong quá khứ, hiện tại vàphán đoán cả tương lai của nó
8
Trang 9- Để nhận thức được sự vật, hiện tượng chúng ta cần xem xét nó trong mối liên hệ với nhu cầu thựctiễn của con người Mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng với nhu cầu của con người rất đa dạng, trong mỗihoàn cảnh nhất định, con người chỉ phản ánh một số mối liên hệ nào đó của sự vật, hiện tượng phù hợp vớinhu cầu nhất định của mình, nên nhận thức của con người về sự vật, hiện tượng cũng mang tính tương đối,không đầy đủ, không trọn vẹn Nắm được điều đó, chúng ta sẽ tránh được việc tuyệt đối hoá những tri thứcđã có về sự vật, hiện tượng và tránh xem đó là những chân lý bất biến, tuyệt đối cuối cùng về sự vật, hiệntượng mà không thể bổ sung, không thể phát triển
* Vận dụng yêu cầu
+ Tránh sự phiến diện trong cách nhìn nhận, đánh giá
+ Xét nhiều: thông tin nhiều, mang tính khách quan Bản chất, chức năng quy luật tiềm ẩn bên trongsự vật hiện tượng, liên hệ giữa các sự vật hiện tượng được bộc lộ rõ thuộc tính
+ Xét có trọng tâm, trọng điểm: Lựa chọn những sự vật hiện tượng tiêu biểu, hoặc những thuộc tínhtiêu biểu của sự vật hiện tượng để đánh giá, qua những đặc tính đó, thuộc tính của sự vật hiện tượng bộc lộrõ nét nhất
+ tập trung tối đa tâm lực, trí lực, vật lực để xem xét sự vật hiện tượng
Tầm quan trọng của nguyên tắc toàn diện
- Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận,giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vậtkhác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sựvật Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng mối liên hệ, phải biết chú ý tớimối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên, và lưu ý đến sựchuyển hoá lẫn nhau giữa các mối liên hệ để hiểu rõ bản chất của sự vật và có phương pháp tác động phùhợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của bản thân
- Trong nhận thức, nguyên tắc toàn diện là yêu cầu tất yếu của phương pháp tiếp cận khoa học, chophép tính đến mọi khả năng của vận động, phát triển có thể có của sự vật, hiện tượng đang nghiên cứu,nghĩa là cần xem xét sự vật hiện tượng trong một chỉnh thể thống nhất với tát cả các mặt, các bộ phận, cácyếu tố, các thuộc tính, cùng các mối liên hệ của chúng Nguyên tắc toàn diện còn đòi hỏi, để nhận thứcđược sự vật, hiện tượng chúng ta cần xem xét nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của con người.Mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng với nhu cầu của con người rất đa dạng, trong mỗi hoàn cảnh nhất định,con người chỉ phản ảnh một số mối liên hệ nào đó của sự vật, hiện tượng với nhu cầu nhất định của mình,nên nhận thức của con người về sự vật và hiện tượng mang tính tương đối Nắm được điều đó sẽ tránhtuyệt đối hóa những tri thức đã có về sự vật hiện tượng và các tri thức về sự vật phải thường xuyên được bổsung và phát triển
- Trong hoạt động nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng cần quán triệt nguyên tắc toàn diện Khoahọc tự nhiên rất cần đến quan điểm toàn diện, bởi việc nghiên cứu trong các ngành khoa học tự nhiên khôngtách rời nhau, ngược lại phải trong mối liên hệ với nhau, thâm nhập vào nhau Có những sự vật, hiện tượngđòi hỏi phải có sự nghiên cứu liên ngành giữa các khoa học Trong lĩnh vực xã hội, nguyên tắc toàn diệnđóng vai trò vô cùng quan trọng Chúng ta không thể hiểu được một hiện tượng xã hội nếu tách nó ra khỏinhững mối liên hệ, những sự tác động qua lại với các hiện tượng xã hội khác
- Đầu tư phát triển kinh tế nhưng không đúng, không coi trọng giáo dục đào tạo
Các chính sách trên chưa xem xét xã hội Việt Nam trên tất cả các phương diện mà chỉ thông quathắng lợi của 2 cuộc chiến tranh, do sự nóng vội đưa đất nước ta nhanh chóng theo con đường CNXH nênđã đưa ra những chủ trương sai lầm, phát triển công nghiệp nặng (sắt, thép…) trong khi lương thực thựcphẩm thiếu thốn, xóa bỏ thành phần kinh tế TBCN, các thương gia, tiểu thương không có điều kiện pháttriển, bộ máy tập trung quan liêu bao cấp cùng nền giáo dục không được coi trọng làm cho đất nước càngngày càng kém phát triển: kinh tế suy thoái, văn hóa xã hội trì trệ…
* Giai đoạn 1986 – nay
Nghị quyết trung ương VIII đề cập đến việc đổi mới toàn diện: cuộc sống vật chất, tổ chức quản lý,kế hoạch đào tạo…:
- Thực hiện 3 chương trình kinh tế: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dung và hàng xuất khẩu (tức làphát triển nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp) và phát triển công nghiệp nặng mũi nhọn khicó điều kiện
9
Trang 10- Thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần
- Xóa bỏ quản lý tập trung quan liêu bao cấp, thừa nhận cơ chế thị trường định hướng XHCN
- Ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo
=> Nền kinh tế có sự phục hồi và dần phát triển, nước ta từ nước phải nhập khẩu lương thực trở thànhnước xuất khẩu lương thực, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng cao
Câu 5 Phân tích tầm quan trọng của nguyên tắc lịch sử cụ thể? Sự vận dụng của đảng ta qua hai giai đoạn.
1: Phân tích tầm quan trọng của nguyên tắc lịch sử cụ thể
* Cơ sở lý luận của nguyên tắc lịch sử cụ thể là mối liên hệ phổ biến
Cơ sở lý luận của nguyên tắc lịch sử-cụ thể là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứngduy vật Mọi sự vật hiện tượng của thế giới đều tồn tại, vận động và phát triển trong những điều kiện khônggian và thời gian cụ thể xác định các sự vật, hiện tượng cũng như các bộ phận cùa chúng không tồn tại biệtlập nhau mà có sự liên hệ, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau Điều kiện không gian và thời gian có ảnhhưởng trực tiếp tới tính chất, đặc điểm của sự vật Cùng một sự vật nhưng nếu tồn tại trong những điều kiệnkhông gian và thời gian cụ thể khác nhau thì tính chất, đặc điểm của nó sẽ khác nhau, thậm trí có thể làmthay đổi hòan toàn bản chất của sự vật
Quan điểm lịch sử có 3 yêu cầu:
Thứ nhất: Khi phân tích xem xét sự vật, hiện tượng phải đặt nó trong điều kiện không gian và thời
gian cụ thể của nó, phải phân tích xem những điều kiện không gian ấy có ảnh hưởng như thế nào đến tínhchất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng Phải phân tích cụ thể mọi tình hình cụ thể ảnh hưởng đến sự vật,hiện tượng
Thứ hai: Khi nghiên cứu một lý luận, một luận điểm khoa học nào đó cần phải phân tích nguồn gốc
xuất xứ, hoàn cảnh làm nảy sinh lý luận đó Có như vậy mới đánh giá đúng giá trị và hạn chế của lý luận đó.Việc tìm ra điểm mạnh và điểm yếu có tác dụng trực tiếp đến quá trình vận dụng sau này
Thứ ba: Khi vận dụng một lý luận nào đó vào thực tiễn phải tính đến điều kiện cụ thể của nơi được
vận dụng Điều kiện này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của sự vận dụng đó
Nội dung cơ bản của nguyên tắc lịch sử – cụ thể là nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong sự vậnđộng và phát triển trong từng giai đoạn cụ thể của nó, biết phân tích mỗi tình hình cụ thể trong hoạt độngnhận thức và thực tiễn
* Yêu cầu
- Xem xét tất cả những điều kiện hoàn cảnh liên quan đến sự phát triển của sự vật hiện tượng, để thấyđược sự ảnh hưởng của điều kiện hoàn cảnh chi phối sự vật hiện tượng, qua đó nhìn nhận sự vật hiệntượng một cách khách quan, công bằng hơn
- Không chỉ đánh giá sự vật hiên tượng ở hiện tại mà còn quan tâm đến quá khứ Xem xét sự vật hiệntượng đó đã diễn ra như thế nào, không được phủ nhận sạch trơn quá khứ
* Vận dụng yêu cầu
- Tự giác nhìn nhận sự vật trong mọi giai đoạn phát triển, điều kiện cụ thể để thấy rõ bản chất của sự vậthiện tượng
Tầm quan trọng của nguyên tắc lịch sử cụ thể:
- Nguyên tắc lịch sử đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động thực tiễn cũng như nhận thức Khixem xét sự vật hiện tượng, chúng ta phải xem xét sự vật hiện tượng trong quá trình phát sinh, phát triển,chuyển hóa trong các hình thức biểu hiện, với những bước quanh co, với những ngẫu nhiên tác động lênquá trình tồn tại của sự vật, hiện tượng trong không gian và thời gian cụ thể, gắn với điều kiện, hoàn cảnhcụ thể mà trong đó sự vật hiện tượng tồn tại
- Giá trị của nguyên tắc lịch sử cụ thể ở chỗ, nhờ đó mà có thể phản ánh được sự vận động lịch sửphong phú và đa dạng của các hình thức biểu hiện cụ thể của sự vật, hiện tượng để qua đó, nhận thứcđược bản chất của nó
- Nguyên tắc LS-CT yêu cầu phải nhận thức sự vận động làm cho sự vật, hiện tượng xuất hiện, phát triểntheo những quy luật nhất định và hình thức của vận động quyết định bản chất của nó; phải chỉ rõ đượcnhững giai đoạn cụ thể mà nó đã trải qua trong quá trình phát triển của mình
- Ntac LS-CT yêu cầu nhận thức những thay đổi diễn ra trong sự vật, hiện tượng, nhận thức những trạngthái chất lượng thay thế nhau; yêu cầu chỉ ra được các quy luật khách quan quy định sự vận động, phát triểncủa sự vật, hiện tượng, quy định sự tồn tại hiện thời và khả năng chuyển thành sự vật, hiện tượng mớithông qua sự phủ định biện chứng
- Ntac LS-CT còn đòi hỏi phải xem xét các sự vật hiện tượng trong quá trình hình thành, phát triển, tiêuvong của chúng, cho phép nhận thức đúng đắn bản chất các sự vật, hiện tượng từ đó mới có định hướngđúng cho hoạt động thực tiễn của con người
Nguyên tắc lịch sử cụ thể không chỉ kết hợp các sự kiện riêng lẻ, mô tả các sự kiện mà tái hiện sự kiện, chỉ
ra mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện với nhau, khám phá quy luật và phân tích ý nghĩa vai trò củachúng để tạo nên bức tranh khoa học về các quá trình lịch sử
2 Sự vận dụng của Đảng ta
10
Trang 11- Các thành phần kinh tế tạo ra nguồn lực chủ yếu cho nền kinh tê, tạo ra cơ sở hạ tầng, vật chất
kỹ thuật thì không được coi trọng
- Cơ chế quản lý quan liêu bao cấp chỉ phù hợp trong thời chiến nhưng vẫn áp dụng trong thờibình
- Không xuất phát từ thực tế khách quan vai trò của giáo dục
* Giai đoạn 1986 - nay
Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang từng bước xây dựng cơ sở vật chất để đẩy mạnh quá trìnhphát triển nền KTTT định hướng XHCN nhanh chóng đưa đất nước trở thành nước công nghiệp hóa hiệnđại hóa Và việc nghiên cứu tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng để tìm ra các giải pháp nhằm khắc phục nhữngmặt yếu kém phát huy những mặt mạnh đang là vấn đề bức thiết Cụ thể :
Đẩy mạnh việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Trước mắt cần tiếp tục cải tiến hành chínhtrong lĩnh vực đầu tư nước ngoài với những qui định rõ ràng thông suốt và đơn giản Về lâu dài cần tiến tớixây dựng một hành lang pháp lý chung cho các nhà đầu tư nước ngoài cũng như trong nước để tạo một sânchơi bình đẳng
Huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong nước Trong lĩnh vực này, huy động tiếtkiệm là mục tiêu hàng đầu, từ đó sẽ phát huy được hết các nguồn nội lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Tiếp tục cân đối lại các thành phần kinh tế và các ngành; chú trọng phát triển kinh tế giữa các vùnghợp lý hơn Tăng cường hội nhập hợp tác với các nền kinh tế trong khu vực và thế giới; giữ vững vai trò củaNhà nước trong việc điều tiết vĩ mô, định hướng nền KTTT theo định hướng XHCN, lấy công bằng xã hộilàm mục tiêu tăng trưởng kinh tế, bảo đảm nguồn nhân lực thông qua hệ thống giáo dục đào tạo, bảo đảm ytế, nâng cao trình độ văn hoá cho người lao động Giữ vững an ninh, trật tự xã hội, củng cố sự nghiệp quốcphòng an ninh nhằm ngăn chặn mọi thế lực phản động phá hoại trong và ngoài nước; Tích cực cải tạo xãhội, xoá bỏ các tệ nạn xã hội như tham nhũng, nghiện hút, mại dâm, ma tuý, hạn chế ô nhiễm môi trường,giữ vững sự cân bằng sinh thái Muốn vậy cần nâng cao nhận thức con người trong việc bảo vệ giữ gìncuộc sống của chính họ; vận dụng sáng tạo, không rập khuôn các mô hình KTTT trên thế giới; Có phươnghướng kết hợp định hướng XHCN với tăng trưởng kinh tế trong những năm tới
Câu 6 Phân tích tầm quan trọng của nguyên tắc phát triển? Sự vận dụng của đảng ta qua hai giai đoạn.
1 Phân tích tầm quan trọng của nguyên tắc phát triển
* Cơ sở lý luận nguyên tắc phát triển là nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật Khái niệm sự phát triển
Quan điểm biện chứng xem xét sự phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp đến cao Quá trình đódiễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt, đưa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ Dù trong hiện thực kháchquan hay trong tư duy, sự phát triển diễn ra không phải lúc nào cũng theo đường thẳng, mà rất quanh co,phức tạp, thậm chí có thể có những bước lùi tạm thời
Theo quan điểm biện chứng, sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫnđến sự thay đổi về chất, là quá trình diễn ra theo đường xoáy ốc và hết mỗi chu kỳ sự vật lặp lại dường nhưsự vật ban đầu nhưng ở cấp độ cao hơn
Nội dung của sự phát triển
Mọi sự vật, hiện tượng đểu nằm trong quá trình vận động, phát triển, trong đó phát triển được xemnhư trường hợp đặc biệt của sự vận động Trong quả trình phát triển sự vật, hiện tượng chuyển hóa sangchất mới cao hơn, hoàn thiện hơn Phương thức của sự phát triển là sự thay đổi về chất trên cơ sở nhữngthay đổi về lượng Nguồn gốc, động lực của sự phát triển là những mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn bêntrong sự vật, hiện tượng, khuynh hướng của sự phát triển diễn ra theo đường “xoáy ốc”
Tính chất của sự phát triển
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển cũng có ba tính chất cơ bản: Tínhkhách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú
- Sự phát triển bao giờ cũng mang tính khách quan Bởi vì, như trên đã phân tích theo quan điểmduy vật biện chứng, nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật Đó là quá trình giải quyếtliên tục những mâu thuẫn nảy sinh trong sự tồn tại và vận động của sự vật Nhờ đó sự vật luôn luôn pháttriển Vì thế sự phát triển là tiến trình khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của con người
- Sự phát triển mang tính phổ biến Tính phổ biến của sự phát triển được hiểu là nó diễn ra ở mọilĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy; ở bất cứ sự vật, hiện tượng nào của thế giới khách quan Ngay cả cáckhái niệm, các phạm trù phản ánh hiện thực cũng nằm trong quá trình vận động và phát triển; chỉ trên cơ sở
11
Trang 12của sự phát triển, mọi hình thức của tư duy, nhất là các khái niệm và các phạm trù, mới có thể phản ánhđúng đắn hiện thực luôn vận động và phát triển.
- Sự phát triển còn có tính đa dạng, phong phú Phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật,mọi hiện tượng, song mỗi sự vật, mỗi hiện tượng lại có quá trình phát triển không giống nhau Tồn tại ởkhông gian khác nhau, ở thời gian khác nhau, sự vật phát triển sẽ khác nhau Đồng thời trong quá trình pháttriển của mình, sự vật còn chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượng khác, của rất nhiều yếu tố, điều kiện.Sự tác động đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của sự vật, đôi khi có thể làm thay đổi chiềuhướng phát triển của sự vật, thậm chí làm cho sự vật thụt lùi
*Ý nghĩa phương pháp luận
Từ nguyên lý vê sự phát triên, phép biện chứng duy vật rút ra những nguyên tắc phương pháp luậndùng để chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người
Nguyên tắc phát triển trong nhận thức và thực tiễn: Mọi sự vật hiện, tượng trong thế giới đều nằm trongquá trình vận động và phát triển, nên trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn chúng ta phải quántriệt nguyên tắc phát triển
Nguyên tắc phát triển đặt ra các yêu cầu sau:
- Xem xét bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng phải đặt chúng trong các quá trình phát sinh, phát triểntrong sự vận động, biến đổi, chuyển hoá của chúng Để có nhận thức đúng đắn về sự vật và vận dụng kếtquà nhận thức ấy vào thực tiễn, chúng ta không chỉ nắm bắt cái hiện đang tồn tại, mà phải thấy khuynhhướng phát triển trong tương lai Phải phân tích để làm rõ những biến đổi của sự vật, khái quát những hìnhthức biểu hiện của sự biến đổi đó để tìm ra khuynh hướng biến đổi chính cùa sự vật đó
- Phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn, từ thấp đến cao, từ đom giản đến phức tạp, từ kémhoàn thiện đến hoàn thiện hơn Mỗi giai đoạn lại có những đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau cho nênphải có sự phân tích cụ thể từng giai đoạn để tìm ra nhõng cách thức hoạt động, phương pháp tác động phùhợp nhằm thúc đẩy những biến đổi có lợi và sự kìm hãm nhữiỊg biến đổi có hại
- Trong nhận thức, để phản ánh được sự vận động và phát triển của thế giới khách quan, nội dung củacác luận điểm khoa học không thể là bất biến Nội dung của chúng cũng thay đổi, phát triển Vì vậy cần phảicó cái nhìn mềm dẻo, linh hoạt trong việc xây dựng, phát triển các khái niệm khoa học nhằm phản ánh sựphát triển của sự vật hiện tượng một cách kịp thời
Vận dụng yêu cầu
Để quán triệt nguyên tắc phát triển, chúng ta cần khắc phục những sai lầm sau:
- Chúng ta cần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến, v.v trong hoạt động nhận thức và hoạtđộng thực tiễn Từ đó, cần có quan điểm đứng đắn trong nhận thức về cái mới và tạo điều kiện cho sựkhẳng định cái mới, cần xây dựng quan điểm đúng đắn, khoa học trong việc nắm bắt hiện thực và có sựđịnh hướng, niềm tin khoa học vào những xu hướng phát triển tất yếu, hợp quy luật của hiện thực;
- Chúng ta cần có cái nhìn động, linh hoạt tránh tuyệt đổi hóa một hiện tượng, một khuynh hướng nàođó Từ đó phải ra sức tìm tòi cái mới, cũng như vận dụng một cách linh hoạt trong việc sử dụng các phươngtiện tác động vào đối tượng, nhất là khi tình hình đã thay đổi nhằm ủng hộ cái mới;
- Trong quá trình xây dựng các quyết sách và thực hiện các quyết sách phải tránh các cách nhìn cựcđoan cả tả khuynh và hữu huynh, cần nhận thức trạng thái chín muồi của đối tượng mà xây dựng và thựchiện các quyết sách một cách hiệu quả cho sự ra đời của cái mới
Tầm quan trọng của nguyên tắc phát triển:
Nguyên tắc phát triển góp phần định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cải tạohiện thực, cải tạo chính bản thân con người Song để thực hiện được chúng, bản thân mỗi con người cầnnắm chắc cơ sở lý luận của chúng, biết vận dụng chúng một cách sáng tạo trong hoạt động của mình
2.Sự vận dụng của Đảng ta:
Trước đổi mới (1986)
Đảng ta xác định mâu thuẫn cơ bản trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là mâuthuẫn giữa hai con đường xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa Tuy nhiên, sự khái quát đó lại chưa phảnánh thật đầy đủ và chi tiết những điều kiện lịch sử cụ thể của đất nước và của thế giới trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội Qua các kỳ Đại hội, Đảng ta tiếp tục bổ sung, phát triển quan điểm về mâu thuẫn, đồngthời nhận thức và giải quyết những mặt khác nhau của mâu thuẫn đó, bởi tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước
ta về thực chất là giải quyết đúng đắn những mâu thuẫn của thời kỳ quá độ Đến Đại hội IX (2001), Đảng taxác định cụ thể các loại mâu thuẫn trong những chặng đường trước mắt của thời kỳ quá độ, đó là, mâuthuẫn giữa thực trạng kinh tế-xã hội kém phát triển với yêu cầu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ và văn minh; mâu thuẫn giữa hai khuynh hướng, hai con đường tư bản chủ nghĩa vàxã hội chủ nghĩa; mâu thuẫn giữa mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội với các thế lực cản trở conđường phát triển của nước ta vươn tới mục tiêu đó; mâu thuẫn giữa nhân tố chủ quan với yếu tố kháchquan trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội
Xác định mâu thuẫn, Đảng ta cũng đề ra các phương pháp giải quyết mâu thuẫn Việc giải quyếtnhững mâu thuẫn xã hội bao giờ cũng là sự thống nhất giữa chủ quan và khách quan, nhưng phương diệnkhách quan của mâu thuẫn quy định nội dung phương pháp giải quyết những mâu thuẫn đó Do vậy, muốngiải quyết những mâu thuẫn xã hội, chúng ta phải căn cứ vào bản chất, trạng thái (đã chín muồi hay chưa)
12
Trang 13của mâu thuẫn; phải căn cứ vào điều kiện chủ quan và khách quan; trong và ngoài nước; phải tính đến thờiđiểm giải quyết mâu thuẫn để tìm ra phương pháp giải quyết thích hợp Vận dụng sáng tạo một trong nhữngphương pháp giải quyết mâu thuẫn xã hội trong thời kỳ quá độ có ý nghĩa hết sức quan trọng màV.I.Lênin đã chỉ ra trong Chính sách kinh tế mới là "kết hợp các mặt đối lập một cách có nguyên tắc" Cụ thể,xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, về bản chất là sự kết hợp giữa cơ chế thịtrường với sự quản lý có kế hoạch kinh tế - xã hội của Nhà nước xã hội chủ nghĩa; kết hợp nhiều thànhphần kinh tế trong một cơ cấu kinh tế hỗn hợp nhưng thống nhất; vừa đấu tranh, vừa hợp tác để phát huymọi tiềm năng, mọi nguồn lực trong và ngoài nước để phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao đời sốngnhân dân và từng bước xác lập quan hệ sản xuất mới; sử dụng các hình thức kinh tế quá độ như, kinh tếnhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, cổphần hoá doanh nghiệp quốc doanh v.v.
Cùng với việc xác định mâu thuẫn, đề ra các phương pháp giải quyết mâu thuẫn, Đảng ta cũng xácđịnh động lực của công cuộc đổi mới đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Về nội lực, độnglực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân, trên cơ sở liên minh giữa công nhân, nông dânvà trí thức do Đảng ta lãnh đạo, kết hợp hài hoà các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềmnăng và các nguồn lực của các thành phần kinh tế Đây là động lực trực tiếp có ý nghĩa quyết định đối vớicông cuộc đổi mới Về ngoại lực, là sức mạnh của thời đại, sức mạnh đoàn kết quốc tế Đây là các nguồnlực căn bản cho sự phát triển của đất nước Chúng ta cần ra sức tranh thủ những thành tựu khoa học, côngnghệ, lực lượng sản xuất, văn minh vật chất và văn minh tinh thần của nhân loại đã đạt được từ trước tớinay; hợp tác có hiệu quả với các quốc gia, các tổ chức và các doanh nghiệp trên thế giới để phát triển đấtnước Nội lực và ngoại lực tạo thành một tổng hợp lực to lớn, đủ sức mạnh để đưa đất nước tiến lên Muốnvậy, chúng ta phải thực hiện được điểm mấu chốt là hình thành và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa nhằm giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất, phát huy sức mạnh vật chất, trítuệ và tinh thần của toàn dân tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để thu hút tốt hơn và sử dụng có hiệu quảcác nguồn lực bên ngoài Nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng, gắn kết với nhau thành nguồn lựctổng hợp để phát triển đất nước
Câu 7 Cơ sở lý luận khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều bệnh giáo điều Sự vận dụng của Đảng ta?
- Bệnh giáo điều: là tuyệt đối hóa lý luận, tuyệt đối hóa kiến thức đã có trong sách vở, coi nhẹ kinhnghiệm thực tiễn, vân dụng lý luận 1 cách máy móc không tính đến điều kiện lịch sử cụ thể mỗi nơi mỗi lúc Biểu hiện:
+Khi vận dụng lý luận vào thực tiễn 1 cách nguyên si máy móc dập khuôn
+ Xa rời thực tế trong cả nhận thức và hành động
Trong thực tiễn, bệnh giáo điều có 2 hình thức biểu hiện: giáo điều lý luận – vận dụng lý luận 1 cáchmáy móc và giáo điều kinh nghiệm – áp dụng máy móc kinh nghiệm của nước khác, nơi khác vào nướcmình, địa phương mình
- Cơ sở lý luận:
+ do vi phạm quan hệ biện chững thống nhất giữa lý luận và thực tiễn Giữa lý luận và thực tiễn cómối quan hệ biện chứng, tác động qua lại với nhau Trong mối quan hệ đó, thực tiễn có vai trò quyết định, vìthực tiễn là hoạt động vật chất, còn lý luận là sản phẩm của hoạt động tinh thần Vai trò quyết định của thựctiễn đối với lý luận thể hiện ở chổ : chính thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích, là tiêu chuẩn để kiểmtra nhận thức và lý luận; nó cung cấp chất liệu phong phú sinh động để hình thành lý luận và thông qua hoạtđộng thực tiễn, lý luận mới được vật chất hóa, hiện thực hóa, mới có sức mạnh cải tạo hiện thực Lý luậnmặc dù được hình thành từ thực tiễn nhưng nó có vai trò tác động trở lại đối với thực tiễn Sự tác động củalý luận thể hiện qua vai trò xác định mục tiêu, khuynh hướng cho hoạt động thực tiễn (lý luận là kim chỉ namcho hoạt động thực tiễn), vai trò điều chỉnh hoạt động thực tiễn, làm cho hoạt động thực tiễn có hiệu quảhơn
13
Trang 14+ Do có sự yếu kém về tri thức lý luận Từ mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn, ta rút rađược quan điểm thực tiễn Quan điểm thực tiễn đòi hỏi khi xem xét sự vật hiện tượng phải gắn với thựctiễn, phải theo sát sự phát triển của thực tiễn để điều chỉnh nhận thức cho sự phù hợp với sự phát triển củathực tiễn, hiệu quả của thực tiễn để kiểm tra những kết luận của nhận thức, kiểm tra những luận điểm của lýluận Quan điểm thực tiễn cũng đòi hỏi những khái niệm của chúng ta về sự vật phải được hình thành, bổsung và phát triển bằng con đường thực tiễn, trên cơ sở thực tiễn chứ không phải bằng con đường suy diễnthuần túy, không phải bằng con đường tự biện Do thực tiễn luôn vận động và phát triển nên phải thườngxuyên tổng kết quá trình vận dụng lý luận vào thực tiễn, xem nó thừa thiếu nhằm bổ sung phát triển nó chophù hợp.
* Khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều
Bệnh kinh nghiệm xuất phát từ tri thức kinh nghiệm thông thường Tri thức này chỉ khái quát thực tiễnvới những yếu tố và điều kiện đơn giản hạn chế Để khắc phục bệnh kinh nghiệm có hiêu quả, một mặt phảiquán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, tăng cường học tập nâng cao trình độ lý luận, bổsung , vận dụng lý luận phù hợp với thực tiễn Mặt khác hoàn thiện cơ chế thị trường định hướng xã hội CN.Kinh tế thị trường đòi hỏi mọi thành phần kinh tế, mọi chủ thể kinh tế phải năng động, sáng tạo, phải thườngxuyên bám sát thị trường để ứng phó, để chủ động về quyết sách kinh doanh phù hợp Khi thị trường hóatoàn bộ các yếu tố của quá trình sản xuất thì sẽ khắc phục triệt để bệnh kinh nghiệm
Bệnh giáo điều là tuyệt đối hóa lý luận, tuyệt đối hóa kiến thức đã có trong sách vở, coi nhẹ kinhnghiệm thực tiễn, vận dụng lý luận một cách máy móc, không tính đến điều kiện lịch sử cụ thể mỗi nơi.Nguyên nhân là do hiểu biết lý luận còn nông cạn, chưa nắm chắc thực chất của lý luận, lý luận chưa đượcvận dụng, kiểm nghiệm và khái quát từ thực tiễn nên xa rời thực tiễn, mất tính sinh động và sáng tạo của lýluận Để khắc phục bệnh giáo điều, chúng ta phải quán triệt sâu sắc nguyên tắc thống nhất giữa lý luận vàthực tiễn Lý luận phải luôn gắn liền với thực tiễn, phải khái quát từ thực tiễn, vận dụng sáng tạo vào thựctiễn và không ngừng sáng tạo cùng thực tiễn Hồ Chí Minh nói :” Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là mộtnguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác-lenin Thực tiễn không có lý luận thì thành thực tiễn mù quáng Lýluận mà không có thực tiễn là lý luận suông”
* Sự vận dụng của Đảng
Trước đổi mới (trước 1986)
Do chưa nhận thức đầy đủ lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội làmột quá trình lịch sử tương đối dài, phải trải qua nhiều chặng đường, chưa gắn lý luận với thực tế điều kiện,hoàn cảnh ở nước ta nên đã chủ quan, nóng vội, bỏ qua những bước đi cần thiết
- Căn bệnh giáo điều, xuất phát từ sự lạc hậu, yếu kém về lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa Sự yếukém về lý luận làm cho chúng ta tiếp thu lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin một cách giản đơn, phiến diện, cắtxén sơ lược, không đến nơi đến chốn, CNXH được hiểu một cách giản đơn, ấu trĩ căn “bệnh” giáo điều biểuhiện ở nước ta là qua việc xóa bỏ chế độ tư hữu, tiến hành cải tạo XHCN; xóa tất cả các thành phần kinh tế,chỉ còn kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể
- Căn bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa biểu hiện ở việc bắt chước một cách rập khuôn theo mô hình XHCNở Liên Xô (cũ): Liên Xô có bao nhiêu bộ ta cũng có bấy nhiêu bộ, Liên Xô phát triển công nghiệp nặng thì tacũng phát triển công nghiệp nặng mà không xem xét đến điều kiện cụ thể của Việt Nam, đồng thời khôngchú ý đến phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ trong khi nước ta là một nước nông nghiệp với tất cảnhững điều kiện vật chất khách quan đều thuận lợi để phát triển nông nghiệp Sự nhận thức giản đơn, yếukém trong việc vận dụng xơ cứng lý luận vào trong còn thể hiện ở việc hiểu và vận dụng chưa đúng các quyluật khách quan đang tác động trong thời kỳ quá độ ở nước ta (quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp vớitính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, các quy luật sản xuất hàng hoá, quy luật thịtrường ), quá nhấn mạnh một chiều vai trò của quan hệ sản xuất, của chế độ công hữu, chế độ phân phốibình quân, không thấy đầy đủ yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ
Hậu quả của những sai lầm xuất phát sự nhận thức yếu kém về lý luận và xa rời thực tiễn đã làm chođường lối chính sách của Đảng ta đề ra không phù hợp với thực tiễn nên đất nước lâm vào tình trạng khủnghoảng kinh tế xã hội: Nnhiều vấn đề mấu chốt và thiết yếu nhất của cuộc sống nhân dân (ăn, mặc, ở) vẫnchưa được giải quyết đầy đủ; đất nước chưa có những thay đổi sâu sắc và triệt để trong phương thức pháttriển; tình trạng mất cân đối trong nền kinh tế ngày càng trầm trọng; nhiệt tình lao động và năng lực sáng tạocủa nhân dân, tài nguyên và các nguồn lực chưa được khai thác, phát huy đầy đủ, thậm chí bị xói mòn Cơchế tập trung quan liêu, bao cấp trong phát triển kinh tế còn nặng nề, chưa bị xóa bỏ Chậm đổi mới cơ chếvà bộ máy quản lý, thiếu hiểu biết và ít kinh nghiệm quản lý nhưng lại chưa chú trọng tổng kết kinh nghiệm,quá tập trung quyền lực nhà nước, dùng kế hoạch pháp lệnh để chỉ huy toàn bộ nền kinh tế đất nước, baocấp trong phân phối làm cản trở sự sáng tạo, tạo nên sự bảo thủ trì trệ của đời sống xã hội
Thời kỳ đổi mới ( sau 1986 )
Nhận thức được những sai lầm trên, từ ĐH Đảng lần VI (1986), Đảng đã khởi xướng công cuộc đổimới toàn diện tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có mọi phương hướng đổi mới phải xuất pháttừ thực tiễn như Văn kiện Đại hội VI của Đảng đã xác định “Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôntrọng và hành động theo quy luật khách quan” Đại hội VI đã rút ra bốn bài học kinh nghiệm trong đó bài họcthứ hai là "Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan Năng
14
Trang 15lực nhận thức và hành động theo quy luật là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng" Nền kinhtế hàng hóa nhiều thanh phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước từng bướcđược hình thành
Đại Hội Đảng lần IX cũng đã nhấn mạnh “Tiến hành đổi mới xuất phát từ thực tiễn và cuộc sống xãhội Việt Nam, tham khảo kinh nghiệm tốt của thế giới, không sao chép bất cứ một mô hình có sẵn nào…”
Đại hội IX tiếp tục khẳng định "Đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp vớithực tiễn, luôn luôn sáng tạo Tiến hành đổi mới xuất phát từ thực tiễn và cuộc sống của xã hội Việt Nam,tham khảo kinh nghiệm tốt của thế giới, không sao chép bất cứ một mô hình sẵn có nào; đổi mới toàn diện,đồng bộ và triệt để với những bước đi, hình thức và cách làm phù hợp Có những điều chỉnh, bổ sung vàphát triển cần thiết về chủ trương, phương pháp, biện pháp; tìm và lựa chọn những giải pháp mới, linh hoạt,sáng tạo, nhạy bén nắm bắt cái mới, tận dụng thời cơ, khắc phục sự trì trệ, làm chuyển biến tình hình"
Hiện nay, công cuộc đổi mới ở nước ta càng đi vào chiều sâu, những biến đổi trên thế giới nhanhchóng, phức tạp, khó lường thì những vấn đề mới đặt ra ngày càng nhiều, trong đó có những vấn đề liênquan đến nhận thức về CNXH và con đường xây dựng CNXH Không ít vấn đề về nhận thức lý luận cònchưa đủ rõ; không ít vấn đề về thực tiễn, nhất là những vấn đề bức xúc nảy sinh từ cuộc sống, chưa đượcgiải quyết kịp thời và tốt nhất
Thực tiễn 20 năm đổi mới, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn: đất nước ta đã ra khỏikhủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi toàn diện và cơ bản, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt,hệ thống chính trị và khối đại đòan kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường, giữ vững an ninh, quốcphòng, vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng nâng cao Những thành tựu đó chứng tỏ đường lốiđổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam
Câu 8: Phân tích cơ sở lý luận chỉ ra nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này
* Quan điểm duy vật biện chứng về vận động, phát triển
+ Phát triển mang tính khách quan,nó là cái vốn có của bản thân sự vật hiện tượng
+ Phát triển không chỉ là sự thay đổi về mặt số lượng hay khối lượng mà nó còn là sự thay đổi về chất.+ Phát triển mang tính kế thừa nhưng trên cơ sở có sự phê phán, lọc bỏ, cải tạo và phát triển, không kếthừa nguyên xi hay lắp ghép từ cái cũ sang cái mới một cách máy móc, hình thức
+ Tùy vào từng sự vật, hiện tượng,quá trình cụ thể, phát triển còn bao gồm cả sự thụt lùi đi xuống nhưngkhuynh hướng chung là đi lên, là tiến bộ Theo quan điểm duy vật biện chứng thì khuynh hướng của sự pháttriển diễn ra theo đường xoáy ốc
+ Nguồn gốc của sự phát triển là ở trong bản thân sự vật hiện tượng, do mâu thuẫn của sự vật hiên tượngquy định
* Nguồn gốc, động lực của vận động và phát triển là nguyên tắc thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là quy luật về nguồn gốc, động lực cơ bản,phổ biến của mọi quá trình vận động và phát triển, theo quy luật này, nguồn gốc và động lực cơ bản phổbiến của mọi quá trình vận động, phát triển chính là mâu thuẫn khách quan, vốn có của sự vật, hiện tượng.Dựa trên những thành tựu khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã tìm thấy nguồn gốc củavận động và phát triển ở mâu thuẫn, ở sự đấu tranh giữa các khuynh hướng, các mặt đối lập tồn tại trongcác sự vật và hiện tượng Mâu thuẫn biện chứng cũng nằm trong quá trình phát triển Khi mới xuất hiện,mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản của hai khuynh hướng trái ngược nhau Sự khác nhau không ngừngphát triển và đi đến sự đối lập Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều kiện, mâu thuẫn được giảiquyết và mâu thuẫn mới hình thành Sự vật cũ mất đi và sự vật mới ra đời C Mác viết: “Cái cấu thành bảnchất của sự vận động biện chứng, chính là sự cùng nhau tồn tại của hai mặt mâu thuẫn, sự đấu tranh giữa
15
Trang 16hai mặt ấy và sự dung hợp giữa hai mặt ấy thành một phạm trù mới” V.I Lênin nhấn mạnh: “ Sự phát triểnlà một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập” Nghiên cứu quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đốilập có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn
- Khái niệm: Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những khuynh hướng vận độngtrái ngược nhau nhưng đồng thời lại là điều kiện, tiền đề để tồn tại của nhau
- Tính chất:
+ Mâu thuẫn có tính khách quan và tính phổ biến
+ Mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú: mỗi sự vật hiện tượng đều có thể bao hàm nhiều loại mâuthuẫn khác nhau, biểu hiện khác nhau trong điều kiện lịch sử cụ thể khác nhau
- Quá trình vận động của mâu thuẫn:
+ các mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau Sự thống nhất dùng để chỉ sự liên hệ,ràng buộc không tách rời nhau, quy định lẫn nhau của các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề đểtồn tại Sự thống nhất của các mặt đối lập bao hàm sự đồng nhất của nó Sự đấu tranh của các mặt đối lậpdùng để chỉ khuynh hướng tác động qua lại, bài trừ, phủ định nhau của các mặt đối lập Hình thức đấu tranhcủa nó rất phong phú, đa dạng tùy thuộc vào tính chất, mối quan hệ và điều kiện cụ thể của sự vật, hiệntượng Quá trình thống nhất và đấu trang của các mặt đối lập tất yếu dẫn đến sự chuyển hóa giữa chúng.Sự chuyển hóa diễn ra hết sức phong phú, đa dạng tùy thuộc vào tính chất của các mặt đối lập cũng như tùythuộc vào hoàn cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể
+ Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, sự đấu tranh là tuyệt đối, còn sự thống nhất làtương đối Trong sự thống nhất đã có sự đấu tranh, đấu tranh trong tính thống nhất của chúng
+ Tác động qua lại dẫn đến sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập là một quá trình Lúc mới xuất hiện,mâu thuẫn thể hiện ở sự khác biệt và phát triển thành 2 mặt đối lập Khi 2 mặt đối lập của mâu thuẫn xungđột với nhau gay gắt và khi điều kiện đã chín muồi thì chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giảiquyết Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới được hình thành và quá trình tác động, chuyển hóa giữa 2 mặtđối lập lại tiesp diễn, làm cho sự vật hiện tượng luôn luôn vận động phát triển
- Ý nghĩa phương pháp luận
+ Trong nhận thức và thực tiễn cần phải tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn, phân tích đầy đủcác mặt đối lập, nắm được bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận động, phát triển
+ Trong nhận thức và giải quyết mâu thuẫn cần phải có quan điểm lịch sử – cụ thể, tức là phân tíchcụ thể từng loại mâu thuẫn và có phương pháp giải quyết phù hợp, phân biệt đúng vai trò, vị trí của các loạimâu thuẫn trong từng hoàn cảnh, điều kiện nhất định, những đặc điểm của mâu thuẫn đó để tìm ra phươngpháp giải quyết từng loại mâu thuẫn một cách đúng đắn nhất
Hoạt động thực tiễn là nhằm giải quyết mâu thuẫn tạo ra sự biến đổi của sự vật Dó đó, phải xác địnhđúng trạng thái chín muồi của mâu thuẫn; tìm ra phương thức, phương tiện và lực lượng có khả năng giảiquyết mâu thuẫn Mâu thuẫn được giải quyết bằng con đường đấu tranh của các mặt đối lập Đối với mâuthuẫn khác nhau có phương pháp giải quyết khác nhau
* Sự vận dụng của Đảng: Mâu thuẫn trong quá trình CNH, HDH đất nước
Nhận thức về công nghiệp hóa hiện đại hóa: Xem công nghiệp hóa chỉ là quá trình tạo ra máy móc,coi trọng ngành công nghiệp nặng phục vụ cho nền sản xuất xã hội, coi nhẹ nông nghiệp và các ngành dịchvụ khác
=> Việc áp dụng các cơ sở trên của công nghiệp hóa trong thời kì nước ta vừa mới bị tàn phá nặng nề do 2cuộc chiến tranh là chủ quan, nóng vội về đường lối
+ Đưa máy cày ồ ạt vào đồng ruộng thay cho sức kéo của súc vật vừa không phù hợp với điều kiện bậcthang ở nước ta vừa không tận dụng được sực kéo, gây lãng phí
+ Việc đầu tư tràn lan ở nhiều cơ sở sản xuất máy móc trong khi vốn không có, người lao động khôngcó trình độ cũng như quản lí kém hiệu quả dẫn đến ngành nông nghiệp ko được coi trọng, thiếu lượng thựclực phẩm, kinh tế đình trệ, đói kém và lạc hậu
Sau 1986
Đại hội đảng VIII (1986) đã tập trung nói rõ về CNH, HDH ở nước ta từ mục đích đến tiến hành từngbước, thứ tự ưu tiên các ngành trong cơ cấu kinh tế, đến cả việc xác định động lực của quá trình CNH, HDHlà như thế nào…,mở ra một chặng đường mới đẩy mạnh CNH, HDH Thời kì quá độ của nước ta hiện naycó 3 mâu thuẫn cơ bản
- Mâu thuẫn 1 bên là lực lượng sản xuất phát triển và đang tự tìm con đường giải phóng với bên kia làquan hệ sản xuất đang kìm hãm, MT giữa lực lượng lao động và QHSX TBCN (thành phần tư bản tưnhân, xí nghiệp 100% vốn nước ngoài ) => MT QHSX Và LLSX
16
Trang 17- Mâu thuẫn giữa một bên là yêu cầu thỏa mãn các nhu cầu vật chất và văn hóa ngày càng tăng củanhân dân với 1 nên là nền sản xuât quá thấp kém, còn đang ở trình độ nền sx giản đơn và mangnhiều tính tự cấp, tự túc > MT giữa SX và nhu cầu
- Mâu thuẫn giữa một bên là sự phát triển tự phát đi lên CNTB và 1 bên là sự can thiệp có định hướngcủa chúng ta phát triển theo con đường dẫn tới CNXH
Phương hướng giải quyết
- Đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân với tình trạng quan liêu bao cấp của hệ thống chính trị: Giữvững sự lãnh đạo của Đảng, bằng sự tiên phong gương mẫu của Đảng viên và tổ chức cơ sở Đảng
- Tập trung xây dựng nền văn hóa VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Câu 9 Phân tích cơ sở lý luận của bài học chống tả khuynh, hữu khuynh trong nhận thức và thực tiễn Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này
1 phân tích cơ sở lý luận của bài học chống tả khuynh hữu khuynh trong nhận thức và thực tiễn
- Biểu hiện của tả khuynh- hữu khuynh trong nhận thức và thực tiễn:
+ tả khuynh: nóng vội, luôn muốn đốt cháy giai đoạn, không quan tâm đến tính khách quan vốn cócủa sự vật
+ hữu khuynh: bảo thủ, tuyệt đối hóa về sự thay đổi về mặt quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vậnđộng, phát triển của sự vật, không kịp thời chuyển những thay đổi về tính quy định vốn có sang tính kháchquan vốn có của sự vật
- Nguyên nhân:
+ Vi phạm sự thống nhất giữa tác động qua lại của sự vật hiện tượng
+ vi phạm nguyên lý của quy luật lượng chất, cụ thể:
Cơ sở lý luận của bài học chống tả khuynh, hữu khuynh là quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay đổi về chất và ngược lại, chỉ ra cách thức vận đông, phát triển của sự vật, hiện tượng
Các khái niệm
- Chất là tính quy định vốn có của sự vật hiện tượng được biểu hiện thông qua các thuộc tính và đặc
điểm cấu trúc của sự vật Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác Tính quyđịnh là cái vốn có của sự vật, hiện tượng để phân biệt sự vật này với sự vật khác Tính quy định này đượcthể hiện thông qua các thuộc tính
- Lượng của sự vật là tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng, chỉ rõ về mặt quy mô, tốc độ, trình độphát triển của sự vật, hiện tượng Nói đến lượng sự vật tức là sự vật đó lớn hay bé, tốc độ phát triển nhanhhay chậm, trình độ cao hay thấp v v đo bằng các đại lượng cụ thể, bằng số tuyệt đối như trong lượng, thểtích hoặc so sánh với vật thể khác, thời kỳ này với thời kỳ khác Ví dụ tốc độ của ánh sáng là300.000km/giây, một cái bàn có chiều cao 80 phân, một nước có 50 triệu dân v v
- Độ là giới hạn mà trong đó lượng biến đổi chưa gây nên sự thay đổi căn bản về chất Sự vật vẫn là
nó, mọi sự vật hiện tượng đều tồn tại trong một độ thích hợp khi lượng biến đổi vượt quá giới hạn độ thì sựvật không còn là nó
- Điểm nút là điểm mà tại đó lượng biến đổi đã gây nên sự thay đổi căn bản, tập hợp những điểm nútgọi là đường nút
- Sự thay đổi căn bản về chất, cái cũ mất đi cái mới ra đời phải thông qua bước nhảy Bước nhảy là một
phạm trù triết học dùng để chỉ sự biến đổi căn bản từ chất sự vật này sang chất của sự vật khác
Nội dung của quy luật
- Sự thay đổi về lượng của sự vật có ảnh hưởng tới sự thay đổi về chất của nó và ngược lại, sự thay đổivề chất của sự vật tương ứng với thay đổi về lượng của nó Sự thay đổi về lượng có thể chưa làm thay đổingay lập tức sự thay đổi về chất của sự vật ở một giới hạn nhất định, lượng của sự vật thay đổi, nhưng chấtcủa sự vật chưa thay đổi cơ bản Khi lượng của sự vật được tích luỹ vượt quá giới hạn nhất định, thì chất cũsẽ mất đi, chất mới thay thế chất cũ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làmthay đổi căn bản chất của sự vật ấy gọi là độ Những thay đổi về lượng vượt quá giới hạn độ sẽ làm chochất của sự vật thay đổi căn bản Điểm mà tại đó sự thay đổi căn bản về chất được thực hiện gọi là điểmnút Bước nhảy là bước thay đổi căn bản về chất của sự vật do sự thay đổi lượng trước đó gây ra Đồngthời, sự thay đôi về chất lại tác động đến lượng, thúc đẩy lượng tiếp tục phát triển
- Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại: Mọisự vật đều là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút sẽ dẫn đến sựthay đổi về chất của sự vật thông qua bước nhảy; chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng mớilại có chất mới cao hơn Quá trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng biến đổi
17
Trang 18Y/cầu của quy luật:
Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích luỹ dần dần về lượng đến mộtgiới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để chuyển về chất Do đó, trong hoạt động nhận thức và hoạt độngthực tiễn, con người phải biết từng bước tích luỹ về lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật Phươngpháp này giúp cho chúng ta tránh được tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nôn nóng, "đốt cháy giai đoạn" muốnthực hiện những bước nhảy liên tục
Quy luật của tự nhiên và quy luật của xã hội đều có tính khách quan Song quy luật của tự nhiên diễn ramột cách tự phát, còn quy luật của xã hội chỉ được thực hiện thông qua hoạt động có ý thức của con người
Do đó, khi đã tích luỹ đủ về số lượng phải có quyết tâm để tiến hành bước nhảy, phải kịp thời chuyển nhữngsự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất, từ những thay đổi mang tính chất tiến hóa sang những thay đổi mang tính chất cách mạng Chỉ có như vậy mới khắc phục được tư tưởng bảo thủ, trì trệ, "hữu khuynh" thường được biểu hiện ở chỗ coi sự phát triển chỉ là sự thay đổi đơn thuần về lượng
2 Sự vận dụng của Đảng: Vận dụng vào thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt nam
Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN chính là thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách pháttriển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, qua đó tiềm năng của các thành phần kinh tế được khai thác đểphát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân,đảm bảo xây dựng thành công CNXH
Trước 1986
Chúng ta chưa tích lũy đầy đủ những điều kiện vật chất cho CNXH, nóng vội xây dựng quan hệ sản xuấtXHCN Sau năm 1975 khi đất nước được thống nhất, cả nước đi lên CNXH, chúng ta đã nóng vội và nhấtloạt xây dựng quan hệ sản xuất một thành phần dựa trên cơ sở công hữu XHCN về tư liệu sản xuất, mọithành phần kinh tế khác bị coi là bộ phận đối lập với kinh tế XHCN, vì vậy nằm trong diện phải cải tạo, xoábỏ, làm như vậy là chúng ta đã đẩy quan hệ sản xuất đi quá xa so với trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất, tạo ra mâu thuẫn giữa một bên là lực lượng sản xuất thấp kém với một bên là quan hệ sản xuất đượcxã hội hoá giả tạo, dẫn đến kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, hay nói cách khác khi lực lượngsản xuất của chúng ta còn quá thấp kém chưa tích luỹ đủ về lượng (tính chất và trình độ) đã vội vã thay đổichất (quan hệ sản xuất XHCN) làm cho đất nước lâm vào tình trang khủng hoảng kinh tế – xã hội
Sau 1986
Từ đại hội VI của đảng cộng sản Việt nam đến nay, khắc phục sai lầm trên chúng ta thực hiện xâydựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, xuất phát từ tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất nước
ta là đa dạng, không đồng đều và chưa cao
Thực tiễn sau 15 năm đổi mới đã khẳng định chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành phần là phù họp vớiphát triển lực lượng sản xuất ở nước ta Nó đã thực sự giải phóng , phát triển và khơi dậy các tiềm năng củasản xuất Khơi dậy năng lực sáng tạo chủ động của các chủ thể kinh tế trong sản xuất đưa nước ta ra khỏithời kỳ khủng hoảng kinh tế- xã hội với những kết quả đáng mong đợi:
- Thực hiện 3 chương trình kinh tế: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dung và hàng xuất khẩu (tức làphát triển nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp) và phát triển công nghiệp nặng mũi nhọn khicó điều kiện
- Thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần
- Xóa bỏ quản lý tập trung quan liêu bao cấp, thừa nhận cơ chế thị trường định hướng XHCN
- Ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo
Câu 10 Phân tích cơ sở lý luận chỉ ra khuynh hướng, con đường vận động và phát triển của sự vật hiện tượng Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này
1.Cơ sở lý luận chỉ ra khuynh hướng, con đường vận động và phát triển của SV HT là: Quy luật phủ định của phủ định
Bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới đều trải qua quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong Sựvật cũ mất đi được thay bằng sự vật mới Sự thay thế đó gọi là phủ định Phủ định là sự thay thế sự vật nàybằng sự vật khác trong quá trình vận động và phát triển Phủ định biện chứng là phạm trù triết học dùng đểchỉ sự phủ định tự thân, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời sự vật mới, tiến bộ hơn sự vật cũ Đặc trưng cơ bản của phủ định biện chứng là tính khách quan và tính kế thừa Trong quá trình phủ địnhbiện chứng, sự vật khẳng định lại những mặt tốt, mặt tích cực và chỉ phủ định những cái lạc hậu, cái tiêucực Do đó, phủ định đồng thời cũng là khẳng định
2 Nội dung của quy luật phủ định của phủ định
Sự vật ra đời và tồn tại đã khẳng định chính nó Trong quá trình vận động của sự vật ấy, những nhân tốmới xuất hiện sẽ thay thế những nhân tố cũ, sự phủ định biện chứng diễn ra - sự vật đó không còn nữa màbị thay thế bởi sự vật mới, trong đó có những nhân tố tích cực được giữ lại Song sự vật mới này sẽ lại bịphủ định bởi sự vật mới khác Sự vật mới khác ấy dường như là sự vật đã tồn tại, song không phải là sựtrùng lặp hoàn toàn, mà nó được bổ sung những nhân tố mới và chỉ bảo tồn những nhân tố tích cực thíchhợp với sự phát triển tiếp tục của nó Sau khi sự phủ định hai lần phủ định của phủ định được thực hiện, sự
18
Trang 19vật mới hoàn thành một chu kỳ phát triển Ví dụ trên cho thấy, từ sự khẳng định ban đầu (hạt thóc ban đầu),trải qua sự phủ định lần thứ nhất (cây lúa phủ định hạt thóc) và sự phủ định lần thứ hai (những hạt thóc mớiphủ định cây lúa), sự vật dường như quay trở lại sự khẳng định ban đầu (hạt thóc), nhưng trên cơ sở caohơn (số lượng hạt thóc nhiều hơn, chất lượng hạt thóc cũng sẽ thay đổi).
Sự phát triển biện chứng thông qua những lần phủ định như trên là sự thống nhất hữu cơ giữa lọc bỏ,bảo tồn và bổ sung thêm những nhân tố tích cực mới Do vậy, thông qua những lần phủ định biện chứng sựvật sẽ ngày càng phát triển
Phủ định của phủ định làm xuất hiện sự vật mới là kết quả của sự tổng hợp tất cả nhân tố tích cực đãcó và đã phát triển trong cái khẳng định ban đầu và trong những lần phủ định tiếp theo Do vậy, sự vật mớivới tư cách là kết quả của phủ định của phủ định có nội dung toàn diện hơn, phong phú hơn, có cái khẳngđịnh ban đầu và kết quả của sự phủ định lần thứ nhất
Kết quả của sự phủ định của phủ định là điểm kết thúc của một chu kỳ phát triển và cũng là điểm khởiđầu của chu kỳ phát triển tiếp theo.Quy luật phủ định của phủ định khái quát xu hướng tất yếu tiến lên củasự vật - xu hướng phát triển Song sự phát triển đó không phải diễn ra theo đường thẳng, mà theo đường
"xoáy ốc" Sự phát triển theo đường "xoáy ốc" là sự biểu thị rõ ràng, đầy đủ các đặc trưng của quá trình pháttriển biện chứng của sự vật: tính kế thừa, tính lặp lại, tính tiến lên Mỗi vòng của đường "xoáy ốc" dườngnhư thể hiện sự lặp lại, nhưng cao hơn, thể hiện trình độ cao hơn của sự phát triển Tính vô tận của sự pháttriển từ thấp đến cao được thể hiện ở sự nối tiếp nhau từ dưới lên của các vòng trong đường "xoáy ốc" Quy luật phủ định của phủ định nêu lên mối liên hệ, sự kế thừa giữa cái khẳng định và cái phủ định, nhờđó phủ định biện chứng là điều kiện cho sự phát triển; nó bảo tồn nội dung tích cực của các giai đoạn trướcvà bổ sung thêm những thuộc tính mới làm cho sự phát triển đi theo đường "xoáy ốc"
3 ý nghĩa phương pháp luận
Nghiên cứu về quy luật phủ định của phủ định, chúng ta rút ra một số ý nghĩa phươngpháp luận sau đây: Quy luật phủ định của phủ định giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về xu hướng phát triển của sự vật.Quá trình phát triển của bất kỳ sự vật nào cũng không bao giờ đi theo một đường thẳng, mà diễn ra quanh
co, phức tạp, trong đó bao gồm nhiều chu kỳ khác nhau Chu kỳ sau bao giờ cũng tiến bộ hơn chu kỳtrước.ở mỗi chu kỳ phát triển sự vật có những đặc điểm riêng biệt Do đó, chúng ta phải hiểu những đặcđiểm đó để có cách tác động phù hợp với yêu cầu phát triển
Theo quy luật phủ định của phủ định, mọi sự vật luôn luôn xuất hiện cái mới thay thế cái cũ, cái tiến bộthay thế cái lạc hậu; cái mới ra đời từ cái cũ trên cơ sở kế thừa tất cả những nhân tố tích cực của cái cũ, dođó, trong hoạt động của mình, con người phải biết kế thừa tinh hoa của cái cũ, tránh thái độ phủ định sạchtrơn
4 Vận dụng: hình thái kinh tế xã hội theo đường xoắn ốc
Loài người đã, đang và sẽ trải qua 5 hình thái kinh tế xã hôi Đó là xã họi cộng sản nguyên thủy,chiễm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa Hình thái kinh tế xã hội có tính lịchsử, có sự ra đời phát triển, diệt vong Chế độ xã hội lạc hậu sẽ mất đi, chế độ xã hội mới cao hơn sẽ thaythế Đó là khi phương thức sản xuất cũ đã trở lên lỗi thời, hoặc khủng hoảng do mâu thuẫn của quan hệ sảnxuất với lực lượng sản xuất quá lớn không thể phù hợp thì phương thức sản xuất này sẽ bị diệt vong và xuấthiện một phương thức sản xuất mới hoàn thiện hơn, có quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất
Có thời kỳ nước ta mắc phải căn bệnh phủ định sạch trơn, đây là thời gian đánh giá về giá trị củaCNTB là xấu, phải tránh xa còn CNXH thì toàn màu hồng Vào giai đoạn này, tất cả những sản phẩm hànghóa cũng như những văn hóa tư tưởng của CNXH được đề cao tuyệt đối, còn của CNTB thì được cho là sailệch, không tốt
Sau những năm đổi mới, đất nước ta đã biết nhìn nhận và kế thừa chọn lọc những giá trị, nhữngthành tựu mà CNTB mang lại
Tóm lại, có thể thấy sự vận động của không chỉ Việt Nam mà toàn nhân loại đều tất yếu đi theo quy luật này.Tuy nhiên khi cái mới xuất hiện, ban đầu sẽ là cái cá biệt, non yếu Vì vậy chúng ta cần quan tâm bảo vệ đểnó tồn tại, phát triển và được nhân rộng ra
Câu 11: Phân tích mối quan hệ giữa thực tiễn và lý luận Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này
*Khái niệm
- Thực tiễn: Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội củacon người nhằm cải biến tự nhiên, xã hội và bản thân con người
Các hình thức cơ bản của thực tiễn:
+ lao động sản xuất vật chất là hình thức thực tiễn cao nhất, là hoạt động trực tiếp tác động vào tựnhiên nhằm tạo ra của cải vật chất cho sự tồn tại và phát triển của xã hội
+ hoạt động chính trị – xã hội là hoạt động của con người trực tiếp tác động vào xã hội, cải biến cácquan hệ xã hội theo hướng tiến độ
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học là hoạt động của các nhà khoa học tác động nhằm làm cải biếncác quan hệ xã hội theo hướng tiến bộ
Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có một chức năng quan trọng khác nhau,không thể thaythế được cho nhau song giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau
19