1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

121 1K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi hệ tiết niệu là một bệnh lý thường gặp trên lâm sàng, gặp ở mọi lứa tuổi. Bệnh phổ biến ở các nước phát triển và đang phát triển. Trên thế giới, tỷ lệ mắc bệnh sỏi nói chung thường dao động 2 - 12% dân số[37], cá biệt có tài liệu cao hơn như trong nghiên cứu của Albriquerque (Brasil) tỷ lệ sỏi tiết niệu tới 14%[24], [57]. Những vùng có tỷ lệ mắc bệnh sỏi tiết niệu cao gọi là vành đai sỏi trong bản đồ của Humberger và Higgins. Tỷ lệ sỏi tiết niệu thấp gặp ở người dân da đen châu Mỹ, nhưng lại cao ở các nước châu Á điển hình là Thái Lan, Ấn Độ[24], [25]. Việt Nam, là một nước nằm trong khu vực vành đai sỏi của thế giới nên tỷ lệ sỏi tiết niệu cao. Các thống kê trong khoa tiết niệu tại các bệnh viện lớn như Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện 103, Bệnh viện Bình Dân,... cho thấy bệnh nhân điều trị sỏi tiết niệu chiếm khoảng 40 - 60% số bệnh nhân điều trị trong khoa tiết niệu, sỏi tiết niệu là bệnh lý hay gặp nhất trong chuyên khoa tiết niệu [19], [24]. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sỏi hệ tiết niệu có thể đưa đến nhiều biến chứng toàn thân và tại chổ có thể gây nguy hại cho sức khỏe và tính mạng người bệnh. Nghiên cứu của Hoàng Viết Thắng ở xã Lộc Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế năm 1999 với chẩn đoán sỏi hệ tiết niệu bằng siêu âm tỷ lệ sỏi là 7,71%. Một khảo sát ở tỉnh Thừa Thiên Huế bao gồm vùng Nam Đông(vùng núi), khu vực thành phố Huế (đồng bằng) và ở huyện Phú Vang (vùng biển) đã cho một tỷ lệ sỏi hệ tiết niệu là 6,24%. Thường có khoảng trên 50% là sỏi không có triệu chứng. Khoảng hơn 30% bệnh nhân vào viện vì suy thận mạn giai đoạn cuối liên quan đến sỏi hệ tiết niệu, nếu như họ được chẩn đoán sớm và được điều trị hiệu quả chắc chắn sẽ làm giảm con số này. Tỷ lệ mắc bệnh ở nam và nữ tương đương nhau, có thể đây là một đặc điểm riêng về dịch tể sỏi của Việt Nam vì tỷ lệ phụ nữ có nhiễm khuẩn niệu cao, dẫn đến tỷ lệ sỏi sỏi nhiễm khuẩn ở phụ nữ Việt nam cao[24]. Sỏi hệ tiết niệu nếu phát hiện muộn và không điều trị kịp thời sẽ gây ra các biến chứng như: tiểu máu, ứ nước thận, thận ứ mủ, nhiễm trùng đường tiểu, nhiễm trùng huyết, suy thận cấp, suy thận mạn. Đây điều là những bệnh lý nặng nề, đặc biệt khi có suy thận mạn bệnh sẽ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội [43]. Việc loại bỏ sỏi khỏi hệ tiết niệu thường không khó nhưng vấn đề phát hiện sớm bệnh lý sỏi hệ tiết niệu, các biến chứng và các yếu tố liên quan đến bệnh là một vấn đề rất quan trọng và cần thiết, giúp cho các nhà chuyên môn có cái nhìn tổng thể về bệnh, giúp cho các nhà quản lý hoạch định chiến lược phòng ngừa cũng như đầu tư nguồn lực cho công tác điều trị, giúp cho người dân có những kiến thức cần thiết về loại bệnh này để cùng với ngành chức năng phối hợp phòng ngừa bệnh hiệu quả. Tại Phù Cát tỉnh Bình Định trong những năm gần đây số người bị bệnh sỏi hệ tiết niệu có biến chứng khá nhiều nhưng chưa có báo cáo đầy đủ về lĩnh vực này. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định” với các mục tiêu sau: 1. Khảo sát về tỷ lệ biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu. 2. Tìm hiểu một số liên quan đến bệnh lý và biến chứng của sỏi hệ tiết niệu.

Bễ GIAO DUC VA AO TAO Bễ Y Tấ AI HOC HUấ TRNG AI HOC Y DC TRN HU TAI NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và BIếN CHứNG CủA BệNH Lý SỏI Hệ TIếT NIệU TạI BệNH VIệN HUYệN PHù CáT, TỉNH BìNH ĐịNH LUN AN CHUYấN KHOA CP II HUấ - 2015 Kí HIU VIấT TT BC : Bch cu BMI : Body Mass Index (Ch s c th) BN : Bnh nhõn BQ : Bng quang CCVC : Cụng chc viờn chc Ctscan : Chp ct lp vi tớnh HA : Huyt ỏp HATB : Huyt ỏp trung bỡnh HATT : Huyt ỏp tõm thu HATTr : Huyt ỏp tõm trng Hb : Hemoglobin HC : Hng cu HTN : H tit niu MLCT : Mc lc cu thn MRI : Magnetic Resonnace Imaging(Chp cng hng t) NQ : Niu qun NT : Nhim trựng NVYT : Nhõn viờn Y t SHTN : Si h tit niu STM : Suy thn mn TB : Trung bỡnh THA : Tng huyt ỏp XQKCB : Xquang h tit niu khụng chun b MUC LUC T VN Chng TNG QUAN TAI LIU 1.1 Dch t hc si h tit niu 1.2 C ch hỡnh thnh si 1.3 Cỏc loi si 1.4 Triu chng si h tit niu 14 1.5 iu tr 24 1.6 D phũng si v d phũng si tỏi phỏt .30 1.7 Kt qu nghiờn cu v ngoi nc 33 Chng I TNG VA PHNG PHAP NGHIấN CU 37 2.1 i tng nghiờn cu .37 2.2 Phng phỏp nghiờn cu 37 2.3 X lý s liu .49 2.4 o c nghiờn cu 49 Chng KấT QU NGHIấN CU .51 3.1 c im chung ca mu nghiờn cu 51 3.2 c im lõm sng, cn lõm sng cỏc bin chng v bnh lý si h tit niu 56 3.3 Cỏc yu t nguy c liờn quan n bin chng, kin thc v bnh si h tit niu 65 3.4 Kin thc ngi bnh v si h tit niu 71 Chng BAN LUN .74 4.1 c im chung ca mu nghiờn cu 74 4.2 c dim lõm sng, cn lõm sng cỏc bin chng v bnh lý si h tit niu 79 4.3 Cỏc yu t nguy c liờn quan n bin chng, kin thc v bnh si h tit niu .89 KấT LUN 95 KIấN NGH 97 TAI LIU THAM KHO PHU LUC DANH MUC CAC BNG Bng 2.1 Phõn loi tng huyt ỏp 41 Bng 2.2 Phõn loi th trng theo BMI 42 Bng 2.3 Phõn chia cỏc giai on bnh thn mn 48 Bng 3.1 T l i tng nghiờn cu theo a lý v gii 51 Bng 3.2 T l BN cỏc vựng a d 52 Bng 3.3 Phõn b cỏc i tng theo nhúm tui v gii tớnh .53 Bng 3.4 T l i tng nghiờn cu theo ngh nghip 54 Bng 3.5 Lý vo vin .54 Bng 3.6 T l phỏt hin si h tit niu theo tin s c chn oỏn 55 Bng 3.7 T l BN cú THA 55 Bng 3.8 T l cỏc bnh nhõn cú triu chng c nng .56 Bng 3.9 Kt qu thm khỏm phỏt hin v trớ si bng siờu õm v X quang h tit niu khụng chun b 57 Bng 3.10 Liờn quan gia triu chng c nng v v trớ si h tit niu 57 Bng 3.11 T l bch cu mỏu bnh nhõn bnh lý si HTN .58 Bng 3.12 T l hng cu mỏu bnh nhõn bnh nhõn bnh lý si HTN 58 Bng 3.13 T l thiu mỏu theo nng Hemoglobin ca t chc y t th gii .59 Bng 3.14 Kt qu Ure mỏu 59 Bng 3.15 Ch s sinh húa mỏu trung bỡnh 59 Bng 3.16 Giai on bnh thn mn theo NKF (2002) v KDOQI (2012), 60 Bng 3.17 T l cỏc BN cú bin chng si h tit niu .61 Bng 3.18 S bin chng ca si HTN trờn mt bnh nhõn 62 Bng 3.19 Liờn quan gia gii v bin chng si HTN 62 Bng 3.20 Liờn quan gia v trớ si v bin chng si HTN 63 Bng 3.21 Mc bin chng ca thn nc 63 Bng 3.22 Liờn quan gia thn nc v vi trớ si h tit niu 64 Bng 3.23 Kớch thc si phỏt hin trờn siờu õm 64 Bng 3.24 T l s lng si phỏt hin bnh nhõn nam v n 65 Bng 3.25 Liờn quan gia tui v bin chng si HTN 65 Bng 3.26 Liờn quan gia BMI v bin chng si HTN .66 Bng 3.27 Liờn quan gia nc tiu v bin chng si HTN .66 Bng 3.28 Liờn quan gia tin s SHTN v bin chng si HTN 67 Bng 3.29 Liờn quan gia Ca++ v bin chng si HTN .67 Bng 3.30 Liờn quan gia A.Uric v bin chng si HTN 68 Bng 3.31 T l BC niu v Nitrit niu dng tớnh nhúm nhim trựng ng tiu .69 Bng 3.32 T l cỏc loi vi khun gp mu nc tiu dng tớnh .69 Bng 3.33 T l vi khun nhy cm vi khỏng sinh thng dựng 70 Bng 3.34.T l nghe bit v si h tit niu 71 Bng 3.35 T l bit ngun thụng tin v si h tit niu 71 Bng 3.36 T l bit nguyờn nhõn si h tit niu .72 Bng 3.37 T l bit triu chng nghi ng si h tit niu 72 Bng 3.38 T l bit v d phũng si h tit niu 73 Bng 3.39 T l bit cỏch d phũng si h tit niu 73 Bng 3.40 T l bit kin thc v cỏch iu tr si h tit niu 73 DANH MUC CAC BIU Biu 3.1.Tui ca i tng nghiờn cu 52 Biu 3.2 Phõn b cỏc i tng theo nhúm tui v gii 53 Biu 3.3 Ch s BMI ca i tng nghiờn cu 56 Biu 3.4 Tng quan gia MLCT v tui .60 Biu 3.5 T l cỏc BN cú bin chng si h tit niu .61 Biu 3.6 Tng quan gia Acid uric v bin chng STM (MLCT) .68 DANH MUC CAC HèNH NH Hỡnh 1.1 Si i v b thn trỏi Hỡnh 1.2 Si hỡnh san hụ c m ly t mt bnh nhõn Hinh 1.3 Hỡnh nh si b thn trờn siờu õm (vựng m õm cú búng cn) 18 Hỡnh 1.4 Hỡnh nh X-quang si thn trỏi (hỡnh trỏi), si bng quang (hỡnh phi) 20 Hỡnh 1.5.X-quang si ln hỡnh san hụ thn phi, si 1/3 gia niu qun trỏi 20 Hỡnh 1.6 Si bng quang trờn phim X-quang .22 Hỡnh 1.7 Dn lu b thn qua da 26 Hỡnh 1.8 Mỏy siờu õm 28 Hỡnh 1.9 Tỏn si qua da 29 Hỡnh 1.10 M b thn ly si .29 Hỡnh 1.11 Siờu õm si 33 T VN Si h tit niu l mt bnh lý thng gp trờn lõm sng, gp mi la tui Bnh ph bin cỏc nc phỏt trin v ang phỏt trin Trờn th gii, t l mc bnh si núi chung thng dao ng - 12% dõn s[37], cỏ bit cú ti liu cao hn nh nghiờn cu ca Albriquerque (Brasil) t l si tit niu ti 14%[24], [57] Nhng vựng cú t l mc bnh si tit niu cao gi l vnh si bn ca Humberger v Higgins T l si tit niu thp gp ngi dõn da en chõu M, nhng li cao cỏc nc chõu in hỡnh l Thỏi Lan, n [24], [25] Vit Nam, l mt nc nm khu vc vnh si ca th gii nờn t l si tit niu cao Cỏc thng kờ khoa tit niu ti cỏc bnh vin ln nh Bnh vin Vit c, Bnh vin 103, Bnh vin Bỡnh Dõn, cho thy bnh nhõn iu tr si tit niu chim khong 40 - 60% s bnh nhõn iu tr khoa tit niu, si tit niu l bnh lý hay gp nht chuyờn khoa tit niu [19], [24] Nu khụng c phỏt hin v iu tr kp thi si h tit niu cú th a n nhiu bin chng ton thõn v ti ch cú th gõy nguy hi cho sc khe v tớnh mng ngi bnh Nghiờn cu ca Hong Vit Thng xó Lc Thy tnh Tha Thiờn Hu nm 1999 vi chn oỏn si h tit niu bng siờu õm t l si l 7,71% Mt kho sỏt tnh Tha Thiờn Hu bao gm vựng Nam ụng(vựng nỳi), khu vc thnh ph Hu (ng bng) v huyn Phỳ Vang (vựng bin) ó cho mt t l si h tit niu l 6,24% Thng cú khong trờn 50% l si khụng cú triu chng Khong hn 30% bnh nhõn vo vin vỡ suy thn mn giai on cui liờn quan n si h tit niu, nu nh h c chn oỏn sm v c iu tr hiu qu chc chn s lm gim s ny T l mc bnh nam v n tng ng nhau, cú th õy l mt c im riờng v dch t si ca Vit Nam vỡ t l ph n cú nhim khun niu cao, dn n t l si si nhim khun ph n Vit nam cao[24] Si h tit niu nu phỏt hin mun v khụng iu tr kp thi s gõy cỏc bin chng nh: tiu mỏu, nc thn, thn m, nhim trựng ng tiu, nhim trựng huyt, suy thn cp, suy thn mn õy iu l nhng bnh lý nng n, c bit cú suy thn mn bnh s tr thnh gỏnh nng cho gia ỡnh v xó hi [43] Vic loi b si h tit niu thng khụng khú nhng phỏt hin sm bnh lý si h tit niu, cỏc bin chng v cỏc yu t liờn quan n bnh l mt rt quan trng v cn thit, giỳp cho cỏc nh chuyờn mụn cú cỏi nhỡn tng th v bnh, giỳp cho cỏc nh qun lý hoch nh chin lc phũng nga cng nh u t ngun lc cho cụng tỏc iu tr, giỳp cho ngi dõn cú nhng kin thc cn thit v loi bnh ny cựng vi ngnh chc nng phi hp phũng nga bnh hiu qu Ti Phự Cỏt tnh Bỡnh nh nhng nm gn õy s ngi b bnh si h tit niu cú bin chng khỏ nhiu nhng cha cú bỏo cỏo y v lnh vc ny Xut phỏt t nhng lý trờn chỳng tụi tin hnh nghiờn cu ti Nghiờn cu c im lõm sng, cn lõm sng v bin chng ca bnh lý si h tit niu ti bnh vin a khoa huyn Phự Cỏt, tnh Bỡnh nh vi cỏc mc tiờu sau: Kho sỏt v t l biu hin lõm sng, cn lõm sng v bin chng ca bnh lý si h tit niu Tỡm hiu mt s liờn quan n bnh lý v bin chng ca si h tit niu Chng TNG QUAN TAI LIU 1.1 DCH T HOC SI H TIấT NIU Si h tit niu l bnh lý ó c phỏt hin t rt lõu, cỏc nh kho c hc ó a cỏc bng chng l cỏc viờn si bng quang v si thn nm cỏc xỏc p Ai cp cú niờn i vo khong 4800 nm trc cụng nguyờn [24] Biu hin lõm sng l hi chng tc nghn ng tit niu v cỏc bin chng si gõy nờn Bnh gp mi chng tc, mi la tui, mi gii v mi vựng a lý Trờn th gii, cú nhng vựng cú t l si tit niu cao gi l vnh si Vit Nam l nc nm vựng vnh si ca th gii, t l si gp t 2-12% dõn s tựy theo vựng Ngi ta thy t l si ng tit niu tng lờn cỏc nc cụng nghip phỏt trin, v t l si ng tit niu thp hn cỏc nc m nn kinh t ch yu l nụng nghip T l si ng tit niu cao nhng vựng khớ hu núng v khụ, Israel t l si ng tit niu cao hn cỏc vựng ụn i Chõu u [24], [58] Kho sỏt cỏc nc phng tõy cho thy, thnh phn v v trớ si ng tit niu thay i theo thi gian Trc nhng nm 1900, bnh gp ch yu l si bng quang, xy tr em vi thnh phn chớnh ca si l ammonium acid urat, cú hoc khụng cú oxalat canxi Sau 1900, bc tranh v si ng tit niu thay i vi biu hin ch yu l si ng tit niu cao (i b thn v niu qun), xy ch yu l ngi ln vi thnh phn ch yu l si canxi oxalat cú hoc khụng cú canxi phosphat S thay i ny l nh hng ca ch dinh dng v v sinh [60], [65] Si ng tit niu vi thnh phn magnesium ammonium phosphat thng xy nhng ngi b nhim khun ng tit niu, ch yu thy nhng ph n b nhim khun ng tit niu m loi vi khun cú kh nng 100 KIấN NGH - Cỏc bnh nhõn b si h tit niu cn theo dừi chc ch v nờn iu tr loi tr si sm h tit niu - Cỏc bnh nhõn b si h tit niu cn lm xột nghim nc tiu 10 thụng s mt cỏch thng quy phỏt hin sm nhim trựng h tit niu - Tt c ngi dõn nờn khỏm sc khe nh k phỏt hin sm si h tit niu v cú bin phỏp iu tr sm 101 Ngi hng dn khoa hc PGS.TS Hong Vit Thng Ngi thc hin Trn Hu Ti TAI LIU THAM KHO Nguyn Trng An (2008), Tỡnh hỡnh nhim trựng tit niu bnh nhõn si tit niu ti Khoa ngoi bnh vin trng i hc Y Dc Hu, Bỏo cỏo Khoa hc, http://www.huemed-univ.edu.vn/ Nguyn t Anh, Nguyn Th Hng(2013), Canxi, Cỏc xột nghim thng quy ỏp dng thc hnh lõm sng, NXB Y hc, tr.75-86 Nguyn t Anh, Nguyn Th Hng(2013), Creatinin mỏu, Cỏc xột nghim thng quy ỏp dng thc hnh lõm sng, NXB Y hc, tr.135-141 Nguyn t Anh, Nguyn Th Hng(2013), URấ, Cỏc xột nghim thng quy ỏp dng thc hnh lõm sng, NXB Y hc, tr 675-680 Hong Bựi Bo(2004), Nghiờn cu chc nng tuyn cn giỏp bnh nhõn suy thn mn giai on cha c lc mỏu chu k, Y hc thc hnh, s 12, tr 37-39 Hong Bựi Bo(2014), Tng Creatinin mỏu, Giỏo trỡnh ni khoa sau i hc bnh thn tit niu, NXB i hc Hu, tr.29-38 B mụn Chn oỏn hỡnh nh (2001), Du hiu siờu õm, Chn oỏn hỡnh nh b mỏy tit niu, Trng i hc Y H ni, NXB Y hc, H Ni, tr 99 101 B mụn Chn oỏn hỡnh nh (2001), Siờu õm h tit niu, Chn oỏn hỡnh nh b mỏy tit niu, Trng i hc Y H Ni, NXB Y hc, H Ni, tr 27 -30 B mụn Ni (2014), Tng huyt ỏp, Giỏo trỡnh Sau i hc Tim mch hc, NXB i hc Hu, Hu, tr 70 105 10.B mụn Ni(2008), Suy thn mn, Bi ging Sau i hc bnh hc thn chuyờn khoa I ni khoa, i hc Y khoa Hu, tr 157- 167 11.B Y t (2010), "Hng dn chn oỏn v iu tr tng huyt ỏp", Quyt nh s 3192/Q-BYT ngy 31 thỏng 08 nm 2010 12 Nguyn V Khi Ca (2007), Si niu qun, Bnh hc tit niu, Hi tit niu thn hc Vit nam, NXB Y hc, H Ni, tr 202 207 13.Nguyn Chớ Cao, Nguyn Hu Hong, o c Phin (2013), ỏnh giỏ kt qu bc u ca ni soi tỏn si niu qun bng Laser YAG ti Bnh vin a khoa Ph Ni-Hng Yờn, Hi ngh khoa hc ln th VII, Hi tit niu-thn hc Vit Nam (VUNA), tr 92-97 14.Trn Vn Cht (2008), Chp X quang h tit niu, bnh thn, NXB Y hc, H Ni, tr 78 89 15.Trn Vn Cht (2008), Siờu õm thn, Bnh thn, NXB Y hc, H Ni, tr 95-112 16 Nguyn Vn Trớ Dng, Trng Hong Minh (2013), Nhn xột kt qu iu tr si thn bng phng phỏp tỏn si ngoi c th ti Bnh vin Nhõn dõn 115, Y hc Vit Nam 8, tr 251-254 17 Nguyn Tin , V Vn Ty (2014), Chn oỏn hỡnh nh niu khoa, Niu hc lõm sng, NXB Y hc chi nhỏnh thnh ph H Chớ Minh, tr.1 12 18 Nguyn ỡnh c, Phm Anh Tun, Lờ Anh Dng (2013), ỏnh giỏ kt qu iu tr si tit niu bng phng phỏp tỏn si ngoi c th ti Bnh vin a khoa tnh Ninh Bỡnh, Y hc Vit Nam 8, tr 245-250 19 Nguyn Hong c, Trn Lờ Linh Phng(2007), Vai trũ ca iu tr ni khoa i vi si niu, Y hc thc hnh, tr 17 19 20.Phm Hng c, Lờ Anh Tun (2011), Siờu õm h tit niu, Siờu õm tng quỏt, i hc Hu, NXB i hc Hu, tr 231 250 21.Ngụ i Hi (2014), ỏnh giỏ kt qu phu thut ni soi sau phỳc mc to hỡnh khỳc ni niu qun - b thn kiu ct ri, Lun ỏn tin s Y hc, TP H Chớ Minh 22.Nguyn Th Quang Hin, inh Thanh Sn, Hong Vit Thng (2010), Tỏn si ngoi c th iu tr si h tit niu ti Bnh vin a Khoa Hong Vit Thng, Y hc Vit Nam , 11(2), tr.479-483 23 Trn Vn Hinh (2013), Cn lõm sng chn oỏn si tit niu, Cỏc phng phỏp chn oỏn v iu tr bnh si tit niu, NXB Y hc, H Ni, tr 64 - 74 24.Trn Vn Hinh (2013), Dch t hc si tit niu, Cỏc phng phỏp chn oỏn v iu tr bnh si tit niu, NXB Y hc, H Ni, tr 25 - 34 25 Trn Vn Hinh (2013), C ch hỡnh thnh si tit niu, Cỏc phng phỏp chn oỏn v iu tr bnh si tit niu, NXB Y hc, H Ni, tr 35 41 26 Trn Vn Hinh, Nguyn Th Anh, Nguyn Vn Phỳ Thng (2013), Thay i mt s ch tiờu ỏnh giỏ chc nng thn, sau phu thut si thn cú bin chng suy thn, Hi ngh khoa hc ln th VII, Hi tit niu-thn hc Vit Nam (VUNA), tr 302-307 27.Nguyn Th Kim Hoa (2004), Nghiờn cu thnh phn si h tit niu, Y hc Thc hnh 499(127), tr 77-78 28 Nguyn Th Kim Hoa (2006), Nghiờn cu dch t hc lõm sng si h tit niu ngi ln ti mt s vựng thuc tnh Tha Thiờn Hu, Lun ỏn Tin s Y hc, Trng i hc Y Dc Hu 29.Nguyn Th Kim Hoa, Hong Khỏnh, Trn Hu Dng (2004), Nghiờn cu bin chng si h tit niu ti xó Thy Võn, huyn Hng Thy tnh Tha Thiờn Hu Y hc Thc hnh 11(7), tr 38-39 30 Kiu inh Hựng, ng Th Ngc Dung (2010), ỏnh giỏ kt qu chm súc ng thụng bng quang bnh nhõn m si tit niu ti bnh vin i hc Y H Ni, Y hc Vit Nam (1), tr.52-56 31 Phm Huy Huyờn, Doón Th Ngc Võn, Ngụ Trung Kiờn v CS (2007), ỏnh giỏ kt qu tr si tit niu bng tỏn si ngoi c th ti Bnh vin Saint Paul-H Ni nhõn 3020 trng hp, Y hc Vit Nam, 12(1), tr.42-46 32 Phm Huy Huyờn, V Ngc Thng, Ngụ Trung Kiờn, Nguyn Minh An (2013), ỏnh giỏ kt qu bc u tỏn si niu qun bng Laser ti Khoa Tit niu Bnh vin Xanh Pụn, Hi ngh khoa hc ln th VII, Hi tit niu-thn hc Vit Nam (VUNA), tr 98-103 33.Trn ỡnh Hng, Trn c,Trn Vn Hinh(2010), Bin chng nhim khun niu sau iu tr si thn bng phng phỏp tỏn si ngoi c th, Y hc lõm sng s 49, Tr.45 - 51 34.Lờ ỡnh Khỏnh(2005), Thnh phn húa hc si tit niu qua phõn tớch 56 trng hp ti Hu, Y hc thc hnh, tr.42 - 44 35.Trng Minh Khoa, Nguyn Vit Thu Trang, Lờ Quang Trung, Lờ Quang Dng, m Vn Cng (2012), Kho sỏt hỡnh thỏi thn nc trờn siờu õm sau gii phúng b tc si niu qun thi gian cú lu thụng JJ, Y hc thnh ph H Chớ Minh 3, tr 129-132 36 H Hong Kim (2010), Cỏc phng phỏp chp X quang h thng thn tit niu, Thn hc lõm sng, NXB Y hc, tr 263 - 275 37.H Hong Kim (2010), Si ng tit niu, Thn hc lõm sng, NXB Y hc, tr 610 - 631 38.H Hong Kim (2010), Chn oỏn hỡnh nh thn tit niu, Thn hc lõm sng, NXB Y hc, tr 248 - 259 39 Nguyn K (2007), Cỏc phng phỏp iu tr ngoi khoa hin v si ng tit niu, Bnh hc tit niu, Hi tit niu thn hc Vit Nam, NXB Y hc, H Ni, tr 213 - 225 40. Th Liu(2008), Si thn tit niu Bnh thn, NXB Y hc, H Ni, tr.394-402 41.Phm Vn Lỡnh v CS(2002), iu tr si tit niu bng tỏn si ngoi c th vi mỏy MZ.ESWL.VI ti i hc Y khoa Hu, Y hc thc hnh, tr 78-80 42.Ngụ Vit Lc (2006), Nghiờn cu c im lõm sng ca si h tit niu cng ng dõn c xó Thy Võn, Huyn Hng Thy, tnh Tha Thiờn Hu, Y hc Thc hnh 2(7), tr 40-41 43 Ngụ Vit Lc, Hong Th Lan (2007), Nghiờn cu bin chng ca si h tit niu bnh nhõn c iu tr ti khoa ngoi BV trng HYD Hu Y hc Thc hnh 574(7), tr 42-44 44 Nguyn M (2007), Si bng quang, Bnh hc tit niu, Hi tit niu thn hc Vit nam, NXB Y hc, H Ni, tr 208 - 210 45.Hunh Vn Minh, Phm Gia Khi, ng Vn Phc v cng s (2014), Khuyn cỏo chn oỏn, iu tr, d phũng tng huyt ỏp, Hi tim mch Vit Nam-Phõn hi tng huyt ỏp, tr 1-52 46 Nguyn c Nghiờm (2010), Nghiờn cu tỡnh hỡnh v c im si h tit niu ti xó Cam Thy, huyn Cam L, Tnh Qung Tr, Lun Thc s, trng i hc Y Dc Hu 47 Ninh Th Nhung, Trn Th Thu Thy, Nguyn Xuõn Thc (2013), Nghiờn cu mt s yu t liờn quan n si h tit niu bnh nhõn n khỏm ti phũng Khỏm ni khoa bnh viờn Quõn y 103, Y hc Vit nam, 5(2), tr.50-53 48 Trn Thanh Phong,Trng S Vinh v Cng s (2003), Kt qu ly si qua da ti bnh vin Nhõn dõn 115, Hi ngh khoa hc ln th VII, Hi tit niu thn hc Vit nam, Tp Y hc Vit Nam thỏng s c bit, tr 119 - 124 49.Vừ Phng (2014), Suy thn cp, Giỏo trỡnh ni khoa sau i hc bnh thn tit niu, NXB i hc Hu, Hu, tr.277 - 297 50 Vừ Tam (2007), Nghiờn cu bnh lý thn tit niu ngi ln tui ti Trung tõm iu dng-phc hi chc nng thnh ph Hu, Y hc Thc hnh 4(569), tr 85-87 51.Vừ Tam(2012), Chn oỏn suy thn mn, Suy thn mn bnh hc chn oỏn v iu tr, NXB i hc Hu, tr 85 - 102 52.Vừ Tam(2012), Nguyờn nhõn suy thn mn Suy thn mn bnh hc chn oỏn v iu tr, NXB i hc Hu, tr.103-113 53 Vừ Tam (2014), Suy thn mn, Giỏo trỡnh Ni khoa Sau i hc bnh thn tit niu, NXB i hc Hu, Hu, tr 298 - 317 54 Hong Vit Thng (2014), Nhim trựng h tit niu, Giỏo trỡnh Ni khoa Sau i hc bnh thn tit niu, NXB i hc Hu, Hu, tr.198 - 210 55 Hong Vit Thng(2014), Si h tit niu, Giỏo trỡnh Ni khoa Sau i hc bnh thn tit niu, NXB i hc Hu, tr 217-231 56.Hong Vit Thng, Hong Bựi Bo, Dng ng H (2000), Tỡnh hỡnh si tit niu ti bnh vin Trung ng Hu, Tp sang khoa hc i hc Y Hu, T1, tr 39 - 40 57 Nguyn Bu Triu, Nguyn M (2007), Si thn, Bnh hc tit niu, Hi tit niu thn hc Vit Nam, NXB Y hc, H Ni, tr 193 201 58.T c Thnh (2009), ỏnh giỏ kt qu iu tr si niu qun bng phng phỏp tỏn si ni soi ngc dũng trờn mỏy Lithoclast ti bnh vin Thanh Nhn, Lun thc s Y hc, Trng i hc Y H Ni 59.Dng Vn Trung (2009), Nghiờn cu kt qu v tai bin, bin chng tỏn si niu qun ni soi ngc dũng, Lun ỏn Tin s Y hc, Hc vin quõn Y 60.ng Tin Trng, Nguyn Duy Bc,Trn Vn Hinh, Xuõn Xng (2011), Mi liờn quan gia ch sinh hot, lao ng v mt s bnh vi nguy c bnh si h tit niu qua nghiờn cu bnh chng, Tp Y Dc hc quõn s s 5- 2011, tr.92-98 61 Gia Tuyn (2012), Suy thn mn si tit niu v mt s yu t liờn quan, TCNCYH ph trng 80 (3), tr.38 - 43 62 Trng Thanh Tựng, T Duy Dng, Nguyn Vn Chõu (2013), Hiu qu ca ni soi niu qun ngc dũng vi Laser HO:YAG iu tr si niu qun on trờn ti bnh vin 354, Hi ngh khoa hc ln th VII, Hi tit niu-thn hc Vit Nam (VUNA), tr 114-129 63 Trn Vinh (2013), Kt qu ng dng phu thut ni soi ly si niu qun ti khoa ngoi Bnh vin Bch Mai 2010-2012, Y hc Vit Nam 8, tr 7384 64 Nguyn Vn Xang (1998), Si thn- tit niu, Bi ging bnh hc Ni khoa, NXB Y hc, H Ni, tr 127-132 65.Nguyn Vn Xang, Trn Vn Cht (2008), Ch n ung bnh thn, Bnh thn, NXB Y hc, H Ni, tr 137 - 156 TIấNG ANH 66.Alapont JM, Broseta E, Oliver F, Pontones JL, Boronat F, Jimộnez-Cruz JF (2003), Ureteral avulsion as a complication of ureteroscopy, Int Braz J Urol., 29(1), pp.18-22 67.Alok S., Jain SK Verma A., (2013), Pathophysiology of kidney, gallbladder and urinary stones treatment with herbal and allopathic medicine: A review Asian Pac J Trop Dis 3(6),pp 496504 68.Beging S., Mlynek D., Hataihimakul S.(2010), Field-effect calcium sensor for the determination of the risk of urinary stone formation, Sensors and Actuators B 144, pp 374379 69.Borghi L, Nouvenne A, Meschi T (2012), Nephrolithiasis and urinary tract infections: the chicken or the egg dilemma, Nephrol Dial Transplant 27(11), pp 3982-3984 70.Chou YH, Li WM, Li CC et al (2007), Clinical study of uric acid urolithiasis, Kaohsiung J Med Sci.,23(6), pp 298-300 71.Chou YH, Li CC, Hsu H, Chang WC, Liu CC, Li WM, Ke HL (2011), Renal function in patients with urinary stones of varying compositions, Kaohsiung J Med Sci 27(7):264-267 72.Coulter B (2009), "Clinical chemistry: Reagent guide, 10 ed" 73 de la Rosette JJ, Skrekas T, Segura JW (2006), Handling and Prevention of Complications in Stone Basketing, Eur Urol., 50(5):991-998 74.Gaizauskas A, Markevicius M, Gaizauskas S, Zelvys A (2014), Possible Complications of Ureteroscopy in Modern Endourological Era: Two-Point or Scabbard Avulsion, Case Rep Urol., pp 308093 75.Garcớa Alvarez JL, Torrejún Martớnez MJ, Arroyo Fernỏndez M (2012), Development of a method for the quantitative analysis of urinary stones, formed by a mixture of two components, using infrared spectroscopy, Clin Biochem., 45(7-8)pp 582-587 76.Garcớa-Seguớ A, Gascún-Mir M (2012), Nephroscopy with carbon dioxide in combination with laparoscopy In the treatment of urinary stones, Actas Urol Esp 36(3),pp.186-190 77.Georgescu D., Multescu R, Geavlete B., and Geavlete P, (2012), Intraoperative complications after 8150 semirigid ureteroscopies for ureteral lithiasis: risk analysis and management, Chirurgia, 109(3), pp 369374 78.Ghani KR, Roghmann F, Sammon JD, Trudeau V, et all (2014), Emergency department visits in the united states for upper urinary tract stones: trends in hospitalization and charges, J Urol 191(1), pp 90-96 79 Giannossi ML, Summa V, Mongelli G (2013), Trace element investigations in urinary stones: A preliminary pilot case in Basilicata (Southern Italy), J Trace Elem Med Biol., 27(2), pp 91-97 80 Grosjean R, Sauer B, Guerra RM (2008), Characterization of human renal stones with MDCT: advantage of dual energy and limitations due to respiratory motion, AJR Am J Roentgenol., 190(3), pp 720-728 81.Grosjean R, Daudon M, Chammas MF Jr, Claudon M, Eschwege P, Felblinger J, Hubert J (2012), Pitfalls in urinary stone identification using CT attenuation values: are we getting the same information on different scanner models, Eur J Radiol., 82(8), pp 1201-1206 82.Hollingsworth JM, Rogers MA, Kaufman SR, Bradford TJ, Saint S, Wei JT, Hollenbeck BK (2006), Medical therapy to facilitate urinary stone passage: a meta-analysis, Lancet, 368(9542), pp 1171-1179 83 Hughes P., (2007), Kidney stones epidemiology, Nephrology 12, S26S30 84.Inker L A., Astor B C., Fox C H et al (2014), KDOQI US Commentary on the 2012 KDIGO clinical practice guideline for the evaluation and management of chronic kidney disease, American journal kidney diseases, 63(5), pp 713-735 85.K/DOQI Clinical Practice Guidelines For Chronic Kidney Disease: Evaluation, Classification and Stratification (2002), "Part Definition and Classification", National Kidney Foundation, pp 43-79 86.Kidney Disease: Improving Global Outcomes (KDIGO), (2013), "Chapter 1: Definition and classification of CKD", KDIGO clinical practice guideline for evaluation and management of chronic kidney disease, Kidney International, 3(1), pp 19-62 87.Komala M., Sampath Kumar KP (2013), Urinary tract infection causes, symptoms, diagnosis and its management, Indian Journal of Research in Pharmacy and Biotechnology, 1(2), pp.226-233 88.Konieczna I, Zarnowiec P, Kwinkowski M, (2012), Bacterial ureases in infectious diseases, Curr Protein Pept Sci 13(8), pp.789-806 89.Levey A S., Eckardt K U et al (2005), "Definition and classification of chronic kidney disease: A position statement from Kidney Disease: Improving Global Outcomes (KDIGO)", Kidney Int, 67(6), pp 20892100 90.Li XH1, Zhao R, Liu B, Yu YQ (2013), Determination of urinary stone composition using dual-energy spectral CT: initial in vitro analysis, Clin Radiol 68(7), pp.370-377 91.Mancia G, Fagard R et al (2013), "2013 ESH/ESC guidelines for the management of arterial hypertension: the Task Force for the Management of Arterial Hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC)", Eur Heart J, 34(28), pp 2159-2219 92.Miano R, Germani S, Vespasiani G (2007), Stones and urinary tract infections, Urol Int 79 (1), pp 32-36 93.National Obesity Observatory (2009), Body Mass Index as a measure of obesity, pp 1-5 94.Pietrow PK, Karellas ME (2006), Medical management of common urinary calculi, Am Fam Physician., 74(1), pp 86-94 95.Primak AN, Fletcher JG, Vrtiska TJ, Dzyubak OP (2007), Noninvasive differentiation of uric acid versus non-uric acid kidney stones using dualenergy CT, Acad Radiol 14(12), pp.1441-1447 96 RamelloA, VitaleC, MarangellaM.(2000),"Epidemiology of nephrolithiasis", J Nephrol 13(3), pp.S45-50 97.Rule AD, Krambeck AE, Lieske JC.(2011), Chronic Kidney Disease in Kidney Stone Formers, Clin J Am Soc Nephrol 6(8), pp 20692075 98.Sanavi C, Werquin C, Fekir A, Pinson C, Bugel H, Dacher JN.(2013), Urinary stones: the contribution of dual energy CT and material decomposition, Actas Urol Esp 36(3), pp.186-190 99.Sandhu C, Anson KM, Patel U (2003), Urinary tract stones Part I: role of radiological imaging in diagnosis and treatment planning, Clin Radiol 58(6), pp 415-421 100 Sandhu C, Anson KM, Patel U (2003), Urinary Tract StonesPart II: Current Status of Treatment, Clin Radiol., 58(6), pp.422-433 101 Saw KC, McAteer JA, Monga AG, (2000), Helical CT of urinary calculi: effect of stone composition, stone size, and scan collimation, AJR Am J Roentgenol., 175(2), pp.329-332 102 Sawazaki H, Yoshikawa T, Takahashi T, Taki Y, Takeuchi H (2007), Ureteral avulsion: a rare complication of ureteroscopy, Hinyokika Kiyo 53(9), pp 641-644 103 Semins MJ, Asplin JR, Steele K, Assimos DG (2010), The effect of restrictive bariatric surgery on urinary stone risk factors, Urology, 76(4), pp.826-829 104 Taie K, Jasemi M., Khazaeli D., et all (2012), Prevalence and Management of Complications of Ureteroscopy, Urology Journal, (1), pp 356360 105 Tanriverdi M, (2012), O, Silay MS, Kadihasanoglu M, Aydin M, Kendirci Revisiting the Predictive Factors for Intra-Operative Complications of Rigid Ureteroscopy, Urol J 9(2), pp 457-464 106 Taylor EN, Stampfer MJ, Curhan GC (2004), Dietary factors and the risk of incident kidney stones in men: new insights after 14 years of follow-up, J Am Soc Nephrol.15(12), pp 3225-3232 107 Taylor EN, Stampfer MJ, Curhan GC (2005), Obesity, weight gain, and the risk of kidney stones, JAMA, 293(4), pp 455-462 108 Tokgửz O, Voyvoda N, Tokgửz H.(2014), The evaluation of renal cortical density in urinary stone disease by unenhanced helical computed tomography, Kaohsiung J Med Sci 30(1), pp.52 109 Tsai PJ, Wang HY J, Chao TB, Su CC., (2014), Management of complete ureteral avulsion in ureteroscopy, Urological Science (25), pp.161-163 110 Tseng TY, Stoller ML.(2010), The Origin of Urinary Stones, Urol Sci., 21(2), pp 6569 [...]... tăng lên Sỏi struvit cũng hay gặp vì tỉ lệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu còn cao, nhất là ở phụ nữ 1.2 CƠ CHÊ HÌNH THÀNH SỎI Sỏi tiết niệu đa số hình thành tại thận, sau đó sỏi theo dòng nước tiểu xuống khu trú bất kỳ vị trí nào trên đường tiết niệu Trong nhóm bệnh nhân sỏi hệ tiết niệu, sỏi thận chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 40%, sỏi niệu quản chiếm tỷ lệ 28%, sỏi bàng quang 26%, còn lại là sỏi niệu đạo... các biến chứng như: tắc nghẽn đường tiết niệu, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, đái ra máu đại thể Nhiều trường hợp tình cờ phát hiện sỏi đường tiết niệu khi làm các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh do khám sức khỏe thường kỳ, hoặc khám khi có một bệnh khác Triệu chứng lâm sàng của sỏi đường tiết niệu rất thay đổi, có thể rầm rộ như cơn đau quặn thận, hoặc âm thầm cho đến khi suy thận Tuy nhiên sỏi đường tiết. .. có nguy cơ tạo sỏi, thì sỏi canxi xảy ra ở cả người bình thường và người có yếu tố nguy cơ Phân biệt các cá nhân có yếu tố nguy cơ và không có yếu tố nguy cơ tạo sỏi, người ta chia hai loại sỏi là sỏi canxi thứ phát và sỏi canxi nguyên phát Những người bị bệnh sỏi canxi mà không xác định được yếu tố nguy cơ tạo sỏi, được gọi là sỏi canxi nguyên phát Những người bị bệnh sỏi canxi mà xác định rỏ yếu tố... thêm nguy cơ tạo sỏi + Các bệnh không thường gặp khác gây sỏi canxi thứ phát: - Bệnh cushing và điều trị corticoid kéo dài: có tỉ lệ cao bệnh nhân bị bệnh cushing và những bệnh nhân được điều trị corticoid kéo dài bị sỏi đường tiết niệu Tác nhân nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu ở những bệnh nhân này là nước tiểu kiềm do giảm kali, tăng canxi niệu do bị loãng xương, làm tăng nguy cơ tạo sỏi canxi phosphat... chất gel và phần còn lại hòa tan để tạo thành colloid Sản phẩm tiếp tục được phân hủy trong đường ruột để tạo ra silicic acid hòa tan Silicic acid được hấp thu và bài tiết ra nước tiểu, sau khi được cô đặc ở ống lượn xa và ống góp, silica có thể kết tủa và tạo thành sỏi[ 37] 1.4 TRIỆU CHỨNG 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng Sỏi hình thành và to dần lên ở đường tiết niệu, không gây ra triệu chứng lâm sàng cho... hóa và/ hoặc giảm nồng độ các chất ức chế kết tinh để tạo thành các tinh thể trong nước tiểu, thể tích nước tiểu giảm, pH nước tiểu kiềm hoặc acid Các yếu tố trên được coi là các yếu tố nguy cơ tạo sỏi [25] 1.3 CÁC LOẠI SỎI Sỏi đường tiết niệu được phân thành 5 loại chính dựa theo bệnh sinh của sỏi và đặc điểm lâm sàng Đó là: sỏi canxi, sỏi nhiễm khuẩn (magnesium ammonium phosphat), sỏi acid uric, sỏi. .. đường tiết niệu lại dễ chẩn đoán bằng các xét nghiệm hình ảnh[37], [40] + Đau vùng hố thắt lưng: có thể đau âm ỉ một bên hoặc cả hai bên, vỗ hố lưng đau, điểm sườn thắt lưng đau Đau thường xuất hiện sau khi vận động Đau xảy ra khi sỏi ở đài thận, ở bể thận, hoặc sỏi ở niệu quản gây bán tắc đường tiết niệu Cũng có thể đau do biến chứng viêm thận-bể thận cấp hoặc mạn tính + Cơn đau quặn thận: cơn đau quặn... X quang Siêu âm thận tiết niệu được dùng phổ biến hiện nay và rất hữu ích trong chẩn đoán, cho phép phát hiện sỏi đường tiết niệu, kể cả các sỏi không cản quang, phát hiện ứ nước, ứ mủ thận Độ nhạy phát hiện sỏi của siêu âm từ 37% - 64% tùy thuộc vị trí sỏi Hình ảnh sỏi là hình đậm âm, phía sau có bóng cản âm Siêu âm cho phép đo được kích thước sỏi và biết được số lượng sỏi Sỏi niệu quản đoạn 1/3 giữa... hội chứng sữa-kiềm, bệnh tủy thận bọt biển Bệnh sỏi canxi loại này được gọi là bệnh sỏi calci thứ phát[37] 9 Khoảng 80-85% bệnh nhân bị sỏi canxi không có bệnh nền dễ tạo sỏi và được gọi là bệnh sỏi canxi nguyên phát Khác với sự hình thành, các loại sỏi khác chỉ kết hợp một hoặc hai yếu tố nguy cơ, sỏi canxi thường được tạo thành thường do nhiều yếu tố phối hợp như là: nồng độ bảo hòa các chất tạo sỏi. .. không hòa tan của các sản phẩm được bài tiết vào nước tiểu 1.3.5.1 Sỏi xanthin Sỏi xanthin là một bệnh hiếm gặp, ở Mỹ gặp với tỉ lệ 4/10 000 người bị bệnh sỏi, ở vùng Đông Đức gặp với tỉ lệ 1/17 000 người bị bệnh sỏi Tăng bài tiết xanthin vào nước tiểu gặp do bệnh di truyền theo gen lặn, đặc trưng bởi thiếu hụt enzym xanthine oxydase gây tăng xanthin và hypoxanthin trong huyết thanh và nước tiểu, đồng

Ngày đăng: 28/09/2016, 17:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11.Bộ Y tế (2010), "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp", Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31 tháng 08 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2010
12. Nguyễn Vũ Khải Ca (2007), “Sỏi niệu quản”, Bệnh học tiết niệu, Hội tiết niệu thận học Việt nam, NXB Y học, Hà Nội, tr 202 – 207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sỏi niệu quản
Tác giả: Nguyễn Vũ Khải Ca
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
13.Nguyễn Chí Cao, Nguyễn Hữu Hoằng, Đào Đức Phin (2013), “Đánh giá kết quả bước đầu của nội soi tán sỏi niệu quản bằng Laser YAG tại Bệnh viện Đa khoa Phố Nối-Hưng Yên”, Hội nghị khoa học lần thứ VII, Hội tiết niệu-thận học Việt Nam (VUNA), tr. 92-97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giákết quả bước đầu của nội soi tán sỏi niệu quản bằng Laser YAG tại Bệnhviện Đa khoa Phố Nối-Hưng Yên”, "Hội nghị khoa học lần thứ VII
Tác giả: Nguyễn Chí Cao, Nguyễn Hữu Hoằng, Đào Đức Phin
Năm: 2013
14.Trần Văn Chất (2008), “Chụp X quang hệ tiết niệu”, bệnh thận, NXB Y học, Hà Nội, tr. 78 – 89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chụp X quang hệ tiết niệu
Tác giả: Trần Văn Chất
Nhà XB: NXB Yhọc
Năm: 2008
15.Trần Văn Chất (2008), “Siêu âm thận”, Bệnh thận, NXB Y học, Hà Nội, tr. 95-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Siêu âm thận
Tác giả: Trần Văn Chất
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2008
16. Nguyễn Văn Trí Dũng, Trương Hoàng Minh (2013), “Nhận xét kết quả điều trị sỏi thận bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể tại Bệnh viện Nhân dân 115”, Y học Việt Nam 8, tr. 251-254 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét kết quảđiều trị sỏi thận bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể tại Bệnh viện Nhândân 115”, "Y học Việt Nam 8
Tác giả: Nguyễn Văn Trí Dũng, Trương Hoàng Minh
Năm: 2013
17. Nguyễn Tiến Đệ, Vũ Văn Ty (2014), “Chẩn đoán hình ảnh trong niệu khoa”, Niệu học lâm sàng, NXB Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr.1 – 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán hình ảnh trong niệukhoa
Tác giả: Nguyễn Tiến Đệ, Vũ Văn Ty
Nhà XB: NXB Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2014
18. Nguyễn Đình Đức, Phạm Anh Tuấn, Lê Anh Dũng (2013), “ Đánh giá kết quả điều trị sỏi tiết niệu bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình”, Y học Việt Nam 8, tr. 245-250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kếtquả điều trị sỏi tiết niệu bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể tại Bệnhviện Đa khoa tỉnh Ninh Bình”, "Y học Việt Nam 8
Tác giả: Nguyễn Đình Đức, Phạm Anh Tuấn, Lê Anh Dũng
Năm: 2013
19. Nguyễn Hoàng Đức, Trần Lê Linh Phương(2007), “Vai trò của điều trị nội khoa đối với sỏi niệu”, Y học thực hành, tr. 17 – 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của điều trịnội khoa đối với sỏi niệu”, "Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Hoàng Đức, Trần Lê Linh Phương
Năm: 2007
21.Ngô Đại Hải (2014), “Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình khúc nối niệu quản - bể thận kiểu cắt rời”, Luận án tiến sĩ Y học, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạctạo hình khúc nối niệu quản - bể thận kiểu cắt rời”
Tác giả: Ngô Đại Hải
Năm: 2014
22.Nguyễn Thị Quang Hiền, Đinh Thanh Sơn, Hoàng Viết Thắng (2010),“Tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị sỏi hệ tiết niệu tại Bệnh viện Đa Khoa Hoàng Viết Thắng”, Y học Việt Nam , 11(2), tr.479-483 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị sỏi hệ tiết niệu tại Bệnh viện Đa KhoaHoàng Viết Thắng”, "Y học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Quang Hiền, Đinh Thanh Sơn, Hoàng Viết Thắng
Năm: 2010
23. Trần Văn Hinh (2013), “Cận lâm sàng chẩn đoán sỏi tiết niệu”, Các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi tiết niệu, NXB Y học, Hà Nội, tr. 64 - 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cận lâm sàng chẩn đoán sỏi tiết niệu
Tác giả: Trần Văn Hinh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2013
24.Trần Văn Hinh (2013), “Dịch tể học sỏi tiết niệu”, Các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi tiết niệu, NXB Y học, Hà Nội, tr. 25 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tể học sỏi tiết niệu
Tác giả: Trần Văn Hinh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2013
25. Trần Văn Hinh (2013), “Cơ chế hình thành sỏi tiết niệu”, Các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi tiết niệu, NXB Y học, Hà Nội, tr. 35 - 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế hình thành sỏi tiết niệu
Tác giả: Trần Văn Hinh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2013
26. Trần Văn Hinh, Nguyễn Thế Anh, Nguyễn Văn Phú Thắng (2013), “Thay đổi một số chỉ tiêu đánh giá chức năng thận, sau phẫu thuật sỏi thận có biến chứng suy thận”, Hội nghị khoa học lần thứ VII, Hội tiết niệu-thận học Việt Nam (VUNA), tr. 302-307 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thayđổi một số chỉ tiêu đánh giá chức năng thận, sau phẫu thuật sỏi thận cóbiến chứng suy thận”, "Hội nghị khoa học lần thứ VII
Tác giả: Trần Văn Hinh, Nguyễn Thế Anh, Nguyễn Văn Phú Thắng
Năm: 2013
27.Nguyễn Thị Kim Hoa (2004),” Nghiên cứu thành phần sỏi hệ tiết niệu”, Y học Thực hành 499(127), tr. 77-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yhọc Thực hành
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Hoa
Năm: 2004
28. Nguyễn Thị Kim Hoa (2006), “Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng sỏi hệ tiết niệu ở người lớn tại một số vùng thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng sỏi hệtiết niệu ở người lớn tại một số vùng thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế”
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Hoa
Năm: 2006
30. Kiểu Đinh Hùng, Đặng Thị Ngọc Dung (2010),” Đánh giá kết quả chăm sóc ống thông bàng quang ở bệnh nhân mổ sỏi tiết niệu tại bệnh viện đại học Y Hà Nội”, Y học Việt Nam (1), tr.52-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y "học" Việt Nam
Tác giả: Kiểu Đinh Hùng, Đặng Thị Ngọc Dung
Năm: 2010
33.Trần Đình Hưng, Trần Đức,Trần Văn Hinh(2010), “Biến chứng nhiễm khuẩn niệu sau điều trị sỏi thận bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể”, Y học lâm sàng số 49, Tr.45 - 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến chứng nhiễmkhuẩn niệu sau điều trị sỏi thận bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể”, "Yhọc lâm sàng số 49
Tác giả: Trần Đình Hưng, Trần Đức,Trần Văn Hinh
Năm: 2010
34.Lê Đình Khánh(2005), “ Thành phần hóa học sỏi tiết niệu qua phân tích 56 trường hợp tại Huế”, Y học thực hành, tr.42 - 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần hóa học sỏi tiết niệu qua phân tích 56trường hợp tại Huế”, "Y học thực hành
Tác giả: Lê Đình Khánh
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Các giai đoạn của bệnh thận mạn theo KDOQI năm 2002 [85] - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 1.2. Các giai đoạn của bệnh thận mạn theo KDOQI năm 2002 [85] (Trang 33)
Bảng 2.1.Phân độ tăng huyết áp theo ESH/ESC 2013 [9], [11], [45], [91] - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 2.1. Phân độ tăng huyết áp theo ESH/ESC 2013 [9], [11], [45], [91] (Trang 48)
Bảng 2.2. Phân loại thể trạng theo BMI[93],[107] - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 2.2. Phân loại thể trạng theo BMI[93],[107] (Trang 49)
Bảng 2.3. Phân độ giai đoạn bệnh thận mạn theo Hội thận học Hoa Kỳ - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 2.3. Phân độ giai đoạn bệnh thận mạn theo Hội thận học Hoa Kỳ (Trang 54)
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU (Trang 58)
Bảng 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân ở các vùng địa dư - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân ở các vùng địa dư (Trang 60)
Bảng 3.3. Tỷ lệ phát hiện sỏi hệ tiết niệu theo tiền sử được chẩn đoán - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.3. Tỷ lệ phát hiện sỏi hệ tiết niệu theo tiền sử được chẩn đoán (Trang 61)
Bảng 3.4. Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.4. Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp (Trang 62)
Bảng 3.6. Lý do vào viện - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.6. Lý do vào viện (Trang 64)
Bảng 3.8. Tỷ lệ bạch cầu máu ở bệnh nhân bệnh lý sỏi hệ tiết niệu - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.8. Tỷ lệ bạch cầu máu ở bệnh nhân bệnh lý sỏi hệ tiết niệu (Trang 65)
Bảng 3.12. Chỉ số sinh hóa máu trung bình - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.12. Chỉ số sinh hóa máu trung bình (Trang 66)
Bảng 3.16. Tỷ lệ số lượng sỏi phát hiện ở bệnh nhân nam và nữ - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.16. Tỷ lệ số lượng sỏi phát hiện ở bệnh nhân nam và nữ (Trang 68)
Bảng 3.15. Liên quan giữa triệu chứng cơ năng và vị trí sỏi hệ tiết niệu Triệu chứng Thận Niệu quản Thận+NQ Bquang p - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.15. Liên quan giữa triệu chứng cơ năng và vị trí sỏi hệ tiết niệu Triệu chứng Thận Niệu quản Thận+NQ Bquang p (Trang 68)
Bảng 3.17. Kích thước sỏi  phát hiện trên siêu âm - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.17. Kích thước sỏi phát hiện trên siêu âm (Trang 69)
Bảng 3.18. Tỷ lệ bạch cầu niệu và Nitrit niệu dương tính ở nhóm NTHTN Bạch cầu niệu Nitrite niệu Kết quả - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.18. Tỷ lệ bạch cầu niệu và Nitrit niệu dương tính ở nhóm NTHTN Bạch cầu niệu Nitrite niệu Kết quả (Trang 69)
Bảng 3.20. Tỷ lệ vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh thường dùng Vi khuẩn gây bệnh - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.20. Tỷ lệ vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh thường dùng Vi khuẩn gây bệnh (Trang 70)
Bảng 3.22. Tỷ lệ nhiễm trùng hệ tiết niệu - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.22. Tỷ lệ nhiễm trùng hệ tiết niệu (Trang 71)
Bảng 3.23. Tỷ lệ thiếu máu theo nồng độ Hb của WHO 2011 - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.23. Tỷ lệ thiếu máu theo nồng độ Hb của WHO 2011 (Trang 72)
Bảng 3.23. Tỷ lệ bệnh nhân tiểu máu - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.23. Tỷ lệ bệnh nhân tiểu máu (Trang 72)
Bảng 3.25. Tỷ lệ bệnh nhân bị bệnh thận mạn theo phân độ giai đoạn - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.25. Tỷ lệ bệnh nhân bị bệnh thận mạn theo phân độ giai đoạn (Trang 73)
Bảng 3.26. Số biến chứng của sỏi hệ tiết niệu trên một bệnh nhân Số biến - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.26. Số biến chứng của sỏi hệ tiết niệu trên một bệnh nhân Số biến (Trang 74)
Bảng 3.30. Liên quan giữa  BMI và biến chứng sỏi hệ tiết niệu BMI - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.30. Liên quan giữa BMI và biến chứng sỏi hệ tiết niệu BMI (Trang 75)
Bảng 3.32. Liên quan giữa THA  và biến chứng sỏi hệ tiết niệu THA - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.32. Liên quan giữa THA và biến chứng sỏi hệ tiết niệu THA (Trang 76)
Bảng 3.31. Liên quan giữa tiền sử sỏi hệ tiết niệu  và biến chứng sỏi hệ - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.31. Liên quan giữa tiền sử sỏi hệ tiết niệu và biến chứng sỏi hệ (Trang 76)
Bảng 3.34. Liên quan giữa A.Uric và biến chứng sỏi hệ tiết niệu Acid Uric - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.34. Liên quan giữa A.Uric và biến chứng sỏi hệ tiết niệu Acid Uric (Trang 77)
Bảng 3.33. Liên quan giữa số lượng nước tiểu và biến chứng sỏi hệ tiết niệu Nước tiểu - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.33. Liên quan giữa số lượng nước tiểu và biến chứng sỏi hệ tiết niệu Nước tiểu (Trang 77)
Bảng 3.38. Tỷ lệ biết triệu chứng nghi ngờ sỏi hệ tiết niệu - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.38. Tỷ lệ biết triệu chứng nghi ngờ sỏi hệ tiết niệu (Trang 80)
Bảng 3.39. Tỷ lệ biết về dự phòng sỏi hệ tiết niệu - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.39. Tỷ lệ biết về dự phòng sỏi hệ tiết niệu (Trang 80)
Bảng 3.41. Tỷ lệ biết kiến thức về cách điều trị sỏi hệ tiết niệu - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.41. Tỷ lệ biết kiến thức về cách điều trị sỏi hệ tiết niệu (Trang 81)
Bảng 3.40. Tỷ lệ biết cách dự phòng sỏi hệ tiết niệu - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bảng 3.40. Tỷ lệ biết cách dự phòng sỏi hệ tiết niệu (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w