MỤC LỤC
Các chất được coi là chất ức chế kết tinh gồm ba ion (magnesium, pyrophosphat và citrat), và bốn polyanion (RNA, glycosaminoglycan, protein Tamm-Horsfall không polyme, và nephrocalcin) đã được chiết xuất từ nước tiểu trong những năm gần đây, và người ta thấy nồng độ của chúng trong nước tiểu ở người bị sỏi thấp hơn so với người bình thường[37]. Khác với sự hình thành, các loại sỏi khác chỉ kết hợp một hoặc hai yếu tố nguy cơ, sỏi canxi thường được tạo thành thường do nhiều yếu tố phối hợp như là: nồng độ bảo hòa các chất tạo sỏi trong nước tiểu, thêm vào nữa là thể tích nước tiểu thấp, pH nước tiểu cao, bài tiết nhiều canxi, oxalat, và acid uric vào nước tiểu, nồng độ các chất kết tinh để tạo thành các tinh thể trong nước tiểu thấp.
Silicic acid được hấp thu và bài tiết ra nước tiểu, sau khi được cô đặc ở ống lượn xa và ống góp, silica có thể kết tủa và tạo thành sỏi[37]. Vô niệu là bàng quang không có nước tiểu, còn bí đái là bàng quang chứa đầy nước tiểu, có cầu bàng quang, thông đái ra nhiều nước tiểu và cầu bàng quang xẹp[37].
Siêu âm thận tiết niệu được dùng phổ biến hiện nay và rất hữu ích trong chẩn đoán, cho phép phát hiện sỏi đường tiết niệu, kể cả các sỏi không cản quang, phát hiện ứ nước, ứ mủ thận. + Hình ảnh tổn thương: Khoảng 90% sỏi cản quang trên phim, vì sỏi có chứa canxi mật độ cản quang nhiều, chỉ với kích thước 1 - 2mm cũng có thể nhìn thấy, trong khi đó 90% sỏi có chứa canxi.
Năm 2012, KDIGO đưa ra định nghĩa BTM là tình trạng tổn thương thận về cấu trúc hoặc chức năng, tồn tại trên 3 tháng, biểu hiện bởi albumin niệu, hoặc các bất thường về hình ảnh học hoặc suy giảm chức năng thận được xác định thông qua mức lọc cầu thận < 60 ml/phút/1,73m2 da [86]. Có nhiều xét nghiệm giúp chẩn đoán xác định bệnh thận mạn cũng như giai đoạn BTM như thiếu máu đẳng sắc với kích thước hồng cầu bình thường, canxi máu thường giảm trong giai đoạn đầu, phospho máu tăng, tăng PTH, kích thước thận giảm (chiều cao < 9 cm trên siêu âm hoặc < 3 đốt sống trên phim thận không chuẩn bị), nhưng chủ yếu vẫn dựa vào nồng độ creatinine máu và hệ số thanh thải creatinine [53].
Các nguyên nhân gây ra STM như bệnh cầu thận mạn, bệnh viêm thận bể thận mạn, viêm ống kẽ thận mạn tính, bệnh thận có nguồn gốc mạch máu, bệnh thận bẩm sinh và di truyền… Nếu ở giai đoạn còn sớm của BTM, việc tìm nguyên nhân của BTM thường dễ dàng. Tỷ lệ STM do viêm thận bể thận mạn tính ở các nước Âu Mỹ đã giảm đáng kể, trong khi đó nhóm nguyên nhân này vẫn là chủ yếu tại các nước đang phát triển, chiếm tỷ lệ khoảng 30%[53].
+ Điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu: khi có nhiễm khuẩn đường tiết niệu, cần điều trị kháng sinh theo kháng sinh đồ. + Điều trị các triệu chứng và biến chứng khác như: kiểm soát huyết áp, điều trị suy thận cấp, điều trị suy thận mạn[37].
Bất động lâu làm tăng phân hủy xương, tăng canxi máu và canxi niệu, đồng thời bất động lâu dễ gây ứ đọng nước tiểu hoặc làm dòng nước tiểu chậm, tạo điều kiện cho sỏi hình thành. + Phẫu thuật sửa chữa các dị tật đường tiết niệu như hẹp khúc nối bể thận niệu quản, sửa chữa van niệu quản bàng quang, giải phóng tắc nghẽn đường tiết niệu.
- Ngô Viết Lộc, Hoàng Thị Lan(2007), nghiên cứu biến chứng của sỏi hệ tiết niệu ở bệnh nhân được điều trị tại khoa ngoại BV trường ĐHYD Huế ghi nhận nhóm 30-60 tuổi có tỷ lệ mắc sỏi HTN chiếm 62%. Điều trị với cephalosporin thế hệ III kết hợp với quinolon hoặc aminoglycoside cho kết quả tốt đối với các trường hợp nhiễm trùng tiết niệu ở bệnh nhân sỏi tiết niệu [1].
García Alvarez JL, Torrejón Martínez MJ (2012), nghiên cứu định lượng sỏi thận hệ tiết niệu với phương pháp phổ hồng ngoại (IR) kết quả ghi nhận có mối tương quan tuyến tính giữa các tín hiệu hấp thụ IR với trọng lượng sỏi khác nhau. (2006), nghiên cứu những yếu tố nguy cơ để hình thành sỏi thận: bệnh đường ruột ( khối nước tiểu thấp, nước tiểu có tính axit), chế độ ăn nhiều đạm (tạo axit urinary) nhiều natri ( làm tăng canxi niệu); tiền sử gia đình có sỏi thận, béo phì (tăng canxi niệu), bệnh gout, bệnh cường giáp…[94].
Chọn mẫu thuận lợi 250 bệnh nhân không phân biệt giới tính, nghề nghiệp được chẩn đoán SHTN đến khám và điều trị tại bệnh viện huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
Các xã đồng bằng: Cát Hanh, Cát Tân, Cát Trinh, Cát Tường, Cát Nhơn, Cát Hưng, Cát Thắng và Thị trấn Ngô Mây. Các xã ven biển: Cát Minh, Cát Khánh, Cát Thành, Cát Hải, Cát Tiến, Cát Chánh.
Tiêu chuẩn chẩn đoán sỏi
+ Tư thế nằm sấp: Đây là tư thế tốt nhất để thăm dò hai thận, vì thận nằm sau phúc mạc, chỉ cách phía lưng bởi khối cơ lưng, tư thế này không ảnh hưởng bởi hơi trong ruột và cho phộp nhỡn rừ thận ngay cả ở những bệnh nhõn mập, có lớp mỡ dưới da quá dày. Biểu hiện sốt cao, rét run, đau hông lưng một hoặc hai bên, đái buốt, đái rắt, đái mủ..Xét nghiệm có biểu hiện nhiễm khuẩn tiết niệu (bạch cầu niệu, vi khuẩn niệu), có protein niệu, có bạch cầu máu tăng chủ yếu là bạch cầu đa nhân trung tính.
Nhiều nephron ngừng hoạt động dẫn đến những ống thận teo dần, tủy thận bị hủy hoại và sau 6 tuần vỏ thận cũng chỉ còn lại là một tổ chức liên kết xơ[40]. Ứ mủ biểu hiện: Đau vùng thận, đái buốt, đái rắt, thận to, sốt và nước tiểu đục, siêu âm đài bể thận giản, X quang có sỏi niệu quản hoặc bể thận chỗ đổ vào niệu quản, xét nghiệm nước tiểu biểu hiện viờm rừ.
Suy thận cấp cũng có thể xãy ra ở bệnh nhân chỉ có sỏi niệu quản một bên nhưng gây phản xạ co mạch cả hai bên gây vô niệu. - Tiến hành nghiên cứu một cách trung thực, nghiêm túc, tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định và đã thông qua Hội đồng khoa học của Trường Đại học Y Dược Huế.
Liên quan giữa triệu chứng cơ năng và vị trí sỏi hệ tiết niệu Triệu chứng Thận Niệu quản Thận+NQ Bquang p.
Từ số liệu thực nghiệm thống kê cho thấy tỷ lệ mắc SHTN ở nam giới cao có thể do tác động của hormon sinh dục lên các yếu tố nguy cơ sinh sỏi như andogen làm tăng bài tiết oxalat niệu và lắng đọng canxi oxalat ở thận còn kích thích tố nữ oestrogen thì ngược lại [73], [76]. Nước ta là một nước nghèo, trình độ dân trí thấp, mạng lưới y tế cơ sở vừa thiếu lại vừa yếu, nên tỷ lệ phát hiện bệnh thường muộn hoặc khi đã có biến chứng, mặt khác, người dân có thói quen khi mắc bệnh sỏi hệ tiết niệu thường uống thuốc nam khi không khỏi hoặc có biến chứng mới tới viện.
Nghiên cứu về mối tương quan giữa sỏi hệ tiết niệu và tăng huyết áp tác giả Hoàng Thị Mai Trang đã nhận xét tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân có sỏi hệ tiết niệu cao hơn ở người không có sỏi hệ tiết niệu, ở bệnh nhân viêm thận bể thận có sỏi hệ tiết niệu cao hơn ở bệnh nhân viêm thận bể thận mạn không có sỏi hệ tiết niệu và thời gian mắc sỏi càng dài thì tỷ lệ tăng huyết áp càng cao[ ]. Những bệnh nhân không có triệu chứng lâm sàng sẽ rất khó khăn trong việc chẩn đoán SHTN, cần phải có những xét nghiệm đặc hiệu về thăm dò hình thái học như siêu âm hoặc X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị để chẩn đoán xác định và thường phát hiện sỏi một cách tình cờ, còn lại những người nào có các triệu chứng lâm sàng như trên nên được nghi ngờ SHTN và cho thăm dò sớm.
Tỷ lệ này là cao so với nghiên cứu chúng tôi, điều này có thể lý giải là các đối tượng nghiên cứu đang điều trị tại khoa ngoại BVTW Huế với tỷ lệ sỏi niệu quản chiếm đến 62% và trong sỏi thận thì sỏi đài bể thận chiếm tỉ lệ cao nhất (61%) là các nguyên nhân gây thận ứ nước [43]. Các kết quả về tỷ lệ thận ứ nước của chúng tôi là nghiên cứu điều trị không mổ (tán sỏi, nội soi..) còn các tác giả khác thường xét nghiệm, siêu âm trước phẫu thuật, nên tỷ lệ thận ứ nước có thể khác biệt.
Đây là một tỷ lệ rất cao, chứng tỏ nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời, thời gian mắc bệnh quá lâu thì suy thận là hậu quả tất yếu và thường gặp ở bệnh nhân sỏi hệ tiết niệu. Tiền sử bệnh nhân và gia đình được chẩn đoán có sỏi và mổ sỏi nhiều lần có vai trò quan trọng để xác định các yếu tố nguy cơ cho bệnh nhân sau lần mắc sỏi đầu tiên và dự báo sỏi tái phát trong tương lai.
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của bệnh lý sỏi hệ tiết.
- Có liên quan giữa biến chứng thận ứ nước, nhiễm trùng hệ tiết niệu, giảm MLCT với tuổi (p<0,05). - Có liên quan giữa biến chứng thiếu máu, nhiễm trùng hệ tiết niệu, giảm MLCT với THA (p<0,05).
35.Trương Minh Khoa, Nguyễn Việt Thu Trang, Lê Quang Trung, Lê Quang Dũng, Đàm Văn Cương (2012), “Khảo sát hình thái thận ứ nước trên siêu âm sau khi giải phóng bế tắc do sỏi niệu quản trong thời gian có lưu thông JJ”, Y học thành phố Hồ Chí Minh 3, tr. Trương Thanh Tùng, Tạ Duy Dũng, Nguyễn Văn Châu (2013), “Hiệu quả của nội soi niệu quản ngược dòng với Laser HO:YAG trong điều trị sỏi niệu quản đoạn trên tại bệnh viện 354”, Hội nghị khoa học lần thứ VII, Hội tiết niệu-thận học Việt Nam (VUNA), tr.