TIỂU LUẬN BÌNH ĐẲNG GIỚI

20 745 6
TIỂU LUẬN BÌNH ĐẲNG GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Một số khái niệm 1.1 Giới 1.2 Bình đẳng xã hội 1.3 Bình đẳng giới Thực trạng bất bình đẳng giới giáo dục 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam Những hệ bất bình đẳng giới giáo dục Một số nguyên nhân Một số giải pháp cho vấn đề bất bình đẳng giới Việt Nam 10 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Bình đẳng giới vấn đề xã hội quan tâm Nếu vấn đề giải phóng phụ nữ vấn đề vấn đề phụ nữ quyền bình đẳng nam nữ lại nội dung quan trọng nhất, cốt lõi vấn đề Chính mà Bác Hồ khẳng định: “Công dân bình đẳng trước pháp luật Đàn bà có quyền bình đẳng với đàn ông mặt trị, kinh tế, văn hoá, xã hội gia đình” Trong lĩnh vực giáo dục, vấn đề bình đẳng giới có ý nghĩa sâu sắc Giáo dục có vị trí, vai trò vô quan trọng đời sống xã hội người Nhà xã hội học Pháp Emile Durkheim nói: “Giáo dục có chức xã hội hóa cá nhân, giáo dục giúp cho hệ trẻ chuẩn bị để bước vào sống xã hội, giáo dục có chức củng cố đoàn kết xã hội trì trật tự xã hội Nghiên cứu bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục việc làm cần thiết xã hội nay, nhằm mục đích tìm biện pháp nâng cao bình đẳng giới giáo dục xã hội Với tư cách phận xã hội, nghiệp phát triển giáo dục không tính đến vấn đề giới Chính lí cấp thiết mà chọn nghiên cứu vấn đề bất bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục NỘI DUNG Một số khái niệm 1.1 Giới “Giới (gender): thuật ngữ vai trò, trách nhiệm quyền lợi mà xã hội quy định cho nam nữ nhìn từ góc độ xã hội; giới đề cập đến phân công lao động, kiểu phân chia nguồn lực lợi ích nam nữ bối cảnh xã hội cụ thể” Đặc trưng giới dạy học mà có, Vì vậy, đặc trưng giới mang tính xã hội, xã hội quy định Giới thể đặc trưng xã hội phụ nữ nam giới nên đa dạng Nó phụ thuộc vào đặc điểm văn hóa, trị, kinh tế, xã hội quốc gia, khu vực, giai tầng xã hội Các quan niệm, hành vi, chuẩn mực xã hội giới hoàn toàn thay đổi 1.2 Bình đẳng xã hội “Bình đẳng xã hội: nói tới thừa nhận thiết lập định kiến, hội quyền lợi ngang cho tồn phát triển cá nhân, nhóm xã hội” Trên lý thuyết, bất bình đẳng xã hội có nghĩa không nhau, không ngang khía cạnh đời sống xã hội cá nhân, nhóm người Trên thực tế, khái niệm bất bình đẳng xã hội dùng chủ yếu để mối tương quan xã hội không ngang đến mức gây tổn hại đén quyền lợi ích bên yếu 1.3 Bình đẳng giới “Là cách tiếp cận giải vấn đề đối diện với nam nữ theo cách chia sẻ lợi ích phát triển cách bình đẳng, bảo đảm chóng lại gánh nặng thiên lệch tác động tiêu cực” Trong đó, nam giới nữ giới bình đẳng với về: - Các điều kiện để phát huy đầy đủ tiềm - Các hội tham gia đóng góp hưởng lợi từ nguồn lực xã hội trình phát triển - Quyền tự chất lượng sống bình đẳng - Được hưởng thành bình đẳng mội lĩnh vực xã hội Bình đẳng giới giáo dục: 2.1 Khái niệm bình đẳng giới giáo dục: Bình đẳng giới lĩnh vực GD-ĐT việc nam, nữ bình đẳng độ tuổi học, đào tạo, bồi dưỡng; bình đẳng việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo; bình đẳng việc tiếp cận hưởng thụ sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo 36 tháng tuổi hỗ trợ theo qui định Chính phủ 2.2 Ý nghĩa bất bình đẳng giới giáo dục: Bình đẳng giới giáo dục làm tăng chất lượng nguồn nhân lực trung bình xã hội Bình đẳng giới giáo dục làm tăng chất lượng nguồn nhân lực trung bình xã hội Nếu giả định rằng, trẻ em trai gái có khả thiên bẩm đứa trẻ có khả học tập đào tạo nhiều hơn, việc thiên vị trẻ em trai có nghĩa trẻ em trai có tiềm thấp trẻ em gái lại học hành nhiều hơn, thế, chất lượng nguồn nhân lực kinh tế thấp mức đạt kìm hãm tiềm tăng trưởng kinh tế Bình đẳng giới giáo dục có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng nguồn nhân lực tương lai Khi mức độ bất bình đẳng giới giáo dục giảm đi, tức cấp đào tạo, tỷ lệ nữ so với nam tăng lên trình độ nhận thức phụ nữ gia đình cải thiện, số lượng chất lượng đầu tư cho giáo dục cải thiện trực tiếp thông qua dạy dỗ người mẹ khả thuyết phục quyền người mẹ việc đầu tư nhiều cho giáo dục Ngoài ra, trình độ người mẹ cao hơn, đóng vai trò định việc chăm sóc dinh dưỡng Về lâu dài, tác động làm cho chất lượng nguồn nhân lực cải thiện suất lao động trung bình toàn xã hội nâng lên 2.3 Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục – đào tạo - Nam, nữ bình đẳng độ tuổi học, đào tạo, bồi dưỡng - Nam, nữ bình đẳng lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo - Nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận hưởng thụ sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ - Nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo 36 tháng tuổi hỗ trợ theo quy định Chính phủ Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục - đào tạo bao gồm: - Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo - Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ dạy nghề theo quy định pháp luật Vai trò người phụ nữ xã hội nói chung Lịch sử cổ, trung cận đại coi người phụ nữ nguồn hạnh phúc, chủ thể quan trọng việc chăm sóc chồng con, đỡ đần cho cha mẹ già yếu, chỗ dựa cho gia đình nhiều phương diện sống Đã có người cho rằng: “Nếu người đàn ông hư hỏng hư hỏng người, người phụ nữ hư hỏng hư hỏng nhà” Từ xưa đến nay, với vai trò người yêu, người vợ, người mẹ - người phụ nữ yêu thương chiếm vị trí quan trọng tầng lớp xã hội Lịch sử chứng minh rằng, vai trò người phụ nữ, đề cập đến, mà trước vai trò người phụ nữ xác định xã hội Quốc mẫu Âu Cơ, Trưng Trắc Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh,Thái hậu Dương Vân Nga, Nguyên phi Ỷ Lan (Lê Thị Ỷ Lan), Huyền Trân Công, Bùi Thị Xuân, Nữ sĩ Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan , Thái hậu Từ Dũ … Ngoài ra, với phụ nữ dân thường, không phụ nữ lam lũ với số phận, sống eo hẹp lưu lại hình ảnh đẹp, ghi chép sử sách, kể thời kỳ Nho giáo đề cao Maxim Gorki – nhà văn lớn nước Nga – Xô Viết có lời lẽ ca tụng người phụ nữ: “Không có mặt trời hoa không nở, tình yêu hạnh phúc, đàn bà tình yêu, người mẹ nhà thơ anh hùng không có” Trong chiến tranh giành độc lập thống đất nước, phụ nữ Việt Nam cống hiến nhiều từ đấu tranh giành độc lập đó, sản sinh nhiều nữ anh hùng: Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Thị Sáu, Hoàng Ngân, Mạc Thị Bưởi, Nguyễn Thị Chiên, Nguyễn Thị Lét, Tạ Thị Kiều, Kan Lịch, Lê Thị Hồng Gấm, Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị Bình, Nhất Chi Mai, Nguyễn Thị Út (Út Tịch) Trước đây, chiến tranh giành độc lập chống xâm lăng, Hai Bà Trưng thề: “Một xin rửa nước thù, Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng, Ba giải oan ức cho chồng, Bốn xin vẹn vẹn sở công lệnh này” Vài kỷ sau, người thiếu nữ Triệu Thị Trinh tự khẳng định nhi nữ hào kiệt: “Tôi muốn cưỡi gió mạnh, đạp sóng lớn, chém cá kình biển Đông” Trong chiến tranh chống Pháp chống Mỹ, xuất nhiều phụ nữ tiêu biểu Họ người lòng son sắt, không quản gian nguy, vừa lao động, vừa sản xuất, vừa chiến đấu phục vụ chiến đấu Ý chí họ thể hiệu “Ruộng rẫy chiến trường, cuốc cày vũ khí”, hàng vạn nữ nông dân công nhân “tay cày, tay súng”, “tay búa, tay súng” tạo hậu phương vững chắc, đồng ruộng, công trường, nhà máy, hầm mỏ,… Trong chiến tranh, người phụ nữ Việt Nam tôn vinh anh hùng Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng, Bác Hồ tặng chữ vàng “Anh hùng, Bất khuất, Trung hậu, Đảm đang” Hiện chưa phải hết định kiến, nghi ngại, chí kỳ thị phụ nữ, song nhìn toàn diện có thống nhận xét người phụ nữ Việt Nam, có vai trò to lớn phát triển mặt đời sống kinh tế xã hội: Tỷ lệ nữ tham gia lực lượng lao động xã hội chiếm đến 78,2% so với nam giới 86% Có nhiều lĩnh vực trước dành riêng cho nam giới nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật, ngành công nghệ ngày không lĩnh vực mà người phụ nữ mặt Phụ nữ tham gia cách tích cực vào đời sống xã hội phương diện khác Tỷ lệ đại biểu quốc hội nữ tăng từ 3% nhiệm kỳ đầu lên gần xấp xỉ 26% nhiệm kỳ 12 Mặc dù vậy, khoảng cách giới hoạt động xã hội lớn, tỷ lệ nữ có học hàm, học vị chưa cao Đây nguyên nhân gây nên bất bình đẳng xã hội Trong xu hội nhập phát triển, phụ nữ tiếp tục phát huy khẳng định vai trò to lớn phát triển kinh tế - xã hội Một kinh tế phát triển phụ nữ có nhiều hội tham gia vào trình biến đổi cách mạng sâu sắc, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia vào trình biến đổi Nhìn chung, vai trò người phụ nữ phần lớn nước giới nước ta kỷ qua có thay đổi đáng kể Phụ nữ có mặt nhiều lĩnh vực, phạm vi gia đình nghề nghiệp, tham gia khiêm tốn thiếu đồng Không với vai trò công dân, người phụ nữ làm tốt vai trò người vợ, người mẹ, người gia đình, có trách nhiệm lớn lao chia sẻ trách nhiệm giữ gìn giá trị truyền thống văn hóa, sắc dân tộc Trong điều kiện đời sống gặp nhiều khó khăn, tác động phản diện kinh tế thị trường, phụ nữ thể tình thương trách nhiệm, lòng nhân ái, đức hy sinh, kết hợp với hiểu biết, ứng xử khéo léo mối quan hệ gia đình, họ tộc, trọn đạo hiếu thảo, điểm tựa vững cho chồng công thành danh toại, có việc nuôi dạy Họ người phụ nữ có đầy đủ đức tính tốt đẹp, xứng đáng với đánh giá: “Phúc đức mẫu, nhân hiền mẫu” Thực trạng vấn đề bất bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục 2.1 Ý nghĩa bình đẳng giới giáo dục Bình đẳng giới giáo dục làm tăng chất lượng nguồn nhân lực trung bình xã hội Nếu giả định rằng, trẻ em trai gái có khả thiên bẩm đứa trẻ có khả học tập đào tạo nhiều hơn, việc thiên vị trẻ em trai có nghĩa trẻ em trai có tiềm thấp trẻ em gái lại học hành nhiều hơn, thế, chất lượng nguồn nhân lực kinh tế thấp mức đạt kìm hãm tiềm tăng trưởng kinh tế Bình đẳng giới giáo dục có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng nguồn nhân lực tương lai Khi mức độ bất bình đẳng giới giáo dục giảm đi, tức cấp đào tạo, tỷ lệ nữ so với nam tăng lên trình độ nhận thức phụ nữ gia đình cải thiện, số lượng chất lượng đầu tư cho giáo dục cải thiện trực tiếp thông qua dạy dỗ người mẹ khả thuyết phục quyền người mẹ việc đầu tư nhiều cho giáo dục Ngoài ra, trình độ người mẹ cao hơn, đóng vai trò định việc chăm sóc dinh dưỡng Về lâu dài, tác động làm cho chất lượng nguồn nhân lực cải thiện suất lao động trung bình toàn xã hội nâng lên 2.2 Thực trạng: 2.2.1 Trên giới Theo báo cáo UNICEF, vào tháng 12 năm 2006, kỉ niệm 60 năm ngày thành lập tổ chức này, việc loại bỏ phân biệt đối xử giới nâng cao vị phụ nữ tạo tác động sâu sắc tích cực đến sống phát triển trẻ em Bà Ann M Veneman – Giám đốc điều hành UNICEF phát biểu: “Khi vị người phụ nữ nâng lên để có sống đầy đủ hữu ích, trẻ em giáo dục họ trở nên thịnh vượng” Theo báo cáo này, thập kỉ gần có số tiến vị phụ nữ sống hàng triệu “trẻ em gái phụ nữ bị đe dọa phân biệt đối xử, việc bị tước quyền nghèo khổ Hậu phân biệt đối xử trẻ em gái có hội học Ở nước phát triển, gần 1/100 trẻ em gái học trường tiểu học không theo học hết cấp Trình độ học vấn, theo báo cáo, tương quan đến cải thiện nguồn lực đầu tự cho sống phát triển trẻ em Sự phân biệt giới lĩnh vực giáo dục thường diễn gay gắt nhóm nước nghèo Một nghiên cứu gần tỉ lệ đến trường bé gái bé trai 41 quốc gia cho thấy, nước này, phân biệt giới tỉ lệ đến trường nhóm nghèo thường lớn nhóm không nghèo Tuy bình đẳng giáo dục có cải thiện rõ rệt vòng 30 năm qua nước ngày phụ thuộc diện thu nhập thấp, chênh lệch số nam nữ đến trường nước lớn nước có thu nhập trung bình cao Mặc dù phát triển kinh tế bình đẳng giới có mối quan hệ định, diện phụ nữ thu nhập quốc nội khiêm tốn 2.2.2 Tại Việt Nam Phụ nữ trẻ em gái tạo điều kiện bình đẳng với nam giới nâng cao trình độ văn hóa trình độ học vấn Tỷ lệ phụ nữ so với nam giới số người biết chữ tăng lên đáng kể Chênh lệch tỷ lệ học sinh nam - nữ tất cấp bậc học thu hẹp Về bản, Việt Nam đạt mục tiêu xóa bỏ cách biệt giới cấp học trước năm 2015 Có bốn loại hình giáo dục không quy, chủ yếu dành cho người lớn, có phụ nữ Các chương trình tạo nhiều hội học tập phụ nữ nhiều so với trước Nhận thức thực trạng tầm quan trọng người phụ nữ, đặc biệt vai trò giáo dục xã hội, ngành Giáo dục & Đào tạo thực tương đối tốt vấn đề bình đẳng giới Cựu Thứ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo Đặng Huỳnh Mai khẳng định vai trò to lớn giới nữ: “Chiếm 70% đội ngũ toàn ngành, giới nữ đóng vai trò đáng kể vào phát triển nghiệp Giáo dục & Đào tạo nước nhà” Một số sở đào tạo lớn vốn có truyền thống nam giới lãnh đạo Đại học Bách khoa Hà Nội có nữ giới giữ vị trí Phó hiệu trưởng Nhiều nữ nhà giáo phong danh hiệu Nhà giáo nhân dân, công nhận chức danh Phó Giáo sư Đặc biệt, nhiều học sinh nữ, sinh viên nữ tự khẳng định vai trò giới cách tích cực học tập rèn luyện, đạt kết xuất sắc Trong kỳ tuyển sinh vào cao đẳng, đại học nhiều thủ khoa học sinh nữ Còn kỳ thi tốt nghiệp, nhiều sinh viên nữ nhận cử nhân với thành tích xuất sắc: thủ khoa Tuy nhiên, thực chất bình đẳng giới Giáo dục Đào tạo nhiều vấn đề cần xem xét Về khách quan, việc nhìn nhận vai trò nữ giáo viên chưa đúng, nhiều Hiệu trưởng không muốn nhận giáo viên nữ sợ liên quan đến chế độ nghỉ sinh nở, đau ốm ảnh hưởng đến việc giảng dạy, đề bạt, cử học e dè việc chọn nữ giáo viên Trẻ em gái hội đến trường so với nam giới Nếu tính trung bình cho tất quốc gia phát triển, tỷ lệ phụ nữ biết chữ thấp 29% so với nam giới, số năm đến trường trung bình thấp 45% so với nam giới tỷ lệ nhập học tiểu học, trung học sở trung học phổ thông nữ thấp tương ứng 9%, 28% 49% so với nam Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng bình đẳng giới Tuy nhiên, theo kết điều tra chọn mẫu Ngân hàng Thế giới, năm 1997 – 1998, tỉ lệ dân số nữ từ 15 tuổi trở lên chưa đến trường 13,4%, nhiều hai lần tỉ lệ 10 nam: 5,2% Số năm học trung bình dân số nam từ tuổi trở lên 6,7 năm, nhiều số năm học nữ: 5,6% Bảng 1: Số học sinh phổ thông thời điểm 31/12/2011 nước: Năm 2007 2008 2009 2010 2011 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Tiểu học 3.576.136 3.284.206 3.500.903 3.230.700 3.585.874 3.322.113 3.651.246 3.392.061 3.653.296 3.447.654 THCS 2.972.821 2.830.440 2.807.694 2.661.017 2.647.973 2.515.272 2.528.679 2.416.499 2.538.229 2.388.172 THPT 1.464.867 1.556.774 1.384.593 1.542.967 1.340.944 1.499.938 1.308.544 1.495.801 1.288.055 1.466.155 (Nguồn số liệu: Tổng cục Thống kê, www.gso.gov.vn) Biểu đồ 1: Số học sinh phổ thông thời điểm 31/12/2011 nước: Nhận xét: Nhìn chung số lượng nữ học sinh qua năm tăng giảm không đáng kể Bảng 2: Số giáo viên phân theo giới tính nước từ năm 2007 – 2011 Đơn vị: Nghìn người 2007 2008 2009 2010 2011 Nam 30,8 32,4 36,8 39,2 43,1 Nữ 25,3 28,3 32,8 35,4 41,1 11 (Nguồn số liệu: Tổng cục Thống kê, www.gso.gov.vn) Biểu đồ 2: Số giáo viên phân theo giới tính nước từ năm 2007 – 2011 Nhận xét: Số lượng nữ giáo viên ( đại học cao đẳng ) từ năm 2007 đến năm 2011 dều tăng Cho thấy đầu tư giáo dục lớn Sự bất bình đẳng bén rễ hệ thống giáo dục biểu tỷ lệ học sinh nữ tham gia cấp tiểu học THCS thấp tỷ lệ học sinh nam, vùng nghèo vùng dân tộc thiểu số Học sinh nam có nhiều hội quay trở lại học tiếp học sinh nữ Tỷ lệ trẻ em gái tỉnh miền núi học thấp, chủ yếu em phải nhà giúp gia đình, trường nội trú xa nhà vài nơi tục lệ lấy chồng sớm Báo cáo 'Ðánh giá tình hình giới Việt Nam 122006' tổ chức quốc tế: WB, ADB, DFID CIDA phối hợp thực cho thấy, trình đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa, có nhiều cố gắng việc lồng ghép giới vào chương trình hoạt động lên lớp, có định kiến giới tài liệu giáo dục sách giáo khoa việc chia sẻ việc nhà, phân biệt đối xử lực lượng lao động hành vi mang lại rủi ro cho nam nữ niên (khảo sát sách giáo khoa Giáo dục Công dân lớp cho thấy: nữ nhân vật xuất 5/20 12 trường hợp nghiên cứu câu chuyện kể xem xét tới, nam nhân vật xuất 11/20 nhân vật trung tính xuất 4/20) Bảng 3: Tỉ lệ học sinh phổ thông thuộc dân tộc người thời điểm 31/12 phân theo địa phương Năm 2009 2010 2011 Tiểu học 52,67% 51,71% 53,68% THCS 35,10% 34,29% 33,4% THPT 12,23% 14% 12,92% Biểu đồ 3: Tỉ lệ học sinh phổ thông thuộc dân tộc người thời điểm 31/12 phân theo địa phương Những hệ bất bình đẳng giáo dục Khi có bất bình đẳng phụ nữ nam giới việc tiếp cận nguồn lực sống tất yếu dẫn đến hệ tiêu cực Thực tế cho thấy điều diễn giới Việt Nam 13 Có nhiều chứng cho thấy trẻ em chịu thiệt thòi trực tiếp từ việc mẹ chúng mù chữ không đến trường Không học dẫn đến chất lượng chăm sóc thấp, điều lại khiến tỉ lệ tử vong suy dinh dưỡng trẻ em trẻ sơ sinh cao Những bà mẹ có trình độ học vấn cao thường có hành vi bảo vệ sức khỏe cho phù hợp hơn, chẳng hạn cho tiêm chủng Ngoài ra, trình độ người mẹ cao đóng vai trò định việc chăm sóc nuôi dưỡng Về lâu dài, tác động làm cho chất lượng nguồn nhân lực cải thiện suất lao động trung bình toàn xã hội nâng lên Mặt khác, kể nước có kinh tế phát triển Trung Quốc, Hàn Quốc, vấn đề bình đẳng giới không giáo dục ảnh hưởng lớn định kiến “trọng nam” xã hội cộng với sách đẻ Trung Quốc khiến tỉ lệ tử vong bé gái cao bé trai Theo số ước tính, số phụ nữ sống từ 60 – 100 triệu người so với số phân biệt đối xử theo giới Bất bình đẳng giới giáo dục làm giảm chất lượng nguồn nhân lực trung bình xã hội thực vậy, giả định rằng, trẻ em trai gái có khả thiên bẩm đứa trẻ có khả học tập đào tạo nhiều hơn, việc thiên vị trẻ em trai có nghĩa trẻ em trai có tiềm thấp hơn, thế, chất lượng nguồn nhân lực kinh tế thấp mức đạt kìm hãm tiềm tăng trưởng kinh tế Một số nguyên nhân bất bình đẳng giới giáo dục Hiện tượng bất bình đẳng tạo hệ xã hội to lớn Ảnh hưởng từ trình tiếp cận nguồn lực nam giới phụ nữ đến phát triển xã hội thực tế chứng minh Vậy, nguyên nhân phân biệt tồn dai dẳng? Một số kiểu bất bình đẳng giới khó thủ tiêu 14 tượng xấu khác xã hội? Dưới số yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ giới bất bình đẳng xã hội Các thể chế xã hội, chuẩn mực xã hội, tập quán xã hội, quyền hạn, luật lệ - thể chế kinh tế thị trường… tác động lớn đến loại nguồn lực mà họ tiếp cận, hoạt động mà giới phép tham gia, giới phép tham gia kinh tế - xã hội hình thức Chính thể chế quy định động khuyến khích hay không khuyến khích định kiến giới chúng không công khai phân biệt thể chế thức hay không thức thường chịu tác động chuẩn mực xã hội vai trò thích hợp theo giới Có nhiều thể chế có sức người định nó, khiến khó chậm để thay đổi Một nguyên nhân hộ gia đình Các hộ gia đình định hình mối quan hệ giới từ đầu trình xã hội hóa cá nhân truyền tải chúng từ hệ sang hệ khác Có định kiến giới cha mẹ biểu như: quan niệm cho em gái không cần phải học nhiều mà cần phải làm việc nội trợ giúp gia đình Đời sống kinh tế ảnh hưởng nhiều đến bình đẳng giới giáo dục Tình trạng đói nghèo gia đình, trình độ học vấn thấp cha mẹ, nghiên cứu xã hội học giáo dục cho thấy tỉ lệ bỏ học đáng kể trẻ em xuất thân từ gia đình nghèo, cha mẹ học chí chữ sống vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Một nguyên nhân sách phát triển giới tạo kết cục phân biệt giới Các sách, với chuẩn mực xã hội hay phân công đồng dẫn đến việc tiếp cận nguồn lực không đồng nam nữ Việc không nhận thức bỏ qua khác biệt giới thiết kế sách có hại cho hiệu lực sách đó, xét khía cạnh công lẫn hiệu 15 Như vậy, thể chế xã hội, thể chế kinh tế, hộ gia đình sách phát triển định hội sống – xét khía cạnh giới – người chúng thể điểm đột phá quan trọng cho sách công cộng nhằm giải bất bình đẳng giới Định hướng đẩy mạnh công tác nữ bình đẳng giới Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động đội ngũ cán bộ, nhà giáo người lao động ngành nói chung, chị em nói riêng tổ chức thực mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp Nghị 11 Bộ Chính trị công tác nữ; chương trình hành động Tổng LĐLĐ Việt Nam chương trình hành động ngành thực Luật Bình đẳng giới, Luật Phòng chống bạo lực gia đình Tổ chức hoạt động mang màu sắc nữ để động viên, tôn vinh nữ cán bộ, nhà giáo nữ học sinh, sinh viên ngành xã hội Tiếp tục đẩy mạnh đổi nội dung, hình thức phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt”, phong trào “Giỏi việc trường - Đảm việc nhà” phù hợp với nữ nhà giáo cấp học, bậc học; thực vận động xây dựng gia đình nhà giáo văn hóa, lồng ghép với phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” để chị em không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn lĩnh trị, tích cực tham gia lớp bồi dưỡng công tác quản lý; đồng thời tổ chức tốt sống gia đình theo tiêu chí: con, no ấm, tiến bộ, hạnh phúc Phấn đấu đạt chuẩn mực người phụ nữ ngành Giáo dục: “Yêu nước; Có trình độ chuyên môn vững vàng, động, sáng tạo hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; Có sức khoẻ; Có lối sống văn hoá lòng nhân hậu; Quan tâm đến lợi ích xã hội cộng đồng phẩm chất: Tự trọng, tự tin, đảm đang, trung hậu” Tham mưu cho lãnh đạo cấp công tác nữ cán nữ: Phát hiện, giới thiệu cán nữ vào vị trí lãnh đạo đơn vị, phấn đấu đến năm 2015 đạt tiêu kế hoạch bình đẳng giới ngành Giáo dục giai đoạn 2012-2015 đề Củng 16 cố, kiện toàn tăng cường hoạt động Ban Nữ công thuộc CĐGD cấp; đồng thời tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng phương pháp, kỹ đổi phương thức hoạt động nữ công, bồi dưỡng cán Ban Nữ công thời kỳ hội nhập Một số giải pháp bất bình đẳng giới Thứ nhất, thể bình đẳng giới chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tạo điều kiện cho trẻ em học hành, phát triển.Ví dụ Nghị số 11 Bộ trị - BCHTW Đảng khoá X Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Thứ hai, bình đẳng giới chăm sóc sức khỏe: Đổi phát triển mạng lưới tư vấn sức khỏe, sức khỏe sinh sản; giáo dục giới tính tình dục an toàn vị thành niên; vận động nam, nữ áp dụng biện pháp tránh thai; tuyên truyền, hướng dẫn phụ nữ biết cách chăm sóc sức khỏe thân gia đình; phòng trừ bệnh dịch Thứ ba, đẩy mạnh việc lồng ghép giới vào chương trình dạy học nhà trường Thứ tư, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thông, nâng cao nhận thức bình đẳng giới Thứ năm, tăng cường lực hiệu hoạt động Uỷ ban Quốc gia Vì tiến Phụ nữ hệ thống ban Vì tiến Phụ nữ lực Hội Phụ nữ cấp Thứ sáu, thân chị em phải tự lực tự cường phấn đấu để vươn lên, rèn luyện theo tiêu chí: có sức khoẻ, tri thức, kỹ nghề nghiệp, động sáng tạo, có lối sống văn hoá, có lòng nhân đạo để khẳng định Cần lộ trình tiến tới bình đẳng giới Trong “Tình hình trẻ em giới 2007” đưa bảy giải pháp nhằm cải thiện vấn đề bình đẳng giới, xin nêu để tham khảo: 17 + Giáo dục: Các hành động bao gồm bãi bỏ học phí vá khuyến khích cha mẹ cộng đồng đầu tư vào giáo dục trẻ em gái + Tài chính: Các nguồn lực cần thiết để thực mục đích bình đẳng giới nâng cao vị phụ nữ chưa nhận ý đầy đủ Đầu tư để loại trừ phân biệt đối xử giới phải đưa vào kế hoạch ngân sách Chính phủ + Pháp luật: Luật pháp quốc gia luật tài sản quyền thừa kế phải bao gồm người phụ nữ với biện pháp để phòng xử lý bạo lực gia đình bạo lực xuất phát từ giới + Hạn ngạch pháp lý: hạn ngạch cách để đảm bảo tham gia phụ nữ vào chình trường số 20 quốc gia mà nữ giới chiếm đa số quốc hội có 17 quốc gia sử dụng hạn ngạch + Phụ nữ nâng cao vị cho phụ nữ: Hoạt động phụ nữ cấp sở tiếng nói tiên phong cho bình đẳng nâng cao vị đưa vào giai đoạn đầu hình thành sách để chương trình thiết kế phù hợp với nhu cầu phụ nữ trẻ em + Sự tham gia nam giới trẻ em trai: Giáo dục nam giới trẻ em trai, phụ nữ trẻ em gái, lợi ích bình đẳng giới đưa định giúp tạo mối quan hệ hợp tác tốt + Cải thiện nghiên cứu số liệu: Số liệu phân tích tốt quan trọng, đặc biệt tỉ lệ tử vong bà mẹ, bạo lực phụ nữ, giáo dục, việc làm, lương bổng, công việc không lương thời gian sử dụng tham gia vào trị 18 KẾT LUẬN Lợi ích vấn đề bình đẳng giới vượt xa nhiều tác động trực tiếp chúng tới trẻ em Báo cáo Tình hình Trẻ em Thế giới 2007 việc khuyếnh khích bình đẳng giới nâng cao vị phụ nữ - Mục tiêu thiên niên kỉ thứ – thúc đẩy mục tiêu khác từ giảm đói nghèo đến cứu vớt sống trẻ em, tăng cường sức khỏe, bảo đảm giáo dục phổ cập, phòng chống HIV/AIDS, bệnh sốt rét bệnh khác, bảo đảm bền vững môi trường 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO - TS Trần Thị Kim Xuyến, tài liệu giảng dạy: “Giới vấn đề đô thị” - Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Xã hội học giới phát triển, Nxb ĐHQG HN - Báo cáo Quốc gia Việt Nam, tháng - 2005 - Ngân hàng Thế giới, Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000 Tấn công nghèo đói, Hà Nội, 1999 - Tài liệu: “Đưa giới vào phát triển” - Lê Thúy Hằng: “Khác biệt giới dự định đầu tư bố mẹ cho việc học cái” – Tạp chí Xã hội học số – 2006 20

Ngày đăng: 28/09/2016, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan