KẾT HÔN GIỮA CÔNG DÂN VIỆT NAM VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

22 617 0
KẾT HÔN GIỮA CÔNG DÂN VIỆT NAM VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ KẾT HÔN GIỮA CÔNG DÂN VIỆT NAM VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Sự hình thành phát triển vấn đề kết hôn công dân Việt Nam người nước theo quy định pháp luật Việt Nam a Trước năm 2000 b Từ năm 2000 đến Khái niệm vấn đề kết hôn công dân Việt Nam người nước a Khái niệm vấn đề kết hôn Hôn nhân sở hình thành gia đình - tế bào xã hội Trong chế độ xã hội, gia đình thực chức mang tính chất xã hội Một chức gia đình sinh sản nhằm tái sản xuất người, trình tiếp tục nòi giống Đó trình cần thiết sống xã hội định Quá trình thể chỗ “hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sôi, nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ – gia đình” Nếu sản xuất tái sản xuất người xã hội không phát triển, chí tồn Như vậy, gia đình thể chế xã hội Gia đình đời, tồn phát triển trước hết nhờ Nhà nước thừa nhận hôn nhân đôi nam nữ, đồng thời quy định quyền nghĩa vụ pháp lý họ Hôn nhân liên kết đặc biệt người nam người nữ, liên kết phải Nhà nước thừa nhận phê chuẩn hình thức pháp lý – đăng ký kết hôn Như vậy, đăng ký kết hôn làm xác lập quan hệ hôn nhân sở để hình thành gia đình Trong xã hội có giai cấp, quan hệ hôn nhân bị chi phối ý chí giai cấp thống trị Thông qua Nhà nước pháp luật, giai cấp thống trị tác động vào quan hệ hôn nhân gia đình làm cho quan hệ phát sinh, thay đổi hay chấm dứt phù hợp lợi ích giai cấp Pháp luật Nhà nước phong kiến Việt Nam trước quy định việc kết hôn nam nữ phải có đồng ý cha mẹ họ hàng thân thích Pháp luật Nhà nước ta quy định việc kết hôn nam nữ phải dựa nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện, phù hợp với đạo đức xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng nhân dân lao động Hôn nhân sở gia đình gia đình tế bào xã hội “Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt” Vì vậy, Nhà nước ta quan tâm củng cố chế độ hôn nhân đề biện pháp nhằm làm ổn định quan hệ “Nhà nước bảo hôn nhân gia đình…” (Điều 64 Hiến pháp năm 1992) Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn Hệ thống pháp luật Nhà nước ta quy định việc kết hôn phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Trong trường hợp hai người kết hôn công dân Việt Nam kết hôn với Việt Nam quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký việc kết hôn uỷ ban nhân dân cấp sở nơi cư trú bên nam bên nữ Trong trường hợp kết hôn có yếu tố nước mà việc kết hôn tiến hành Việt Nam uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi thường trú công dân Việt Nam đăng ký việc kết hôn Cơ quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước thực việc đăng ký kết hôn công dân Việt Nam với nước Khi yêu cầu đăng ký kết hôn, hai bên nam nữ phải có mặt quan đăng ký kết hôn, nộp tờ khai đăng ký kết hôn giấy tờ cần thiết khác Trong trường hợp có lý đáng, hai bên kết hôn đến nộp hồ sơ đăng ký kết hôn gửi cho quan đăng ký kết hôn đơn xin nộp hồ sơ vắng mặt, đơn phải nêu rõ lý vắng mặt phải có xác nhận uỷ ban nhân dân cấp sở nơi người vắng mặt cư trú b Khái niệm vấn đề kết hôn có yếu tố nước Trong khoa học tư pháp quốc tế nói chung quy định pháp luật Việt Nam hôn nhân gia đình nói riêng quan hệ hôn nhân gia đình thuộc đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước tham gia Trên giới có nhiều quan điểm khác “yếu tố nước ngoài” quan hệ hôn nhân gia đình Ở Việt Nam “yếu tố nước ngoài” quan hệ hôn nhân gia đình quy định khoản 14 Điều luật hôn nhân gia đình năm 2000 Theo quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước quan hệ hôn nhân gia đình: a) Giữa công dân Việt Nam người nước ngoài; b) Giữa người nước với thường trú Việt Nam; c) Giữa công dân Việt Nam với mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước tài sản liên quan đến quan hệ nước Bên cạnh khoản Điều 100 luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: “Các quy định Chương áp dụng với quan hệ hôn nhân gia đình công dân Việt Nam với mà bên hai bên định cư nước ngoài” Như vậy, theo quy định trên, quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước hiểu quan hệ hôn nhân gia đình sau: - Có bên chủ thể người nước Người nước người quốc tịch nước nơi mà họ cư trú Ở Việt Nam, người nước hiểu người quốc tịch Việt Nam, bao gồm người có quốc tịch nước người quốc tịch Người có quốc tịch nước người có nhiều quốc tịch nước Như vậy, quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước xảy trường hợp sau: Giữa người Việt Nam với người nước ngoài, người Việt Nam với người quốc tịch, người nước với thường trú Việt Nam, người quốc tịch với thường trú Việt Nam - Giữa công dân Việt Nam với mà xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ hôn nhân gia đình theo pháp luật nước (điểm c khoản 14 Điều 8) Theo quy định hiểu số trường hợp định, pháp luật Việt Nam thừa nhận việc phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ hôn nhân gia đình công dân Việt Nam với chừng mực định………… (thêm sau) c Khái niệm điều kiện kết hôn + Điều kiện nội dung + Điều kiện hình thức Phương pháp giải vấn đề điều kiện kết hôn có yếu tố nước a Phương pháp xung đột b Phương pháp thực chất Vai trò pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam việc điều chỉnh vấn đề điều kiện kết hôn có yếu tố nước a Cơ sở pháp lý Với sách “hoà bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước giới”, nước ta quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngày phát triển cách đa dạng phức tạp bề rộng lẫn chiều sâu Việc điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước trở thành yêu cầu cấp bách, quan trọng nhằm làm ổn định phát triển giao lưu dân quốc tế, đồng thời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân nước có liên quan Việc điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước không phụ thuộc pháp luật nước mà phụ thuộc pháp luật nước ngoài, điều ước quốc tế tập quán quốc tế Để điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước Nhà nước ta ban hành số văn pháp luật khác thời kỳ mà điển hình Pháp lệnh hôn nhân gia đình công dân Việt Nam với người nước ngày 2/12/1993 Pháp lệnh 1993 cụ thể hoá quy định Điều 53 Luật hôn nhân gia đình năm 1986 Pháp lệnh định nguyên tắc làm sở cho việc chọn luật áp dụng để giải xung đột pháp luật quan hệ hôn nhân gia đình công dân Việt Nam với người nước Trên sở kế thừa quy định pháp luật quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài, Luật hôn nhân gia đình năm 2000 tập trung điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước chương riêng (Chương IX) Luật hôn nhân gia đình năm 2000 điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước theo nghĩa rộng so với Luật hôn nhân gia đình năm 1986 b Tạo điều kiện cho quan hệ hôn nhân gia đình công dân Việt Nam người nước phát triển thuận lợi c Thúc đẩy hợp tác giao lưu dân Việt Nam d khái niệm điều kiện kết hôn có yếu tố nước nước CHƯƠNG II CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐIỀU KIỆN THỦ TỤC KẾT HÔN GIỮA CÔNG DÂN VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn công dân Việt Nam với người nước a Điều kiện kết hôn nội dung - Theo quy định pháp luật số nước - Theo quy định pháp luật Việt Nam - Theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên b Điều kiện thủ tục kết hôn - Theo quy định pháp luật số nước - Theo quy định pháp luật Việt Nam - Theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Các quy định thực chất Việt Nam điều kiện kết hôn công dân Việt Nam người nước a Điều kiện kết hôn nội dung b Điều kiện thủ tục kết hôn Các quy định pháp luật Việt Nam huỷ bỏ việc kết hôn trái pháp luật công dân Việt Nam với người nước Đánh giá chung CHƯƠNG III THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KẾT HÔN GIỮA CÔNG DÂN VIỆT NAM VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ Thực trạng vấn đề kết hôn a Tình trạng chung b Các mặt tích cực c Các mặt hạn chế Một số giải pháp kiến nghị KẾT LUẬN Thuộc chương II Nguyên tắc giải xung đột pháp luật kết hôn theo pháp luật nước a Về điều kiện kết hôn - Độ tuổi kết hôn: Các nước có quy định khác độ tuổi số nước: Tây Ban Nha, Chi Lê, số bang Mỹ: Tuổi kết hôn nam 14, nữ 12; Hà Lan, Pháp: tuổi kết hôn nam 18, nữ 16, Anh tuổi 16 tuổi kết hôn cho nam nữ; Trung Quốc, tuổi kết hôn nam 22, nữ 20… - Điều kiện cấm kết hôn: Pháp luật nước: Pháp, Mỹ, Thuỵ Sỹ, Tây Đức cấm người có họ hàng phạm vi đời kết hôn với Ở Anh, Bungari (Điều 10 Bộ luật gia đình Bungari) cấm kết hôn phạm vi đời - Các điều kiện khác: Ở nhiều nước, người vợ goá ly dị chồng phải sau thời gian định tái giá (ví dụ: Đức, Điều 1313 Bộ dân luật Đức: 10 tháng; Pháp, Điều 296 Bộ dân luật Pháp; 300 ngày) Chính từ quy định khác trên, có quan hệ kết hôn có yếu tố nước tất yếu dẫn đến xung đột pháp luật Để giải xung đột pháp luật này, lý luận thực tiễn, pháp luật đa số nước nghiêng áp dụng nguyên tắc luật nhân thân (lext personalis) bên đương để giải Song có nước áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch (lex patriae), có nước lại áp dụng nguyên tắc luật nơi cư trú (lex domiccili) đương để giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn Ở Pháp: Theo Điều 170 Bộ luật dân Pháp, điều kiện kết hôn công dân Pháp pháp luật Pháp điều chỉnh, nơi tiến hành kết hôn Xuất phát từ quy phạm xung đột bên này, thực tiễn xét xử Pháp biến thành quy phạm xung đột hai bên: Điều kiện kết hôn pháp luật nước đương mang quốc tịch định Như vậy, án Pháp áp dụng pháp luật nước mà người nước mang quốc tịch để xác định điều kiện kết hôn họ Tuy nhiên, tiến hành kết hôn Pháp, việc tuân thủ luật nước mà họ mang quốc tịch, người nước phải tuân theo số điều kiện pháp luật Pháp quy đinh như: Tuổi kết hôn, đồng ý cha mẹ, người giám hộ người kết hôn chưa đến tuổi thành niên - Theo pháp luật Đức: Điều kiện kết hôn pháp luật nước đương mang quốc tịch điều chỉnh (Điều 13 Bộ luật dân Đức) đồng thời chấp nhận dẫn chiếu ngược trở lại pháp luật Đức dẫn chiếu đến luật nước thứ (Điều 27 Bộ luật dân Đức) - Ở Anh: Điều kiện kết hôn pháp luật nước nơi đương cư trú định: Nếu hai bên đương cư trú người nơi điều kiện kết hôn xác định theo pháp luật nơi cặp vợ chồng chung sống Theo pháp luật Anh: Nơi cư trú hai vợ chồng nơi cư trú người chồng Vì pháp luật nơi cư trú người chồng định điều kiện kết hôn - Theo pháp luật Mỹ: Điều kiện kết hôn giải theo pháp luật nơi tiến hành kết hôn quốc tịch nơi cư trú bên đương - Theo pháp luật nước Đông Âu: Điều kiện kết hôn thống theo nguyên tắc chung luật quốc tịch bên tham gia kết hôn điều chỉnh (Điều 14 Luật Tư pháp quốc tế Ba Lan năm 1965, Điều 19 Luật Tư pháp quốc tế tố tụng năm 1964 Séc Slovakia, Điều 91 Bộ luật hôn nhân gia đình Bungari…) Tuy nhiên, pháp luật nước quy định số điều bảo lưu: không phép lấy nhiều vợ, nhiều chồng Anh chị em ruột, cha mẹ nuôi nuôi không kết hôn với nhau, không phân biệt chủng tộc, dân tộc, tôn giáo - Ở Ucraina: Việc kết hôn người nước lãnh thổ Ucraina tiến hành sở chung, có nghĩa điều kiện kết hôn xác định theo luật Ucraina Điều kiện kết hôn công dân Ucraina kết hôn với người nước lãnh thổ Ucraina, việc kết hôn công dân Ucraina nước Về điều kiện kết hôn công dân Ucraina vào luật hôn nhân gia đình Ucraina Để thống hoá quy phạm giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn nước ký kết với hàng loạt điều ước quốc tế đa phương song phương Trong số điều ước quốc tế đa phương cần kể đến Công ước Lahay năm 1902 kết hôn Trong Công ước quy định: Điều kiện kết hôn luật quốc tịch bên tham gia kết hôn điều chỉnh Như vậy, theo Công ước: Nơi thường trú nơi đăng ký kết hôn đương không ảnh hưởng đến việc kết hôn đương xuất phát từ trật tự công cộng Công ước quy định: Nếu luật quốc tịch đương có quy định điều kiện trái với trật tự công cộngcủa nước sở tại( nơi đăng ký kết hôn) nước sở có quyền không chấp nhận điều kiện Trong điều ước song phương mà nước ký kết với để giải vấn đề kết hôn công dân nước hữu quan áp dụng nguyên tắc: Điều kiện kết hôn luật quốc tịch bên điều chỉnh b Về nghi thức kết hôn Xuất phát từ chất giai cấp nhà nước, từ phong tục tập quán mà pháp luật nước quy định nghi thức kết hôn khác nhau: Nghi thức kết hôn dân sự, nghi thức tôn giáo, kết hợp nghi thức dân nghi thức tôn giáo Chẳng hạn nghi thức tôn giáo áp dụng nước theo thiên chúa giáo, hồi giáo Israen, Irac, Irang, số bang Mỹ, số tỉnh Canada Còn nghi thức dân kết hợp hai nghi thức dân tôn giáo áp dụng phổ biến Đức, Pháp, Thuỵ Sĩ, Nhật Bản, Anh, Mỹ , Đan Mạch… Thực tiễn Tư pháp quốc tế cho thấy luật nơi tiến hành kết hôn( lex loci celebratinois ) sử dụng nguyên tắc chủ đạo Tuy nhiên, số nước việc áp dụng nguyên tắc có kèm theo số điều bảo lưu với việc áp dụng nguyên tắc áp dụng bổ sung thêm nguyên tắc khác để giải xung đột pháp luật nghi thức kết hôn - Ở Pháp Theo Bộ luật dân Pháp: Nghi thức kết hôn phải tuân theo luật nơi tiến hành kết hôn, công dân Pháp kết hôn lãnh thổ Pháp phải thông báo trước việc kết hôn Pháp kết hôn công nhận hợp pháp - Ở Đức Theo Điều 13 Bộ luật dân Đức, khoản Điều 13 Luật Tư pháp quốc tế sửa đổi ngày 15/7/1986 Nghi thức kết hôn pháp luật nơi tiến hành kết hôn định Nếu nghi thức kết hôn không phù hợp với quy định pháp luật nơi tiến hành kết hôn, lại đáp ứng yêu cầu pháp luật nước đương mang quốc tịch, kết hôn có giá trị pháp lý - Ở Anh, Mỹ: Nghi thức kết hôn xác định theo luật nơi tiến hành kết hôn Ngoài Mỹ có học thuyết cho rằng: Nghi thức kết hôn coi hợp pháp, trường hợp thoả mãn yêu cầu luật nơi bên kết hôn cư trú vào thời điểm kết hôn, luật nơi cư trú hai vợ chồng vào thời điểm khởi tố vụ án tính hợp pháp việc kết hôn - Ở nước Đông Âu: Đều áp dụng nguyên tắc luật nơi tiến hành kết hôn để giải vấn đề nghi thức kết hôn (Điều 15 Luật Tư pháp quốc tế Ba Lan, mục Điều 20 Luật Tư pháp quốc tế Séc Slovakia, mục Điều 90 Luật hôn nhân gia đình Bungari…) Đối với trường hợp kết hôn lãnh thổ nước này, số nước quy định bổ sung: Chẳng hạn theo khoản Điều 15 Luật Tư pháp quốc tế Ba Lan “Việc kết hôn đăng ký nước nghi thức kết hôn cần tuân theo quy định luật quốc tịch hai vợ chồng đủ” Ngoài nguyên tắc chung, số nước Đông Âu quy định điều bảo lưu, chẳng hạn, theo mục Điều 20 Luật Tư pháp quốc tế Séc quy định: “ Việc kết hôn có hiệu lực tuân theo nghi thức dân sự” - Ở Ucraina: Nghi thức kết hôn người nước với nhau, người nước với công dân Ucraina lãnh thổ Ucraina tuân theo pháp luật nước đó; việc kết hôn công dân Ucraina với công dân nướn ngoài, lãnh thổ Ucraina nghi thức kết hôn tuân thủ theo pháp luật nơi tiến hành kết hôn Ngoài nhữnng nguyên tắc giải xung đột pháp luật nghi thức kết hôn ghi nhận đạo luật nước, nước ký kết điều ước quốc tế để điều chỉnh vấn đề Nguyên tắc ghi nhận điều ước quốc tế luật nơi tiến hành kết hôn Ví dụ theo Điều 15Công ước Lahay quy định: “Nghi thức kết hôn công nhận hợp pháp tuân theo luật nơi tiến hành kết hôn” 2 Vấn đề kết hôn có yếu tố nước Việt Nam a Điều kiện kết hôn Cùng với tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác Việt Nam nước Số lượng kết hôn có yếu tố nước công dân Việt Nam người nước ngày tăng Để điều chỉnh kịp thời vấn đề này, Nhà nước ta ban hành văn pháp luật có quy phạm xác định điều kiện kết hôn, nghi thức kết hôn có yếu tố nước như: Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật hôn nhân gia đình quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài( Nghị định 68/CP), Thông tư số 07/2002/TT-BTP ngày 16/12/2002 Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước Ngoài ra, vấn đề kết hôn giải sở hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký với nước Về điều kiện kết hôn, theo khoản Điều 103 Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Điều 10 Nghị định số 68/CP thì: Việc kết hôn công dân Việt Nam người nước ngoài, bên phải tuân theo pháp luật nước điều kiện kết hôn; việc kết hôn tiến hành quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam người nước phải tuân theo quy định Điều Điều 10 Luật hôn nhân gia đình Việt Nam điều kiện kết hôn trường hợp cấm kết hôn Như vậy, nguyên tắc để giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn nguyên tắc luật quốc tịch bên đương Khi kết hôn với công dân Việt Nam, người nước phải tuân theo quy định điều kiện kết hôn theo pháp luật nước mà người công dân Nếu người có hai hay nhiều quốc tịch nước giấy tờ xác định điều kiện kết hôn họ theo pháp luật nước mà người có quốc tịch đồng thời thường trú vào thời điểm đăng ký kết hôn, người không thường trú nước có quốc tịch giấy tờ quan có thẩm quyền nước mà người mang hộ chiếu cấp Đối với người nước không quốc tịch muốn kết hôn với công dân Việt Nam đăng ký kết hôn quan có thẩm quyền Việt Nam, giấy tờ sử dụng việc đăng ký kết hôn giấy tờ quan có thẩm quyền nước nơi người thường trú cấp Đối với công dân Việt Nam định cư nước ngoài, giấy tờ sử dụng việc đăng ký kết hôn giấy tờ quan có thẩm quyền nước nơi người định cư Cơ quan ngoại giao, Lãnh Việt Nam cấp Việc kết hôn người nước với Việt Nam, trước quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam phải tuân theo quy định Luật hôn nhân gia đình Việt Nam điều kiện kết hôn Điều kiện kết hôn công dân Việt Nam với công dân nước ký hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam, theo quy định hiệp định Nguyên tắc chung, hiệp định áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch bên đương để điều chỉnh vấn đề điều kiện kết hôn Chẳng hạn theo khoản Điều 20 HĐTTTP Việt NamBungari quy định: “Các điều kiện kết hôn công dân hai nước ký kết xác định theo pháp luật nước ký kết mà người kết hôn công dân” Tuy nhiên, số hiệp định có quy định bổ sung, chẳng hạn theo khoản Điều 23 hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam- Liên Xô (cũ), khoản Điều 18 Hiệp định Việt Nam- Tiệp Khắc… công dân nước hữu quan muốn kết hôn việc tuân thủ pháp luật nước họ phải tuân theo quy định pháp luật nước nơi tiến hành kết hôn cấm kết hôn b Nghi thức kết hôn Theo Điều 11 Nghị định số 68/CP, việc kết hôn thực Việt Nam phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền thực theo nghi thức dân sự, quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký việc kết hôn công dân Việt Nam người nước ngoài, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi thường trú công dân Việt Nam Trong trường hợp công dân Việt Nam chưa có hộ thường trú đăng ký tạm trú có thời hạn Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi tạm trú có thời hạn công dân Việt Nam thực việc đăng ký kết hôn người với người nước Trong trường hợp người nước thường trú Việt Nam xin kết hôn với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi thường trú hai bên đương thực việc đăng ký kết hôn Việc đăng ký kết hôn công dân Việt Nam thường trú khu vực biên giới với công dân nước láng giềng thường trú khu vực biên giới với Việt Nam thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi thường trú công dân Việt Nam khu vực biên giới thực Việc đăng kí kết hôn theo quy định Nghị định 68/CP quy định pháp luật Việt Nam đăng kí hộ tịch Nếu kết hôn nước Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam nước tiếp nhận nơi cư trú công dân Việt Nam thực đăng kí việc kết hôn công dân Việt Nam với người nước cư trú nước Trong hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với nước việc ghi nhận nguyên tắc chung nghi thức kết hôn xác định theo pháp luật nước ký kết nơi tiến hành kết hôn Tuy nhiên, có bổ sung, chẳng hạn, Hiệp định Việt Nam- Tiệp Khắc (cũ) khoản Điều 18 quy định: Việc kết hôn công dân hai nước ký kết thiết phải theo hình thức Nhà nước có giá trị Thủ tục đăng ký kết hôn quy định Điều 13, Điều 69 (nếu vùng biên giới) Nghị định số 68/CP cụ thể hoá thông tư số 07 Bộ tư pháp LỜI NÓI ĐẦU (LUẬT ĐẦU TƯ) Tính cấp thiết đề tài Thực công đổi mới, thời gian qua nước ta ban hành nhiều văn pháp luật liên quan đến ưu đãi đầu tư như: Luật Đầu tư nước Việt Nam (1996), Luật Khuyến khích đầu tư nước (1998) gần Luật Đầu tư năm 2005, v.v… Hệ thống văn tạo nên khung pháp lý quan trọng điều chỉnh hoạt động ưu đãi đầu tư phù hợp với đường lối, sách Đảng thực tiễn phát triển kinh tế- xã hội, phù hợp với yêu cầu hội nhập, tạo môi trường thuận lợi, hấp dẫn nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế Nhờ hiệu hệ thống sách pháp luật ưu đãi đầu tư ban hành, việc huy động nguồn lực đầu tư nước cho tăng trưởng kinh tế ngày gia tăng Tuy nhiên, yêu cầu nghiệp đổi sâu rộng kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, chủ động hội nhập quốc tế đặt đòi hỏi khách quan việc cần thiết phải ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật chế áp dụng pháp luật ưu đãi đầu tư Đường lối đổi kinh tế nước ta tiếp tục xây dựng hoàn thiện đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất, tạo động lực cho phát triển kinh tế, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá, chủ động tích cực hội nhập kinh tế, quốc tế, nâng cao đời sống nhân dân Một giải pháp quan trọng để thực chủ trương phải tạo môi trường pháp lý chế sách thuận lợi, huy động sử dụng có hiệu nguồn nội lực ngoại lực Theo hướng này, việc hoàn thiện sách ưu đãi đầu tư văn quy phạm pháp luật tạo khung pháp lý, sách phù hợp để chủ thể thuộc thành phần kinh tế đầu tư, kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, có trật tự kỷ cương, khuyến khích người dân vươn lên làm giàu đáng Thực tiễn tiến hành công đổi thời gian qua cho thấy, hệ thống pháp luật đầu tư môi trường kinh doanh Việt Nam không ngừng hoàn thiện, theo hướng tạo bình đẳng, không phân biệt, tạo lập “một sân chơi chung” cho nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế khác Những khác biệt điều kiện đầu tư, kinh doanh điều kiện gia nhập thị trường, yếu tố đầu tư vào, đầu hoạt động quản lý doanh nghiệp đầu tư nước đầu tư nước thu hẹp đáng kể, chí nhiều hoà đồng Tuy nhiên, trước sách đầu tư nước đầu tư nước ban hành thời điểm khác nên sách đầu tư chưa có quán, chưa thực tạo sân chơi bình đẳng, tình trạng phân biệt đối xử nhà đầu tư tồn hạn chế việc phát huy nguồn lực Những bất cập hệ thống pháp luật tách biệt theo thành phần kinh tế ngày bộc lộ rõ trước phát triển động đa dạng doanh nghiệp kinh tế thị trường Do đó, việc tích cực xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật ưu đãi đầu tư yêu cầu xúc nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, môi trường đầu tư kinh doanh, môi trường pháp lý nhằm củng cố niềm tin nhà đầu tư, tạo thuận lợi để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư Trong thời gian qua, nước ta ký kết nhiều hiệp định song phương đa phương liên quan đến hoạt động đầu tư cam kết khuôn khổ AFTA, Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN, Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ; Hiệp định Tự do, Khuyến khích Bảo hộ đầu tư với Nhật Bản tích cực đàm phán gia nhập WTO Việc ký kết thực cam kết quốc tế mặt đòi hỏi Việt Nam phải mở cửa thị trường, xoá bỏ rào cản thuế quan, phi thuế quan trợ cấp không phù hợp với thông lệ quốc tế, mặt khác phải trì số sách bảo hộ sản xuất nước có điều kiện, có thời gian mở cửa thị trường theo lộ trình xác định Cuộc cạnh tranh nhằm thu hút vốn đầu tư nước giới khu vực diễn ngày gay gắt, Trung Quốc gia nhập WTO nước khu vực cải cách mạnh mẽ môi trường đầu tư theo hướng tự hoá đầu tư, thương mại, làm cho hệ thống luật pháp đầu tư coi hấp dẫn trước đây, giảm dần tính cạnh tranh so với nước Chính lý nêu trên, tác giả chọn vấn đề “…….(tự viết) làm đề tài luận văn tốt nghiệp Trong luận văn này, tác giả phác hoạ tranh tổng thể quy định ưu đãi đầu tư Việt Nam từ trước tới nay, đặc biệt quy định cởi mở, thông thoáng, thuận lợi minh bạch Luật Đầu tư (2005) Trong luận văn này, tác giả đồng thời nêu lên thuận lợi khó khăn công tác thực thi quy định pháp luật ưu đãi đầu tư từ trước tới nêu số giải pháp nhằm hoàn thiện chế áp dụng pháp luật ưu đãi đầu tư……(sang trang khác) Lêi c¶m ¬n  Trong trình làm luận văn tốt nghiệp, em hướng dẫn, bảo tận tình Thầy giáo Bùi Xuân Nhự- Tiến sĩ Luật học- Chủ nhiệm khoa Luật Quốc tế- Trường Đại học Luật Hà Nội Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi tới thầy lời cảm ơn chân thành Em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô khoa Luật Quốc tế- Trường Đại học Luật Hà Nội truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu, bổ ích Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người không ngừng động viên, khích lệ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm Người viết Nguyễn Ngọc Quang

Ngày đăng: 28/09/2016, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan