1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CD Cao su nan bot

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 69,5 KB

Nội dung

Giáo án dạy chuyên đề cp trng Mụn: Ngời dạy: Nguyễn Thị Huyền ************************************ Thứ ngày tháng năm 2015 KHOA HỌC Bài 30: CAO SU I - Mục tiêu: Sau học: - HS biếtđược tính chất, cơng dụng cách bảo quản đồ dùng cao su - Làm thực hành để tìm tính chất cao su - Giáo dục HS vận dụng kiến thức học vào thực tế sống GDBVMT: Giữ vệ sinh môi trường thu gom xử lý rác thải phế liệu cao su II - Đồ dùng dạy - học : - GV chuẩn bị đồ dùng đủ cho nhóm: bóng cao su, sợi dây cao su, miếng cao su dán ống nước bã kẹo cao su; nước sơi, nước lạnh, xăng, li thủy tinh, miếng ruột lốp xe đạp, nến, bật lửa, đá lạnh, vài sợi dây cao su, đoạn dây cao su dài 5-10cm, mạch điện lắp sẵn với pin bóng đèn - HS: Chuẩn bị thí nghiệm, bút dạ, bảng nhóm III Phương pháp thí nghiệm sử dụng: phương pháp thí nghiệm IV- Các hoạt động dạy - học : A Kiểm tra: Nêu tính chất cơng dụng thủy tinh ? HS tự hỏi đáp nội dung - GV nêu nhận xét đánh giá HS, nêu biện pháp hỗ trợ có (nếu có) B Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu Nội dung HĐ1 Khởi động: - Em kể tên đồ dùng làm -Theo dõi cao su? GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” để HS -HS tham gia chơi kể đồ dùng làm cao su - GV phổ biến luật chơi: Mỗi em đến lượt phải nêu tên vật dụng làm từ cao su Nếu không nêu chậm thành người bị điện giật phải -Theo dõi đứng im - Kết luận trị chơi HĐ2: Tính chất cao su Tình xuất phát: - GV gt hình mẫu(SGK), đặt VĐ - Theo em, cao su có tính chất gì? Nêu ý kiến ban đầu HS -GV yêu cầu HS mô tả lời hiểu biết ban đầu vào thí - HS làm việc theo nhóm 4: ghi vào nghiệm tính chất cao su TN hiểu biết ban đầu vào thí nghiệm tính chất cao su ( NT ghi bảng nhóm), - GV u cầu HS trình bày quan điểm NT nêu nhanh suy nghĩ em vấn đề mình, thành viên nhóm theo dõi với kq thấy thiếu ý nêu để NT bổ sung vào bảng nhóm - GV nhìn lướt qua bảng nhóm y/c - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng nhóm đầy đủ quan niệm đọc to kq lớp cử đại diện nhóm trình bày TL,đánh số TT - HS so sánh giống khác Đề xuất câu hỏi: ý kiến - GV yêu cầu: Em nêu thắc mắc tính chất cao su (có thể cho - HS tự đặt câu hỏi vào phiếu học HS nêu miệng) tập(câu hỏi em đặt ra)Ví dụ HS Từ ý kiến ban đầu của HS nêu: Cao su có tan nước khơng? nhóm đề xuất, GV tập hợp thành Cao su có cách nhiệt khơng? nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn Khi gặp lửa, cao su có cháy khơng? HS so sánh giống khác ý kiến -Theo dõi - Định hướng cho HS nêu câu hỏi liên quan - GV nêu: với câu hỏi em đặt ra, cô chốt lại số câu hỏi sau (đính bảng): -Tính đàn hồi cao su nào? - Khi gặp nóng, lạnh, hình dạng cao su thay đổi nào? -Cao su cách nhiệt, cách điện khơng? - Cao su tan không tan chất nào? -GV: Dựa vào câu hỏi em dự đoán - HS nêu nhanh KQ dự đoán kết Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: + GV: Để kiểm tra kết dự đoán - HS đề xuất cách làm để kiểm tra kết dự đoán (VD: Thí nghiệm, mơ em phải làm nào? + GV: Các em đưa nhiều cách làm để kiểm tra kết quả, cách làm thí nghiệm phù hợp - GV tổ chức cho đề xuất thí nghiệm nghiên cứu - GV phát đồ dùng thí nghiệm cho nhóm hình, tranh nghiệm ,) vẽ, quan sát, trải - HS đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: Thí nghiệm - Các nhóm HS nhận đồ dùng thí nghiệm, tự thực thí nghiệm, quan sát rút kết luận từ thí nghiệm (HS điền vào phiếu học tập/mục 4) - GV quan sát nhóm - Các nhóm HS tự bố trí thí nghiệm, thực thí nghiệm, quan sát rút kết luận từ thí nghiệm (HS điền vào TN theo bảng sau) KQ sau TN -GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết Suy nghĩ ban đầu sau thí nghiệm: - H: Em trình bày cách làm thí nghiệm để kiểm tra xem: Tính đàn hồi cao su nào? - Sau lần đại diện nhóm trình bày thí nghiệm, GV hỏi thêm: Có nhóm làm thí nghiệm khác mà kết giống nhóm bạn khơng? - GV thực hành lại thí nghiệm, chốt sau câu trả lời HS “cao su có tính đàn hồi '' - Tương tự: H: Em giải thích cách làm thí nghiệm để biết: cao su khơng tan nước, tan số chất lỏng khác - TN khác? - GV thực hành lại thí nghiệm, chốt : cao su không tan nước, tan số chất lỏng khác H: Em giải thích cách làm thí nghiệm để biết: cao su bị biến đổi gặp nóng, lạnh; cách nhiệt tốt; cháy gặp lửa - GV thực hành lại thí nghiệm, chốt: cao - Các nhóm báo cáo kết (đính kết nhóm lên bảng lớp), cử đại diện nhóm trình bày - HS trình bày thí nghiệm - ném bóng cao su - kéo sợi dây chun - thả sợi dây chun vào cốc nước -thả sợi dây chun vào cốc xăng - Thả bã kẹo cao su vào cốc nước cbị: - cốc nước sôi( nhũn), cốc nước đá lạnh( cứng, giòn), -miếng ruột lốp xe đạp (liên hệ cách bảo quản) - bật lửa, nến- đốt miếng ruột lốp xe su bị biến đổi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; cháy gặp lửa H: Em giải thích cách làm thí nghiệm để biết: cao su cách điện? - GV thực hành lại thí nghiệm, chốt :cao su cách điện - 5.Kết luận, kiến thức mới: - Qua thí nghiệm em rút kết luận ? -GV hướng dẫn HS so sánh kết thí nghiệm với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sau kiến thức Lưu ý: GV nhận xét nhóm trùng, nhóm khơng trùng ý kiến ban đầu; không nhận xét đúng, sai - GV kết luận tính chất cao su: cao su có tính đàn hồi tốt; bị biến đổi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; không tan nước, tan số chất lỏng khác; cháy gặp lửa HĐ3: Công dụng cách bảo quản Mục tiêu: Giúp HS: Kể tên vật liệu dùng để chế tạo cao su; Nêu nguồn gốc, công dụng cách bảo quản đồ dùng cao su - Có loại cao su? Đó loại nào? đạp ( nhận xét mùi để phần củng cố liên hệ GDMT) - cbị: mạch điện lắp sẵn với pin bóng đèn - miếng ruột lốp xe đạp - HS nêu - HS so sánh kết thí nghiệm với suy nghĩ ban đầu loại: - cao su tự nhiên- lấy từ mủ nhựa cao su.(liên hệ môn học ĐL: Rừng) - cao su nhân tạo- lấy từ than đá,dầu mỏ.(liên hệ mơn học ĐL: Khống sản) - làm săm, lốp xe; làm chi tiết - Cao su sử dụng để làm gì? số đồ điện, máy móc, đồ dùng gia đình - Khơng nên để nơi có nhiệt độ q - Nêu cách bảo quản đồ dùng cao su? cao(nóng chảy ra), q thấp( giịn,cứng), khơng để hố chất dính vào cao su - HS đọc nội dung mục Bạn cần biết trang 63 SGK để trả lời câu KL: SGV tr113 hỏi cuối C Củng cố, dặn dị - Nêu tính chất cao su?Nêu cách bảo quản? - Liên hệ GD BV MT - Về bảo quản đồ dùng cao su điều học; - Chuẩn bị bài: Chất dẻo ... số câu hỏi sau (đính bảng): -Tính đàn hồi cao su nào? - Khi gặp nóng, lạnh, hình dạng cao su thay đổi nào? -Cao su cách nhiệt, cách điện khơng? - Cao su tan không tan chất nào? -GV: Dựa vào câu... xe đạp - HS nêu - HS so sánh kết thí nghiệm với suy nghĩ ban đầu loại: - cao su tự nhiên- lấy từ mủ nhựa cao su. (liên hệ môn học ĐL: Rừng) - cao su nhân tạo- lấy từ than đá,dầu mỏ.(liên hệ môn... HS ? ?cao su có tính đàn hồi '' - Tương tự: H: Em giải thích cách làm thí nghiệm để biết: cao su không tan nước, tan số chất lỏng khác - TN khác? - GV thực hành lại thí nghiệm, chốt : cao su không

Ngày đăng: 27/09/2016, 20:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w