1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất một số biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may thanh trì

99 537 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ THU HẰNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM CHI PHÍ, HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THANH TRÌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ THU HẰNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM CHI PHÍ, HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THANH TRÌ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.NGUYỄN VĂN NGHIẾN HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian hai năm học tập, nghiên cứu Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại Học Bách khoa Hà Nội, em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo đến em hoàn thành khóa học thạc sỹ Quản trị kinh doanh Với lòng biết ơn mình, lời em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Nguyễn Văn Nghiến - người hướng dẫn em suốt thời gian nghiên cứu đến lúc hoàn thành luận văn Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy giáo, cô giáo viện Kinh tế Quản lý; Viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại Học Bách khoa Hà Nội truyền đạt cho em kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện để em hoàn thành khóa học luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần May Thanh Trì anh chị nhân viên phận công ty nhiệt tình giúp đỡ em công tác thu thập số liệu cần thiết để hoàn thành luận văn Mặc dù Em có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Hà Nội, tháng 03 năm 2016 Người thực HV: Nguyễn Thị Thu Hằng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾT KIỆM CHI PHÍ 1.1 Khái niệm, phân loại chi phí 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế 1.1.2.2 Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng kinh tế 1.1.2.3 Phân loại chi phí theo phương pháp tập hợp chi phí mối quan hệ với đối tượng tập hợp chi phí 1.1.2.4 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động 1.1.3 Phân tích khoản mục chi phí sản xuất 1.1.3.1 Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1.1.3.2 Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp 11 1.1.3.3 Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung 13 1.2 Phương pháp tiết kiệm chi phí 16 1.2.1 Giới thiệu phương pháp sản xuất tinh gọn 16 1.2.2 Mục tiêu Lean Manufacturing 17 12.3 Các khái niệm Lean 18 1.2.3.1 Việc tạo giá trị lãng phí 18 1.2.3.2 Những loại lãng phí 19 1.2.3.3 Sản xuất kéo (Pull) 20 1.2.3.4 Các mô hình khác hệ thống sản xuất kéo 22 1.2.3.5 Quy trình liên tục 23 1.2.3.6 Phối hợp quy trình liên tục không liên tục 23 1.2.3.7 Cải tiến liên tục/ Kaizen 24 1.2.3.8 Sự tham gia công nhân 24 1.2.3.9 Quy hoạch mặt dạng tế bào 25 1.2.4 Một số công cụ Lean để loại bỏ lãng phí 25 1.2.4.1 Tiêu chuẩn hóa công việc (Standard work) 25 1.2.4.2 Quản lý công cụ trực quan (Visual Control) 27 1.2.4.3 Chất lượng từ gốc (Do it right in the first time) 28 1.2.4.4 Phương pháp 5S 29 1.2.4.5 Sơ đồ chuỗi giá trị 30 1.2.4.6 Kanban 30 1.2.4.7 Bố trí mặt sản xuất 31 1.2.4.8 Ngăn ngừa lỗi (Poka-Yoke) 31 1.2.4.9 Bảo trì ngăn ngừa 31 1.2.4.10 Bảo trì sản xuất tổng thể 32 1.2.4.11 Thời gian chuyển đổi, chuẩn bị 32 1.2.4.12 Giảm thiểu qui mô lô sản xuất 33 1.2.4.13 Cân sản xuất 33 1.2.4.14 Người giữ nhịp 34 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THANH TRÌ 35 2.1 Giới thiệu tổng quan Công ty cổ phần may Thanh Trì 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 35 2.1.2 Chức nhiệm vụ cấu tổ chức Công ty 36 2.1.3 Các sản phẩm chủ yếu công ty 39 2.1.4 Công nghệ sản xuất hệ thống sản xuất Công ty 40 2.1.4.1 Công đoạn chuẩn bị kỹ thuật Phòng kỹ thuật 40 2.1.4.2 Công đoạn cắt bán thành phẩm 41 2.1.4.3 Công đoạn may phân xưởng 42 2.1.5 Phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần may Thanh Trì 44 2.1.5.1 Phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh 44 2.1.5.2 Phân tích số sinh lời Công ty 45 2.2 Phân tích loại chi phí sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần may Thanh Trì 46 2.2.1 Phân tích chung 46 2.2.2 Phân tích khoản mục chi phí giá thành sản phẩm 47 2.2.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 47 2.2.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp 51 2.2.2.3 Chi phí SXC 55 2.3 Phân tích loại lãng phí tồn doanh nghiệp 56 2.3.1 Lãng phí nguyên vật liệu tồn kho 56 2.3.2 Lãng phí thời gian chờ đợi 61 2.3.3 Lãng phí sản phẩm lỗi 66 2.3.4 Lãng phí di chuyển 70 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM CHI PHÍ, HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THANH TRÌ 73 3.1 Định hướng phát triển Công ty 73 3.1.1 Các mục tiêu chủ yếu Công ty 73 3.1.2 Chiến lược phát triển trung dài hạn 73 3.1.3 Nắm bắt vấn đề Công ty 74 3.2 Đề xuất số biện pháp tiết kiệm chi phí , hạ giá thành sản phẩm công ty cổ phần may Thanh Trì 74 3.2.1 Một số kiến nghị giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp 74 3.2.2 Giải pháp: Áp dụng phương pháp chuẩn hóa quy trình làm việc 76 3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp 76 3.2.2.2 Căn để đề xuất giải pháp 76 3.2.2.3 Nội dung giải pháp 76 3.2.2.4 Dự kiến sau thực giải pháp 80 3.2.3 Giải pháp: Áp dụng phương pháp chất lượng từ gốc 81 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp 81 3.2.3.2 Căn để đề xuất giải pháp 81 3.2.3.3 Nội dung giải pháp 81 3.2.3.4 Dự kiến sau thực giải pháp 81 3.2.4 Giải pháp: Áp dụng phương pháp bảo trì, ngăn ngừa 82 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp 82 3.2.4.2 Căn để đề xuất giải pháp 82 3.2.4.3 Nội dung giải pháp 82 3.2.4.4 Chi phí thực giải pháp 83 3.2.4.5 Dự kiến sau thực giải pháp 83 3.2.5 Giải pháp kiểm soát nguyên vật liệu tồn kho 83 3.2.6 Giải pháp: Áp dụng phương pháp 5S 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CN CPSX Chi phí sản xuất KCS Kiểm soát chất lượng KPCĐ LĐ Lean 10 NCTT Nhân công trực tiếp 11 NVL Nguyên vật liệu 12 NVLTT 13 SP 14 SXC 15 SXKD 16 TK 17 TSCĐ Công nhân Kinh phí công đoàn Lao động Phương pháp sản xuất tinh gọn Nguyên vật liệu trực tiếp Sản phẩm Sản xuất chung Sản xuất kinh doanh Tài khoản Tài sản cố định DANH MỤC HÌNH VẼ Nội dung Stt Trang Hình 1.1 Ngôi nhà Lean 16 Hình 1.2 Loại bỏ lãng phí chu kỳ sản xuất 17 Hình 1.3 Những loại lãng phí 19 Hình 1.4 Mô hình sản xuất kéo 20 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức công ty 37 Hình 2.2 Phân xưởng may Công ty cổ phần may Thanh Trì 71 Hình 3.1 Sơ đồ trình tự công việc chuẩn phân xưởng may 77 Hình 3.2 Bảng vẽ chi tiết sản phẩm áo jacket Công ty 79 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Nội dung Stt Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ biểu thị lượng vải nỉ black 02 M tồn kho thực tế tháng năm 2015 Biểu đồ biểu thị lượng vải cotton trơn CT101 tồn kho thực tế tháng năm 2015 Biểu đồ biểu diễn thời gian dừng máy móc, quy trình làm việc, công nhân Trang 58 60 64 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ biểu diễn hiệu suất làm việc Công ty 66 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ biểu thị số lượng sản phẩm lỗi quý II/2015 67 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ biểu thị dạng lỗi thường gặp 68 DANH MỤC BẢNG BIỂU Nội dung Stt Trang Bảng 2.1 Trích báo cáo sản xuất kinh doanh Công ty năm 2013,2014,2015 44 Bảng 2.2 Trích bảng cân đối kế toán Công ty năm 2013, 2014, 2015 45 Bảng 2.3 Phân tích tiêu sinh lời Công ty năm 2013,2014,2015 46 Bảng 2.4 Bảng biến động chi phí kế hoạch thực tế Công ty năm 2015, 2014, 2013 46 Bảng 2.5 Bảng biến động sản lượng tiêu thụ năm 2015, 2014, 2013 47 Bảng 2.6 Bảng tỷ trọng chi phí sản lượng 47 Bảng 2.7 Định mức sử dụng NVL cho mã hàng JACKET 60663B 49 Bảng 2.8 Biến động NVL TT thực tế so với kế hoạch 50 Bảng 2.9 Định mức nguyên vật liệu, nhân công, thiết bị mã hàng JACKET 60663B 55 Bảng 2.10 Thẻ kho NVL Vải nỉ black 02M tháng 4/2015 57 Bảng 2.11 Thẻ kho NVL Vải cotton trơn CT 101 tháng 4/2015 59 Bảng 2.12 Quan sát ngày làm việc công nhân phân xưởng 63 Bảng 2.13 Thống kê nguyên nhân gây dừng trình làm việc 64 Bảng 2.14 Thống kê hiệu suất làm việc ngày TB công nhân 66 Bảng 2.15 Bảng tổng hợp số lỗi SP quý II năm 2014 phân xưởng 67 Bảng 2.16 Bảng tổng hợp dạng lỗi mã hàng dây chuyền quý II năm 2014 68 Bảng 2.17 Tổng hợp thời gian sữa chữa sản phẩm bị lỗi 69 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng dự kiến kết đạt sau thực giải pháp chuẩn hóa quy trình sản xuất Bảng kết đạt sau áp dụng biện pháp phân tích NVL kho Công ty Lượng đặt hàng tối ưu hai mã hàng sau áp dụng phương pháp đặt hàng tối ưu 80 84 85 Trên sở phân tích biến động chi phí NVL TT, chi phí NCTT nguyên nhân gây biến động chương II em xin đưa số kiến nghị sau: − Tiết kiệm chi phí NVL TT, biện pháp nên thực để đảm bảo chất lượng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu là: + Công ty phải xây dựng, ban hành tổ chức thực định mức kinh tế - kỹ thuật xác, phù hợp với đặc điểm loại nguyên vật liệu đơn hàng Việc xây dựng định mức gần sát với thực tế giúp doanh nghiệp tính toán giá thành kế hoạch sát với giá thành thực tế Công ty cần định mức giá lẫn lượng, biến đổi hai yếu tố tác động đến thay đổi chi phí Trong thực tế, biến động giá phụ thuộc vào nguyên nhân khách quan (Quan hệ cung cầu thay đổi thị trường, thay đổi sách Nhà nước,…) nguyên nhân chủ quan (chọn chất lượng nguyên vật liệu đầu vào, phương pháp tính trị giá nguyên liệu xuất kho…) Biến động lượng nguyên vật liệu sử dụng phụ thuộc vào trình độ quản lý nguyên vật liệu, tay nghề công nhân trực tiếp sản xuất, tình trạng hoạt động máy móc thiết bị, điều kiện nơi sản xuất… Sự phân tích biến động nói phải tiến hành sớm tốt, để phát kịp thời bất hợp lý, tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu chi phí nguyên vật liệu + Công ty cần rà soát lại nhà cung cấp đầu vào có, đồng thời tìm kiếm khách hàng, nhà cung cấp dịch vụ có vị trí địa lý thuận lợi giá thành hợp lý đảm bảo chất lượng NVL + Thực sách đào tạo tay nghề cho công nhân, đặc biệt phận giác sơ đồ phận cắt bán thành phẩm, hai phận hai phận định sản phẩm có sử dụng lượng NVL định mức hay không − Tiết kiệm chi phí nhân công trực tiếp + Để tiết kiệm NC TT Công ty cần xây dựng định mức đơn giá tiền công xác phù hợp với công đoạn may thực tế, để vừa 75 đảm bảo lợi nhuận cho công ty vừa đảm bảo lợi ích công nhân trực tiếp sản xuất công đoạn + Để chi phí NCTT không vượt kế hoạch ban đầu Công ty cần có biện pháp để nâng cao suất lao động, giảm thời gian dừng lãng phí trình sản xuất để đảm bảo tiến độ giao hàng mà không cần làm tăng ca nhiều + Ngoài để khuyến khích tinh thần làm việc công nhân Công ty cần có sách khen thưởng công nhân đạt sản lượng cao trình sản xuất 3.2.2 Giải pháp: Áp dụng phương pháp chuẩn hóa quy trình làm việc 3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp Mục tiêu chuẩn hóa quy trình để tất công đoạn trình sản xuất từ khâu cắt bán thành phẩm đến khâu hoàn thiện phải liên tục thống với Việc chuẩn hóa quy trình giúp giảm thời gian chờ đợi công đoạn, giảm thiểu thao tác không cần thiết cho công nhân 3.2.2.2 Căn để đề xuất giải pháp - Căn bảng khảo sát thời gian dừng làm việc công nhân quy trình làm việc chờ đợi bán thành phẩm, lấy bán thành phẩm, lấy khóa đầu chuyền… - Căn quan sát thời gian di chuyển phận, công đoạn phân xưởng - Căn vào trình quan sát trình làm việc Công ty 3.2.2.3 Nội dung giải pháp Phòng kỹ thuật lập tài liệu kỹ thuật cho sản xuất công ty dựa yêu cầu tài liệu kĩ thuật khách hàng Bộ tài liệu quy trình hướng dẫn sản xuất quy định truyền đạt cách tuyệt đối rõ ràng, dễ hiểu nhằm tránh thiếu quán hiểu sai nhận định, giả định sai cách thực bước công việc công đoạn Qua lần sản xuất thực tế thử nghiệm thường gặp sai 76 hỏng nên đánh dấu, đặc biệt ý đến chi tiết tài liệu để người nhận tài liệu tiến hành công việc không lặp lại sai hỏng lần sản xuất trước Việc chuẩn hóa quy trình Lean áp dụng Công ty bao gồm nội dung sau:  Thiết lập trình tự công việc chuẩn: Trình tự công việc chuẩn để người công nhân phải tuân thủ thực Tuân thủ theo trình tự thao tác, trình tự bước công việc Ví dụ trình tự công việc chuẩn phân xưởng may sau: Vào ca Bộ phận Sắp xếp chuyền Bộ phận thu hóa, KSC Phát CCDC, bán thành phẩm May công đoạn Thành phẩm Chuyển BTP sang công đoạn sau Hình 3.1: Sơ đồ trình tự công việc chuẩn phân xưởng may  Thiết lập thời gian chuẩn cho thao tác công đoạn: - Mục tiêu việc thiết lập thời gian chuẩn: Thời gian chuẩn giúp cho việc xác định lượng sản phẩm sản xuất làm việc hay ngày từ tính toán thời gian để hoàn thành lô hàng xác định tiến độ sản xuất Đối với công ty sản xuất thời gian chuẩn quy trình sản xuất giúp cho người quản lý chủ động chủ động điều phối giám sát để trì luồng sản xuất liên tục, không để ứ đọng hàng hóa chuyền sản xuất kho thành phẩm bán thành phẩm - Nội dung việc thiết lập thời gian chuẩn: Ví dụ phân xưởng may 77 Công ty bắt đầu vào ca làm việc, Công nhân có năm phút để ổn định chuyền làm thao tác cho máy móc Trong thời gian công nhân ổn định chuyền bán thành phẩm phải chuẩn bị sẳn sàng để cung cấp cho công nhân may chuyền Sau năm phút công nhân phụ trách việc phát bán thành phẩm,công cụ cần thiết cho công nhân tiến hành phát bán thành phẩm công cụ cho công nhân ( Hiện tại, Quy trình làm việc Công ty công nhân tự lên nhận bán thành phẩm lấy công cụ cần thiết khóa, kim, chỉ…Tuy nhiên thao tác gây lãng phí nhiều thời gian Công ty nên thay đổi lại quy trình cách cắt cử công nhân chuyên phụ trách việc phân phát bán thành phẩm công cụ dụng cụ để hạn chế việc lại công nhân làm việc) Cứ sau 15 phút sản phẩm hoàn thành chuyển cho phận thu hóa phận KSC lần để tránh ứ động bán thành phẩm chuyền may  Xây dựng mức tồn kho chuẩn: - Mục tiêu việc xây dựng mức tồn kho chuẩn để trình sản xuất diễn liên tục, tránh để chờ đợi hay ứ đọng bán thành phẩm công đoạn sản xuất - Nội dung xây dựng mức tồn kho chuẩn : Công ty phải tính toán xác định lượng bán thành phẩm cần sử dụng cho công đoạn ngày để tiến hành cắt bán thành phẩm, mức tồn kho cần tính toán rõ ràng để trì nhịp độ sản xuất chuyền, để công nhân chuyền may không thời gian chờ bán thành phẩm  Truyền đạt quy trình chuẩn cho nhân viên: - Mục tiêu việc truyền đạt quy trình chuẩn cho nhân viên để nhân viên nắm trình sản xuất cách khoa học xác nhất, tránh tình trạng công nhân tự làm việc theo cảm tính - Nội dung việc truyền đạt quy trình chuẩn cho công nhân sau: Sau trình tự công việc định mức thời gian xây dựng cho công đoạn cần truyền đạt cho công nhân cách dể hiểu 78 Các hướng dẫn công việc chuẩn không nên dạng văn mà nên bao gồm hình ảnh, bảng hiển thị trực quan cụ thể ví dụ, làm mẫu Những hình ảnh minh họa cụ thể dễ hiểu hiểu xác so với lời mô tả Dưới ví dụ bảng vẻ chi tiết cho sản phầm mà Công ty sử dụng để truyền đạt cho công nhân Hình 3.2: Bảng vẽ chi tiết sản phẩm áo jacket Công ty  Chuẩn hóa mặt phân xưởng: - Mục tiêu việc chuẩn hóa mặt phân xưởng hạn chế di chuyển không cần thiết trình sản xuất để tránh lãng phí thời gian nâng cao hiệu suất làm việc - Nội dung chuẩn hóa mặt phân xưởng: Lên sơ đồ bố trí mặt công đoạn thiết kế hệ thống sản xuất đảm bảo suất Bố trí mặt sản xuất thường định nghĩa công việc xếp máy móc, thiết bị dòng vật liệu, sản phẩm trung gian công đoạn tạo sản phẩm Mặt sản xuất coi bố trí tối ưu thoả mãn 79 hạn chế không gian vật lý nhà xưởng tối thiểu chi phí vận hành khả sẵn sàng cung ứng sản phẩm Cụ thể việc chuẩn hóa mặt Công ty cần lưu ý vấn đề sau: + Sắp xếp phận có liên quan trực tiếp trình sản xuất phận kỹ thuật, phận kho bán thành phẩm nơi phục vụ công nhân phải hợp lý để giảm thiểu tối đa thời gian di chuyển + Sắp xếp máy may công đoạn cần phù hợp với nhau, tức công đoạn phải nối tiếp công đoạn khác, công đoạn có định mức thời gian gần tốt + Cách xếp bàn chứa bán thành phẩm hay thùng đựng bán thành phẩm chuyền phải hợp lý để công nhân sử dụng cách thuận tiện nhanh + Nơi để thiết bị, dụng cụ phục vụ cho sản xuất kim may, may phải nghiên cứu cách khoa học để giảm thời gian di chuyển lấy công cụ dụng cụ cho công nhân 3.2.2.4 Dự kiến sau thực giải pháp Sau thực giải pháp, kỳ vọng giải pháp mang lại sau: Bảng 3.1: Bảng dự kiến kết đạt sau thực giải pháp chuẩn hóa quy trình sản xuất Thời gian dừng Hiện (p) Sau thực giải pháp (p) Vệ sinh máy, chuyền 10,710 5,355 Chờ bán thành phẩm 17,680 8,840 lấy bán TP, chuyền SP may xong) 92,560 46,280 Tổng 120,950 60,475 Thao tác (Lấy khóa đầu chuyền, Như sau áp dụng phương pháp chuẩn hóa quy trình tháng Công ty tiết kiệm 60.475 phút/tháng thời gian lãng phí, tương đương với việc sản xuất thêm : 60.475 2.608/60 = 1.391 sp/tháng 80 3.2.3 Giải pháp: Áp dụng phương pháp chất lượng từ gốc 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp − Giảm thời gian sửa chữa sản phẩm lỗi trình sản xuất − Nâng cao chất lượng sản phẩm tăng suất − Nâng cao ý thức trách nhiệm làm việc cho công nhân 3.2.3.2 Căn để đề xuất giải pháp − Căn bảng khảo sát thời gian dừng sửa chữa sản phẩm lỗi − Căn vào quy trình KSC Công ty 3.2.3.3 Nội dung giải pháp − Trao trách nhiệm kiểm soát chất lượng cho công nhân chuyền Cụ thể công nhân nhận bán thành phẩm công đoạn trước phải có trách nhiệm kiểm tra bán thành phẩm công đoạn trước, phát sai sót phải trả lại Nếu không kiểm tra để sót lỗi công nhân phải chịu trách nhiệm cho lỗi sản phẩm Trong công ty có phận kiểm soát chất lượng, nhiên phận phải làm việc tải khối lượng sản phẩm nhiều chưa kiểm soát hết sai sót số khâu Chính công tác kiểm tra chất lượng thực công nhân chuyền phát lỗi sớm khắc phục luôn, giảm trường hợp sản phẩm hoàn thiện , sản phẩm hoàn thiện phát lỗi thời gian sửa chữa tăng lên nhiều − Bộ phận kiểm soát chất lượng phát lỗi có trách nhiệm xác định nguồn gốc lỗi ví dụ nguyên nhân sản phẩm bị may lỗi gì, kiểm tra lại quy trình may chuẩn xem công nhân tuân thủ quy trình chưa Sau phổ biến lại nguyên nhân cho chuyền may để công nhân khác tránh sai sót 3.2.3.4 Dự kiến sau thực giải pháp Sau thực giải pháp, kỳ vọng thời gian sửa chữa sản phẩm lỗi giảm xuống từ 21.866 phút/ tháng, xuống 10.933 phút/tháng 81 Tương đương với tháng phân xưởng sản xuất thêm được: 10.933 2608/60 = 252 sp/tháng 3.2.4 Giải pháp: Áp dụng phương pháp bảo trì, ngăn ngừa 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp − Nhằm đảm bảo hoạt động tốt cho máy, nâng cao hiệu suất máy, giảm tình trạng máy hỏng − Giảm thời gian dừng làm việc công nhân máy hỏng − Kéo dài tuổi thọ cho máy − Đảm bảo an toàn cho người vận hành − Tăng chất lượng sản phẩm, giảm tỷ lệ sản phẩm bị lỗi đường may nhăn, may bị đứt 3.2.4.2 Căn để đề xuất giải pháp − Căn bảng khảo sát thời gian dừng chuyền may Công ty thời gian vệ sinh sửa chữa máy − Căn vào thực trạng chế độ bảo dưỡng, bảo trì máy Công ty: Hiện Công ty bảo dưỡng máy tháng lần vào buổi tối ngày chủ nhật sau công nhân nghỉ làm Việc bảo dưỡng máy vệ sinh máy thay dầu, chưa xác định tình trạng máy để có biện pháp ngăn ngừa hỏng hóc máy từ đầu 3.2.4.3 Nội dung giải pháp Hàng quý tổ chức buổi để nhân viên tổ sửa chữa, bảo dưỡng máy hướng dẫn giúp công nhân phát hiện, sửa chữa hỏng hóc máy thông thường : + Khi máy ngừng không hoạt động: Công nhân chủ động kiểm tra máy, nguyên nhân may bị kẹt đường móc công nhân lấy hết may vướng đường móc mà không cần gọi tổ kỹ thuật + Khi máy chạy ồn: Công nhân chủ động cho máy nghỉ tý tra dầu máy 82 + Khi máy hay bị đứt chỉ: Nguyên nhân xâu không cách, độ căng chặt, kim may bị cong bị cùn Công nhân chủ động sửa cách xâu lại chỉ, điều chỉnh khoảng cách từ máy tới ống chỉ, đổi kim thay kim 3.2.4.4 Chi phí thực giải pháp Chi phí dự kiến thực giải pháp sau: + Chi phí bồi dưỡng cho tổ sữa chữa hướng dẫn cho công nhân: 200.000đ/buổi × người = 600.000 đồng + Chi phí điện nước cho buổi hướng dẫn: 500.000 đồng + Chi phí bồi dưỡng cho công nhân đến tham dự buổi hướng dẫn 50.000đ/người × 40 công nhân = 2.000.000 đồng 3.2.4.5 Dự kiến sau thực giải pháp Sau thực giải pháp kỳ vọng giảm thời gian dừng sửa chữa, bảo dưỡng máy móc xuống 40% Theo thời gian thống kê thời gian dừng máy trước 8.890 phút/tháng giảm xuống 5334 phút Nghĩa giải pháp tiết kiệm 3356 phút Số lượng thời gian tiết kiệm sản xuất thêm: 𝟑 𝟑𝟓𝟔 = 𝟕𝟕 𝒔ả𝒏 𝒑𝒉ẩ𝒎/𝒕𝒉á𝒏𝒈 𝟐𝟔𝟎𝟖/𝟔𝟎 Kết giải pháp giảm thời gian nghỉ cho máy, tăng số lượng sản phẩm đẩy nhanh tiến độ giao hàng, giảm lượng thời gian làm tăng ca giảm chi phí nhân công cho sản phẩm 3.2.5 Giải pháp kiểm soát nguyên vật liệu tồn kho Việc lưu trữ nhiều nguyên vật liệu kho dẫn tới lãng phí lớn tiền, mặt bằng, nhân công cần phải xây dựng giải pháp để kiểm soát nguyên vật liệu cách hiệu Một số giải pháp áp dụng là: a Giải pháp kiểm soát nguyên vật liệu tồn kho theo phân loại theo ABC: Căn theo giá trị, nguyên vật liệu phân làm loại A, B, C - A: 20% số lượng nguyên vật liệu có giá trị cao kho 83 - B: 30% số lượng nguyên vật liệu có giá trị cao thứ hai kho - C: 50% số lượng nguyên vật liệu lại Đây cách phân loại đơn giản nhanh giúp công ty dễ dàng xác định nguyên liệu tồn kho có giá trị cao, cách phân loại giúp ích việc xác định phân loại để bảo quản lưu trữ đồng thời trọng vào những nguyên vật liệu nhóm A nguyên vật liệu có giá trị cao Hạn chế biện pháp không thấy loại nguyên vật liệu sử dụng nhiểu Áp dụng phân tích nguyên vật liệu kho tháng 4/2015 : Bảng 3.2: Bảng kết đạt sau áp dụng biện pháp phân tích NVL kho Công ty TT Phân loại A B C Số lượng 12% 35% 47% Giá trị 33% 47% 20% Qua kết qua phân tích ta thấy kho có 12% nguyên vật liệu có giá trị cao chiếm số lượng 33% giá trị kho Việc phân tích giúp cho công ty có giải pháp kịp thời cho việc kiểm soát lưu trữ b Giải pháp kiểm soát lượng nguyên vật liệu tồn kho phương pháp đặt hàng tối ưu Giải pháp nhằm tính toán lượng nguyên vật liệu cần thiết phục vụ cho sản xuất Mức đặt hàng tối ưu xác định theo công thức Wilson sau: 𝐷 𝑄 TC = L + I 𝑄 Trong đó: 2.𝐷.𝐿 Q* = � 𝐼 D: số lượng vật tư cần dùng năm L: chi phí cho lần đặt hàng 84 I: chi phí lưu kho vật tư Theo thống kê chi phí cho lần đặt hàng trung bình khoảng 14.000.000 đ ( Chi phí vận chuyển), chi phí cho lưu kho 5% giá trị đơn hàng Áp dụng tính cho số nguyên vật liệu kho Bảng 3.3: Lượng đặt hàng tối ưu hai mã hàng sau áp dụng phương pháp đặt hàng tối ưu Nhu cầu tháng (m) Vải nỉ black 01M 30.000 Vải cotton trơn 101 11.200 Mã hàng Chi phí đặt hàng (đ) 4.000.000 1.800.000 Đơn giá (đồng) 85.200 48.000 Chi phí bảo quản 5% 5% Q* (m) 5.307 2.898 Như vậy, Nếu áp dụng lượng đặt hàng tối ưu Công ty tiết kiệm lượng lớn chi phí ứ đọng vốn nguyên vật liệu, giảm bớt chi phí lưu kho mà đảm bảo lượng nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất 3.2.6 Giải pháp: Áp dụng phương pháp 5S Phương pháp 5S phương pháp áp dụng hầu hết Công ty may Hiệu đem lại từ phương pháp lớn Chính mà nhiều Công ty nhận hiệu mà phương pháp đem lại mà đưa vào áp dụng Công ty Thực tế 5S áp dụng cách vô hình Công ty  Sàng lọc Sàng lọc hay phân loại cần thiết không cần thiết Phân loại thứ iu tiên phải sản xuất trước sản xuất riêng biệt Ví dụ bán thành phẩm cần phải có để trì sản xuất cho công đoạn sau, iu tiên theo thời gian giao hàng, theo máy móc thiết bị xếp chuyền may Sàng lọc biện pháp để lọc loại công cụ, dụng cụ thường xuyên sử dụng.Việc sàng lọc phải giúp công nhân dễ tìm nhanh chóng Những thứ dư thừa, không phục vụ cho sản xuất đem xuống nơi sản xuất phụ hay loại bỏ Sàng lọc điều kiện nơi làm việc: Ví dụ màu sơn, thiết bị chiếu sáng, thiết 85 bị làm mát…là thứ ảnh hưởng trực tiếp đến người công nhân, ảnh hưởng gián tiếp đến suất làm việc Sàng lọc tay nghề công nhân để tận dụng tối đa tay nghề suất công nhân  Sắp xếp Ngoài việc xếp, bố trí mặt phân xưởng chuẩn hóa xưởng sản xuất phải xếp dụng cụ, thiết bị hay bán thành phẩm theo thứ tự ưu tiên Việc xếp công cụ hay sử dụng cách ngăn nắp không công tìm kiếm cho công nhân cần đến hay việc dễ dàng kiểm soát công cụ, thiết bị Sắp xếp nguyên vật liệu bán thành phẩm theo trình tự cần cung ứng cho sản xuất theo lô hàng, mã hàng để tránh nhầm lần, sai sót Sắp xếp công nhân phù hợp với công đoạn cần thiết Sắp xếp theo tay nghề công nhân, theo giới tính, độ tuổi hay xếp theo ngoại hình, sức khỏe công nhân vào công việc hay vị trí thích hợp Có thể có biện pháp riêng cho số công nhân có ngoại hình mức trung bình Ví dụ số công nhân có chiều cao hạn chế, việc gạt cần gạt chân khiến họ phải thêm thao tác không thoải mái nên dễ gây mệt mỏi trình làm việc nên phải buộc hay gắn thêm để hẹ thấp cần gạt chân hay kê cao ghế làm việc với thiết bị…  Sạch sẽ: Giữ gìn, đảm bảo máy móc thiết bị nơi làm việc để đảm bảo sản phẩm sau sản xuất đảm bảo vệ sinh công nghiệp Môi trường làm việc sẽ giúp cho công nhân cảm thấy thoải mái suốt trình làm việc giúp đảm bảo sức khỏe cho công nhân để trách bệnh nghề nghiệp Không phân xưởng mà đảm bảo nguồn rác thải từ Công ty bên phải xử lý tốt Phải đảm bảo không thải lượng bụi hay hóa chất xử lý vải bên vượt mức cho phép  Sẵn sàng: 86 Sẵn sàng cho thay đổi bất thường trình sản xuất Sẵn sàng xử lý tình phát sinh để không gây thiệt hại lớn cho Công ty Ví dụ sẵn sàng xử lý máy móc thiết bị hư hỏng hay công nhân nghỉ đột xuất hay kế hoạch cung ứng nguyên phụ liệu gặp vấn đề bất trắc  Sâu sát: Giám sát liên tục, khuyến khích, truyền đạt huấn luyện cho công nhân thay đổi, cải tiến liên tục KẾT LUẬN Trong thời buổi kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt nay, đặc biệt với doanh nghiệp sản xuất, để tồn phát triển doanh nghiệp phải đạt hai tiêu chí quan trọng là: − Hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm − Sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu thị trường Muốn thực hai tiêu chí doanh nghiệp phải loại bỏ loại lãng phí tồn trình sản xuất, giảm chu kỳ sản phẩm, đánh giá đưa giải pháp nhằm ngăn chặn sản phẩm lỗi, nâng cao chất lượng sản phẩm Với mục tiêu đề tài đề xuất số biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm cho Công ty cổ phần may Thanh Trì Luận văn có đóng góp sau: + Thứ nhất, Luận văn tổng hợp sở lý thuyết chi phí phương pháp tiết kiệm chi phí mà cụ thể phương pháp sản xuất tinh gọn + Luận văn phân tích loại chi phí sản xuất lãng phí tồn Công ty cổ phần may Thanh Trì + Luận văn đưa số biện pháp nhằm giúp Công ty tiết kiệm chi phí, loại bỏ lãng phí tồn Luận văn số hạn chế sau: + Giải pháp đưa mang tính định hướng hướng dẫn chưa có hội kiểm chứng phần lợi ích mang lại áp dụng trình áp dụng 87 lâu dài việc nhìn thấy số cụ thể khó có + Các giải pháp đưa tập trung vào số công đoạn hay phận, chưa có giải pháp mang tính chất đồng Tuy nỗ lực trình tìm hiểu nghiên cứu thời gian thực có hạn hiểu biết thân hạn chế nên luận văn nhiều sai sót Em mong nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô nhằm hoàn thiện nội dung luận văn 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Ngô Trần Ánh (2004), Kinh tế Quản lý doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Văn Nghiến: Quản trị sản xuất tác nghiệp, NXB Giáo dục, 2008, 2009 TS Phan Chí Anh (chủ biên) (2015): Quản trị sản xuất tinh gọn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu giảng dạy Lean – TPS trung tâm đào tạo, Công ty Toyota Việt Nam Báo cáo sản xuất tinh gọn quỹ đầu tư Mekong Capital Bùi Phan Anh, Nghiên cứu áp dụng hệ thống sản xuất tinh gọn Lean vào Công ty SCHLUMBERGER Việt Nam PGS.TS Phạm Văn Dược - Đặng Kim Cương: Giáo trình Kế toán quản trị, NXB thống kê GS.TS Đặng Thị Loan: Giáo trình kế toán tài doanh nghiệp, NXB kinh tế quốc dân Công ty cổ phần may Thanh Trì, Báo cáo tài chính, tài liệu nội số phận Công ty Một số trang web tham khảo: https://vi.wikipedia.org/ www.slideshare.net/ www.lean.org/ 89

Ngày đăng: 27/09/2016, 14:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Ngô Trần Ánh (2004), Kinh tế và Quản lý doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
2. TS. Nguyễn Văn Nghiến: Quản trị sản xuất và tác nghiệp, NXB Giáo dục, 2008, 2009 Khác
3. TS. Phan Chí Anh (chủ biên) (2015): Quản trị sản xuất tinh gọn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.4 . Tài liệu giảng dạy về Lean – TPS của trung tâm đào tạo, Công ty Toyota Việt Nam Khác
7. PGS.TS Phạm Văn Dược - Đặng Kim Cương: Giáo trình Kế toán quản trị, NXB thống kê Khác
8. GS.TS Đặng Thị Loan: Giáo trình kế toán tài chính trong doanh nghiệp, NXB kinh tế quốc dân.9 . Công ty cổ phần may Thanh Trì, Báo cáo tài chính, tài liệu nội bộ của một số bộ phận trong Công ty Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w