1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố vinh

95 486 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀNỘI - NGUYỄN QUỐC HOAN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HàNội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN QUỐC HOAN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ VINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐẠI THẮNG HàNội - 2016 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh MỤC LỤC TRANG LỜI CAM ĐOAN .4 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .9 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu .10 Kết cấu luận văn .10 CHƯƠNG 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại .11 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 11 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 11 1.1.3 Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại 13 1.1.3.1 Huy động vốn 13 1.1.3.2 Hoạt động đầu tư vốn 13 1.1.3.3 Các dịch vụ khác .14 1.1.4 Đặc điểm ngân hàng thương mại 15 1.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 16 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 16 1.2.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng 18 1.2.2.1 Cho vay 18 1.2.2.2 Chiết khấu thương phiếu 19 1.2.2.3 Cho thuê tài sản 20 1.2.2.4 Bảo lãnh tín dụng miễn ký quỹ 20 1.2.3 Vai trò tín dụng ngân hàng 20 1.3 Hiệu tín dụng Ngân hàng thương mại .22 1.3.1 Khái niệm hiệu tín dụng 22 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng 24 1.3.2.1 Nhóm tiêu suất 24 Nguyễn Quốc Hoan Viện Kinh tế & Quản lý-ĐHBK Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh 1.3.2.2 Nhóm tiêu phản ánh chất lượng cho vay 25 1.3.2.3 Nhóm tiêu sức sinh lợi 26 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng ngân hàng .26 1.3.3.1 Yếu tố thuộc ngân hàng 26 1.3.3.2 Yếu tố bên .30 1.3.4 Phân tích hiệu tín dụng ngân hàng thương mại 33 1.3.4.1 Mục đích ý nghĩa việc phân tích 33 1.3.4.2 Nội dung trình tự để phân tích .34 1.3.4.3 Tài liệu phương pháp phân tích 35 TÓM TẮT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG II 38 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NHNo&PTNT THÀNH PHỐ VINH………………………………………………38 2.1 Giới thiệu tổng quan Chi nhánh NHNo&PTNT Thành Phố Vinh 38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 38 2.1.2 Mô hình tổ chức Chi nhánh .39 2.1.3 Một số kết hoạt động Chi nhánh thời gian qua 39 2.2 Thực trạng hiệu tín dụng AgriBank Thành Phố Vinh 46 2.2.1 Phân tích kết tín dụng .46 2.2.1.1 Phân tích doanh thu tín dụng 46 2.2.1.2 Phân tích nợ hạn 48 2.2.2 Phân tích yếu tố đầu vào hoạt động tín dụng 50 2.2.2.1 Phân tích chi phí tín dụng 51 2.2.2.2 Phân tích lao động lĩnh vực tín dụng .53 2.2.3 Phân tích tiêu hiệu tín dụng 54 2.2.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Thành Phố Vinh .60 2.2.4.1 Các nhân tố thuộc chi nhánh 64 2.2.4.2 Các yếu tố khác chi nhánh 66 TÓM TẮT CHƯƠNG II 68 CHƯƠNG 69 Nguyễn Quốc Hoan Viện Kinh tế & Quản lý-ĐHBK Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT THÀNH PHỐ VINH 69 3.1 Định hướng phát triển kinh tế Thành Phố Vinh đến năm 2020…… …69 3.1.1 Mục tiêu phát triển 3.1.2 Nhiệm vụ trọng tâm 3.2 Định hướng hoạt động chi nhánh NHNo&PTNT Thành Phố Vinh đến năm 2020 .72 3.2.1 Định hướng chung 72 3.2.2 Mục tiêu hoạt động 73 3.2.3 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng Chi nhánh NHNo&PTNT Thành Phố Vinh 74 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thành Phố Vinh .74 3.3.1 Nâng cao khả huy động vốn 75 3.3.1.1 Mạng lưới giao dịch 76 3.3.1.2 Đa dạng hóa sản phẩm huy động nguồn vốn 76 3.3.1.3 Xây dựng văn hóa giao tiếp 77 3.3.2 Giảm nợ khó đòi, nâng cao chất lượng tín dụng 79 3.3.2.1 Giảm tỷ lệ nợ khó đòi cách khống chế nguyên nhân lực khách hàng yếu kém, kinh doanh thua lỗ .80 3.3.2.2 Nâng cao chất lượng cán tín dụng 3.2.3.3 Tuân thủ quy trình thẩm định tín dụng 3.3.3 Mở rộng cấu đầu tư, tăng doanh số cho vay 87 3.3.3.1 Đẩy mạnh hoạt động Marketing .88 3.3.3.2 Tăng suất lao động 89 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với AgriBank Tỉnh Nghệ An Hội sở 3.4.2 Kiến nghị với quyền Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An TÓM TẮT CHƯƠNG 91 KẾT LUẬN .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 Nguyễn Quốc Hoan Viện Kinh tế & Quản lý-ĐHBK Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh LỜI CAM ĐOAN Luận văn công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, nội dung luận văn tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu liên hệ thực tế viết ra, không chép nội dung từ luận văn trước đó, phần tài liệu có trích dẫn nguồn rõ ràng Tôi xin cam đoan luận văn công trình khoa học riêng tôi, sai hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng 08 năm 2016 HỌC VIÊN Nguyễn Quốc Hoan Nguyễn Quốc Hoan Viện Kinh tế & Quản lý-ĐHBK Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh BẢNG CHÚ THÍCH CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Nội dung đầy đủ Viết tắt NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn AgriBank Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NH Ngân hàng TCTD Tổ chức tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng KD Kinh doanh TD Tín dụng CBTD Cán tín dụng KH Kế hoạch TCKT Tổ chức kinh tế DN Doanh nghiệp Trđ Triệu đồng Nguyễn Quốc Hoan Viện Kinh tế & Quản lý-ĐHBK Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1: Bảng số kết hoạt động giai đoạn 2013-2015 Bảng 2.2: Kết hoạt động tín dụng AgriBank Nghệ an giai đoạn 2013-2015 Bảng 2.3: Cơ cấu doanh số cho vay phân theo kỳ hạn AgriBank Thành Phố Vinh Bảng 2.4: Lãi suất cho vay bình quân ngắn hạn, trung dài hạn Thành Phố Vinh Bảng 2.5: Lãi suất huy động bình quân ngắn hạn, trung dài hạn Thành Phố Vinh Bảng 2.6: Lãi suất cho vay bình quân ngắn hạn, trung dài hạn Thành Phố Vinh VietinBank năm 2015 Bảng 2.7: Cơ cấu nợ hạn Thành Phố Vinh Bảng 2.8: Số liệu yếu tố đầu vào họat động tín dụng AgriBank Thành Phố Vinh giai đoạn 2013-2015 Bảng 2.9: Bảng cấu chi phí tín dụng AgriBank Thành Phố Vinh Bảng 2.10: Bảng cấu lao động tín dụng AgriBank Thành Phố Vinh giai đoạn 2013-2015 Bảng 2.11:Các tiêu hiệu tín dụng AgriBank Thành Phố Vinh Bảng 2.12: Bảng so sánh tình hình hiệu tín dụng AgriBank Thành Phố Vinh AgriBank Huyện Hưng Nguyên Nguyễn Quốc Hoan 41 44 45 45 46 46 47 48 49 50 52 56 Viện Kinh tế & Quản lý-ĐHBK Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Tên bảng biểu Trang Bảng 3.1:Kết huy động vốn cho vay AgriBank Thành Phố Vinh 68 Bảng 3.2: Bảng kết thực giải pháp nâng cao khả huy động vốn năm 2015 Bảng 3.3: Tình hình trước sau thực giải pháp nâng cao khả huy động vốn AgriBank Thành Phố Vinh năm 2015 Bảng 3.4: Bảng cấu nguyên nhân nợ khó đòi AgriBank Thành Phố Vinh năm 2015 Bảng 3.5: Bảng kết với giải pháp giảm nợ khó đòi AgriBank Thành Phố Vinh Bảng 3.6: Tình hình trước sau thực giải pháp giảm nợ khó đòi AgriBank Thành Phố Vinh năm 2015 Bảng 3.7: Tình hình trước sau thực giải pháp tăng doanh số cho vay AgriBank Thành Phố Vinh năm 2015 72 72 74 80 81 85 Bảng 3.8: Bảng tổng hợp kết thực giải pháp nâng cao hiệu tín dụng AgriBank Thành Phố Vinh năm 2015 86 Bảng 3.9: Tình hình kết đầu ra, yếu tố đầu vào trước sau thực giải pháp nâng cao hiệu tín dụng AgriBank Thành Phố Vinh 87 năm 2015 Bảng 3.10: Tình hình tiêu hiệu tín dụng AgriBank Thành Phố Vinh trước sau thực biện pháp nâng cao chất lượng tín 88 dụng năm 2015 Nguyễn Quốc Hoan Viện Kinh tế & Quản lý-ĐHBK Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Tên sơ đồ, biểu Trang Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Chi nhánh AgriBank Thành Phố Vinh 40 Hình 2.1:Tốc độ tăng trưởng doanh thu, chi phí lợi nhuận 42 Hình 2.2:Tỷ trọng hoạt động lợi nhuận AgriBank Thành Phố Vinh 43 Hình 2.3: Nợ hạn, nợ khó đòi tổng dư nợ AgriBank Thành Phố Vinh 53 Hình 2.4: Tỷ lệ nợ khó đòi nợ hạn AgriBank Thành Phố Vinh 54 Hình 2.5: Tốc độ tăng trưởng doanh thu, chi phí lợi nhuận tín dụng AgriBank Thành Phố Vinh Hình 2.6: Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay doanh thu tín dụng AgriBank Thành Phố Vinh Nguyễn Quốc Hoan 55 55 Viện Kinh tế & Quản lý-ĐHBK Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trước chưa Chỉ tiêu Sau thực thực giải giải pháp pháp - Huy động vốn Tỷ lệ % tăng (+), giảm (-) 1,739,555 1,743,034 20 - Doanh thu tín dụng 139,598 143,926 3.1 - Chi phí tín dụng 102,261 103,284 1.0 - Lợi nhuận tín dụng 37,337 108,048 15.5 Sau thực giải pháp nguồn vốn huy động tăng 20% chiếm 139% dư nợ cho vay, chi phí tín dụng tăng lên 1,0% lợi nhuận tín dụng tăng lên 15,5% cho thấy tính khả thi giải pháp 3.3.2 Giảm nợ khó đòi, nâng cao chất lượng tín dụng Qua số liệu phân tích chương II cho thấy, nợ hạn chi nhánh chăm sóc hạn chế mức mức cho phép Agribank tỉnh Nghệ an (dưới 1%/ tổng dư nợ) Nợ khó đòi năm 2014 5.152 triệu đồng, tăng 101% so với năm 2013, năm 2015 723 triệu đồng, giảm 86% Theo thống kê Phòng tín dụng AgriBank Thành Phố Vinh có nguyên nhân dẫn đến nợ khó đòi sau: Bảng 3.4: Cơ cấu nguyên nhân nợ khó đòi AgriBank Thành phố Vinh Chỉ tiêu Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Nợ hạn 893 100 - Do lực khách hàng yếu kém, kinh doanh thua lỗ 554 62 - Do khách hàng chây ỳ, không trả nợ 134 15 - Do khách hàng bị phá sản 45 - Do khách hàng sử dụng nguồn vốn vay không mục đích 71 - Do khách hàng bỏ trốn 18 - Do nguyên nhân bất khả kháng 71 (Nguồn: Phòng tín dụng AgriBank Thành Phố Vinh) Nguyễn Quốc Hoan 79 Viện Kinh tế & Quản lý-ĐHBK Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Có thể thấy nguyên nhân lực khách hàng yếu kém, kinh doanh thua lỗ nguyên nhân chiếm tỷ trọng lớn nhất, ta đề số giải pháp nhằm hạn chế nguyên nhân 3.3.2.1 Giảm tỷ lệ nợ khó đòi cách khống chế nguyên nhân lực khách hàng yếu kém, kinh doanh thua lỗ Khách hàng kinh doanh thua lỗ lực lập dự án dẫn đến dự án hoạt động hiệu Ngân hàng gặp phải khách hàng khi: - Không tuân thủ quy trình thẩm định cho vay (chiếm 40%) Trước đồng ý xét duyệt cho vay ngân hàng phải tìm hiểu kỹ trình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, địa cụ thể, Trong trình vay, ngân hàng phải liên tục nắm bắt thông tin kinh doanh khách hàng Nếu thấy khách hàng chậm trả nợ phải cử cán tìm hiểu nguyên nhân - Do lực, ý thức cán tín dụng chi nhánh (chiếm 60%) Cán tín dụng yếu tố quan trọng chất lượng hiệu tín dụng Những cán có nghiệp vụ chắc, trình độ chuyên môn cao, am hiểu có kinh nghiệm thực tế chắn đánh giá khách hàng thẩm định dự án đầu tư xác người có lực chuyên môn yếu Hoặc cán có đủ trình độ lực lại thiếu tinh thần trách nhiệm việc đánh giá, kiểm tra, giám sát khách hàng sau vay dẫn đến tình trạng gia tăng nợ hạn, nợ khó đòi 3.3.2.2 Nâng cao chất lượng cán tín dụng Trong công việc, đặc biệt công tác thẩm định tài dự án, nhân tố người giữ vị trí trung tâm, chi phối có ảnh hưởng lớn đến tính hiệu công việc Để phát huy nhân tố người công tác tín dụng Chi nhánh cần có giải pháp để nâng cao trình độ, kinh nghiệm đạo đức nghề nghiệp - Về trình độ chuyên môn kinh nghiệm công tác: Cán thẩm định phải có trình độ từ đại học trở lên, có kiến thức chuyên sâu ngân hàng - tài kiến thức pháp luật, thuế, Ngoài chuyên môn, họ cần có thêm kiến thức khác kinh tế, xã hội, văn hoá, trị, kỹ ngoại ngữ, vi tính Bên cạnh phải có khả tổng hợp, đánh giá thông tin linh hoạt, nhạy Nguyễn Quốc Hoan 80 Viện Kinh tế & Quản lý-ĐHBK Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh bén Ngân hàng cần thực sách khuyến khích đào tạo nâng cao trình độ cán tạo điều kiện thời gian, trợ cấp học phí, nâng lương, cho cán theo học đại học, sau đại học khoá học khác Như ta biết cán tín dụng chi nhánh có số lượng cán trẻ chiếm 25.5% tổng số cán tín dụng nên thiếu kinh nghiệm việc thẩm định dự án lớn Hơn nữa, việc đào tạo cán chi nhánh lại chưa thực cách có bản, hầu hết cán trước truyền lại cho cán sau, để cán thẩm định có điều kiện tích luỹ thêm kinh nghiệm thực tế, chi nhánh cần đưa họ thâm nhập thực tế, trực tiếp tham gia giám sát quản lý tài số dự án chi nhánh doanh nghiệp lĩnh vực Đặc biệt, sau dự án tài trợ kết thúc, chi nhánh cần tiến hành tổng kết điều làm chưa được, từ đúc rút thành kinh nghiệm để phổ biến cho cán thẩm định Với mục tiêu năm chi nhánh cử cán tín dụng học ba lớp học đào tạo nâng cao trình độ: - Thẩm định tài trợ dự án: khóa 10 buổi với số tiền 2.000.000đ/ cán bộ/ khóa Nội dung học giới thiệu loại dự án, khung thẩm định dự án, tiêu chuẩn thẩm định, quy trình thẩm định… - Nghiệp vụ tín dụng: khóa 10 buổi với số tiền 2.000.000đ/ cán bộ/ khóa Nội dung học giới thiệu tín dụng ngân hàng, sản phẩm dịch vụ tín dụng, quy trình tín dụng… - Nghiệp vụ kế toán doanh nghiệp: khóa 10 buổi với số tiền 2.000.000đ/ cán bộ/ khóa Nội dung học nghiệp vụ kế toán, bút toán kế toán nhằm giúp cho cán thẩm định biết gian lận báo cáo tài khách hàng Như vậy, năm 2015 chi nhánh cử khoảng 25.5% số cán tín dụng học ba lớp học với tổng chi phí: 34 người * triệu đồng/1 người = 72 triệu đồng tránh 20% rủi ro thuộc nguyên nhân này, tức tránh được: 20%*60%* 554 triệu đồng = 70 triệu đồng nợ khó đòi - Về đạo đức nghề nghiệp: Cán thẩm định phải có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, tinh thần trách nhiệm cao tâm huyết với nghề Muốn có Nguyễn Quốc Hoan 81 Viện Kinh tế & Quản lý-ĐHBK Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh cán vậy, Ngân hàng cần thường xuyên thực công tác giáo dục tư tưởng đạo đức, đồng thời có sách đãi ngộ thoả đáng, khen thưởng động viên kịp thời vật chất tinh thần Bên cạnh đó, chi nhánh phải có biện pháp xử lý nghiêm khắc, uốn nắn kịp thời biểu sa sút phẩm chất đạo đức hành vi cán Uớc tính chi nhánh tăng tiền thưởng bình quân lên 200 triệu đồng vào năm 2015 có tác dụng khuyến khích, động viên cán tín dụng nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc, tránh biểu thiên vị cho khách hàng cho vay, từ tránh 25% rủi ro thuộc nguyên nhân này, tức tránh được: 25% * 60% * 554 triệu đồng = 80 triệu đồng nợ khó đòi 3.3.2.3 Tuân thủ quy trình thẩm định tín dụng Chất lượng cho vay yếu tố định chất lượng khoản vay Để hoạt động tín dụng Ngân hàng phát triển theo hướng dựa vào tính khả thi dự án, phương án vay vốn, lực tài khách hàng… Việc phân tích, đánh giá, lựa chọn khách hàng quan trọng hạn chế rủi ro cho Ngân hàng Do đó, chi nhánh cần trọng thẩm định điều kiện vay vốn, tư cách người vay, thẩm định tính khả thi dự án, phương diện thị trường, khả tiêu thụ sản phẩm Công tác thẩm định tốt điều kiện để Ngân hàng đưa định cho trình sau, đảm bảo cho vay vốn thu hồi đầy đủ, hạn có lãi, giúp phần nâng cao hiệu cho vay Việc thẩm định tiến hành qua loa, đại khái, cẩn trọng, với hai cách làm ảnh hưởng đến hoạt động cho vay, đến chất lượng tín dụng Nếu thẩm định qua loa, lấy lệ dẫn đến hậu Ngân hàng cho vay vội vàng, chưa tính đến hậu xảy Còn thẩm định kỹ lưỡng nhiều thời gian làm chậm tiến độ kinh doanh doanh nghiệp, làm hội kinh doanh doanh nghiệp Ngân hàng Do phương châm Ngân hàng thẩm định cho vừa đảm bảo tính an toàn, vừa làm thời gian nhanh để sớm giải ngân cho khách hàng Ngoài ra, trình thẩm định không thiên vị hay có quan điểm mang tính cảm tính đưa vào trình thẩm định Nguyễn Quốc Hoan 82 Viện Kinh tế & Quản lý-ĐHBK Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Có thể nói qui trình cho vay chi nhánh hợp lý Tuy nhiên thực cho vay ngắn hạn công tác thẩm định lại coi trọng, ý cho vay trung dài hạn Trong đó, nhìn chung công tác thẩm định tín dụng số điều kiện cho vay không kiểm tra thực tế, thiếu tình cụ thể, dự án mang tính kỹ thuật thường bỏ qua việc thuê tư vấn quan chuyên môn để đánh giá dự án, tài sản chấp không đánh giá giá trị thực tế, bỏ qua số thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo… nhằm tiết giảm chi phí Thực tế nhiều nợ hạn, nợ khó đòi xuất phát từ nguyên nhân trên, việc tuân thủ quy trình thẩm định tín dụng quan trọng, không coi nhẹ bước dù cho vay ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn Quy trình thẩm định tín dụng AgriBank Thành Phố Vinh: a) Quy trình phòng giao dịch Bước 1: Cán tín dụng tiếp nhận hồ sơ khách hàng, xem xét hồ sơ xin vay xem có hợp lệ, pháp luật yêu cầu hay không Nếu hộ sơ chưa đủ điều kiện pháp lý yêu cầu khách hàng phải bổ sung Nếu hồ sơ đủ điều kiện Trên sở quy định Ngân hàng, CBTD thu thập thông tin có liên quan đến thẩm định, hồ sơ cần thiết để phục vụ cho việc thẩm định tiến hành thẩm định Bước 2: Sau thẩm định, CBTD lập báo cáo thẩm định theo quy định, báo cáo phải nêu rõ có cho vay hay không cho vay, lý cụ thể để trình lên tổ trưởng tín dụng xem xét Bước 3: Tổ trưởng tín dụng có trách nhiệm kiểm soát, xem xét hồ sơ cán thẩm định, thấy thiếu, không phù hợp phải yêu cầu cán thẩm định bổ sung Khi hồ sơ đầy đủ với yêu cầu, chấp nhận cho vay ký vào kết thẩm định, trình phó giám đốc giám đốc phê duyệt cấp tín dụng cho khách hàng Nếu không chấp nhận cho vay trả lời khách hàng Bước 4: Giám đốc Phó giám đốc phòng giao dịch phê duyệt cho vay không cho vay Trường hợp, số tiền khách hàng xin vay nằm mức phán Phòng giao dịch: chuyển hồ sơ lại kế toán thông báo với khách hàng chấp nhận cho vay Nguyễn Quốc Hoan 83 Viện Kinh tế & Quản lý-ĐHBK Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường hợp số tiền khách hàng xin vay vượt mức phán Phòng giao dịch: Gửi toàn phô tô có đóng dấu y Phòng giao dịch hồ sơ khoản vay kèm tờ trình Phòng giao dịch Phòng tín dụng Tại đây, Phòng tín dụng tiếp nhận hồ sơ phân công chuyên viên thực tái thẩm định Nếu chấp thuận, chuyên viên tiến hành tái thẩm định Sau chuyển qua phó Giám đốc Giám đốc chi nhánh Trong đó, nêu cụ thể nội dung phê duyệt cho vay, từ chối cho vay lý từ chối Nếu vay vượt quyền Chi nhánh Agribank Thành Phố Vinh kèm tờ trình Chi nhánh Hội sở Tại đây, Trưởng Ban Tín dụng tiếp nhận hồ sơ phân công chuyên viên thực tái thẩm định Khi chuyên viên Hội sở tiếp nhận hồ sơ, làm thư công tác sang Ban Kế hoạch tổng hợp xin ý kiến nguồn vốn Nếu chấp thuận, chuyên viên tiến hành tái thẩm định Sau chuyển qua kiểm soát thứ (Phó Ban Tín dụng) kiểm soát thứ (Trưởng ban Tín dụng) Trong đó, nêu cụ thể nội dung phê duyệt cho vay, từ chối cho vay lý từ chối Nếu vay nằm quyền phê duyệt Tổng giám đốc: trình Tổng giám đốc phê duyệt Nếu vay vượt quyền phán Tổng giám đốc: trình Hội đồng quản trị phê duyệt Sau phê duyệt, gửi thông báo Chi nhánh để tiến hành giải ngân cho vay theo quy định b) Quy trình Chi nhánh Agribank Thành phố Vinh Bước 1: Trưởng phòng tín dụng tiếp nhận hồ sơ khách hàng, xem xét hồ sơ xin vay xem có hợp lệ, pháp luật yêu cầu hay không Nếu hộ sơ chưa đủ điều kiện pháp lý yêu cầu khách hàng phải bổ sung Nếu hồ sơ đủ điều kiện tiếp nhận phân công cán tín dụng tiến hành thẩm định Bước 2: Trên sở quy định Ngân hàng, CBTD thu thập thông tin có liên quan đến thẩm định, hồ sơ cần thiết để phục vụ cho việc thẩm định tiến hành thẩm định Bước 3: Sau thẩm định, CBTD lập báo cáo thẩm định theo quy định, báo cáo phải nêu rõ có cho vay hay không cho vay, lý cụ thể để trình phó phòng tín dụng xem xét Bước 4: Phó Phòng tín dụng có trách nhiệm kiểm soát, xem xét tờ trình cán thẩm định, thấy thiếu, không phù hợp phải yêu cầu cán thẩm Nguyễn Quốc Hoan 84 Viện Kinh tế & Quản lý-ĐHBK Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh định bổ sung Khi hồ sơ đầy đủ với yêu cầu, chấp nhận cho vay ký vào kết thẩm định, trình Trưởng phòng tín dụng kiểm soát báo cáo đề nghị cấp cao phê duyệt cấp tín dụng cho khách hàng Nếu không chấp nhận cho vay trả lời khách hàng Bước 5: Giám đốc Phó giám đốc Ngân hàng phê duyệt cho vay không cho vay Trường hợp, số tiền khách hàng xin vay nằm mức phán Chi nhánh Agribank Thành Phố Vinh: chuyển hồ sơ lại Phòng tín dụng thông báo với khách hàng chấp nhận cho vay Trường hợp số tiền khách hàng xin vay vượt mức phán Chi nhánh Agribank Thành Phố Vinh: Gửi toàn phô tô có đóng dấu y Chi nhánh Agribank Thành Phố Vinh hồ sơ khoản vay kèm tờ trình Chi nhánh Agribank Tỉnh Nghệ an Tại đây, Trưởng Ban Tín dụng tiếp nhận hồ sơ phân công chuyên viên thực tái thẩm định Khi chuyên viên Hội sở tiếp nhận hồ sơ, làm thư công tác sang Ban Kế hoạch tổng hợp xin ý kiến nguồn vốn Nếu chấp thuận, chuyên viên tiến hành tái thẩm định Sau chuyển qua kiểm soát thứ (Phó Ban Tín dụng) kiểm soát thứ (Trưởng ban Tín dụng) Trong đó, nêu cụ thể nội dung phê duyệt cho vay, từ chối cho vay lý từ chối Nếu vay nằm quyền phê duyệt Tổng giám đốc: trình Tổng giám đốc phê duyệt Nếu vay vượt quyền phán Tổng giám đốc: trình Hội đồng quản trị phê duyệt Sau phê duyệt, gửi thông báo Chi nhánh để tiến hành giải ngân cho vay theo quy định Nội dung thẩm định: CBTD tiếp cận, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, CBTD gặp gỡ khách hàng có nhu cầu xin vay vốn, tiếp cận đánh giá sơ khách hàng thông qua việc phân loại khách hàng mới, vãng lai hay có quan hệ tín dụng với AgriBank Thành Phố Vinh Đồng thời thu thập thông tin sơ khách hàng qua kênh: internet, CIC, thị trường chứng khoán Tiến hành thẩm định cho vay lập Báo cáo thẩm định Căn hồ sơ vay vốn, thông tin sơ kiểm tra thực địa, CBTD thẩm định nội dung sau: - Thẩm định lực pháp lý khách hàng (kiểm tra hồ sơ thực địa) Nguyễn Quốc Hoan 85 Viện Kinh tế & Quản lý-ĐHBK Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh - Thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính, lực hoạt động uy tín khách hàng (kiểm tra hồ sơ thực địa) - Thẩm định khả đáp ứng nguồn vốn, lãi suất, thời hạn cho vay thân ngân hàng (tại ngân hàng) - Thẩm định hiệu khả trả nợ dự án (kiểm tra hồ sơ, thực địa nhiều nguồn thông tin khác nhau) - Thẩm định kinh tế kỹ thuật dự án theo nội dung hướng dẫn thẩm định ban hành kèm theo quy trình thẩm định (kiểm tra hồ sơ, thực địa, thuê chuyên gia tư vấn quan chuyên ngành) - Thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay (kiểm tra hồ sơ, thực địa, thuê chuyên gia tư vấn quan chuyên ngành) Uớc tính biện pháp chi nhánh thực tốt giảm thiểu 20% số nguyên nhân thuộc quy trình thẩm định tín dụng Với số chi phí bỏ để tăng cường khâu kiểm tra thẩm định 100 triệu đồng năm 2015 chi nhánh giảm được: 20%*40%*554 triệu đồng = 40 triệu đồng nợ khó đòi Giảm nợ khó đòi giảm nợ hạn, tăng thêm doanh số thu nợ kỳ tăng thêm lợi nhuận tín dụng Ta có bảng kết với giải pháp giảm nợ khó đòi năm 2015 tính toán lại sau: Bảng 3.5: Kết giải pháp giảm nợ khó đòi AgriBank Thành phố Vinh Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Số tiền Tổng doanh thu tín dụng tăng thêm thực giảm nợ khó đòi - Doanh thu tăng thêm nâng cao lực, kinh nghiệm cán tín dụng - Doanh thu tăng thêm nâng cao đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng 1,903 1,107 353 - Doanh thu tăng thêm hoàn thiện quy trình, nghiệp vụ cho vay 443 Tổng chi phí tín dụng để thực biện pháp giảm nợ khó đòi 372 - Chi phí để nâng cao lực, kinh nghiệm cán tín dụng 72 Nguyễn Quốc Hoan 86 Viện Kinh tế & Quản lý-ĐHBK Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh - Chi phí để nâng cao đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng 200 - Chi phí thực quy trình thẩm định 100 Lợi nhuận tín dụng từ giảm nợ khó đòi 1,531 Doanh số thu nợ tăng thêm 1,941 Nợ khó đòi giảm bớt 157 Tuy nhiên, để thấy rõ kết thực biện pháp giảm bớt nợ khó đòi, ta so sánh với số tiêu AgriBank Thành Phố Vinh năm 2015 chưa thực giải pháp này, giả sử tiêu khác không thay đổi Bảng 3.6: Kết trước sau thực giải pháp giảm nợ khó đòi AgriBank Thành Phố Vinh Đơn vị tính: Triệu đồng Trước chưa Chỉ tiêu thực giải pháp Sau thực Tỷ lệ tăng giải pháp (+), giảm (-) - Doanh số thu nợ 1,940,866 1,942,807 0.1 - Chi phí tín dụng 102,261 102,466 0.2 - Lợi nhuận tín dụng 37,337 38,868 4.1 - Nợ hạn 893 829 -7.2 - Nợ khó đòi 723 566 -21.7 Sau thực giải pháp nợ hạn giảm xuống 7,2%, nợ khó đòi giảm 21,7% Chi phí tín dụng tăng lên 0,2% lợi nhuận tín dụng tăng lên 4,1% cho thấy tính khả thi giải pháp 3.3.3 Mở rộng cấu đầu tư, tăng doanh số cho vay Doanh số cho vay chi nhánh kết đầu đáng quan tâm Năm 2014 doanh số cho vay chi nhánh 1.960.383 triệu đồng, tăng 17% so với năm 2013 năm 2015 2.096.112 triệu đồng, tăng 7% so với năm 2014 Tuy có tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay tăng qua năm song mức độ tăng trưởng doanh số cho vay tăng trưởng thấp so với mặt chung, giải pháp thứ ba tập trung vào đề xuất số biện pháp tăng doanh số cho vay, cụ thể như: + Xây dựng sách tín dụng hợp lý Nguyễn Quốc Hoan 87 Viện Kinh tế & Quản lý-ĐHBK Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh + Tăng suất lao động + Mở thêm phòng giao dịch + Đẩy mạnh hoạt động Marketing + Nâng cao chất lượng dịch vụ + Điều chỉnh lãi suất cho vay Với điều kiện thực tế chi nhánh, ta thực biện pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing tăng suất lao động 3.3.3.1 Đẩy mạnh hoạt động Marketing Tại Chi nhánh công tác marketing chưa trọng, quan tâm Điều làm chi nhánh số khách hàng tiềm Do vậy, muốn thu hút đối tượng khách hàng tiềm chi nhánh phải xây dựng sách khách hàng tốt, tạo ấn tượng tốt doanh nghiệp, dân cư Do đó, muốn nâng cao doanh số cho vay chi nhánh thực số biện pháp sau: - Chủ động tìm kiếm, tiếp cận doanh nghiệp đã, thành lập Trên sở tìm kiếm thông tin doanh nghiệp làm ăn có hiệu hay chưa có hiệu để có sách cụ thể doanh nghiệp - Sử dụng kênh thông tin đại chúng báo, đài, ti vi, tài trợ chương trình lớn để người biết đến Ngân hàng nhiều Thường xuyên có chương trình khuyến mại áp dụng khách hàng có doanh số cho vay cao - Tổ chức hội nghị, hội thảo dành cho khách hàng Việc làm vừa giúp doanh nghiệp có hội gặp gỡ, kết nối với Ngân hàng, mở rộng bạn hàng cho thân doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp mở rộng phạm vi họat động Trong họp chi nhánh cần đưa sách lãi suất, phí, dịch vụ…sẽ áp dụng thời gian tới Đồng thời lắng nghe, thu thập ý kiến doanh nghiệp này, giải đáp thắc mắc cho khách hàng Công tác vừa làm Ngân hàng tìm điều thiếu sót, tạo thân thiện Ngân hàng khách hàng Để làm chi phí mà chi nhánh phải bỏ là: + Tổ chức hội nghị khách hàng: lần năm với tổng số chi phí 50 triệu đồng Nguyễn Quốc Hoan 88 Viện Kinh tế & Quản lý-ĐHBK Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh + Tổ chức chương trình khuyến mại cho khách hàng có doanh số vay cao nhất: 100 triệu đồng + Cử cán tín dụng tới doanh nghiệp địa bàn để Marketing trực tiếp: 15 triệu đồng + Đăng quảng cáo truyền hình, báo phát tờ rơi đến khu dân cư: 150 triệu đồng Ước tính chi nhánh thực tốt giải pháp tăng doanh số cho vay năm 2015 lên 1,5%, tức tăng lên 1,5%*2.096.112 triệu đồng = 31.442 triệu đồng với tổng chi phí 315.000 triệu đồng 3.3.3.2 Tăng suất lao động Năng suất lao động cho ta biết cán tín dụng hoạt động có hiệu hay không Doanh số cho vay/ Một cán tín dụng chi nhánh năm 2014 2.891 triệu đồng, tăng 2% so với năm 2013, năm 2015 tỷ số 2.970 triệu đồng, tăng 2,7% so với năm 2014 Năng suất lao động chi nhánh có tốc độ tăng trưởng tăng qua năm, nhiên, so với chi nhánh AgriBank huyện Hưng Nguyên suất AgriBank Thành Phố Vinh năm 2015 thấp 8,3% Để có biện pháp tăng suất lao động, ta tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động Các nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động gồm có: + Trình độ cán tín dụng + Lương chế độ đãi ngộ + Các điều kiện khác môi trường lao động, điều kiện, phương tiện làm việc * Về trình độ cán bộ: Trên 90% CBTD chi nhánh tốt nghiệp đại học chuyên ngành trở lên Tuy nhiên, kiến thức chuyên môn CBTD phải cần nhiều kiến thức tổng hợp khác kiến thức pháp luật, thuế, kiến thức Marking Đồng thời CBTD phải thông thạo nghiệp vụ tín dụng, thái độ giao tiếp với khách hàng ân cần, niềm nở Nếu dự án vay vốn khả thi trình độ cán hạn chế nên không thẩm định tốt dẫn đến không cho xét hồ sơ vay gây giảm doanh số cho vay hay cán tín dụng phải động việc Marketing tự tìm khách hàng… Nguyễn Quốc Hoan 89 Viện Kinh tế & Quản lý-ĐHBK Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh * Lương chế độ đãi ngộ: Đây vấn đề mà CBTD quan tâm Nếu mức lương hợp lý chế độ đãi ngộ thỏa đáng tăng suất lao động lên nhiều Chi nhánh có chế độ lương hợp lý, nhiên, chi nhánh nên tăng thêm Quỹ khen thưởng, để thưởng cho cán thực cho vay tốt, tìm kiếm nhiều khách hàng, doanh số cho vay cao, hiệu tín dụng tốt, thông qua việc bình xét cán xuất sắc theo tháng quý, điều khuyến khích cán nhiều việc động tìm kiếm khách hàng tiềm Với mục tiêu năm chi nhánh cử CBTD học ba lớp học đào tạo nâng cao trình độ: Ta thấy nhìn chung tỷ số chi nhánh sau thực giải pháp nâng cao hiệu công tác tín dụng tăng tốt, tiêu rủi ro giảm, cho thấy giải pháp đưa khả thi phù hợp với thực tế hoạt động AgriBank Thành Phố Vinh 3.4 Một số kiến nghị Do hoạt động huy động vốn chi nhánh thực phụ thuộc vào sách NHNN, Agribank tỉnh Nghệ an, hội sở nhiều yếu tố vĩ mô khác Vì người viết có số kiến nghị nhỏ với hệ thống Agribank tỉnh Nghệ an NHNN sau: 3.4.1 Kiến nghị với AgriBank Tỉnh Nghệ An Hội sở Chính sách sản phẩm – dịch vụ: sản phẩm – dịch vụ mà ngân hàng đóng vai trò người tung thị trường giúp cho Ngân hàng có nhiều lợi việc thu hút thêm khách hàng, giành thị phần ngân hàng khác Ví dụ với dịch vụ nộp tiền điện, tiền nước , Agribank tỉnh Nghệ an phối hợp với điện lực , nhà máy nước triển khai thí điểm chương trình Ngay tháng đầu thực hiện, Agribank tỉnh Nghệ an thu hút lượng lớn khách hàng cá nhân doanh nghiệp mở tài khoản để sử dụng dịch vụ Do đó, kiến nghị Agribank tỉnh Nghệ an hội sở cần tiếp tục thực hiện, phối hợp với nhiều ban ngành để có vị ngân hàng triển khai sản phẩm – dịch vụ tạo lợi cạnh tranh đồng thời luôn tìm hiểu thị trường để đưa sản phẩm dịch vụ phù hợp với xu phát triển kinh tế nước Nguyễn Quốc Hoan 90 Viện Kinh tế & Quản lý-ĐHBK Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh quốc tế nhằm thu hút khách hàng thông qua tăng quy mô huy động vốn qua việc khách hàng trì số dư tiền gửi toán, tiền gửi có kỳ hạn hay tiền gửi tiết kiệm ngân hàng Các chương trình huy động vốn cần tiến hành đồng bộ, thường xuyên tránh tình trạng đưa nhiều chương trình huy động vốn thiếu hụt giảm mạnh chương trình huy động vốn dư thừa vốn gây tình trạng không ổn định lượng vốn huy động Hoàn thiện hệ thống công nghệ hỗ trợ giúp chi nhánh dễ dàng tiến hành phân đoạn khách hàng tiêu chí cụ thể, giảm thao tác thủ công gây nhầm lẫn, số liệu không xác Tổ chức tốt việc quản trị thương hiệu rủi ro khác ảnh hưởng tới thương hiệu Agribank nói chung Agribank tỉnh Nghệ an nói riêng, tránh tình trạng tin đồn không tốt thị trường làm ảnh hưởng tới quy mô huy động vốn hệ thống nói chung chi nhánh nói riêng xảy với ngân hàng Á Châu, ngân hàng Xuất Nhập khẩu… 3.4.2 Kiến nghị với quyền Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ an Tiếp tục công tác điều hành quản trị sách lãi suất huy động, tránh tình trạng chênh lệch lãi suất cao khối NHTM quốc doanh NHTM quốc doanh Kiên xử lý ngân hàng có dấu hiệu “đi đêm”, thương lượng lãi suất huy động vượt trần khách hàng, tạo bình đẳng minh bạch công tác huy động vốn TÓM TẮT CHƯƠNG Từ thực trạng hoạt động tín dụng chi nhánh AgriBank Thành Phố Vinh nêu chương II, sở định hướng phát triển kinh tế Thành Phố Vinh; định hướng AgriBank Việt Nam từ đến năm 2020 theo đề án cấu lại; định hướng hoạt động tín dụng AgriBank Thành Phố Vinh, luận văn đưa ba giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng AgriBank Thành Phố Vinh Nguyễn Quốc Hoan 91 Viện Kinh tế & Quản lý-ĐHBK Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế Việt nam hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới nay, hệ thống luật pháp tiếp tục chỉnh sửa hoàn thiện, để phát huy vai trò tín dụng ngân hàng cho phát triển kinh tế bền vững Hiệu tín dụng thuật ngữ hiệu tín dụng ngân hàng thương mại, cấu thành yếu tố: “Mức độ an toàn khả sinh lời ngân hàng hoạt động tín dụng mang lại” Hiệu tín dụng ngân hàng thương mại chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, nhân tố thuộc thân ngân hàng có ảnh hưởng định Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận văn nêu luận khoa học, đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng chi nhánh Luận văn đề cập đưa số nội dung sau: - Làm rõ mặt lý thuyết nghiệp vụ tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại, cần thiết phải nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng thương mại kinh tế; - Thực trạng hoạt động tín dụng chi nhánh AgriBank Thành Phố Vinh; - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng chi nhánh AgriBank Thành Phố Vinh Đây đề tài rộng có nhiều vấn đề phức tạp, nên giải pháp kiến nghị đề xuất luận văn số đóng góp nhỏ tổng thể giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng chi nhánh AgriBank Thành Phố Vinh Với thời gian nghiên cứu hạn hẹp trình độ hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Em mong muốn nhận góp ý, trao đổi thêm nội dung nghiên cứu để đề tài luận văn hoàn chỉnh Cuối cùng, em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo Viện Kinh tế Quản Lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đặc biệt TS Nguyễn Đại Thắng bảo tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc chi nhánh AgriBank Thành Phố Vinh, bạn đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Nguyễn Quốc Hoan 92 Viện Kinh tế & Quản lý-ĐHBK Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO DAVID COX (1997), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Frideric S.Mishkin (2001): Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội Phan Thị Thu Hà (2005), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB giao thông vận tải GS TS Vũ Văn Hoá, PGS.TS Đinh Xuân Hạng (2008), Giáo trình Lý thuyết tiền tệ, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN việc phân loại nợ tính trích lập dự phòng rủi ro, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 sửa đổi, bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN việc phân loại nợ tính trích lập dự phòng rủi ro, Hà Nội Peter S.Rose (2001): Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, Hà nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật tổ chức tín dụng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Hoàng Xuân Quế (2002), Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương, NXB thống kê Hà Nội 11 Lê Văn Tế (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB thống kê, Hà Nội 12 Lê Văn Tư (1997), Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Quốc Hoan 93 Viện Kinh tế & Quản lý-ĐHBK

Ngày đăng: 27/09/2016, 14:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. DAVID COX (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xu ất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Tác giả: DAVID COX
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
2. Frideric S.Mishkin (2001): Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Frideric S.Mishkin
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 2001
3. Phan Th ị Thu Hà (2005), Qu ản trị Ngân hàng thương mại , NXB giao thông v ận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Th ị Thu Hà
Nhà XB: NXB giao thông vận tải
Năm: 2005
4. GS. TS Vũ Văn Hoá, PGS.TS Đinh Xuân Hạng (2008), Giáo trình Lý thuyết ti ền tệ , Nhà xu ất bản Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý thuyết tiền tệ
Tác giả: GS. TS Vũ Văn Hoá, PGS.TS Đinh Xuân Hạng
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài Chính
Năm: 2008
5. PGS.TS Nguy ễn Thị Mùi (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xu ất bản Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS Nguy ễn Thị Mùi
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài Chính
Năm: 2008
8. Peter S.Rose (2001): Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S.Rose
Nhà XB: NXB Tài Chính
Năm: 2001
9. Qu ốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1998), Lu ật các tổ chức tín dụng, Nhà xu ất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các tổ chức tín dụng
Tác giả: Qu ốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
10. Hoàng Xuân Quế (2002), Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương, NXB thống kê Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương
Tác giả: Hoàng Xuân Quế
Nhà XB: NXB thống kê Hà Nội
Năm: 2002
11. Lê Văn Tế (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB th ống kê, Hà Nội 12. Lê Văn Tư (1997), Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bảnTh ống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại", NXB thống kê, Hà Nội 12. Lê Văn Tư (1997), "Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Lê Văn Tế (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB th ống kê, Hà Nội 12. Lê Văn Tư
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 1997
6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 c ủa Thống đốc NHNN về việc phân loại nợ và tính trích lập d ự phòng rủi ro, Hà Nội Khác
7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 v ề sửa đổi, bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về việc phân loại nợ và tính trích lập dự phòng rủi ro, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w