1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần dược phẩm nam hà đến năm 2020

97 2,9K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI o0o LÊ THỊ OANH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NAM HÀ ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NĂM 2016 Học viên: Lê Thị Oanh i Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà đến năm 2020” công trình nghiên cứu riêng chưa công bố phương tiện thông tin Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Tác giả đề tài Lê Thị Oanh Học viên: Lê Thị Oanh ii Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà đến năm 2020”, xin bày tỏ lòng biết ơn tất thầy cô giáo Viện Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách khoa truyền đạt cho kiến thức bổ ích trình học tập thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, Phòng Thống kê kế toán tài chính, phòng Kế hoạch Chỉ huy sản xuất Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà tạo điều kiện giúp đỡ cho suốt trình điều tra thu thập số liệu để viết luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn Tiến sỹ Đào Thanh Bình nhiệt tình dẫn, định hướng thời gian vừa qua Qua xin bày tỏ lòng biết ơn tất đồng nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thị Oanh Học viên: Lê Thị Oanh iii Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn: Bố cục luận văn: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm chiến lược quản trị chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.2 Khái niệm quản trị chiến lược 1.1.3 Vai trò chiến lược 1.1.4 Các cấp chiến lược 1.1.4.1 Chiến lược cấp công ty 1.1.4.2 Chiến lược cấp kinh doanh (SBU) 1.1.5 Chiến lược cấp chức 1.2 Quy trình xây dựng chiến luợc .9 1.2.1Quy trình xây dựng chiến lược: 1.2.2 Xác định sứ mệnh 1.2.3 Xác định mục tiêu 10 Học viên: Lê Thị Oanh iv Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ 1.3 Công cụ xây dựng chiến lược .10 1.3.1 Công cụ xây dựng chiến lược 10 1.3.2 Căn để xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp 19 1.3.2.1 Môi trường vĩ mô 20 1.3.2.2 Môi trường vi mô 22 1.3.2.3 Đánh giá tình hình bên tổ chức 26 1.4 Kinh nghiệm xây dựng chiến luợc kinh doanh số doanh nghiệp 30 1.4.1 Công ty Sanofi- Aventis Việt Nam: 30 1.4.2 Công ty Domesco: .31 1.4.3 Công ty Imexpharm: 31 Tóm tắt Chương I 33 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NAM HÀ 34 2.1.Tổng quan Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà 34 2.1.1.1 Giới thiệu khái quát 34 2.1.1.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà 35 2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức 37 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty .38 2.2 Phân tích môi trường vĩ mô 41 2.2.1 Yếu tố trị 41 2.2.2 Yếu tố kinh tế 41 2.2.3 Yếu tố văn hóa xã hội tự nhiên 43 2.3 Phân tích môi trường ngành 45 2.3.1 Áp lực từ nhà cung cấp 46 2.3.2 Áp lực từ khách hàng Khách hàng ngành dược phẩm phân khúc thành nhóm: .47 2.3.2.1 Nhóm khách hàng gián tiếp .47 Học viên: Lê Thị Oanh v Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ 2.3.2.2 Khách hàng trực tiếp 48 2.3.3 Áp lực từ sản phẩm thay .49 2.3.4 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh 49 2.3.5 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 50 2.3.6 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 51 2.3.7 Sự gia nhập WTO 51 2.3.8 Ma trận đánh giá yếu tố bên 52 2.4 Phân tích yếu tố nội Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà 53 2.4.1 Yếu tố tài 53 2.4.2 Nguồn nhân lực Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà 55 2.4.3 Yếu tố quản trị 59 2.4.4 Yếu tố Marketing .60 2.4.4.1 Chính sách sản phẩm 60 2.4.4.2 Chính sách giá 61 2.4.4.3 Chính sách phân phối 62 2.4.5 Công tác nghiên cứu phát triển thị trường 63 2.4.6 Nguồn lực vật chất lực sản xuất 63 2.4.7 Hệ thống công nghệ thông tin 65 2.5 Ma trận đánh giá nội ngành hàng Dược phẩm công ty dược phẩm Nam Hà 65 2.5.1 Căn xây dựng chiến lược 65 2.5.2 Ma trận đánh giá nội ngành hàng Dược phẩm .67 Tóm tắt Chương 68 CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NAM HÀ ĐẾN NĂM 2020 .69 3.1 Hình thành mục tiêu tổng quát 69 3.1.1 Tầm nhìn Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà 69 3.1.2 Sứ mệnh giá trị cốt lõi Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà 69 3.1.3 Xây dựng mục tiêu phát triển cho ngành hàng dược phẩm công ty CP Học viên: Lê Thị Oanh vi Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ Dược Nam Hà đến năm 2020 .70 3.2 Xây dựng chiến lược cấp đơn vị kinh doanh cho ngành hàng Dược phẩm 71 3.2.1 Đề chiến lược kinh doanh tổng quát cho ngành hàng Dược phẩm 71 3.2.1.1 Ma trận phạm vi hoạt động lợi cạnh tranh 71 3.2.1.2 Ma trận lưới nhạy cảm giá mức quan tâm đến khác biệt 71 3.2.2 Đề chiến lược kinh doanh cụ thể cho ngành hàng Dược phẩm NAMHAPHARMA 72 3.2.2.1 Ma trận SPACE 72 3.2.2.2 Ma trận SWOT 74 3.2.2.3 Lưa chọn phương án chiến lược tối ưu .75 3.2.3 Hoạch định tài cho chiến lược cụ thể 77 3.2.3.1 Hoạch định tài cho chiến lược thâm nhập thị trường .77 3.2.3.2 Hoạch định tài cho chiến lược phát triển sản phẩm 78 3.2.3.3 Hoạch định tài cho chiến lược tích hợp dọc phía sau 78 3.2.4 Đề giải pháp để thực chiến lược .78 3.2.4.1 Thâm nhập thị trường nội địa .78 3.2.4.2 Chiến lược phát triển sản phẩm 78 3.2.4.3 Tích hợp dọc phía sau: 79 Tóm tắt Chương 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 PHỤ LỤC 84 Học viên: Lê Thị Oanh vii Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết đầy đủ Từ viết tắt BCTC Báo cáo tài CCDV Cung cấp dịch vụ CTCP Công ty cổ phần ĐVT Đơn vị tính EFE Ma trận đánh giá yếu tố bên HTK Hàng tồn kho IFE Ma trận đánh giá yếu tố bên NAMHAPHARMA Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà SBU Chiến lược cấp kinh doanh 10 TSDH Tài sản dài hạn 11 TSNH Tài sản ngắn hạn 12 TTS Tổng tài sản 13 VCSH Vốn chủ sở hữu 14 VND Việt Nam đồng Học viên: Lê Thị Oanh viii Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Ma trận đánh giá yếu tố bên 11 Bảng 1.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên .12 Bảng 1.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh .14 Bảng 1.4: Mô hình ma trận QSPM 18 Bảng 2.1 Tỷ lệ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2007-2010 .42 Bảng 2.2: Ma trận hình ảnh cạnh tranh ngành hàng Dược phẩm công ty 50 Bảng 2.3: Ma trận đánh giá yếu tố bên ngành hàng Dược phẩm 52 Bảng 2.4 : Tài sản nguồn vốn công ty Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà đến 31/12/2014 54 Bảng 2.5 : Một số tiêu tài Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2012-2014 55 Bảng 2.6: Cơ cấu lao động công ty Nam Hà .56 Bảng 2.7: Ma trận đánh giá nội ngành hàng Dược phẩm NAMHAPHARMA 67 Bảng 3.1: Ma trận SPACE 72 Bảng 3.2: Ma trận SWOT ngành hàng Dược phẩm NAMHAPHARMA 74 Bảng 3.3: Ma trận QSPM ngành hàng Dược phẩm- Nhóm chiến lược tăng trưởng tập trung .76 Bảng 3.4: Bảng dự toán nhu cầu vốn cho chiến lược thâm nhập thị trường 77 Bảng 3.5: Bảng dự toán nhu cầu vốn cho chiến lược phát triển sản phẩm 78 Bảng 3.6: Bảng dự toán nhu cầu vốn cho chiến lược tích hợp dọc phía sau 78 Học viên: Lê Thị Oanh ix Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình quản trị chiến lược Sơ đồ 2.1 máy công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà 37 HÌNH VẼ Hình 1.1: Ma trận SWOT 17 Hình 1.2 Các yếu tố bên ảnh hưởng đến tổ chức 19 Hình 1.3 Mô hình áp lực cạnh tranh Michael Porter .22 Hình 3.1: Ma trận phạm vi hoạt động lợi cạnh tranh ngành hàng Dược phẩm 71 Hình 3.2: Mức nhạy cảm giá/Mức quan tâm đến khác biệt ngành hàng Dược phẩm 71 Hình 3.3: Ma Trận SPACE .73 Học viên: Lê Thị Oanh x Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ Hình dạng tổng quát ma trận SPACE: Sức mạnh tài FS Thận trọng Tấn công CA Lợi Cạnh tranh -6 (1,34 ; 1,25) IS -5 -4 -3 -2 -1 Sức mạnh Của ngành -1 -2 Phòng thủ Cạnh tranh -3 -4 -5 -6 ES Sự ổn định môi trường Hình 3.3: Ma Trận SPACE Từ kết phân tích ma trận SPACE ta thấy ngành hàng Dược phẩm Dược Nam Hà góc công ma trận Cho thấy ngành hàng Dược phẩm NAMHAPHARMA vị trí tốt để sử dụng điểm mạnh bên nhằm tận dụng hội tránh khỏi mói đe dọa từ bên đồng thời vượt qua điểm yếu bên để phát triển bền vững Vì ngành hàng này, Dược Nam Hà sử dụng chiến lược tăng trưởng tập trung (chiến lược thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm); Chiến lược tích hợp (tích hợp dọc phía trước, tích hợp dọc phía sau, tích hợp hàng ngang); Chiến lược đa dạng hóa (đa dạng hóa đồng tâm, đa dạng hóa hàng ngang, đa dạng hóa hỗn hợp) Học viên: Lê Thị Oanh 73 Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ 3.2.2.2 Ma trận SWOT Bảng 3.2: Ma trận SWOT ngành hàng Dược phẩm NAMHAPHARMA SWOT ĐIỂM MẠNH (S) S1 Hệ thống phân phối sâu, rộng S2 Hoạt động Marketing tốt S3 Năng lực sản xuất tốt S4 Năng lực tài tốt S5 Khả kiểm soát nguồn nguyên liệu tốt S6 Khả nghiên cứu phát triển sản phẩm tương đối tốt Học viên: Lê Thị Oanh CƠ HỘI (O) O1 Chính sách hỗ trợ nhà nước giúp DN Dược nước giảm phụ thuộc vào nguyên liệu nhập từ nước O2 Nhu cầu tiêu dùng thuốc có xu hướng tăng O3 Việc thành lập quỹ phát triển KH-CN nước với xu mở cửa hội nhập kinh tế tạo hội tiếp cận công nghệ sản xuất tiên tiến ĐE DỌA (T) T1 Người tiêu dùng thuốc mang tâm lý “sính” thuốc ngoại T2 Biến động tỷ giá ngoại tệ gây khó khăn cho hập nguyên liệu T3 Theo lộ trình gia nhập WTO tình hình cạnh tranh với công ty nước ngày gay gắt T4 Thuốc giả chiếm số lượng lớn thị trường T5 Chi phí đầu tư cho nghiên cứu phát triển ngành dược hạn chế CÁC CHIẾN LƯỢC S-O CÁC CHIẾN LƯỢC S-T S1, S2, S3 + O2: Đẩy mạnh S1, S2 + T1, T3, T4: Phát hoạt động marketing hệ huy điểm mạnh marketing thống phân phối dựa để xóa bỏ tâm lý sính thuốc lực sản xuất tốt để tận dụng ngoại, loại trừ thuốc giả, hội nhu cầu sử dụng thuốc phát huy điểm mạnh hệ có xu hướng tăng nhằm tăng thống phân phối đẩy mạnh thị phần thị trường tiêu thụ sản phẩm thị nước trường nội địa từ hạn chế  Thâm nhập thị trường nội áp lực cạnh tranh từ công ty nước địa S4 + O1: Phát huy lực tài  Thâm nhập thị trường để chủ động xây dựng nội địa vùng nguyên liệu sản xuất S4, S5, S6 + T5: Với tay Dược phẩm nghề R & D tái tốt công ty tăng cường kinh  Tích hợp dọc phía sau 74 Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ ĐIỂM YẾU (W) W1 Nguyên liệu chủ yếu nhập từ nước S4, S5, S6 + O3: Sử dụng điểm mạnh lực tài chính, khả kiểm soát nguyên liệu lực R &D để tạo nhiều loại sản phẩm phục vụ nhu cầu khách hàng  Phát triển sản phẩm phí đầu tư để tạo nhiều sản phẩm nhằm nâng cao vị cạnh tranh  Phát triển sản phẩm CÁC CHIẾN LƯỢC W-O W1 + O1, O3: Tận dụng cợ hội từ hổ trợ nhà nước với hội tiếp cận công nghệ nước để chủ động đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu  Tích hợp dọc phía sau CÁC CHIẾN LƯỢC W-T W1 + T2: Đầu tư nuôi trồng dược liệu nhằm kiểm soát nguồn nguyên liệu để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất  Tích hợp dọc phía sau Từ bảng ma trận SWOT ta thấy ngành hàng Dược phẩm nay, ngành hàng sản xuất Dược phẩm NAMHAPHARMA xem xét chiến lược sau: chiến lược tăng trưởng tập trung (thâm nhập thị trường nội địa, phát triển sản phẩm) chiến lược tích hợp dọc phía sau Từ việc sử dụng công cụ hoạch định chiến lược kinh doanh cấp đơn vị kinh (Ma trận SPACE ma trận SWOT) ngành hàng Dược phẩm công ty ta thấy công cụ cho kết giống Điều chứng tỏ chiến lược đề xuất hợp lý phù hợp để xém xét lựa chọn chiến lược tối ưu 3.2.2.3 Lưa chọn phương án chiến lược tối ưu  Ma trận QSPM nhóm chiến lược tăng trưởng tập trung ngành hàng Dược phẩm Ma trận nhằm đánh giá xếp hạng phương án chiến lược khả thi để từ có lựa chọn chiến lược tốt Ma trận sử dụng tất thông tin đầu vào từ tất ma trận xây dựng (EFE, IFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh, SWOT, SPACE) Điểm trọng số yếu tố quan trọng cho theo thang điểm từ đến 4: 4: quan trọng, 3: quan trọng, 2: quan trọng, 1: không quan Học viên: Lê Thị Oanh 75 Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ trọng Số điểm hấp dẫn chiến lược cho theo thang điểm từ đến 4: 1: hoàn toàn không hấp dẫn, 2: hấp dẫn, 3: tương đối hấp dẫn, 4: hấp dẫn Yếu tố thành công không ảnh hưởng tới việc lưa chọn chiến lược không cho điểm Bảng 3.3: Ma trận QSPM ngành hàng Dược phẩm- Nhóm chiến lược tăng trưởng tập trung Thâm Các yếu tố quan trọng Trọng nhập thị Phát triển số trường nội sản phẩm (Điểm) địa AS TAS AS TAS 16 12 Các yếu tố bên Khả kiểm soát nguồn nguyên liệu ổn định Sản phẩm chất lượng an toàn Kênh phân phối sản phẩm sâu rộng 4 16 12 Năng lực nguyên cứu phát triển thuốc 12 Hoạt động Marketing tốt 12 Năng lực sản xuất 12 Năng lực tài 12 Nguyên liệu nhập từ nước 2 0 Yếu tố bên Biến động tỷ giá tác động xấu đến việc nhập nguyên liệu Người tiêu dùng nước mang tâm lý “sính” hàng ngoại Áp lực cạnh tranh từ doanh nghiệp nước gisa tăng Nhu cầu tiêu dùng thuốc nước có xu hướng tăng Học viên: Lê Thị Oanh 76 0 3 12 4 16 12 Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ Gia nhập WTO mở rộng quan hệ hợp tác tạo điều kiện tiếp cận công nghệ tiên tiến Thế giới Nguồn nhân lực tay nghề cao chưa đáp ứng yêu cầu Rào cản xâm nhập ngành cao 3 12 2 2 Chi phí đầu tư cho công nghệ nguyên cứu phát triển hạn chế Thuốc giả chiếm lượng lớn thị trường Tổng 120 113  Nhận xét: Từ bảng ta thấy: Chiến lược hấp dẫn Thâm nhập thị trường nội địa (TAS = 120) chiến lược hấp dẫn: Phát triển sản phẩm (TAS = 113) Do chiến lược tích hợp có chiến lược tích hợp dọc phía sau nên chiến lược chọn mà không cần đánh giá ma trận PQSM Đánh giá kết chọn chiến lược: Sau so sánh với tầm nhìn sứ mệnh, lực lõi tay nghề chuyên môn công ty với mục tiêu phát triển ngành hàng Dược phẩm nhóm chiến lược chọn bao gồm:  Chiến lược thâm nhập thị trường nội địa  Chiến lược phát triển sản phẩm  Chiến lược tích hợp dọc phía sau 3.2.3 Hoạch định tài cho chiến lược cụ thể 3.2.3.1 Hoạch định tài cho chiến lược thâm nhập thị trường Bảng 3.4: Bảng dự toán nhu cầu vốn cho chiến lược thâm nhập thị trường Tiêu chí đầu tư Nhu cầu vốn dự toán Chi phí Marketing 420.triệu Chi phí 40.riệu Học viên: Lê Thị Oanh 77 Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ 3.2.3.2 Hoạch định tài cho chiến lược phát triển sản phẩm Bảng 3.5: Bảng dự toán nhu cầu vốn cho chiến lược phát triển sản phẩm Tiêu chí đầu tư Nhu cầu vốn dự toán Chi phí R & D 300 triệu Chi phí Marketing 100.triệu 3.2.3.3 Hoạch định tài cho chiến lược tích hợp dọc phía sau Bảng 3.6: Bảng dự toán nhu cầu vốn cho chiến lược tích hợp dọc phía sau Tiêu chí đầu tư Nhu cầu vốn dự toán Chi phí tự xây dựng vùng nguyên liệu Chi phí liên kết xây dựng vùng nguyên liệu 160 triệu 100 triệu 3.2.4 Đề giải pháp để thực chiến lược 3.2.4.1 Thâm nhập thị trường nội địa  Cách thực chiến lược: Tăng thị phần cách thu hút khách hàng đối thủ cạnh tranh  Các biện pháp triển khai chiến lược -Bộ phận marketing: Thực khảo sát để thấu hiểu khách hàng khách hàng tiềm Công ty triển khai chiến lược cách tăng số lượng nhân viên bán hàng, thay đổi biện pháp khuyến mại, thay đổi phương tiện phương thức quảng cáo, thay đổi bổ sung mở rộng kênh phân phối -Bộ phận sản xuất: Phải chuẩn bị sẵn sàng để tăng sản lượng sản xuất -Bộ phận tài chính: Chuẩn bị đủ nguồn vốn để thực chiến lược 3.2.4.2 Chiến lược phát triển sản phẩm  Cách thực chiến lược: Công ty phát triển sản phẩm cách: - Phát triển tính sản phẩm cách cải tạo gồm: đa dạng, an toàn cải biến chất lượng, phát triển kiểu dáng mẫu mã sản phẩm - Phát triển danh mục sản phẩm theo cách kéo dãn danh mục sản phẩm lên phía cách bổ sung sản phẩm có tính chất lượng cao Học viên: Lê Thị Oanh 78 Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ - Doanh nghiệp phát triển sản phẩm biện pháp: Tự triển khai nghiên cứu sản xuất hợp đồng sản phẩm với công ty bên ngoài, tích hợp hàng ngang hợp nhất, mua lại liên doanh với hãng khác  Các biện pháp triển khai chiến lược: -Bộ phận Marketing: Thường xuyên thu thập phân tích liệu khách hàng để hiểu thái độ họ sản phẩm doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh sản phẩm sản phẩm tìm Nếu phát thấy cần có thay đổi sản phẩm, phận phận Marketing cần kết hợp với phận R&D để thực qui trình phát triển sản phẩm -Bộ phận sản xuất: Đánh giá khả sản xuất dự toán giá thành sản phẩm -Bộ phận tài chính: Phân tích nhu cầu vốn đầu tư để chuẩn bị nguồn vốn cần thiết cho kế hoạch sản phẩm -Bộ phận quản trị nhân sự: Có sách thu hut nhân tài để hỗ trợ cho chiến lược nghiên cứu phát triển sản phẩm 3.2.4.3 Tích hợp dọc phía sau:  Biện pháp thực hiện: Công ty thực chiến lược cách liên kết xây dựng tự xây dựng vùng nguyên Dược liệu nhằm kiểm soát nguồn nguyên liệu để ổn định sản xuất  Các biện pháp triển khai chiến lược: -Bộ phận tài chính: Thiết lập tài tổng hợp hoạch định nhu cầu vốn cần thiết cho chiến lược để bảo đảm chuyển khai chiến lược -Bộ phận quản trị nhân sự: Quản trị nhân lập kế hoạch tuyển dụng chuyên gia kỹ thuật để phục vụ chiến lược Học viên: Lê Thị Oanh 79 Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ Tóm tắt Chương Chương học viên hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà đến năm 2020, Trước tiên, xây dựng mục tiêu tổng quát cho công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà đến năm 2020 Trên sở đó, xây dựng chiến lược kinh doanh tổng quát cụ thể cho ngành dược phẩm thông qua công cụ ma trận Space Ma trận Swot để đề chiến lược kinh doanh bao gồm : chiến lược thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, Chiến lược tích hợp dọc phía trước, tích hợp dọc phía sau, tích hợp hàng ngang, Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm, đa dạng hóa hàng ngang, đa dạng hóa hỗn hợp Sử dụng ma trận QSPM chiến lược tối ưu: chiến lược thâm nhập thị trường nội địa , chiên lược phát triển sản phẩm, chiến lược tích hợp dọc sau, học viên hoạch định tài đề giải pháp thực chiến lược Học viên: Lê Thị Oanh 80 Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ KÊT LUẬN Để phát triển kinh doanh có hiệu đứng vững kinh tế thị trường, Công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà cần phải có chiến lược phát triển lâu dài, tổng hợp tính đến thiên thời, địa lợi, nhân hoà, sức mạnh bên ngoài, kết hợp nội lực bên Đề tài luận văn: “ Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà đến năm 2020” nhằm góp phần nhỏ bé vào chiến lược chung Chương góp phần hệ thống hóa sở lý thuyết xây dựng chiến lược; khái quát sở lý thuyết sản xuất, kinh doanh ngành dược phẩm Chương nghiên cứu phân tích môi trường kinh doanh Công ty Công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà Phân tích môi trường bên ảnh hưởng đến xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty bao gồm yếu tố vĩ mô như: trị, kinh tế, văn hóa xã hội, công nghệ; yếu tố vi mô như: Nhà cung cấp, khách hàng, sản phẩm thay thế, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, đối thủ cạnh tranh Từ đưa hội nguy ảnh hưởng Phân tích môi trường nội Công ty bao gồm: tình hình tài chính, nguồn nhân lực, công tác quản trị, hoạt động Marketing, hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đưa điểm mạnh điểm yếu có ảnh hưởng Xây dựng ma trận đánh giá tác động yếu tố bên cho thấy Công ty phản ứng trước hội thách thức bên mức trung bình chưa thực tốt Ma trận cá yếu tố bên cho thấy Công ty có yếu tố nội tương đối mạnh, cần phải thúc đẩy hoạt động kinh doanh Chương đề xuất phương án chiến lược thông qua ma trận SWOT Các chiến lược đề xuất bao gồm: chiến lược thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, Chiến lược tích hợp dọc phía trước, tích hợp dọc phía sau, tích hợp hàng ngang Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm, đa dạng hóa hàng ngang, đa dạng hóa hỗn hợp Sử dụng ma trận QSPM chiến lược tối Học viên: Lê Thị Oanh 81 Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ ưu lựa chọn Chiến lược phát triển sản phẩm; Chiến lược thâm nhập thị trường; Chiến lược tích hợp dọc sau Do nội dung nghiên cứu đề tài rộng, luận văn có nhiều hạn chế Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đọc quan tâm đến đề tài để luận văn hoàn thiện Một lần xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS Đào Thanh Bình giảng viên Viện Kinh tế quản lý, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn có nhiều ý kiến giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Sau đại học, khoa Kinh tế quản lý trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, lãnh đạo phòng ban Công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà tận tình giúp đỡ trình làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn!/ Nam Định, ngày tháng năm Tác giả Lê Thị Oanh Học viên: Lê Thị Oanh 82 Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Garry D.Sith Danny R.ARnold - BobbyG.Bizzell(1997), Chiến lược sách lược kinh doanh, Nhà xuất thống kê, Hà Nội; Hồ Đức Hùng (2000), Quản trị toàn diện doanh nghiệp, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; Fred R David (2006), “ Khái Luận Về Quản Trị Chiến Lược”, tiếng Việt, nhà Xuất Bản Thống Kê Micheal Porter (2009), “ Lợi Thế Cạnh Tranh ”, tiếng Việt, nhà Xuất Bản Trẻ Michael E.Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Thị Kim Anh: Trường Đại học Nha Trang, “Quản trị chiến lược” dùng cho học viên cao học quản trị kinh doanh; Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2003), “Chiến Lược Và Chính Sách Kinh Doanh”, nhà Xuất Bản Thống Kê Philip Kotler (2003), Quản trị marketing, NXB Thống kê 10.Từ điển tiếng Việt Việt Nam, 2009, Hà Nội 11.Trần Ngọc Thơ (2007), Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê Tài liệu tiếng Anh 12.Chandler.A (1962) Strategy and Structure, Cambrige, Massacchusettes, MIT Press; 13.Jonhn, G, Scholes, K., (1999), Exploring Corprorate Strat11egy, 5th Ed, Prentice Hall Europe 14.Quinn, J., B, (2005), Strategies for Change: Logical Incrementalism, Homewood, Illinois, Irwin Học viên: Lê Thị Oanh 83 Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Kính gửi:……………………………………………………………… “V/v xin ý kiến chuyên gia cho nội dung nghiên cứu Hoạch định chiến lược cho công ty cổ phẩn dược phẩm Nam Hà đến năm 2020” Tôi tên: …………………, công tác …………………., làm đề tài: “Hoạch định chiến lược cho công ty cổ phẩn dược phẩm Nam Hà đến năm 2020” Để xây dựng chiến lược phát triển cho Công ty, đề tài cần khảo sát, đánh giá hội điểm yếu từ yếu tố nội bên Công ty, đồng thời so sánh điểm mạnh, điểm yếu Công ty với đối thủ cạnh tranh chủ yếu, từ chọn chiến lược phù hợp cho gia đoạn phát triển Công ty Để việc lựa chọn đánh giá khách quan, xác, xin gửi đến quý Ông/Bà phiếu xin ý kiến việc lựa chọn yếu tố môi trường bên môi trường nội có tác động đến hoạt động Công ty, mong Ông/Bà bớt chút thời gian quý báu đóng góp cho ý kiến có giá trị Xin quý vị trả lời cách đánh dấu khoanh tròn số vào sô thích hợp quy ước, thể lựa chọn quí vị theo tiêu chuẩn Đánh giá tầm quan trọng: Chọn 1: Hoàn toàn không quan trọng Chọn 2: Ít quan trọng Chọn 3: Quan trọng trung bình Chọn 4: Khá quan trọng Chọn 5: Rất quan trọng Học viên: Lê Thị Oanh 84 Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ Đánh giá mức độ phản ứng (động thái) Công ty: Chọn 1: Phản ứng yếu Chọn 2: Phản ứng trung bình Chọn 3: Phản ứng Chọn 4: Phản ứng tốt Chọn 5: Phản ứng tốt Đánh giá hoạt động nội Công ty: Chọn 1: Đánh giá yếu Chọn 2: Đánh giá trung bình Chọn 3: Đánh giá Chọn 4: Đánh giá tốt Chọn 5: Đánh giá tốt Đánh giá yếu tố cạnh tranh Công ty Chọn 1: Đánh giá yếu Chọn 2: Đánh giá trung bình Chọn 3: Đánh giá Chọn 4: Đánh giá tốt Chọn 5: Đánh giá tốt YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG NGOÀI Phản ứng Tầm quan trọng Biến động tỷ giá tác động xấu đến việc nhập nguyên liệu sản xuất h ố tiêu dùng nước mang Người 5 5 5 tâm lý thích thuốc ngoại Áp lực cạnh tranh từ doanh nghiệp nước gia tăng Học viên: Lê Thị Oanh 85 Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ Nhu cầu tiêu dùng thuốc người dân có xu hướng tăng 5 Gia nhập WTO, mở rộng quan hệ hợp tác 3 4 5 1 2 3 4 5 Nguồn nhân lực tay nghề cao ít, 2 Sức ép từ khách hàng không đáng kể 5 5 5 5 Người tiêu dùng VN đòi hỏi nhiều chất lượng thuốc Thách thức từ việc lệ thuộc nhập Rào cản gia nhập ngành cao YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Tầm quan trọng BÊN TRONG Đánh giá chất lượng Khả kiểm soát nguồn nguyên liệu ổn định 5 Sản phẩm chất lượng an toàn 5 Kênh phân phối sản phẩm sâu rộng 5 Năng lực nguyên cứu phát triển thuốc 5 Hoạt động Marketing tốt 5 Năng lực sản xuất 5 Năng lực tài 5 Nguyên liệu nhập từ nước 5 Học viên: Lê Thị Oanh 86 Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ YẾU TỐ CẠNH TRANH Phản ứng Tầm quan trọng Công ty Khả kiểm soát nguồn dược liệu ổn 5 Sản phẩm chất lượng, an toàn 5 Kênh phân phối sản phẩm 5 Năng lực nghiên cứu, phát triển thuốc 5 Marketing tốt 5 Năng lực sản xuất 5 Năng lực tài 5 Xin chân thành cảm ơn! Học viên: Lê Thị Oanh 87 Lớp: CH2013-QTKD1-NĐ

Ngày đăng: 27/09/2016, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w