Nội dung tài liệu bao gồm 6 chương: + Chương 1: Tổng quan về kinh tế học vi mô + Chương 2: Cung cầu + Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng + Chương 4: Lý thuyết hành vi của ng
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế học vi mô đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mộtquốc gia Việc nghiên cứu Kinh tế học vi mô là nhiệm vụ quan trọng để thực hiện cácchiến lược và chính sách phát triển kinh tế Bộ môn này đã được đưa vào giảng dạy tạihầu hết các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp thuộc khối ngành kinh tế Trên thực
tế Kinh tế học vi mô có rất nhiều giáo trình từ nhiều nguồn với lượng thông tin đượccập nhật một cách thường xuyên Chủ yếu đây là một môn học liên quan đến tính toán
và có rất nhiều dạng bài tập, nhưng hiện tại chưa có tài liệu nào phân dạng bài tập vàhướng dẫn phương pháp giải cho các dạng bài tập đó một cách cụ thể, cũng như chưa
có một tài liệu tích hợp dùng chung cho cả hệ Cao đẳng và Trung cấp Ngoài ra, thực
tế tại trường CĐSP TT Huế nhiều năm qua học phần này chủ yếu do giảng viên thỉnhgiảng đảm nhận, học sinh sinh viên chủ yếu sử dụng tài liệu do giáo viên cung cấpChính vì vậy tài liệu này hoàn thành sẽ giúp cho quá trình giảng dạy cũng như học tập,tham khảo của giảng viên, sinh viên được chủ động và dễ dàng hơn
Nội dung tài liệu học tập nhằm tóm lược các nội dung lý thuyết cơ bản, phândạng và hướng dẫn phương pháp giải cho các dạng bài tập cơ bản Tài liệu được sửdụng tích hợp cho cả hệ Cao đẳng và Trung cấp, đảm bảo về mặt nội dung để học sinhsinh viên sẽ được miễn trừ khi học liên thông từ hệ Trung cấp lên hệ Cao đẳng Nộidung tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy cũng như làm tài liệu tham khảo cho sinhviên khối ngành kinh tế nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo theo nhu cầu xã hội
Nội dung tài liệu bao gồm 6 chương:
+ Chương 1: Tổng quan về kinh tế học vi mô
+ Chương 2: Cung cầu
+ Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng
+ Chương 4: Lý thuyết hành vi của người sản xuất
+ Chương 5: Thị trường cạnh tranh và độc quyền
+ Chương 6: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
Mỗi chương bao gồm 2 nội dung cơ bản:
- Tóm tắt lý thuyết: phần này tóm lược những nội dung cơ bản nhất về lý thuyết để
học sinh sinh viên có thể nắm được những nội dung quan trọng nhất, kết cấu đượctrình bày bám sát giáo trình
Trang 2- Hướng dẫn học tập: bao gồm 3 phần
+ Phương pháp giải các dạng bài tập: là nội dung chính của tài liệu học tập,phần này hệ thống các dạng bài tập có thể gặp trong mỗi chương, đồng thời đưa raphương pháp để giải các dạng bài tập đó
+ Bài tập vận dụng, có kèm gợi ý: phần này cung cấp một số bài tập để học sinhsinh viên chủ động thực hành trên lớp và tại nhà
+ Câu hỏi trắc nghiệm: phần này cung cấp một số các câu hỏi dưới dạng trắcnghiệm nhằm mục tiêu giúp học sinh sinh viên củng cố các kiến thức đã học
Trong quá trình nghiên cứu, do hạn chế về mặt thời gian và trình độ nên đề tàichỉ mới khái quát được các nội dung lý thuyết và dạng bài tập toán cơ bản Đồng thờitrong nội dung một số chương, do các bài tập mang tính cá biệt cao nên việc phândạng bài tập còn gặp nhiều khó khăn, chưa thể hiện được tính tổng quát cao Tác giảmong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn đọc để tài liệu được hoàn thiệnhơn, góp phần hữu ích phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của sinh viên
Trang 3CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ
Mục tiêu: Sau khi nghiên cứu chương này, người học có thể:
- Xác định những vấn đề cơ bản của mọi tổ chức kinh tế và cách thức giải quyếtcủa nền kinh tế
- Giải thích được kinh tế học là gì, phân biệt phạm vi phân tích kinh tế học vĩ mô
1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm, đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu
1.1.1 Khái niệm
- Kinh tế học: nghiên cứu cách thức xã hội và cá nhân sử dụng các nguồn lực khan
hiếm để thỏa mãn nhu cầu vô hạn của con người
- Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu nền kinh tế quốc dân và kinh tế toàn cầu.
- Kinh tế học vi mô: nghiên cứu các quyết định của các cá nhân và doanh nghiệp và
các tương tác giữa các quyết định này trên thị trường
1.1.2 Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng: nghiên cứu các vấn đề kinh tế cơ bản của từng đơn vị kinh tế, nghiên cứu
tính quy luật và xu hướng vận động tất yếu của các hoạt động kinh tế vi mô, nhữngkhuyết tật của nền kinh tế thị trường và vai trò của chính phủ
- Nội dung: nghiên cứu tập trung vào một số nội dung quan trọng nhất như những vấn
đề kinh tế cơ bản của thị trường, sản xuất và chi phí, lợi nhuận và quyết định cung cấp,hạn chế của kinh tế thị trường và sự can thiệp của chính phủ
- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp nghiên cứu chung của khoa học kinh tế,
gắn chặt việc nghiên cứu phương pháp luận với thực hành trong quá trình học tập, gắnviệc nghiên cứu lý luận với thực tiễn sinh động của các doanh nghiệp ở Việt Nam vàcác nước khác trên thế giới
1.2 Doanh nghiệp và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
Trang 41.2.1 Khái niệm
- Doanh nghiệp: là đơn vị kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo nhu cầu thị trường và xã
hội để đạt lợi nhuận tối đa và đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất
- Chu kỳ kinh doanh của DN: là khoảng thời gian từ lúc bắt đầu khảo sát nghiên cứu
nhu cầu thị trường về hàng hoá, dịch vụ đến lúc bán xong hàng hoá và thu tiền về
- Môi trường kinh doanh: bao gồm các lực lượng bên ngoài ảnh hưởng đến khả năng
hoạt động của doanh nghiệp
1.2.2 Những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
- Ba vấn đề kinh tế cơ bản: Sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai
- Nền kinh tế:
+ Các thành phần của nền kinh tế: hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ
+ Các mô hình của nền kinh tế: kinh tế thị trường, kinh tế kế hoạch, kinh tế hỗn hợp
1.3 Lựa chọn kinh tế tối ưu
- Chi phí cơ hội: là giá trị lớn nhất trong các giá trị của các cơ hội bị bỏ qua khi đưa ra
một quyết định lựa chọn để nhận được một giá trị từ quyết định đó (hoặc là chi phí đểsản xuất ra một mặt hàng được tính bằng số lượng mặt hàng khác bị bỏ đi để sản xuấtthêm một đơn vị mặt hàng đó)
- Đường giới hạn năng lực sản xuất: cho biết các kết hợp khác nhau của nhiều loại
hàng hóa có thể được sản xuất từ một lượng nhất định của nguồn tài nguyên khan hiếm
- Lựa chọn tối ưu: Nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất.
1.4 Ảnh hưởng của các quy luật đến lựa chọn kinh tế tối ưu
- Quy luật khan hiếm: đòi hỏi doanh nghiệp phải lựa chọn những vấn đề kinh tế cơ bản
của mình trong giới hạn cho phép của khả năng sản xuất
- Quy luật lợi suất giảm dần: cho biết khối lượng đầu ra có thêm ngày càng giảm khi
ta liên tiếp bỏ thêm những đơn vị bằng nhau của một đầu vào biến đổi (đầu vào khácgiữ nguyên)
- Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng: cho biết khi muốn tăng dần từng đơn vị mặt
hàng này, xã hội phải bỏ đi ngày càng nhiều số lượng mặt hàng khác
- Ảnh hưởng của hiệu quả kinh tế: doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả khi nó không
thể sản xuất một mặt hàng với số lượng nhiều hơn, mà không sản xuất một mặt hàngkhác với số lượng ít hơn, khi nó nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất
- Ảnh hưởng của mô hình kinh tế:
Trang 5+ Kinh tế chỉ huy: doanh nghiệp hoạt động theo những kế hoạch kinh tế của chính
phủ, doanh nghiệp chỉ là người thực hiện
+ Kinh tế thị trường: doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập tự chủ kinh doanh
+ Mô hình kinh tế hỗn hợp: doanh nghiệp tự chủ kinh doanh, chính phủ có vai trò
quản lý điều tiết kinh tế vĩ mô
………
2 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
2.1 Phương pháp giải các dạng bài tập
2.1.1 Dạng 1: Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất
Bảng số liệu thể hiện các khả năng sản
xuất về các mặt hàng của nền kinh tế
- Vễ đồ thị với 2 trục X, Y
- Biểu diễn các điểm A,B…trên đồ thị
- Nối các điểm đó lại ta được đường PPF
- Điểm tối ưu: trên đường PPF
- Điểm không hiệu quả: dưới đường PPF
- Điểm không đạt được: ngoài đường PPF
Một nền kinh tế giản đơn có 2 ngành sản
xuất là trồng ngô và dệt vải Giả định
rằng các nguồn lực được sử dụng một
cách tối ưu Các khả năng có thể đạt
được của nền kinh tế đó là:
a Hãy vẽ đường PPF.
b Nếu sản xuất dừng ở điểm H (4 nghìn
mét vải, 9 tấn ngô) bạn có nhận xét gì?
a Đường PPF
b Điểm H (4 nghìn mét vải, 9 tấn ngô) là
điểm không hiệu quả do không sử dụnghết nguồn lực của nền kinh tế Nếu sảnxuất 4000 mét vải thì nguồn lực còn lại cóthể sản xuất được tối đa 20 tấn ngô (H
Ngô
Vải
A (PPF
Trang 6c Nền kinh tế đó có thể sản xuất được
5000 mét vải và 20 tấn ngô không (điểm
K)?
nằm dưới đường PPF.)
c Điểm K là điểm không đạt được Nếu
sản xuất 20 tấn ngô thì nguồn lực còn lại
có thể sản xuất được tối đa 4 nghìn métvải Điểm K là điểm nằm ngoài đườnggiới hạn khả năng sản xuất PPF
2.1.2.Dạng 2: Tính chi phí cơ hội
Các hoạt động kinh tế phát sinh với các
số liệu kinh tế kèm theo (ví dụ: bảng số
liệu thể hiện các khả năng sản xuất về
các mặt hàng của nền kinh tế, các hoạt
động đầu tư…)
Nắm vững khái niệm về chi phí cơ hội đểphân tích chi phí cơ hội cho các hoạt độngkinh tế phát sinh
Thành là sinh viên kinh tế mới tốt
nghiệp ra trường đã quyết định đầu tư
250 triệu đồng để mở và trực tiếp điều
hành một cửa hàng cà phê vườn.Theo
tính toán ban đầu, việc kinh doanh tại
cửa hàng này tạo ra lợi nhuận 5 triệu
đồng mỗi tháng Giả sử lãi suất tiền gửi
ngân hàng là 0,8%/tháng Ngoài ra, nếu
đi làm cho một doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài, Thành sẽ có thu nhập 4
triệu đồng mỗi tháng
a Hãy xác định chi phí cơ hội của việc
mở cửa hàng cà phê vườn?
b Hãy đánh giá quyết định mở cửa hàng
cà phê vườn của sinh viên này?
a Nếu bạn sinh viên đem gửi 250 triệu
với lãi suất ngân hàng là 0.8% thì 1 thángbạn sẽ được 2 triệu đồng tiền lãi
Khi kinh doanh quán cà phê bạn mất côngviệc lương 4 triệu
bạn tốn 2 + 4 = 6 triệu
là chi phí cơ hội của việc mở quán
cà phê
b Nếu mở quán cà phê, 1 tháng bạn chỉ
lãi được 5 triệu < 6 triệu chi phíVậy nên việc mở quán cà phê của bạnkhông có thu nhập bằng việc bạn sinhviên đi làm thuê
2.2 Bài tập vận dụng
Bài 1:
Trang 7Đề bài Gợi ý
Một nhà kinh doanh và một sinh viên từ
Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh công tác học
tập có thể đi bằng máy bay hoặc tàu hỏa
Biết rằng nếu đi bằng máy bay mất 2h và
giá vé là 1,5 triệu đồng; còn đi bằng tàu
hỏa mất 36h với giá vé 1 triệu đồng Giả
sử nhà kinh doanh có thể kiếm được
100.000 đồng/h; sinh viên có thể kiếm
được 10.000 đồng/h Vận dụng khái niệm
chi phí cơ hội hãy cho biết mỗi người nên
lựa chọn phương tiện giao thông nào là tốt
nhất?
- Đối với nhà doanh nghiệp, trong 2 hkiếm được 200 nghìn đồng, 36h kiếm3.600.000đ
+ Nếu đi máy bay chi phí cơ hội bỏ ra:1.500000 + 200000 = 1.700.000
+ Đi tàu chi phí cơ hội là:
1.000.000 + 3.600.000 = 4.600.000
=> doanh nghiệp nên chọn đi máy bay
- Lí luận tương tự như trên thì sinh viênnên đi tàu
Bài 2:
Nền kinh tế chỉ sản xuất hai loại hàng hóa
X và Y Hai ngành sản xuất này sử dụng
toàn bộ các yếu tố sản xuất sẵn có Nếu các
yếu tố sản xuất được tập trung toàn bộ ở
ngành X, nền kinh tế sẽ sản xuất ra được
100 đơn vị X Nếu các yếu tố sản xuất
được tập trung hết ở ngành Y thì được 300
đơn vị Y Ở những phương án trung gian
hơn, nếu nguồn lực được phân bổ cho cả
hai ngành, nền kinh tế có thể sản xuất ra
70 đơn vị X và 200 đơn vị Y hoặc 60 đơn
vị X và 220 đơn vị Y Hãy vẽ đường PPF
từ các dữ kiện trên
Từ đề bài ta có bảng số liệu sau:
2.3 Câu hỏi trắc nghiệm
Hãy chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:
Câu 1 Kinh tế học là một môn khoa học nhằm giải thích:
Trang 8a Tất cả hành vi của con người
b Sự lựa chọn bị quyết định bởi chính trị gia
c Các quyết định của hộ gia đình
d Sự lựa chọn do sự khan hiếm nguồn lực
Câu 2 Chi phí cơ hội của một quyết định là:
a Chi phí để ra quyết định đó
b Chi phí của các cơ hội khác
c Tổng lợi ích khác bị mất
d Lợi ích khác lớn nhất bị mất khi ra quyết định
Câu 3 Nếu bạn mua một lon nước CocaCola
a Bạn và người bán cùng có lợi
b Bạn sẽ có lợi còn người bán thì không nếu bạn mua vào lúc nửa đêm
c Người bán có lợi còn bạn sẽ thiệt vì phải trả tiền
d Người bán sẽ có lợi còn bạn chỉ có lợi khi trời nóng
Câu 4 Thị trường thất bại là khi:
a Một người bán kiểm soát thị trường bằng cách giảm sản lượng làm giá gạo tăng
b Giá của gạo tăng do mất mùa
c Tiền lương của công nhân xay gạo giảm
d Lãi suất tín dụng cho nông dân vay tăng
Câu 5 Phát biểu nào bên dưới xem là thực chứng:
a Phải chi Việt Nam mở cửa ngoại thương sớm
b Việt Nam nên khuyến khích xuất khẩu
c Xuất khẩu sẽ làm tăng thặng dư của nhà sản xuất trong nước
d Phá giá trong giai đoạn này không phải là cách làm tốt cho xuất khẩu của Việt Nam
Câu 6 Nhiệm vụ của khoa học kinh tế:
a Giúp thế giới tránh khỏi sử dụng quá mức nguồn lực khan hiếm
b Giúp chúng ta hiểu nền kinh tế vận hành như thế nào
c Cho chúng ta biết điều gì thì tốt cho chúng ta
d Lựa chọn có đạo đức về các vấn đề như ma tuý, chất kích thích…
Trang 9Câu 7 Phát biểu nào bên dưới không phải là cơ sở để chính phủ can thiệp vào thị trường:
a Hàng hoá có tính không loại trừ (non-excludable) nhưng tranh giành (rival)
b Hàng hoá có không loại trừ và không tranh giành (non-rival)
c Hàng hoá có ngoại tác tiêu cực
d Hàng hoá có tính tranh giành (rival) và loại trừ (excludable)
Câu 8 Yếu tố không phải là guồn lực sản xuất:
a Tiền mà chúng ta giữ để mua hàng hoá
b Đất đai, kỹ năng của lao động và máy móc của doanh nghiệp
c Đất đai, tinh thần doanh nhân và vốn nhân lực
d Kỹ năng kinh doanh, đất đai và vốn mà doanh nghiệp sở hữu
Câu 9 Một người ăn hai cái bánh bao cho buổi trưa Lợi ích biên của người đó đối với cái bánh bao thứ hai là:
a Số tiền cao nhất mà người đó sẵn lòng trả cho 2 cái bánh
b Số tiền cao nhất mà người đó sẵn lòng trả cho cái bánh bao thứ hai
c Chi phí cơ hội để sản xuất ra hai cái bánh bao
d Chi phí cơ hội để sản xuất ra cái bánh thứ hai
Câu 10 Nếu đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) có dạng là đường thẳng dốc xuống Khi đó:
a Chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm một hàng hoá là tăng dần
b Chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm một hàng hoá là giảm dần
c Chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm một hàng hoá là không đổi
d Chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm một hàng hoá là tăng rồi giảm dần
Câu 11 “Bàn tay vô hình” là cách nói của Adam Smith khi ông ủng hộ:
a Nền kinh tế thị trường
b Nền kinh tế mệnh lệnh
c Nền kinh tế hỗn hợp
d Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Câu 12 Tan học, A bỏ ra 30 nghìn để đi taxi về nhà còn B đợi 30 phút để đi xe
Trang 10bus về với giá 3 nghìn Khi đó:
a A giàu hơn B
b A có chi phí cơ hội trong 30’ ít nhất gấp 10 lần B
c A không thích đi xe bus
d A không thích đi chung xe bus với B
Câu 13 Công ty Ốc Vít sản xuất đai ốc (nuts) và bu-long (bolts) tại điểm a trong hình vẽ Chi phí biên của việc sản xuất thêm một đơn vị đai ốc là:
a 1 bu-long b 8/6 bu-long c 1/2 bu-long d 8 bu-long
Câu 14 Khái niệm nào sau đây không thể lí giải bằng đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)?
a Cung cầu
b Quy luật chi phí thời cơ tăng dần
c Sự khan hiếm
d Chi phí thời cơ
Câu 15 Chính phủ các nước hiện nay có các giải pháp kinh tế khác nhau trước tình hình suy thoái kinh tế hiện nay, vấn đề này thuộc về:
a Kinh tế vi mô, chuẩn tắc
b Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc
Trang 11b Qui luật cung
c Qui luật cầu
d Qui luật cung - cầu
Câu 17 Các hệ thống kinh tế giải quyết các vấn đề cơ bản: sản xuất cái gì? số lượng bao nhiêu? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? xuất phát từ đặc điểm:
a Nguồn cung của nền kinh tế
b Đặc điểm tự nhiên
c Tài nguyên có giới hạn
d Nhu cầu của xã hội
Đáp án (yêu cầu: ghi đáp án vào bên cạnh các câu tương ứng)
10 11 12 13 14 15 16 17
Trang 12CHƯƠNG II: CUNG – CẦU
Mục tiêu: Sau khi học xong chương này, người học có thể:
- Giải thích được khái niệm cầu, lượng cầu, cầu cá nhân, cầu thị trường, luật cầu,cung, lượng cung, cung cá nhân, cung thị trường
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cầu, cung hàng hóa trên thị trường
- Giải thích trạng thái cần bằng thị trường, cơ chế hình thành giá cả của hàng hóatrên thị trường; sự thay đổi của cung cầu ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng
- Tính độ co giãn của cung, cầu
- Giải thích được sự can thiệp của Chính phủ đến giá cả của hàng hóa trên thịtrường, qua đó phân tích được ảnh hưởng đến lợi ích của người sản xuất, người tiêudung khi mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường
1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1.1 Cầu
1.1.1 Khái niệm
- Cầu: (của người mua) đối với một loại hàng hóa nào đó là số lượng của loại hàng
hóa đó mà người mua muốn mua tại mỗi mức giá chấp nhận được trong một thời giannhất định nào đó tại một địa điểm nhất định
- Lượng cầu: số lượng của một loại hàng hóa mà người mua muốn mua ứng với một
mức giá nhất định, khi giá càng cao, lượng cầu của người tiêu dùng giảm đi
- Hàm cầu: Hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu của một mặt hàng và giá của nó: QD = f(P) (thường dùng hàm số bậc nhất: Q D =a+bP hayP=α +βQ D)
Trong đó: Q D là số lượng cầu; P là giá cả và a, b, α và β là các hằng số
- Đường cầu: Với dạng hàm số Q D =a+bP hayP=α +βQ Dđồ thị của hàm cầu (hay
còn gọi là đường cầu) có thể được vẽ như một đường thẳng
Trang 13Hình 2.1 Đường cầu
- Sự di chuyển dọc theo đường cầu: xảy ra khi giá của hàng hóa thay đổi
- Sự dịch chuyển của đường cầu: xảy ra khi các yếu tố ngoài giá thay đổi
1.1.2 Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến cầu đối với hàng hóa
- Thu nhập của người tiêu dùng
- Giá cả của hàng hóa có liên quan
- Giá cả của chính loại hàng hóa đó trong tương lai
- Thị hiếu của người tiêu dùng
- Quy mô thị trường
1.2 Cung
1.2.1 Khái niệm
- Cung: của một loại hàng hóa nào đó chính là số lượng của loại hàng hóa đó mà
người bán muốn bán ra thị trường trong một khoảng thời gian nhất định ứng với mỗimức giá tại một địa điểm nhất định nào đó
- Lượng cung: số lượng của một loại hàng hóa mà người bán muốn bán ứng với một
mức giá nhất định, giá càng cao lượng cung sẽ càng lớn và ngược
- Hàm cung: cung là một hàm số của giá, lượng cung đồng biến với giá Ta có thể
thiết lập được hàm cung như sau: Q S = f (P)(hàm tuyến tính Q S =a+bP)
- Đường cung: hàm cung được vẽ trên đồ thị là một đường thẳng có độ dốc đi lên
Hình 2.2 Đường cung
- Sự di chuyển dọc theo đường cung: xảy ra khi giá của hàng hóa thay đổi
- Sự dịch chuyển của đường cung: xảy ra khi các yếu tố ngoài giá thay đổi (2.2)
P
Đường cung (S)
QS
BA
P1
P2
Q2
Q1
Trang 141.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung
- Trình độ công nghệ được sử dụng
- Giá cả của các yếu tố đầu vào
- Giá cả của mặt hàng đó trong tương lai
- Chính sách thuế và các quy định của chính phủ
- Điều kiện tự nhiên và các yếu tố khách quan khác
1.3 Cân bằng cung cầu
1.3.1 Trạng thái cân bằng của thị trường
Đường cầu và đường cung cắt nhau tại điểm E Điểm E được gọi là điểm cân bằng của thị trường (giá cả cân bằng P E và số lượng cân bằng Q E)
Hình 2.3 Trạng thái cân bằng của thị trường
1.3.2 Sự vận động của giá cả cân bằng và số lượng cân bằng
Nguyên tắc: giá cả và cả số lượng cân bằng thay đổi là do sự dịch chuyển của ít
nhất đường cung hay đường cầu:
- Đường cầu dịch chuyển, đường cung không đổi
- Đường cung dịch chuyển, đường cầu không đổi
- Đường cung và đường cầu cùng dịch chuyển
1.4 Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường
1.4.1 Can thiệp trực tiếp của Chính phủ: giá trần và giá sàn
Để tránh tình trạng giá cao bất thường, chính phủ có thể ấn định giá trần, theoluật giá cả không thể tăng trên mức giá đó Để tránh tình trạng giá thấp bất thường,
Thiếu Thừa
QE
(D)E
(S)P
P2
PE
P1
Q
Trang 15chính phủ có thể ấn định giá sàn, theo luật giá cả không thể giảm dưới mức giá đó
Hình 2.4 Giá trần (hay giá tối đa)
Hình 2.5 Giá sàn (hay giá tối thiểu)
Các chính sách này có thể gây ra sự thặng dư hay khan hiếm trầm trọng và kéodài hơn so với tình trạng thị trường tự do
1.4.2 Can thiệp gián tiếp của chính phủ: thuế và trợ cấp
- Đánh thuế: Chính phủ xem việc đánh một mức thuế trên một đơn vị hàng hóa như là
một hình thức phân phối tăng thu nhập hay hạn chế việc sản xuất hay tiêu dùng mộtloại hàng hóa hay dịch vụ nào đó
Hình 2.6 Tác động của một sắc thuế
Trang 16- Công thức tính phần thuế chuyển vào giá = t x ES/ (|ED|/ ES)
- Trợ cấp: Chính phủ xem việc trợ cấp một khoản tiền nào đó trên một đơn vị hàng
hóa như một hình thức hỗ trợ cho sản xuất hay tiêu dùng
Hình 2.7 Tác động của trợ cấp đến giá cả thị trường
………
2 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
2.1 Phương pháp giải các dạng bài tập
2.1.1 Dạng 1: Lập phương trình hàm cung, hàm cầu
- Xác định các hệ số a, b, c, d + Giải hệ phương trình hàm cầu:
QD1 = a P1+ b và QD2 = a P2 +b
+ Giải hệ phương trình hàm cung:
QS1 = cP1 + d và QS2 = cP2 + d
Cách 2: công thức hệ số gốc a = ∆Q/∆Pthế giá trị a, và P, Q của bất kỳ điểm nào vào phương trình QD=aP+b ta có b
Trang 17Dựa vào biểu cầu dưới, xác
P =-10Q + 500 (chuyển vế)Cách 2: Xác định dựa vào công thức hệ số a
Ta có công thức hệ số gốc a = ∆Q/∆P
∆Q=-5 và ∆P=50
a = -5/50 = -0,1; thế giá trị a, và P, Q của bất kỳđiểm nào vào phương trình QD=aP+b ta có b = 50Vậy phương trình đường cầu là
QD = -0,1P+ 50
2.1.2 Dạng 2: Tìm điểm cân bằng của thị trường
+ Vẽ đồ thị: PD = P = a + b.Q (b < 0) + Vẽ đồ thị: PS = P = c + d.Q (c > 0) + Tìm giao điểm 2 đồ thị chính là E(QE ; PE), E chính
là điểm cân bằng (trạng thái cân bằng) cung – cầu
Trường hợp 2: Cho bảng
cung – cầu
Cách 1: Dựa vào bảng cung cầu Tìm điểm có QS = QD
= QE tương ứng với PE
Cách 2: Lập phương trình hàm cung, hàm cầu (theo
dạng 1), sau đó tìm điểm cân bằng (theo trường hợp 1,dạng 2)
Trường hợp 3: Cho đồ thị
cung – cầu
Tìm tọa độ của điểm giao nhau giữa đường cung cắt đường cầu để xác định PE và QE
Trang 18Ví dụ minh họa Giải
Giả sử cầu về gạo ở một địa
phương A trong năm 2013
được tổng hợp theo số liệu
E (Q = 19, P = 5)
2.1.3 Dạng 3: Xác định trạng thái dư thừa và thiếu hụt trên thị trường
QE
DE
S)P
Trang 19hàm cung, hàm cầu từ bảng cung cầu (dạng 1), tìm trạng thái thị trường (trường hợp 1, dạng 3)
=> QS > QD => dư thừa gạo trên thị trường
Lượng gạo dư thừa là: ΔQ = 29 - 17 = 12 (triệu tấn)
b P = 4 triệu đồng/tấn + Từ bảng cung cầu, lập phương trình hàm cung, hàm cầu: PD = 43 - 2.Q và Ps = - 2,6 + 0,4Q
+ Thay P = 4 vào ta có: QD =19,5 và QS = 16,5
=> QS < QD => thiếu hụt gạo trên thị trường
Lượng gạo thiếu hụt ΔQ = 19,5 - 16,5 = 3 (triệu tấn)
2.2 Bài tập vận dụng
Bài 1:
Dựa vào biểu cung, xác định phương
trình của đường cung theo 2 dạng:
- Đường cung có dạng tuyến tính QS=cP+d
- Chọn 2 điểm, ta có hệ phương trình sau:
b Giả sử thu nhập NTD tăng làm lượng
cầu tăng 6 đơn vị sl ở mọi mức giá, xác
định điểm cân bằng mới Lượng và giá
Áp dụng dạng 2, trường hợp 1
a QS = QD suy ra P = 200 và Q = 30
b QD’ = QD + 6 nên QD’ = -0,1P + 56Đặt QD’ = QS
P = 220, thế vào PT đường cung, hoặc
Trang 20thay đổi như thế nào so với ban đầu?
c Tại điểm cân bằng ban đầu (câu 1),
giả sử một nhà cung cấp có hàm cung
Q=0,1P - 6 rút khỏi thị trường, xác định
điểm cân bằng mới
d Tại điểm cân bằng ban đầu (câu 1),
theo dự báo giả sử lượng cầu giảm
20%, xác định điểm cân bằng mới
cầu:Q = 34Giá tăng, lượng tăng
c QS’ = QS - ∆QS (do rút khỏi thị trường)
QS’ = 0,2P - 10 – (0,1P-6) = 0,1P - 4Đặt QS’ = QD suy ra P = 270, Q = 23
d QD’ = 0,8QD = -0,08P +40Đặt QD’ = QS suy ra P = 178,6 và Q = 25,7
Bài 3:
Thị trường về lúa gạo ở Việt Nam được
cho như sau:
- Trong năm 2002, sản lượng sản xuất
là 34 triệu tấn, giá bán 2.000 đ/kg cho
cả thị trường trong nước và xuất khẩu;
mức tiêu thụ trong nước là 31 triệu tấn
- Trong năm 2003, sản lượng sản xuất
là 35 triệu tấn, giá bán 2.200 đ/kg cho
cả thị trường trong nước và xuất khẩu,
mức tiêu thụ trong nước là 29 triệu tấn
Hãy xây dựng phương trình đường
cung và đường cầu lúa gạo của Việt
Có hàm cầu và cung của mặt hàng
trứng gà ở một quốc gia A như sau:
QD = - 360P+600, QS= 1080P – 120
Đơn vị tính: P (USD), Q (triệu trứng)
a Xác định điểm cân bằng (lượng và
a Áp dụng dạng 2, trường hợp 1
QS = QD1080P – 120 = - 360P + 600
P = 0,5 và Q = 420
DT = P x Q = 0,5 x 420 = 210 triệu USD
Trang 21giá) Tổng doanh thu của người sản
xuất và chi tiêu của người tiêu dùng là
bao nhiêu?
b Giả sử chính phủ định ra mức giá sàn
bằng 0,6 USD/trứng, hãy xác định
lượng dư thừa Nếu chính phủ muốn
mua lại lượng thừa, số tiền cần chi là
2.3 Câu hỏi trắc nghiệm
Hãy chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:
Câu 1 Tại mức giá cân bằng trên thị trường thì lượng của người muốn mua bằng với lượng của người muốn bán ……
a Tại thời điểm nào đó
b Trong giai đoạn nào đó
c Tại một địa điểm cụ thể nào đó
Trang 22Câu 7 Trên thị trường bán đĩa CD, thặng dư của nhà sản xuất sẽ tăng lên nếu:
a Chi phí cơ hội của việc sản xuất CD tăng lên
b Giá thị trường của CD giảm
c Giá thị trường của CD tăng
d Lượng cung CD giảm
Câu 8 Lan Anh muốn thuê một phòng ở ký túc xá để ở Mặc dù tiền thuê phòng là thấp hơn ở bên ngoài nhưng cô không thể tìm ra phòng trống Sau nhiều tháng “canh me” thì cuối cùng Lan Anh cũng tìm ra một phòng nhưng để được ở cô phải trả thêm
500 nghìn để thay ổ khoá mới Lan Anh nhận ra cô bị ảnh hưởng bởi:
a Cầu phòng ký túc xá ít co dãn
b Chính sách giá trần
c Hiệu quả của thị trường cạnh tranh
d Thị trường chợ đen
Trang 23Câu 9 Can thiệp nào bên dưới của chính phủ là can thiệp kinh tế
Trang 24a Làm tăng giá của hàng hoá và dịch vụ
b Tạo ra sự thiếu hụt trên thị trường hàng hoá và dịch vụ
c Có lợi cho tất cả ai có kế hoạch mua hàng hoá và dịch vụ này
d Chính phủ có lợi khi áp dụng chính sách giá trần
Câu 15 Trên thị trường lao động, nếu chính phủ qui định một mức tiền lương tối thiểu thì đây là :
a Mức giá trần trên thị trường lao động
b Mức giá sàn trên thị trường lao động
c Một cách hiệu quả để giảm thất nghiệp
d Một cách để làm thay đổi cầu lao động
Câu 16 Dầu gội đầu là một sản phẩm có ……vì thế người …… trả hầu hết tiền thuế của sản phẩm này.
a Cầu co dãn ít, người mua
b Cung co dãn ít, người mua
c Cầu co dãn nhiều, người mua
d Cung co dãn nhiều, người bán
Câu 17 Khi đánh thuế lên xăng dầu, phát biểu nào bên dưới là sai?
a Cung giảm, tạo ra tổn thất vô vích (deadweight loss) và mức giá sẽ tăng
b Cầu không thay đổi, mức giá tăng và thặng dư người tiêu dùng giảm
c Thị trường trở nên kém hiệm quả hơn và chính phủ thu được thuế
d Cầu giảm, thị trường hiệu quả hơn và giá sẽ tăng
Câu 18 Khi chính phủ đánh thuế một mặt hàng, độ co dãn của người tiêu dùng càng ……thì càng chịu …… thuế.
a Không có câu trả lời đúng
Trang 25a Thặng dư của người tiêu dùng tăng
b Dư thừa hàng hoá
c Giá qui định trên là giá trần
d Thuế chia đều cho người bán lẫn người mua
Câu 22 Một hộp trà sữa giá là 15 nghìn, chính phủ đánh thuế lên mặt hàng này
và người mua vẫn trả giá là 15 nghìn Vậy:
a Cầu co dãn hoàn toàn
Trang 26CHƯƠNG III: LÝ THUYẾT HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Mục tiêu: Sau khi học xong chương này, người học có thể:
- Giải thích sự hình thành đường cầu thị trường của sản phẩm, trên cơ sở đó phântích cách ứng xử hợp lý của người tiêu dùng
- Áp dụng phương pháp lý thuyết hữu dụng và phương pháp hình học để giảithích cách thức người tiêu dùng sử dụng thu nhập của mình để tối đa hóa sự thỏa mãncủa bản thân
1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1.1 Lý thuyết lợi ích
1.1.1 Khái niệm
- Lợi ích (U: Utility): là sự thỏa mãn mà một người cảm nhận được khi tiêu dùng một
loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó, lợi ích mang tính chủ quan
- Tổng lợi ích (TU: Total utility): là tổng mức thỏa mãn khi ta tiêu thụ một số lượng
sản phẩm nhất định trong mỗi đơn vị thời gian
- Lợi ích cận biên (MU: Marginal Utility): là sự thay đổi trong tổng lợi ích khi thay
đổi 1 đơn vị sản phẩm tiêu dùng trong mỗi đơn vị thời gian (với điều kiện các yếu tốkhác không đổi) Nếu hàm tổng lợi ích là liên tục, thì MU chính là đạo hàm bậc nhấtcủa TU Trên đồ thị, MU chính là độ dốc của đường tổng lợi ích TU
X X
Q
TU MU
∆
∆
=
Y Y
Q
TU MU
∆
∆
=
1.1.2 Quy luật lợi ích biên giảm dần
Khi sử dụng ngày càng nhiều sản phẩm X, trong khi số lượng các sản phẩm khác đượcgiữ nguyên trong mỗi đơn vị thời gian, thì lợi ích biên của sản phẩm X sẽ giảm dần
1.1.3 Sự hình thành đường cầu thị trường
- Đường cầu cá nhân: thể hiện lượng sản phẩm mà mỗi người tiêu dùng muốn mua ở mỗi mức giá sản phẩm (các yếu tố khác không đổi) Người tiêu dùng tối đa hóa hữu
dụng khi tiêu dùng hàng hóa X,Y trong tình trạng cân bằng tức là:
y
y x
x
P
MU P
MU
=
Trang 27X1.Px1 + Y1.Py1 = I
- Cầu thị trường: là tổng lượng cầu của các cá nhân ở mỗi mức giá
1.1.4 Thặng dư tiêu dùng (CS)
Thặng dư tiêu dùng của một đơn vị sản phẩm là phần chênh lệch giữa mức giá tối
đa mà người tiêu dùng sẵn lòng trả (còn gọi là giá dành trước) với giá thực trả cho sảnphẩm
1.2.2 Hệ số co giãn của cầu theo giá
Hệ số co giãn của cầu theo giá là tỉ lệ % thay đổi lượng cầu khi giá sản phẩmthay đổi 1% (các yếu tố khác không đổi)
Công thức
2 1
2 1 2
1 2
Q Q
P P P P
Q Q
1.2.3 Hệ số co giãn chéo của cầu
Hệ số co giãn chéo của 2 mặt hàng X và Y là mối quan hệ so sánh giữa % thayđổi của lượng cầu về hàng hoá X trước % thay đổi của giá hàng hoá Y (các yếu tốkhác không đổi)
Công thức tính hệ số co giãn chéo như sau:
Trang 28y y
x x
y y
x y
y
x x Py
Dx
Q
P dP
dQ Q
P P
Q P
P
Q Q
- E Dx Py< 0: X và Y là hai hàng hoá bổ sung
- E Dx Py > 0: X và Y là hai hàng hoá thay thế
- E Dx Py= 0: X và Y là hai hàng hoá độc lập (không liên quan)
1.2.4 Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập
Độ co giãn của cầu theo thu nhập là tỉ lệ % thay đổi lượng cầu khi thu nhập thayđổi 1% (các yếu tố khác không đổi)
Công thức tính hệ số co giãn của cầu theo thu nhập như sau:
Q
I dI
dQ Q
I I
Q I
I
Q Q
- E D I < 0: hàng hóa thứ cấp
- E D I > 0: hàng hóa thông thường Trong đó:
+ 0 < E D I < 1: hàng hoá thiết yếu
+ E D I > 1: hàng hóa cao cấp (hàng hoá xa xỉ)
1.2.5 Hệ số co giãn của cung theo giá
Hệ số co giãn của cung đo lường phần trăm thay đổi của lượng cung khi giá thayđổi một phần trăm (các yếu tố khác không thay đổi)
Q
P P f Q
P dP
dQ Q
P P
Q P P
Q Q
1.3 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu
1.3.1 Lựa chọn theo phương pháp thuyết lợi ích (hữu dụng)
Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng là trong khả năng chi tiêu có giới hạn, người tiêudùng sẽ mua số lượng các sản phẩm sao cho hữu dụng biên của đơn vị tiền tệ cuốicùng của các sản phẩm được mua sẽ bằng nhau:
y
y x
x
P
MU P
MU =
(1)X.Px + Y.Py = I (2)
Trang 291.3.2 Lựa chọn theo phương pháp hình học
- Đường đẳng ích : là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai hay nhiều sản phẩm
cùng mang lại một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng
Hình 3.2 Đường đẳng ích
- Đường ngân sách: là tập hợp khác nhau giữa hai sản phẩm mà người tiêu dùng có
thể mua được với cùng một mức thu nhập và giá các sản phẩm đã cho
Phương trình đường ngân sách có dạng: X.PX + Y.PY = I (Y = I/ Py - (Px/ Py)X)
Hình 3.3 Đường ngân sách
- Nguyên tắc tối đa hóa lợi ích: phối hợp tối ưu là tiếp điểm của đường ngân sách với
đường đẳng ích, tại đó độ dốc của hai đường bằng nhau (điểm E: MRSXY = - PX/PY)
Hình 3.4 Phối hợp tiêu dùng tối ưu
Trang 30
-2 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
2.1 Phương pháp giải các dạng bài tập
2.1.1.Dạng 1: Viết phương trình đường ngân sách
- Người tiêu dùng chi mua hàng
hóa (giả sử X&Y)
Một người tiêu dùng có thu nhập I
2.1.2 Dạng 2: Viết phương trình hữu dụng biên (lợi ích cận biên)
- Người tiêu dùng chi mua hàng
hóa (giả sử X&Y)
- Hàm tổng hữu dụng: TU
Lấy đạo hàm bậc nhất của hàm tổng hữu dụng
TU theo các biến tương ứng (X hoặc Y)
MUX =(TU)x’
MUY =(TU)Y’
MUX, MUY : hàm hữu dụng biên của X, Y
(tiếp ví dụ dạng 1) Mức thỏa mãn
thể hiện qua hàm số TU = (X-2)Y
Hãy viết phương trình hữu dụng
biên cho hai loại hàng hóa X, Y
Lấy đạo hàm của hàm tổng hữu dụng
MUX = (TU)x’ = Y
MUY = (TU)Y’ = X-2
2.1.3 Dạng 3: Tìm sự phối hợp tối ưu giữa các loại hàng hóa
- Người tiêu dùng chi mua hàng
hóa (giả sử X&Y)
Trang 31Thế các giá trị X, Y vào hàm TU ta tìm được TUmax
(tiếp ví dụ trên)
Tìm phối hợp tối ưu giữa hai loại
hàng hóa và tính tổng hữu dụng tối
đa đạt được
Hệ phương trình:
900 = 10X + 40Y 40Y= 10 x (X-2) Tương đương: X = 46 và Y = 11Thế giá trị X, Y vào hàm tổng hữu dụng ta được
TU = 11x (46 – 2) = 484 (đơn vị hữu dụng)
2.1.4 Dạng 4: Tính hệ số co giãn của cầu, cung
Trường hợp 1 (co giãn điểm):
- Hàm cầu: QD=aP + b
(hoặc: hàm cung Qs=aP + b)
- Giá trị cụ thể của: giá hàng hóa
đó, giá hàng hóa liên quan, thu
nhập của người tiêu dùng, …
Hệ số co giãn của cầu theo giá hàng hóa đó
x
X X
x x
X X
x X
X
x x PX Dx
Q
P dP
dQ Q
P P
Q P
P
Q Q
Hệ số co giãn chéo của cầu
x
y y
x x
y y
x y
y
x x Py
Dx
Q
P dP
dQ Q
P P
Q P
P
Q Q
Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập
Q
I dI
dQ Q
I I
Q I
I
Q Q
(Áp dụng công thức tương tự cho Cung)
Trường hợp 2 (co giãn khoảng):
- Lượng cung Qs1, Qs2 (lượng cầu
Qs1, Qs2) tại 2 mức giá P1, P2
(hoặc các nhân tố ảnh hưởng đến
cung cầu khác như: thu nhập, giá
hành hóa liên quan)
Hệ số co giãn của cầu theo giá hàng hóa đó
2 1
2 1 2
1 2
Q Q
P P P P
Q Q
EP D
Giả sử có số liệu về mối tương
quan giữa thu nhập và cầu một
hàng hóa như sau: Tại mức thu
nhập I = 2,5 (đv tiền), lượng tiêu
Công thức tính hệ số co giãn (khoảng) của cầu theo thu nhập
Trang 32
dùng hàng hóa A là 400 (đvsp) Khi
thu nhập tăng lên 3 (đv tiền), lượng
tiêu dùng hàng hóa A là 500 (đvsp)
Tính hệ số co giãn của cầu theo thu
nhập Cho biết hàng hóa A thuộc
nhóm hàng hóa nào?
Thay số vào ta tính được
Vì EI=1,22 >1, nên ta có thể kết luận đây là mặthàng xa xỉ (tương đối)
Q1: Sản lượng tương ứng P1
Giả sử có hàm cầu của mặt hàng áo
sơ mi như sau:
loại được thể hiện qua 2 hàm số
a Phương trình đường ngân sách:
Dạng 1: 80.000T +20.000G = 4.400.000 Hay 4T + G = 220
Dạng 2: G = -4T +220 Dạng 3: T = -1/4G +55 (3)
b Hàm hữu dụng biên
Trang 33sau:
TUT =-T2 + 40T, TUG= - ½G2+95G
a Viết phương trình đường ngân
sách theo 3 dạng
b Viết phương trình hữu dụng biên
cho hai loại hàng hóa
c Tìm phối hợp tối ưu giữa hai loại
hàng hóa và tính tổng hữu dụng tối
đa đạt được
d Nếu giá thịt tăng lên
100.000đ/kg, trong khi thu nhập và
giá gạo không đổi, phối hợp tối ưu
mới và tổng hữu dụng đạt được là
bao nhiêu?
e Nếu giá thịt giảm xuống còn
60.000đ/kg, trong khi thu nhập và
giá gạo không đổi, phối hợp tối ưu
mới và tổng hữu dụng đạt được là
bao nhiêu?
f Tính hệ số co giãn của cầu theo
giá của mặt hàng thịt trong 2
khoảng biến động giá: (1) từ 80 lên
TU = -24,62 +40x24,6 - ½x96,82+95x96,8 = 6.103 (đơn vị hữu dụng)
e Hệ phương trình mới:
4.400.000 = 60.000T + 20.000G (-2T+40) x 20.000= (-G+95) x 60.000 Tương đươn: T = 37,7 và G = 106,8
TU = -37,72 +40x37,7 - ½x106,82+95x106,8 = 7.372 (đơn vị hữu dụng)
f Hệ số co giãn trong khoảng giá từ (80-100)
ED = [(24,6-30) x 80.000) x (24,6+30) = -0,89
(80.000+100.000)]/[(100.000-Hệ số co giãn trong khoảng giá từ (80-60)
ED = [(37,7-30) x 80.000) x (37,7+30 = -0,79
(80.000+60.000)]/[(60.000-Bài 2:
Giả sử một người tiêu dùng giành
thu nhập hàng tháng của mình là
1.860.000đ để mua 2 hàng hóa X,Y
với giá tương ứng: PX= 6000đ/sp;
Trang 34U(X,Y) = (X + 2)Y
a Xác lập phương trình đường
ngân sách và biểu diễn trên đồ thị
b Người tiêu dùng này nên chọn
kết hợp tiêu dùng bao nhiêu sản
phẩm X, bao nhiêu SP Y để tối đa
hóa lợi ích cho mình? Tổng hợp lợi
ích được thỏa mãn tối đa là bao
nhiêu? Nếu áp dụng phương trình
cân bằng tiêu dùng và lý thuyết
d Xác định lựa chọn tối ưu của
người tiêu dùng, nếu ngân sách
mua hai hàng hóa X, Y tăng lên
2.510.000đ và giá không đổi
e Nếu giá hàng hóa X giữ nguyên,
giá hàng hóa Y tăng lên PY =
15.100đ/sp thì quyết định lựa chọn
tối ưu của người này thay đổi như
thế nào? (các yếu tố khác không
thay đổi)
MUy = dU(X,Y)/dY = X + 2Phương án lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
là nghiệm X và Y của hê phương trình:
(1) X.Px + Y.Py = I(2) MUx/Px = MUy/PyThay số vào ta được:
6.000X + 10.000Y = 1.860.000Y/6.000 = (X+2)/10.000
Giải hệ phương trình ta được:
X = 154 và Y = 93.6Tổng lợi ích tiêu dùng tối ưu là:
1860000 = 6000X + 10000Y thì X = 154Tương tự ta có: Y = 93,6
d Ta có phương trình đường ngân sách mới:
6.000X + 10.000Y = 2.510.000Giải hệ phương trình gồm 2 phương trình:6.000X + 10.000Y = 2.510.000
Y/6.000 = (X+2)/10.000 (MUX/PX = MUY/PY) (X ; Y) = (208,17 ; 126,1)
e Thay PY = 15.100 vào phương trình đường ngân sách (tương tự câu d) (X; Y) = (154 ; 62)
Bài 3:
Một người tiêu dùng có thu nhập I
= 60 đô la dùng để mua hai hàng
hóa X và Y với giá tương đương PX
a 60 = 3X + Y
hoặc: Y = 60 – 3X hoặc: X = (60 – Y)/3
b Hàm hữu dụng biên
Trang 35= 3 đô la, PY =1 đô la, cho biết hàm
tổng lợi ích TU = X.Y
a Viết ph.trình đường ngân sách
b Tính MUX, MUY
c Xác định lượng hàng hóa X và Y
mà người tiêu dùng mua để tối đa
hóa lợi ích (TUmax)
MUx = YMUy = X
c Giải hệ phương trình:
60 = 3X + YY/3 = XSuy ra: X, YThay X, Y vào hàm tổng lợi ích, suy ra TUmax
Bài 4:
Giả sử có số liệu về mối tương
quan giữa giá hàng hóa Y và cầu
một hàng hóa X như sau: Khi giá
hàng hóa Y là 200 (đv giá), lượng
tiêu dùng hàng hóa X là 1500
(đvsp) Khi giá hàng hóa Y là 220
(đv giá), lượng tiêu dùng hàng hóa
X là 1300 (đvsp) Tính hệ số co
giãn chéo của cầu hàng hóa X theo
giá hàng hóa Y Cho biết mối liên
quan giữa hay loại hàng hóa này?
Bổ sung, thay thế hay độc lập?
Công thức tính hệ số co giãn chéo như sau
Thay số vào ta tính được
Vì EXY < 0 hay xu hướng thay đổi của 2 đạilượng này nghịch chiều nhau, nên ta có thể kếtluận X và Y là 2 mặt hàng bổ sung
a Hãy xác định hệ số co giãn của
cung theo giá tại 2 mức giá riêng
biệt P = 300 và P = 350
b Hãy xác định hệ số co giãn của
cung theo giá trong khoảng giá từ
a P = 300 thì sản lượng cung Q = 50
ES = c x P/Q = 0,2 x 300/50 = 6/5 = 1,2Tại mức giá P = 350 thì sản lượng cung Q=60
ES = c x P/Q = 0,2 x 350/60 = 7/6 = 1,167
b P = 300 thì sản lượng cung Q = 50Tại mức giá P = 350, ta xác định được sảnlượng cung Q = 60
Áp dụng công thức co giãn khoảng, tính được
Trang 36ED = a x P/Q = -0,1 x 220/28 = -11/14 = - 0,79Tại mức giá P = 320 thì sản lượng cầu Q = 18
ED = a x P/Q = -0,1 x 320/18 = -16/9 = -1,78Vậy khi P càng cao thì mức độ co giãn càng lớn
2.3 Câu hỏi trắc nghiệm
Hãy chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:
Câu 1 Phát biểu nào bên dưới vi phạm giả thuyết về sở thích của người tiêu dùng trong kinh tế vi mô:
a Tôi thích uống bia Đức nhất trong tất cả các loại bia
b Tôi không biết mình thích bia Đức hay bia Tiệp
c Tôi đã thử ba loại bia: “Đức”, “Tiệp” và “333” Tôi thích bia Tiệp hơn là 333 nhưnglại thích bia Đức nhất
d Càng nhiều bia 333 cho sinh nhật của tôi thì càng tốt
Câu 2 Sự thoả mãn mà một người cảm nhận được từ tiêu dùng hàng hoá và dịch
Câu 3 Hữu dụng của cô A sẽ tối đa khi mà cô ấy phân bổ số tiền mà mình dùng
để mua hai hàng hoá sao cho hữu dụng biên trên mỗi đơn vị tiền của mỗi sản phẩm:
a Phải tăng lên
b Phải bằng nhau
Trang 37c Phải giảm xuống
d Phải tối đa
Câu 4 Khi bạn tiêu dùng ngày càng nhiều một hàng hoá nào đó, điều này có nghĩa là:
a Hữu dụng biên của sản phẩm không đổi
b Tổng hữu dụng của sản phẩm không đổi
c Hữu dụng biên của sản phẩm giảm dần
d Tổng hữu dụng của sản phẩm giảm
Câu 5 A không thể nào tiêu dùng tại một điểm nằm bên phải của đường giới hạn ngân sách bởi vì:
a Không hiệu quả
a Hàng hoá biểu thị ở trục tung là vô dụng
b Hàng hoá biểu thị ở trục hoành là vô dụng
c Hai hàng hoá biểu thị ở đồ thị này bổ sung hoàn hảo
d Hai hàng hoá biểu thị ở đồ thị này là thay thế hoàn hảo
Câu 7 Mai thích bơi lội hơn là chơi bóng chuyền Cô ấy bơi một giờ thì …… của
cô ấy sẽ…… nếu cũng một giờ ấy mà Mai chơi bóng
a Tổng hữu dụng, lớn hơn
b Hữu dụng biên, bằng với
c Tổng hữu dụng, bằng với
d Hữu dụng biên, nhỏ hơn
Câu 8 A mua vòng đeo tay (v) và kẹp tóc (k) Cô ấy đang đạt được mức tối đa hoá hữu dụng Hữu dụng biên từ (v) là 20$ và (k) là 60$ Nếu giá của (k) 12$ thì giá của (v) là:
Trang 38a Giày trên điện thoại
b Hữu dụng biên của giày trên hữu dụng biên của điện thoại
c Hữu dụng biên của điện thoại trên hữu dụng biên của giày
d Tổng hữu dụng của giày trên tổng hữu dụng của điện thoại
Câu 12 Tỷ lệ thay thế biên (MRS) bằng với:
a Giá tương đối
b Chi phí biên