MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐÂU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 2 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 2 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 2 5. Ý nghĩa của đề tài 2 6. Cấu trúc của đề tài 3 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ UBND VÀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN NHƯ XUÂN 4 1.1. Đặc điểm tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội huyện Như Xuân 4 1.1.1. Vị trí địa lí 4 1.1.2. Địa hình 4 1.1.3. Khí hậu, thời tiết 4 1.1.4. Cơ cấu kinh tế 4 1.2. Tổng quan về Phòng Nội vụ UBND huyện Như Xuân 5 1.2.1. Địa chỉ 5 1.2.2. Vị trí, chức năng 5 1.2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn 6 1.2.4. Cơ cấu tổ chức 9 1.3. Các hoạt động của công tác tuyển dụng công chức tại phòng nội vụ UBND huyện Như Xuân 13 CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN NHƯ XUÂN 15 2.1. Cơ sở lý luận chung về công tác tuyển dụng công chức 15 2.1.1. Khái niệm và vai trò 15 2.1.2. Nguyên tắc của TDNL 17 2.1.3. Đối tượng và điều kiện tuyển dụng 18 2.1.4. Hình thức tuyển dụng và quy trình tuyển dụng 19 2.2. Thực trạng công tác tuyển dụng công chức vào làm tại UBND huyện Như Xuân 21 2.2.1. Công tác tuyển dụng công chức từ năm 2010 đến năm 2013 22 2.2.2. Quy trình tuyển dụng CC ở UBND huyện Như Xuân 24 2.3. Đánh giá về công tác tuyển dụng ở UBND huyện Như Xuân 27 2.4. Những bất cập tồn tại và nguyên nhân 28 2.4.1. Những bất cập còn tồn tại 28 2.4.2. Nguyên nhân 28 CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC Ở UBND HUYỆN NHƯ XUÂN 30 3.1. Giải pháp giúp giải quyết thực trạng tồn tại trong công tác tuyển dụng công chức ở UBND huyện Như Xuân 30 3.1.1. Nhóm giải pháp về phía Nhà nước 30 3.1.2. Giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ công chức 30 3.1.3. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến về quá trình tuyển 31 3.1.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động tuyển dụng 32 3.2. Một số khuyến nghị 33 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập tại khoa Tổ chức và Quản lý nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội, được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô cũngnhư cơ quan nơi thực tập đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành bài nghiên cứuvới đề tài: “Thực trạng công tác tuyển dụng công chức tại UBND huyện NhưXuân”
-Sau suốt quá trình học tập và rèn luyện vừa qua được sự quan tâm từphía nhà trường, từ thầy cô giáo đã tạo điều kiện giới thiệu cho tôi kiến tập tạiPhòng Nội vụ huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Về thực tập tại đây, tôi đãđược làm quen với công việc của một người công chức nhà nước và đã đạtđược những điều như mục đích của đợt thực tập mà nhà trường đã muốnmang lại cho chúng tôi
Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Như Xuân,cán bộ, công chức tại Phòng Nội vụ đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thờigian thực tập và tôi xin chân thành cảm ơn Nhà trường, quý thầy cô trongkhoa Tổ chức và Quản lý nhân lực đã hướng dẫn để tôi hoàn thành đợt kiếntập này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Ngày 30 tháng 06 năm 2015
SINH VIÊN
Lê Thị Huê
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐÂU 1
1.Lý do chọn đề tài 1
2.Đối tượng nghiên cứu của đề tài 2
3.Phạm vi nghiên cứu của đề tài 2
4.Phương pháp nghiên cứu của đề tài 2
5.Ý nghĩa của đề tài 2
6.Cấu trúc của đề tài 3
Chương 1 4
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ UBND VÀ PHÒNG NỘI VỤ 4
HUYỆN NHƯ XUÂN 4
1.1 Đặc điểm tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội huyện Như Xuân 4
1.1.1 Vị trí địa lí 4
1.1.2 Địa hình 4
1.1.3 Khí hậu, thời tiết 4
1.1.4 Cơ cấu kinh tế 4
1.2 Tổng quan về Phòng Nội vụ - UBND huyện Như Xuân 5
1.2.1 Địa chỉ 5
1.2.2 Vị trí, chức năng 5
1.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn 6
1.2.4 Cơ cấu tổ chức 9 1.3 Các hoạt động của công tác tuyển dụng công chức tại phòng nội vụ -
Trang 3Chương 2 15
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN NHƯ XUÂN 15
2.1 Cơ sở lý luận chung về công tác tuyển dụng công chức 15
2.1.1 Khái niệm và vai trò 15
2.1.2 Nguyên tắc của TDNL 17
2.1.3 Đối tượng và điều kiện tuyển dụng 18
2.1.4 Hình thức tuyển dụng và quy trình tuyển dụng 19
2.2 Thực trạng công tác tuyển dụng công chức vào làm tại UBND huyện Như Xuân 21
2.2.1 Công tác tuyển dụng công chức từ năm 2010 đến năm 2013 22
2.3 Đánh giá về công tác tuyển dụng ở UBND huyện Như Xuân 27
2.4 Những bất cập tồn tại và nguyên nhân 28
2.4.1 Những bất cập còn tồn tại 28
2.4.2 Nguyên nhân 28
Chương 3: 30
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC Ở UBND HUYỆN NHƯ XUÂN 30
3.1 Giải pháp giúp giải quyết thực trạng tồn tại trong công tác tuyển dụng công chức ở UBND huyện Như Xuân 30
3.1.1 Nhóm giải pháp về phía Nhà nước 30
Trang 43.1.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động tuyển
dụng 32
3.2 Một số khuyến nghị 33
KẾT LUẬN 35
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
Trang 5BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, thì nguồn tài nguyêncon người luôn giữ vai trò quan trọng nhất Là tài nguyên của mọi tài nguyên,trong lịch sử đã cho thấy nước nào biết chăm lo đến con người, đào tạo sửdụng tốt con người thì nước đó sẽ phát triển tốt và hưng thịnh
Đặc biệt hiện nay nền kinh tế hội nhập và cạnh tranh ngày càng khốcliệt thì vấn đề về nguồn nhân lực ngày càng trở nên quan trọng Nguồn nhânlực là vốn quý nhất ở bất cứ xã hội hay một tổ chức nào Nó mang đầy đủthông tin, kỹ năng làm việc tổng thể Nguồn nhân lực đóng vai trò rất lớntrong việc thành bại của mỗi tổ chức kể cả trong thời đại ngày nay khi nềnkhoa học công nghệ của thế giới ngày càng phát triển với những đỉnh cao màtrước đây con người không thể nghĩ tới, không vì thế mà vai trò của conngười được ít coi trọng hơn Ngược lại, người ta càng khẳng định tính chấtchủ đạo, tính chất quyết định của con người
Tuy nhiên, một thực tế rõ ràng là nguồn nhân lực ngày nay rất cần thiếtphải trang bị một lượng kiến thức mới, một công nghệ mới và một tư duymới Từ đó, chúng ta thấy rõ nhu cầu cấp thiết của Tổ chức trong việc tuyểnchọn một đội ngũ lao động mới thoả mãn yêu cầu của công việc Đặc biệt,trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay khi mới chuyển từ kinh tế tập trung sangkinh tế thị trường thì nhu cầu đó là vấn đề nóng bỏng hơn bao giờ hết Chỉ khinào các công ty, doanh nghiệp, cơ quan hành chính sự nghiệp của Việt Nam
có một nguồn nhân lực đủ mạnh thì mới có thể tồn tại và phát triển trên thịtrường, sau đó là hoà nhập vào nền kinh tế thế giới Việc phát huy sức mạnhcủa nguồn lực con người trong mỗi tổ chức đã thực sự đem lại những hiệuquả to lớn Do đó, việc phát triển con người để biến nguồn lực đó trở thànhsức mạnh của tổ chức luôn là điều được các công ty , doanh nghiệp, cơ quan
Trang 7hành chính sự nghiệp ở nước ta quan tâm hàng đầu Làm thế nào để người laođộng trong tổ chức làm việc đạt hiệu quả cao nhất Đó là một bài toán đặt rađòi hỏi các tổ chức phải tự tìm lời giải cho mình.
Để nâng cao hiệu quả của người lao động trong các đơn vị tổ chức thìkhông thể chỉ làm tốt khâu đào tạo, phát triển và đãi ngộ người lao động đanglàm việc mà phải thực hiện tốt ngay ở khâu tuyển dụng nhân sự Thực tế chothấy rằng, việc tuyển dụng không được tốt thì các khâu khác cũng không thựchiện tốt được Xuất phát từ thực tế đó, cùng với sự tâm đắc trong quá trình
nghiên cứu lý thuyết mà tôi đã chọn đề tài “ Thực trạng công tác tuyển dụng công chức tại UBND huyện Như Xuân”.
2 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đề tài này nghiên cứu về toàn bộ hoạt động liên quan đến công táctuyển dụng công chức trong đơn vị hành chính sự nghiệp
3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phạm vi không gian: Đề tài được tìm hiểu và nghiên cứu tại Phòng Nội
vụ - UBND huyện Như xuân
Phạm vi nghiên cứu: Công tác tuyển dụng công chức tại UBND huyện
Như Xuân trong thời gian từ năm 2010 - 2013
4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Trong đề tài nghiên cứu của mình, tôi đã sử dụng nhiều phương phápkhác nhau như: thu thập và xử lý thông tin dựa trên các ngồn tài liệu tìm trênInternet, sách, báo,…
Ngoài ra, còn sử dụng các phương pháp như: phương pháp phân tích –tổng hợp, phương pháp logic, phương pháp quan sát, phương pháp so sánh
5 Ý nghĩa của đề tài
Việc nghiên cứu đề tài này là nhằm:
Hiểu rõ những lý luận về tuyển dụng, đào tạo và phát trển công chức tại
Trang 8cơ quan, đơn vị nhà nước
Vận dụng những lý thuyết nghiên cứu được để tìm hiểu thực trạng hoạtđộng tuyển dụng cuả UBND huyện Như Xuân
Với đề tài “ Thực trạng công tác tuyển dụng công chức tại UBND huyện Như Xuân” giúp chúng ta học hỏi, tích lũy được kinh nghiệm cho việc
tuyển dụng, hỗ trợ công việc trong tương lai Đề tài góp phần giúp cơ quan cómột cái nhìn chi tiết hơn về mặt tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lựctrong địa bàn huyện để từ đó tuyển đúng người, đúng vị trí nhằm giảm thiểuchi phí và nâng cao hiệu quả thực hiện công việc
Qua việc nghiên cứu này, tôi mong muốn được đóng góp một số giảipháp tham khảo đối với công tác tuyển dụng công chức tại UBND huyệntrong vấn đề tuyển dụng, từ đó có thể phần nào thay đổi cách nhìn nhận, đánhgiá và thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự theo hướng tích cực hơn
6 Cấu trúc của đề tài
Trang 9Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ UBND VÀ PHÒNG NỘI VỤ
HUYỆN NHƯ XUÂN 1.1 Đặc điểm tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội huyện Như Xuân
1.1.1 Vị trí địa lí
Như Xuân là một huyện miền núi nằm cách trung tâm Thành phốThanh Hoá 60 km về phía đông có vị trí tiếp giáp như sau:
- Phía Bắc giáp: Huyện Thường Xuân
- Phía Nam giáp các huyện: Nghệ An
- Phía Tây giáp huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An
- Phía đông giáp huyện Như Thanh
Huyện Như Xuân nằm ở phía tây nam tỉnh Thanh Hoá, được thành lậptrên cơ sở 17 xã thuộc huyện Như Xuân cũ (1-1997)
1.1.2 Địa hình
Phần lớn bề mặt lãnh thổ có độ cao trung bình từ 30 -50m (so với mặtnước biển) Địa hình có dạng mái nghiêng dốc về hướng đông (kiểu nghiêngmái nhà) Toàn huyện có 15 xã và 2 thị trấn
1.1.3 Khí hậu, thời tiết
Như Xuân nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng lớn củakhí hậu vùng núi, nền nhiệt cao với hai mùa chính: mùa hạ khí hậu nóng ẩm,mùa Đông khô hanh Xen kẽ giữa hai mùa chính là mùa chuyển tiếp; giữa hạsang đông là mùa thu ngắn thường có bão lụt, giữa Đông sang Hạ là mùaXuân không rõ rệt, có mưa phùn Trên địa bàn huyện Như Xuân còn chịu ảnhhưởng của gió tây nam khô nóng về mùa Hạ và sương muối về mùa Đông
1.1.4 Cơ cấu kinh tế
- Tổng giá trị thu nhập quốc dân trên : 2313.27 tỷ đồng, tốc độ tăngtrưởng kinh tế : 7,6%
+ Ngành nông, lâm, ngư nghiệp: 68,1%;
+ Ngành Tiểu thủ công nghiệp – XDCB: 15%
Trang 10+ Dịch vụ thương mại: 16,9%
+ Bình quân thu nhập đầu người trên 4 triệu đồng/người/năm
1.2 Tổng quan về Phòng Nội vụ - UBND huyện Như Xuân
Phòng Nội vụ được tách từ phòng Nội vụ – Lao động Thương binh và
Xã hội theo quyết định số1486/QĐ-UBND ngày 28/5/2008 của Uỷ ban nhândân tỉnh Thanh Hoá và được thành lập theo Quyết định số 3045/QĐ-UBNDngày 19 tháng 12 năm 2008 của Uỷ ban nhân dân huyện Như Xuân TheoNghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 2 năm 2008 của Chính phủ quyđịnh tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị
xã, thành phố trực thuộc tỉnh; và Thông tư số 04/2008/TT-BNV ngày 04tháng 6 năm 2008 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ, Phòng Nội vụ thuộc UBND cấptỉnh, cấp huyện thì vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứccủa Phòng Nội vụ được quy định
Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, là
cơ quan tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năngquản lí nhà nước về các lĩnh vực: tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính,
sự nghiệp nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền địa phương; địa giớihành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; cán bộ công chức xã,phường, thị trấn; hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôngiáo; thi đua khen thưởng Phòng Nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu vàtài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lí về tổ chức, biên ưchế và công tác của
Uỷ ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn
về chuyên môn, nhiệp vụ của Sở Nội vụ Phòng Nội vụ chịu sự chỉ đạo, quản
Trang 11lí toàn diện, trực tiếp về tổ chức, biên chế và công tác của Uỷ ban nhân dânhuyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp
- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kếhoạch sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dụcpháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lí được giao
- Về tổ chức bộ máy:
+ Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức các cơ quan chuyên môn cấp huyện theohướng dẫn của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh;
+ Trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyết định hoặc để Uỷ ban nhândân cấp huyện trình cấp có thẩm quyền quyết định thành lập, sáp nhập, giảithể các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện;
+ Xây dựng đề án thành lập, sáp nhập, giải thể các tổ chức sự nghiệptrình cấp có thẩm quyền quyết định;
+ Tham mưu giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyết địnhthành lập, giải thể, sáp nhập các tổ chức liên ngành cấp huyện theo quy địnhcủa pháp luật
- Về quản lí và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp:
+ Tham mưu giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện phân bổ chỉtiêu biên chế hành chính, sự nghiệp hàng năm;
+ Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện hướng dẫn, kiểm tra việc quản lí,
sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp hàng năm
Trang 12+ Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện tổng hợp chung việc thực hiện cácquy định về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan chuyênmôn, tổ chức sự nghiệp cấp huyện và Uỷ ban nhân dân cấp xã.
- Về công tác xây dựng chính quyền:
+ Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện và các cơ quan có thẩm quyền tổchức thực hiện việc bầu cử đại biểu Quốc Hội, đại biểu Hội đồng nhân dântheo phân công của Uỷ ban nhân dân cấp huyện và hướng dẫn của Uỷ bannhân dân cấp tỉnh;
+ Thực hiện các thủ tục để Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện phêchuẩn các chức danh lãnh đạo của Uỷ ban nhân dân cấp xã, giúp Uỷ ban nhândân cấp huyện trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê chuẩn các chức danh bầu
cử theo quy định của pháp luật;
+ Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện xây dựng đề án thànhlập mới, nhập, chia, tách, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn để Uỷban nhân dân trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua trước khi trình cáccấp có thẩm quyền xem xét, quyết định Chịu trách nhiệm quản lí hồ sơ, mốc,chỉ giới, bản đồ địa giới hành chính của huyện;
+ Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện trong việc hướng dẫn thành lập,giải thể, sáp nhập và kiểm tra, tổng hợp báo cáo về hoạt động của thôn, làng,
ấp, bản, tổ dân phố trên địa bàn huyện theo quy định; bồi dưỡng công tác choTrưởng, Phó thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố;
- Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện trong việc hướng dẫn, kiểm tra tổnghợp báo cáo việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở đối với các cơ quanhành chính, đơn vị sự nghiệp, xã, phường, thị trấn trên địa bàn huyện
- Về công tác cán bộ, công chức, viên chức:
+ Tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện trong việc tuyển dụng,
sử dụng, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá; thực hiện chính sách,đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lí đối với cán
bộ, công chức, viên chức;
Trang 13+ Thực hiện việc tuyển dụng, quản lí công chức xã, phường, thị trấn vàthực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức và cán bộ không chuyên trách
xã, phường, thị trấn theo phân cấp
- Về cải cách hành chính:
+ Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơquan chuyên môn cùng cấp và Uỷ ban nhân dân cấp xã thực hiện công tác cảicách hành chính ở địa phương;
+ Tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện về chủ trương, biệnpháp đẩy mạnh cải cách hành chính trên địa bàn huyện;
+ Tổng hợp công tác cải cách hành chính ở địa phương báo cáo Uỷ bannhân dân cấp huyện và cấp tỉnh
- Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện quản lí nhà nước về tổchức và hoạt động của hội và tổ chức phi chính phủ trên địa bàn huyện
- Về công tác văn thư lưu trữ:
+Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện chấphành chế độ, quy định của pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ;
+ Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập, bảo vệ, bảoquản và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ đối với các cơ quan, đơn vị trên địabàn huyện và lưu trữ huyện
- Về công tác tôn giáo:
+ Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổchức thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước
về tôn giáo và công tác tôn giáo trên địa bàn;
+ Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiệnnhiệm vụ quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn theo phân cấp của Uỷ bannhân dân cấp tỉnh và theo quy định của pháp luật
- Về công tác thi đua, khen thưởng
+ Tham mưu, đề xuất với Uỷ ban nhân dân cấp huyện tổ chức cácphong trào thi đua và triển khai thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng
Trang 14và nhà nước trên địa bàn huyện; làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng thiđua, khen thưởng cấp huyện;
+ Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội dung thiđua, khen thưởng trên địa bàn huyện; xây dựng, quản lí và sử dụng quỹ thiđua, khen thưởng theo quy định của pháp luật
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại tố cáo và xử lí các viphạm về công tác nội vụ theo thẩm quyền
- Thưc hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhândân cấp huyện và Giám đốc Sở Nội vụ về tình hình, kết quả triển khai côngtác nội vụ trên địa bàn
- Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng
hê thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lí nhà nước về công tác nội
vụ trên địa bàn
- Quản lí tổ chức, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãingộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụđối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lí của Phòng Nội vụtheo quy định của pháp luật và theo phân cấp của Uỷ ban nhân dân cấp huyện
- Quản lí tài chính, tài sản của Phòng Nội vụ theo quy định của phápluật và theo phân cấp của Uỷ ban nhân dân cấp huyện
- Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện quy định cụ thể chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thi trấn về công tác nội vụ vàcác lĩnh vực công tác khác được giao trên cơ sở quy định của pháp luật vàtheo hướng dẫn của Sở Nội vụ
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Uỷ ban nhândân cấp huyện
1.2.4 Cơ cấu tổ chức
Trang 15* Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Phòng Nội vụ huyện Như Xuân
* Bộ phận lãnh đạo gồm có một Trưởng phòng và một Phó trưởng phòng là những người phụ trách, trực tiếp chỉ đạo về Nội vụ, Tôn giáo, Thi đua khen thưởng Chịu trách nhiệm trước UBND huyện, Sở Nội vụ, Ban Tôn
TRƯỞNG PHÒNG
CHUYÊN VIÊN
CHUYÊN VIÊN
CHUYÊN VIÊN
Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phòng Nội Vụ
Trang 16giáo tỉnh uỷ, Ban Thi đua - Khen thưởng tỉnh về mọi hoạt động của phòng Được phân công cụ thể công việc cho từng nhân sự như sau:
Chú Lê Văn Lân - Trưởng phòng phụ trách chung và trực tiếp phụ
trách công tác Nội vụ, bộ máy cán bộ công chức, viên chức sự nghiệp, thi đuakhen thưởng Chịu trách nhiệ m trực tiếp trước Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷban nhân dân cấp huyện và trước pháp luật về việc thực hiện chức năng đựơcgiao
Chú Hà Xuân Trường - Phó trưởng phòng giúp Trưởng phòng phụ
trách và theo dõi một số mặt công tác, phụ trách tôn giáo, chính quyền cơ sở,địa giới hành chính, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật
vê nhiệm vụ được phân công, khi Trưởng phòng vắng mặt, Phó trưởng phòngđược trưởng phòng uỷ nhiệm điều hành các hoạt động của phòng
Cô Lê Thị Hồng Hạnh - Chuyên viên phụ trách công tác xây dựng
chính quyền cơ sở, đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ xã, thị trấn, địa gớihành chính
Chị Lê Thanh Huyền - Chuyên viên theo dõi nhân sự ngành giáo dục;
chuyển loại công chức, viên chức, đề bạt, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ quản
lí ngành giáo dục và trưởng phó phòng, ban cơ quan UBND huyện Theo dõilương và nâng lương thường xuyên cho cán bộ giáo viên ngành giáo dục vàcán bộ cơ quan UBND huyện
Anh Quách Văn Luyến - Chuyên viên theo dõi tôn giáo, thi đua khen
thưởng Việc tổ chức và phân công rõ ràng công việc của cán bộ công chứctrong phòng như trên tránh diễn ra tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, công việcđược giao, không có hoạt động gây khó dễ, trốn tránh nhiệm vụ thuộc lĩnhvực quản lý
Như vậy cán bộ, công chức khi được phân công phụ trách mảng côngviệc nào sẽ chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức triển khai công việc, thực hiện
Trang 17toàn bộ chế độ, chính sách theo quy định và quy chế làm việc của phòng.Được cụ thể hoá công việc cần làm trong kế hoạch làm việc hàng tuần, lãnhđạo phòng trực tiếp duyệt và thông qua kế hoạch công tác vào ngày thứ haiđầu tuần và tổng kết đánh giá vào bảng kế hoạch khi kết thúc tuần đó
Mối quan hệ:
Mối quan hệ nội bộ
Từ việc phân công công việc cụ thể của từng thành viên trong phòng,các thành viên thực hiện công việc của mình và phối hợp hài hoà với nhaugiải quyết công việc chung Bên cạnh đó để làm tốt nhiệm vụ được giao, cácthành viên trong phòng phải có tinh thần trách nhiệm, đoàn kết thống nhấtgiữa công việc mình phụ trách và công tác chung của tập thể
Mối quan hệ bên ngoài
* Với UBND huyện:
- Phòng chịu sự chỉ đạo toàn diện, trực tiếp của UBND huyện
- Phòng là cơ quan chuyên môn tham mưu giúp UBND huyện quản lýnhà nước theo lĩnh vực cụ thể trên địa bàn
- Phòng có trách nhiệm báo cáo công tác, phản ánh những khó khăn,vướng mắc đồng thời đề xuất những biện pháp giúp cấp cơ sở tháo gỡ nhữngkhó khăn, tiếp nhận và triển khai nhanh chóng các chỉ thị của UBND huyện
* Với các sở chuyên ngành:
- Chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ và chịu sựgiám sát, kiểm tra của các sở về công tác chuyên môn;(Sở Nội vụ, Ban tôngiáo tỉnh uỷ, ban thi đua Khen Thưởng tỉnh)
- Có trách nhiệm tổng hợp báo cáo tình hình hoat động, những khókhăn vướng mắc của cấp cơ sở, công tác của phòng và kiến nghị các biệnpháp giải quyết
* Với UBND xã:
Trang 18- Hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ giúp Uỷ ban nhân dân xã thựchiện chủ trương chính sách pháp luật, quy định của nhà nước.
* Với các phòng ban chuyên môn:
Phòng Nội vụ là một trong những phòng ban chuyên môn trực thuộc
Uỷ ban nhân dân huyện Như Xuân Ngoài thực hiện chức năng tham mưu chohuyện uỷ và UBND huyện thực hiện quản lí nhà nước trên các lĩnh vực cụthể., phòng cũng thực hiện chức năng phối hợp với các phòng ban chuyênmôn khác thuộc Uỷ ban nhân dân huyện như :
- Phối hợp Tài chính - Kế hoạch và Phòng Giáo dục xây dựng biên chếhàng năm và dài hạn;
- Phối hợp với Phòng Tài nguyên và Môi trường làm công tác quản lýđịa giới hành chính, đất đai;
- Phối hợp với các ban ngành đoàn thể, vận động quần chúng thực hiệnquy chế dân chủ cơ sở; Như vậy Phòng thực hiện chức năng chủ yếu là thammưu và phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng thực hiện nhiệm vụchung cấp trên giao
1.3 Các hoạt động của công tác tuyển dụng công chức tại phòng nội vụ -
UBND huyện Như Xuân
- Công tác hoạch định nhân lực: Phòng Nội Vụ luôn quan tâm đến
quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu về nguồn nhân lực trong tổ chức từ đóđưa ra các chính sách, chương trình nhằm đảm bảo cho tổ chức có đủ nguồnnhân lực với các phẩm chất, kỹ năng phù hợp để thực hiện công việc có năngsuất, chất lượng và hiệu quả
- Công tác phân tích công việc: Phân tích công việc là một công việc
quan trọng trong quản trị nhân lực vì vậy phòng nội vụ đã tổ chức lựa chọnnhững người có trình độ, kinh nghiệm để thực hiện công tác này, nhằm xácđịnh các điều kiện tiến hành nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, và các phẩm
Trang 19chất, kỹ năng người lao động trực tiếp phải có để thực hiện tốt công việctrong tổ chức.
- Công tác tuyển dụng: Căn cứ và chỉ tiêu biên chế , yêu cầu tuyển
dụng của các phòng ban , phòng nội vụ đã tổ chức thực hiện công tác tuyểndụng theo đúng quy định của pháp luật và của ủy ban nhân dân huyện
- Công tác bố trí nhân lực và tổ chức lao động: Đề nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ của nguồn nhân lực trong tổ chức , để đáp ứng kịp thờinhu cầu và đòi hỏi công việc, phòng nội vụ đã luôn chú trọng thực hiện côngtác này Phòng nội vụ đã áp dụng một số hình thức đào tạo và phát triển là nơilàm việc, đào tạo thoát ly khỏi công việc
- Công tác đánh giá thực hiện công việc: Công tác được phòng nội vụ
tổ chức thực hiện một cách thường xuyên có định kì để từ đó thấy những mặt
đã được và những mặt hạn chế cần khắc phục để từ đó đưa ra các biện phápkhắc phục để hoàn thành được công việc một cách có hiệu quả hơn
- Công tác nghiên cứu, xây dựng hệ thống trả lương cho người lao động: Phòng Nội Vụ luôn thực hiện việc trả lương cho người lao động theo
quy định Bên cạnh đó còn thực hiện việc nâng lương theo quy định kỳ, nânglương trước thời hạn và thực hiện các chính sách nhằm thu hút, tuyển dụng vàgiữ chân người lao động có trình độ cao cho tổ chức
- Công tác giải quyết các quan hệ lao động: Các vấn đề phát sinh
trong quan hệ lao động luôn được phòng nội vụ quan tâm và xem xét, giảiquyết một cách nhanh chóng, theo đúng quy định, đem lại công bằng cho cácbên trong quan hệ lao động
Trang 20Chương 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI
UBND HUYỆN NHƯ XUÂN
2.1 Cơ sở lý luận chung về công tác tuyển dụng công chức
2.1.1 Khái niệm và vai trò
- Khái niệm
Khái niệm nguồn nhân lực
Theo Liên Hợp Quốc: “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹnăng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sựphát triển của mỗi cá nhân và của đất nước”
Ngân hàng thế giới cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con ngườibao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp… của mỗi cá nhân Như vậy, ởđây nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốnvật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên
Theo tổ chức lao động quốc tế thì: “Nguồn nhân lực của một quốc gia
là toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động”
Khái niệm tuyển dụng
Tuyển dụng là một khâu rất quan trọng của quản trị nhân lực bởi vì: vớibất kỳ tổ chức nào Để có được đội ngũ nhân lực vững mạnh, thực hiện tốttrình độ chuyên môn của bản thân đều phải thông qua quá trình tuyển dụng.tuyển dụng giúp những nhà quản lý có thể lựa chọn được người phù hợp vớitừng vị trí trong tổ chức Có thể khẳng định đây chính là tiền đề, là nền tảngcho sự phát triển của bất kỳ tổ chức nào Có rất nhiều khái niệm khác nhau vềtuyển dụng:
Theo quan điểm của giảng viên trường ĐH Thương mại: “tuyển dụngnhân sự là quá trình tìm kiếm, lựa chọn nhân sự để đáp ứng nhu cầu lao độngcủa doanh nghiệp về số lượng, chất lượng và cơ cấu trong một giai đoạn nhấtđịnh”
Khái niệm tuyển mộ
Tuyển mộ là quá trình thu hút các ứng viên có trình độ từ lực lượng laođộng xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức về phía mình để các nhà