Các khái niệm ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính trong đại số được giảng dạy trong chương trình Toán đại cương của hầu hết các trường Đại học, Cao đẳng.. Với các lý do trên t
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo: GVC TS Hoàng Ngọc Anh đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu khóa luận Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Toán – Lý – Tin, Thư viện Trường Đại học Tây Bắc đã tạo điều kiện giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các bạn sinh viên trong tập thể lớp K52 ĐHSP Toán – Lý
đã động viên, đóng góp ý kiến, giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành khóa luận này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sơn La, tháng 5 năm 2015 Người thực hiện khóa luận
Nguyễn Thị Loan
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn khóa luận 1
2 Mục đích nghiên cứu 1
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1
4 Giả thuyết khoa học 1
5 Đối tượng nghiên cứu 2
6 Phương pháp nghiên cứu 2
7 Đóng góp của khóa luận 2
8 Cấu trúc của khóa luận 2
Chương 1 CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN 3
1.1 Không gian vectơ 3
1.2 Ánh xạ tuyến tính và ma trận 4
1.2.1 Ánh xạ tuyến tính 4
1.2.2 Ma trận của ánh xạ tuyến tính 6
1.2.3 Hạng của ma trận ánh xạ tuyến tính 7
1.2.4 Ma trận khả nghịch 8
1.2.5 Ma trận chuyển cơ sở 9
1.2.6 Các phép toán trên các ma trận 10
1.3 Định thức 11
1.3.1 Phép thế và dấu của phép thế 11
1.3.2 Ánh xạ đa tuyến tính và ánh xạ đa tuyến tính thay phiên 12
1.3.3 Định thức 13
1.3.4 Định thức với hạng của ma trận, hạng của một hệ vectơ 17
1.4 Hệ phương trình tuyến tính 17
1.4.1 Định nghĩa 17
1.4.2 Hệ Crame 19
1.4.3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất 20
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 21
Trang 32.1 Dạng bài tập về ma trận 21
2.1.1: Tìm hạng của ma trận 21
2.1.2: Tìm ma trận nghịch đảo 22
2.1.3 Một số bài tập trong các đề thi Olympic 24
2.1.4 Bài tập tự luyện 28
2.2 Dạng bài tập về định thức 30
2.2.1 Khai triển định thức bằng cách áp dụng định lý Laplace 30
2.2.2 Khai triển định thức theo một dòng hoặc một cột 30
2.2.3 Đưa về dạng tam giác 31
2.2.4 Một số bài tập trong các đề thi Olympic 32
2.2.5 Bài tập tự luyện 35
2.3 Dạng bài tập về giải hệ phương trình 37
2.3.1 Hệ phương trình tổng quát 37
2.3.2 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất 41
2.3.3 Một số bài tập trong các đề thi Olympic 42
2.3.4 Bài tập tự luyện 45
KẾT LUẬN 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
Trang 4số tuyến tính được xây dựng như nội dung cơ sở, nền móng của Toán học cao cấp
Các khái niệm ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính trong đại số được giảng dạy trong chương trình Toán đại cương của hầu hết các trường Đại học, Cao đẳng Đây cũng là nội dung quy định của Hội Toán học Việt Nam trong kì thi Olympic Toán học sinh viên toàn quốc và quốc tế (IMC)
Với các lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu “ Phương pháp giải một số dạng bài tập đại số tuyến tính cơ bản”
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu các khái niệm và phương pháp giải một số bài toán về ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Tổng hợp các kiến thức cơ bản về ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính
Phương pháp giải một số bài toán đại số tuyến tính cơ bản: các bài toán về
ma trận, định thức, cách giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát, thuần nhất
4 Giả thuyết khoa học
Nếu hiểu và nắm vững phương pháp giải một số dạng bài tập về ma trận, định thức và hệ phương trình tuyến tính sẽ giúp cho sinh viên giải được các bài tập cơ bản của Đại số tuyến tính, qua đó có thể vận dụng để giải được các bài toán trong các đề thi Olympic
Trang 52
5 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết và bài tập về phương pháp giải một số dạng bài tập đại số tuyến tính cơ bản
6 Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu
- Phân tích tổng hợp các kiến thức
- Nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm bản thân, trao đổi với giáo viên hướng dẫn
7 Đóng góp của khóa luận
Là tập tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên yêu thích môn đại số ở trường Đại học Tây Bắc
8 Cấu trúc của khóa luận
Khóa luận bao gồm: phần mở đầu, phần nội dung gồm 2 chương và phần kết luận
Phần nội dung bao gồm các chương sau:
Chương 1 Các kiến thức cơ bản
Chương 2 Phương pháp giải một số dạng bài tập đại số tuyến tính cơ bản
Trang 6K mà các phần tử được kí hiệu: x, y, z, Giả sử trên V có hai phép toán:
- Phép toán trong, kí hiệu: + : V V V
8 1.αα, trong đó 1 là phần tử đơn vị của trường K
Các phần tử của V gọi là các vectơ, các phần tử của K còn gọi là vô
hướng
Phép toán " + " gọi là phép cộng vectơ, phép toán "." gọi là phép nhân vô hướng với vectơ Để cho gọn, dấu "." nhiều khi lược bỏ, thay cho x.α ta viết xα Khi K , thì V được gọi là không gian vectơ thực Khi K , thì V được gọi
là không gian vectơ phức
Trang 74
1.1.2 Ví dụ
1) Tập hợp các vectơ ("tự do") trong không gian với các phép toán cộng vectơ và nhân vectơ với một số thực trong chương trình toán Phổ thông Trung học là một không gian vectơ thực
2) Tập K[x] các đa thức (một biến) với hệ số thuộc trường K với phép cộng đa thức và nhân đa thức với phần tử thuộc trường K là một K – không gian
vectơ
3) Tập số phức với phép cộng số phức và nhân số phức là một không gian vectơ Trong khi đó cùng với phép cộng và nhân số phức với một
số thực là – không gian vectơ
4) Tập các số thực với phép cộng số thực và nhân số thực với số hữu tỉ
là một – không gian vectơ
1.1.3 Một số tính chất cơ bản
Cho K – không gian vectơ V ta có các tính chất sau:
1) Phần tử trung hoà 0của phép cộng vectơ nói trong tiên đề 2 là duy nhất
và được gọi là vectơ không
2) Phần tử đối α gọi là vectơ đối của α
3) Quy tắc chuyển vế: từ α β γ suy ra α γ β
4) Luật giản ước: từ α β γ β suy ra α γ
5) 0.α0, ở đây 0 là phần tử không của trường K, còn 0 là vectơ không
Trang 8Nếu W = V thì ánh xạ tuyến tính f : VV đƣợc gọi là tự đồng cấu của
không gian vectơ V
Nếu tự đồng cấu f : VVlà song ánh thì f đƣợc gọi là phép biến đổi
tuyến tính của không gian vectơ V
1.2.1.2 Ví dụ
1) Giả sử V, W là hai K - không gian vectơ
Ánh xạ : V W; 0, Vlà ánh xạ tuyến tính và gọi là ánh xạ không
2) Ánh xạ đồng nhất id : Vv V, , Vlà ánh xạ tuyến tính (Tổng quát hơn với mọi k K ánh xạ k.id : Vv V, k , V cũng là ánh xạ tuyến tính)
3) Gọi V = [x] là - không gian vectơ các đa thức một biến với hệ số
Trang 96
c) f ( ) f ( )
1.2.2 Ma trận của ánh xạ tuyến tính
1.2.2.1 Định nghĩa
Giả sử V, W là những K - không gian vectơ hữu hạn chiều, ( , ,1 n)
là một cơ sở của V, ( , ,1 m) là một cơ sở của W, f : VW là một ánh xạ
tuyến tính Khi đó nếu:
đƣợc gọi là ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong (hay đối với) các cơ sở và
Chú ý: Vì một là cơ sở của W nên các thành phần aij đƣợc xác định duy nhất, do đó ma trận A đƣợc xác định duy nhất
1.2.2.2 Ví dụ
1) Giả sử id : Vv Vlà đồng cấu đồng nhất của K – không gian vectơ V
và ( , ,1 n) là một cơ sở bất kỳ của V Khi đó:
Trang 10là (a1i, a2i, , ami) nghĩa là tọa độ của vectơ cột thứ i trong ma trận A Do đó hạng f = hạng (f( ), f( ), , f(1 2 n)) = hạng của vectơ cột của ma trận A
1.2.3.1 Định nghĩa
Hạng của ma trận A, kí hiệu: hạng A, là hạng của hệ vectơ cột của nó (khi
xem mỗi vectơ cột đó là một phần tử của K m
)
Trang 118
1.2.3.2 Định lý
Hạng của ma trận A bằng cấp cao nhất của các định thức con khác 0 của A
Chú ý: Nếu A là ma trận của đồng cấu f thì Hạng A = Hạng f
B Mat(n, K) : A.B = In
c) Giả sử V là K - không gian vectơ n chiều Khi đó tập các ma trận
vuông cấp n của tự đồng cấu f :VV (trong K) làm thành một nhóm đối với phép nhân ma trận kí hiệu: GL(n; K)
cos t sin t cos t sin t 1 0
sin t cos t sin t cos t 0 1
Trang 12Cho A aij , nếu det A0 thì A khả nghịch và ma trận nghich đảo A1
của A đƣợc tính bởi công thức sau:
Trang 13a Quy tắc nhân ma trận với một số
Muốn nhân ma trận A với một số k ta chỉ việc nhân số k mới mọi thành phần của A
Trang 14b Quy tắc nhân hai ma trận
Muốn tìm thành phần cik của ma trận tích AB ta phải lấy mỗi thành phần
Khi n > 1, cặp số (không thứ tự) phân biệt {i,j} {1, 2, , n} gọi là một
nghịch thế của σ nếu i – j và σ(i) σ(j) trái dấu, tức là nếu
i j
0σ(i) σ(j)
Phép thế σ gọi là chẵn hay lẻ tuỳ số các nghịch thế của chúng là chẵn hay
lẻ
Trang 1512
Dấu của phép thế σ kí hiệu sgn(σ ), đƣợc định nghĩa bởi:
1sgn
{i, k} với mọi k thoả mãn i k j
{l, j} với mọi l thoả mãn i 1 j
gọi là đa tuyến tính nếu nó tuyến tính đối với từng thành phần (trong
V V V ) Khi đó ta còn nói η là ánh xạ p - tuyến tính từ V đến W
Khi W = K thì η gọi là một dạng p - tuyến tính thay phiên trên V
1.3.2.2 Ví dụ
a) Ánh xạ không: V V V W
α ,α , ,α1 2 p 0
là p - tuyến tính
Trang 1613
b) Trong chương trình hình học trung học, gọi E3là tập các vectơ trong không gian, ( 1, 2, 3) là các vectơ đơn vị trên các trục toạ độ Đề Các vuông góc Nếu:
Trang 174') Hệ αα ,α ,α1 2 n là cơ sở của V khi và chỉ khi D α , ,αε 1 n0
1.3.3.2 Định thức con và phần bù đại số
a Định nghĩa
Giả sử D là định thức cấp n
Ta gọi định thức M của ma trận vuông cấp k (1 k n) gồm các phần tử
nằm ở giao ở k dòng và k cột tùy ý của định thức D là một định thức con cấp k
của định thức D
Đặc biệt định thức con cấp n của D chính là D, định thức con cấp 1 của D
là một phần tử tùy ý của D
Ta gọi định thức con bù của định thức con M trong định thức D là định
thức con M’ thu đƣợc từ D bằng cách xóa đi k dòng và k cột lập nên định thức con M
Ta gọi phần bù đại số của phần tử aij là: Aij ( 1) Mi+j ij, trong đó Mij là định thức con bù của aij
b Cách tính định thức
Định lí 1 (Về sự khai triển định thức theo một dòng hay một cột)
Cho D là một định thức cấp n Giả sử a , ,ai1 in là các phần tử nằm trên dòng thứ i của D Khi đó:
Trang 1815
D = a A + + a A Trong đó Aij là phần bù đại số của phần tử aij
Định lí 2 (Định lí Laplace)
Giả sử trong định thức D đã chọn k dòng (hoặc k cột) (1 k n) Khi đó định thức D bằng tổng của tất cả các tích của các định thức con cấp k lập đƣợc trên k dòng (hoặc k cột) đó với phần bù đại số của chúng
Trang 194) det (B.A) = detB.detA, A, B Mat(n, K)
5) A khả nghịch khi và chỉ khi det A 0 (Vậy A khả nghịch khi và chỉ khi nó không suy biến) Do đó GL(n, K) = {AMat(n, K)| detA 0}
Trang 2017
1.3.4 Định thức với hạng của ma trận, hạng của một hệ vectơ
1.3.4.1 Định nghĩa
Cho A Mat(mn, K) Hạng của ma trận A, kí hiệu hạng A, là hạng của
hệ vectơ cột (xem mỗi vectơ cột là một vectơ thuộc K m) của nó
Cho A Mat(mn, K) Ma trận vuông cấp p + 1 có được từ A do xoá đi một số dòng và một số cột gọi là ma trận vuông con cấp p + 1 của A Nếu xoá thêm một dòng, một cột nữa thì được ma trận vuông con cấp p của A bao bởi ma
trận vuông con cấp p + 1 vừa xét
1.3.4.2 Định lí
Hạng của ma trận A bằng cấp p của ma trận vuông con không suy biến mà
mọi ma trận vuông con cấp p + 1 bao nó đều suy biến
gọi là hệ phương trình tuyến tính tổng quát (gồm m phương trình, n ẩn số)
Trong đó aij, bi cho trước (j 1, n;i 1, m ) thuộc K, xj (j 1, n ) là các ẩn số, aij
gọi là những hệ số, bi gọi là hệ số tự do
Trang 21xxxx
Định nghĩa: Hai hệ phương trình tuyến tính cùng có số ẩn số n gọi là
tương đương nếu các tập nghiệm của chúng (coi là tập con của K n
Nếu: - Đổi chỗ hai phương trình của hệ;
- Nhân một phương trình của hệ với k 0 thuộc K;
- Cộng vào một phương trình một tổ hợp tuyến tính của các phương trình còn lại
Trang 2219
thì ta được một hệ phương trình tuyến tính mới tương đương với hệ đã cho
1.4.2 Hệ Crame
1.4.2.1 Định nghĩa
Hệ phương trình tuyến tính n phương trình, n ẩn số mà ma trận các hệ số
của nó không suy biến gọi là một hệ Crammer
Trang 235z
+ Hệ chỉ có nghiệm tầm thường nếu detA 0
+ Hệ có nghiệm không tầm thường khi detA 0
+ Tổng hai nghiệm x1x2 cũng là nghiệm của hệ (2); kx ,kx1 2 cũng là nghiệm của hệ (2)
+ Nếu y ,y1 2 là hai nghiệm của hệ (1) thì y1y2 là nghiệm của hệ (2) + Tập các nghiệm của hệ (2) lập thành một không gian vectơ
1.4.3.4 Định lí (Kronecker – Capelli hay Gauss)
Hệ phương trình tuyến tính tổng quát n ij j i
Trang 241) Đổi chỗ hai dòng (hai cột) cho nhau
2) Nhân mỗi thành phần trong một dòng (cột) với cùng một số khác 0 3) Nhân mỗi thành phần trong một dòng (cột) với cùng một số rồi cộng vào thành phần cùng cột (dòng) trong một dòng (cột) khác
Trang 25Chú ý: Ta cũng có thể áp dụng bài toán tìm hạng của ma trận vào bài toán
tìm cơ sở của không gian vectơ sinh bởi hệ vectơ
Trang 262.1.2.2 Tìm ma trận nghịch đảo bằng các phép biến đổi sơ cấp
Ví dụ: Dùng các phép biến đổi sơ cấp để tìm ma trận nghịch đảo của ma
Ta viết hai ma trận A và I liền nhau Mỗi khi thực hiện một phép biến đổi
sơ cấp nào trên A thì cũng thực hiện phép biến đổi ấy trên I
Trang 28n 0 nrank(EA )rank(EA)rank(EA)rank(2E)n
Từ đó ta suy ra đƣợc điều phải chứng minh
Bài 3 (Olympic 1995) Cho A là ma trận vuông cấp n sao cho A13A Tính
n
1
31A3
Trang 29n n
AB+BA =0 Thậy vậy, khi đó
AB+BAA(AXXA)(AXXA)A=A XAXA +AXAXA 0 Vậy ma trận B cần tìm là B = AX – XA, với X là ma trận vuông cấp 3 tùy
ý
Trang 332.2.2 Khai triển định thức theo một dòng hoặc một cột
Cho định thức D cấp n có các thành phần là a Với mỗi ij i1,2, ,n ta đều có: i1 i1 i2 i2 in in n ij ij
j=1
Da A a A a A a A (A là phần bù đại số của ij a ) ij
Ta nói đó là cách khai triển định thức theo dòng thứ i
Trang 3532
Dùng các phép biến đổi sơ cấp dòng hay cột ta đƣa về ma trận tam giác
Khi thực hiện các phép biến đổi, định thức thay đổi theo quy tắc sau:
i) Định thức đổi dấu khi thay đổi hai dòng hoặc hai cột cho nhau (tính chất này đƣợc gọi là tính chất thay phiên)
ii) Định thức đƣợc nhân với α K khi ta nhân một dòng hay một cột với
2.2.4 Một số bài tập trong các đề thi Olympic
Bài 1 (Olympic 1993) Cho hai ma trận thực vuông đồng cấp A và B Giả thiết
Trang 36Ta nhân (-1) vào cột n + i và cộng vào cột i (i 1, n ) thì định thức không
thay đổi, do đó det M A B B
Ta lại nhân (+1) vào hàng n + i và cộng vào hàng i (1 i n ) thì định thức
không thay đổi, do đó det M 0 B+ A
det Mdet (B A)det (B A)( 1)
Do det (AB)0 và det (AB)0 nên detM0
Bài 2 (Olympic 1998) Gọi M là tập hợp tất cả các ma trận vuông cỡ
*
n n (n ) có các phần tử là 1 hoặc ( 1) Cho B M có det B0
Chứng minh rằng tồn tại A M sao cho det A detB
Trong đó A có tổng các phần tử trên cùng một hàng đều lớn hơn hoặc bằng 0, tổng các phần tử trên cùng một cột đều lớn hơn hoặc bằng 0
Hướng dẫn giải
Trường hợp 1: Nếu B có tính chất nhƣ của A yêu cầu thì B = A
Trường hợp 2: Nếu B có hàng (cột) nào đó có tổng âm Ta nhân hàng
(cột) đó với ( 1) Rõ ràng sau một lần thực hiện phép nhân với ( 1) của hàng (cột) có tổng âm ta thu đƣợc ma trận mới: