1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tập đoàn hóa chất việt nam trong nền kinh tế thị trường

195 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN HOÀNG MẠNH PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN HÓA CHẤT VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2016 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN HOÀNG MẠNH PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN HÓA CHẤT VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 62.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Tiến Cường PGS.TS Trần Kim Chung Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương; Lãnh đạo cán Trung tâm tư vấn quản lý đào tạo Tôi đặc biệt cảm ơn chân thành tập thể giáo viên hướng dẫn khoa học TS Trần Tiến Cường PGS.TS Trần Kim Chung nhiệt tình hướng dẫn ủng hộ hoàn thành Luận án Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cán Lãnh đạo quản lý doanh nghiệp mà có điều kiện trao đổi vấn tiến hành việc khảo sát vấn đề có liên quan, đóng góp thông tin quý báu ý kiến thiết thực để hoàn thành công trình nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình khuyến khích tạo điều kiện suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành Luận án Trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh Nguyễn Hoàng Mạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận án “Phát triển Tập đoàn Hóa chất Việt Nam kinh tế thị trường” công trình nghiên cứu khoa học riêng Các tài liệu, số liệu trích dẫn Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Kết nêu Luận án chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh Nguyễn Hoàng Mạnh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 21 1.1 Các khái niệm liên quan 21 1.1.1 Khái niệm tập đoàn kinh tế 21 1.1.2 Khái niệm phát triển tập đoàn kinh tế 24 1.2 Nội dung phát triển tập đoàn kinh tế 27 1.2.1 Nội dung kinh tế 27 1.2.2 Nội dung xã hội 29 1.2.3 Nội dung môi trường 30 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá phát triển Tập đoàn kinh tế 31 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tập đoàn kinh tế 31 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển tập đoàn kinh tế 43 1.4 Kinh nghiệm quốc tế học Tập đoàn Hóa chất Việt Nam 48 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển từ số Tập đoàn kinh tế 48 1.4.2 Bài học Tập đoàn Hóa chất Việt Nam 58 CHƯƠNG – THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN HÓA CHẤT VIỆT NAM 61 2.1 Khái quát Tập đoàn Hóa chất Việt Nam 61 2.1.1 Quá trình thành lập Tập đoàn Hóa chất Việt Nam 61 2.1.2 Một số đặc điểm tổ chức hoạt động Tập đoàn Hóa chất Việt Nam 63 2.2 Phân tích thực trạng phát triển Tập đoàn Hóa chất Việt Nam 66 2.2.1 Thực trạng nội dung kinh tế 67 2.2.2 Thực trạng nội dung xã hội 71 ii 2.2.3 Thực trạng nội dung môi trường 72 2.3 Phân tích thực trạng yếu tố tác động đến phát triển Tập đoàn Hóa chất Việt Nam 73 2.3.1 Thực trạng quản lý nhà nước 73 2.3.2 Thực trạng mô hình phát triển 75 2.3.3 Thực trạng mô hình tổ chức mô hình quản lý 76 2.3.4 Thực trạng mối quan hệ nội 83 2.4 Đánh giá phát triển Tập đoàn Hóa chất Việt Nam 86 2.4.1 Đánh giá theo tiêu chí 86 2.4.2 Đánh giá chung 96 CHƯƠNG – GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN HÓA CHẤT VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 109 3.1 Bối cảnh phân tích thuận lợi, khó khăn, hội thách thức phát triển Tập đoàn Hóa chất Việt Nam 109 3.1.1 Bối cảnh tác động đến phát triển Tập đoàn Hóa chất Việt Nam thời gian tới 109 3.1.2 Phân tích thuận lợi, khó khăn, hội thách thức phát triển Tập đoàn Hóa chất Việt Nam thời gian tới 117 3.2 Quan điểm, định hướng đẩy mạnh phát triển Tập đoàn Hóa chất Việt Nam tới 121 3.2.1 Quan điểm phát triển Tập đoàn Hóa chất Việt Nam 121 3.2.2 Định hướng phát triển Tập đoàn Hóa chất Việt Nam 123 3.3 Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển Tập đoàn Hóa chất Việt Nam tới 124 3.3.1 Đẩy mạnh tái cấu 125 3.3.2 Đổi chế quản lý giám sát 126 3.3.3 Đổi mô hình cấu trúc tổ chức 131 3.3.4 Phát triển mối quan hệ liên kết nội 133 3.3.5 Tăng cường áp dụng công nghệ khoa học 137 3.3.6 Tập trung sản xuất kinh doanh sản phẩm chủ lực thuộc ngành kinh doanh 139 iii 3.3.7 Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao 139 3.4 Điều kiện đảm bảo thực giải pháp 144 3.4.1 Về phương diện quản lý nhà nước 144 3.4.2 Về phương diện quản lý ngành 145 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH vii TÀI LIỆU THAM KHẢO viii PHỤ LỤC xii iv DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ BẢNG Bảng 1.1: Danh sách 15 TĐKT lớn giới năm 2014 Forbes Global xếp hạng 28 Bảng 2.1: Doanh thu tổ hợp Tập đoàn giai đoạn 1996-2015 67 Bảng 2.2: Lợi nhuận nộp NSNN tổ hợp Tập đoàn giai đoạn 19962015 68 Bảng 2.3: Vốn CSH nhà nước tổng tài sản tổ hợp Tập đoàn giai đoạn 1996-2015 .69 Bảng 2.4: Quy mô lao động tổ hợp Tập đoàn giai đoạn 1996-2015 70 Bảng 2.5: So sánh chế quản lý giai đoạn 1996-2005 2006-2015 81 Bảng 2.6: NSLĐ tổ hợp Tập đoàn giai đoạn 1996-2015 86 Bảng 2.7: So sánh NSLĐ VNC, PVN TKV .87 Bảng 2.8: Hiệu đồng vốn đầu tư tổ hợp Tập đoàn giai đoạn 1996-2015 .88 Bảng 2.9: So sánh hiệu đồng vốn đầu tư VNC, PVN TKV 89 Bảng 2.10: Sức cạnh tranh tổ hợp Tập đoàn VNC giai đoạn 19962015 90 Bảng 2.11: So sánh sức cạnh tranh VNC, PVN TKV 91 Bảng 2.12: Tổng hợp kết SXKD tổ hợp Tập đoàn VNC từ 19962015 92 Bảng 2.13: Kết ước lượng hệ số biến Vốn, Lao động (Mô hình hàm sản xuất Cobb-Douglas trường hợp tổ hợp Tập đoàn VNC) 95 v SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cấu trúc tổ chức kiểu tập trung TĐKT (U-form) .37 Sơ đồ 1.2: Cấu trúc tổ chức kiểu phi tập trung TĐKT (H-form) 38 Sơ đồ 1.3: Cấu trúc tổ chức kiểu hỗn hợp TĐKT (M-form) 39 ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Mối quan hệ Doanh thu, Vốn Lao động năm 1996-2015 tổ hợp Tập đoàn VNC .93 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt: Cụm từ viết tắt: CSH Chủ sở hữu CTC Công ty CTM Công ty mẹ DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐVTV Đơn vị thành viên GD Giám đốc HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên KTTT Kinh tế thị trường NSNN Ngân sách nhà nước NSLĐ Năng suất lao động QLNN Quản lý nhà nước HCVN Hóa chất Việt Nam SXKD Sản xuất kinh doanh TC, QL Tổ chức quản lý TCT Tổng công ty TCTNN Tổng công ty nhà nước TĐKT Tập đoàn kinh tế TĐKTNN Tập đoàn kinh tế nhà nước TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên xxvii Khăm muộn, CHDCND Lào Sản xuất thuốc kháng sinh B VINACHEM 2015-2017 Lốp Radial A VINACHEM Miền Trung 2012-2018 B I A A Cty CP DAP số VINACHEM Cty TNHH MTV Phân đạm Hóa chất Hà Bắc Cty CP Phân bón Bình Điền KCN Tằng 2011-2014 Loỏng-Lào Cai Bắc Giang 2010-2014 330.000 tấn/năm 5.170(~256 Tr USD) 500.000 tấn/năm 10.122(567 Tr USD) NM bón Điền An KCN Nóc Phân 2012-2012 Bình Long 100.000 tấn/năm 36 Trà 2010-2011 60.000 tấn/năm 25 Xã Đồng 2008-2012 Tuyển, Lào 350.000 tấn/năm 650 CÔNG TY CON Dự án thực Phân bón Nhà máy DAP số (Tập đoàn 53,5% vốn) Mở rộng nhà máy phân đạm Hà Bắc A Đầu tư dây chuyền phân bón NPK tảng u-rê nóng chảy C Cải tạo dây chuyền sản xuất F1 CS 60.000 tấn/năm C Cty CP Phân bón HC Cần Thơ B Quặng Nhà máy tuyển Apatít loại khu Bắc Nhạc Sơn B Cty TNHH MTV Apatít 150 tấn/năm 640 (~32 Tr USD) 4.000.000 15.000 lốp/năm xxviii Việt Nam Ép quặng cục Xưởng tuyển fenspat mỏ Ngọt C C C Sản phẩm cao su Sản xuất lốp xe tải Radial (2 giai đoạn) A Cty CP Cao su Đà Nẵng Sản xuất lốp xe tải toàn thép (3 giai đoạn) D Hóa chất Nhà máy a-xít 300.000 tấn/năm, kết hợp phát điện A Cty CP Cao su Miền Nam B Cty CP Supe phốt phát &Hóa chất Lâm Thao Hệ thống sấy vắt zeolite C Mở rộng nâng công suất xưởng Silicat E Chất tảy rửa Xưởng sản xuất chất tảy rửa lỏng 60.000 tấn/năm tổng kho phân phối C Cty CP Phân bón Hóa chất Cần Thơ F Ắc quy loại Nhà máy Ắc quy Đồng Nai Cai Lào Cai Phú Thọ 2011-2012 2011-2014 54.000 tấn/năm 14 76 KCN Liên 2011-2016 Chiểu, Đà Nẵng Bình Dương 2011-2017 600.000 lốp/năm 2.993 1.000.000 lốp/năm 3.510 Nhà Supe phát & chất Thao KCN Nóc máy 2014-2016 phốt Hóa Lâm 300.000 tấn/năm 1.470 Trà 2010-2011 20.000 tấn/năm 25.000 tấn/năm 20 131 2010-2011 B Cty CP Bột giặt LIX KCN Đại 2011-2012 Đăng, Thủ Dầu 1, Bình Dương 60.000 tấn/năm B Cty CP Pin Đồng Nai 300.000kwh 236 2009-2011 xxix Dây chuyền hoàn tất CMF-Đồng Nai Dây chuyền lắp ráp bình ắc quy VRLA gắn máy – Đồng Nai Đầu tư nâng cao chất lượng bình VRLA Đầu tư 10 dây hóa thành II Dự án đầu tư A Phân bón Nâng công suất Nhà máy DAP Hải Phòng từ 330.000 lên 660.000 tấn/năm Xây dựng nhà máy Lân nung chảy 500.000 tấn/năm; Nhà máy NPK 200.000 tấn/năm Xây dựng Nhà máy sản xuất phân bón NPK 400.000 tấn/năm Xây dựng Nhà máy sản xuất phân bón NPK 400.000 tấn/năm (2 giai đoạn) Xây dựng dây chuyền sản xuất NPK hạt C Ắc quy Miền Nam 2011-2012 450.000 bình/năm 750.000 bình/năm 26 C 2012-2013 C 2012-2012 C 2012-2013 300.000 kwh/năm 17 2014-2017 330.000 tấn/năm 2.000 (95 Tr USD) 2014-2018 500.000 tấn/năm 480 2014-2018 400.000 tấn/năm 200 20142015(GĐ 1) 150.000 tấn/năm 295 2014-2015 70.000 tấn/năm 30 A B B B C Cty TNHH Hải Phòng MTV DAPVINACHEM Cty CP Phân KCN Bỉm lân Văn Điển Sơn Thanh Hóa Cty CP Phân Xã Thiện bón Bình Tin, Huyện Điền Vĩnh Cửu, Tỉnh Đồng Nai KCN Khánh Phú, Ninh Bình Cty CP Phân Nhà máy Lân Ninh Phân Lân Bình Ninh Bình 40 13 xxx B Quặng Xây dựng Nhà máy tuyển quặng apatít loại 2 Dự án Mở rộng Nhà máy tuyển Bắc Nhạc Sơn C Hóa chất Xây dựng Nhà máy sản xuất a-xít phốt ríc Xây dựng Nhà máy phốt vàng P4 Dự án đầu tư đồng nâng công suất sản xuất xút từ 30.000 tấn/năm lên 50.000 tấn/năm Dự án đầu tư đồng nâng công suất sản xuất xút từ 20.000 tấn/năm lên 40.000 tấn/năm D Thuốc sát trùng Đầu tư công nghệ, thiết bị tiên tiến tổ chức sản xuất sản phẩm thuốc BVTV có dạng gia công Dự án mở rộng nâng cấp nhà máy sản xuất, chế phẩm vi sinh Validamycin 3DD, 5DD Dự án tổng hợp hoạt chất trừ nấm bệnh thuộc họ Triazole B Cty TNHH MTV Apatít Việt Nam Lào Cai 2015-2018 1.000 Lào Cai 2014-2017 550 Cty TNHH MTV Apatít Việt Nam Lào Cai 2014-2017 Lào Cai 2014-2016 B Cty TNHH MTV HCCB Miền Nam Đồng Nai 2015-2016 B Cty CP Hóa chất Việt Trì Việt Trì-Phú 2014-2016 Thọ B Cty CP Thuốc sát trùng B A B 250.000 tấn/năm 20.000 tấn/năm Nâng 30.000 50.000 tấn/năm Nâng 20.000 40.000 tấn/năm 5.000(~250 Tr USD) 300 từ 350 lên từ 350 lên 2011-2015 17.000 tấn/năm 55 B 2015-2018 20.000 tấn/năm 180 B 2015-2017 1.000 800(~40 KT/năm Tr.USD) xxxi E Ắc quy loại Hệ thống dây nặp bình CMF-Đồng Nai 2 Dây chuyền sản xuất Ắc quy công nghiệp Máy bột chì 24 – Đồng Nai C Cty CP Pin Đồng Nai Ắc quy Miền Nam Đồng Nai C Đồng Nai Đầu tư Lò ủ thẻ C Đồng Nai Đầu tư 15 dây hóa thành C Đồng Nai C 2014-2015 2015-2017 600.000 bình/năm 26 750.000Kw 40 h/năm 2015-2016 5.250 27 tấn/năm 2013-2014 39 triệu 13 thẻ/năm 2014-2015 450.000 20 Kwh/năm Nguồn: Tập đoàn Hóa chất Việt Nam xxxii Phụ lục 10: Cấu trúc tổ chức Tập đoàn Exxon Mobil Tập đoàn Exxon Mobil HẠ NGUỒN THƯỢNG NGUÔN Cty Thăm dò Cty Lọc dầu & Cung cấp Exxon Mobil Exxon Mobil Cty Triển khai Cty Hóa chất Exxon Mobil Exxon Mobil Cty Than & Khoáng sản Exxon Mobil Cty Tiếp thị Nhiên liệu Exxon Mobil Cty Sản xuất Exxon Mobil Cty Dầu nhờn & Hóa chất Cty tiếp thị khí gas Dầu mỏ Exxon Mobil Exxon Mobil Cty Nghiên cứu Thượng nguồn Exxon Mobil Cty Dầu Hoàng gia Exxon Mobil Cty Dịch vụ Toàn cầu Cty Nghiên cứu & Exxon Mobil Thiết kế Exxon Mobil xxxiii Phụ lục 11: Cấu trúc tổ chức Tập đoàn Sinochem Cty Thăm dò & Khai thác Dầu khí Sinochem Văn phòng Cty Dầu Sinochem Ban TCNS Cty Công nghiệp Sinochem Ban Kế hoạch Cty Hóa dầu Quảng Châu Ban Tài sản Cty Holding Sinofert (*) Ban Kế toán TĐ Giống quốc gia Trung Quốc Viện NC Hóa Công nghiệp Shenyang Ban Thẩm định Ban Tài TCT Quốc tế Sinochem (*) TCT Sinochem Cty Sinochem Qingdao Ban Quản lý Dự án Cty Sinochem Guangdong Ban Y tế, An toàn Môi trường Ban Quản lý rủi ro Tập đoàn Sinochem Cty Sinochem Hebei Cty Sinochem Jiangsu Cty Nhựa Sinochem Ban Khoa học Công nghệ Cty Franchise (Trung Quốc) (*) Ban Kiểm toán Trung tâm Hội nghị Quốc tế Bắc Kinh Ban Pháp chế Ban IT Ban Tổng vụ Cty Thương mại Kinh tế ngoại thương Cty Tài Sinochem Cty Thầu quốc tế Sinochem Cty Sinochem (Hồng Kông) Trường Quản lý Sinochem Ban Lao động Ban Thanh tra Ban Cán nòng cốt nghỉ hưu Cty Sinochem Lantian Cty Sinochem Liaoning Cty Thông tin quốc tế Sinochem Cty Horizon Viễn Đông (*) Cty Sinochem Ningbo (*) Công ty niêm yết TTCK xxxiv Phụ lục 12: Cấu trúc tổ chức Tập đoàn Sumitomo Ban Giám đốc Chủ tịch điều hành Khối Hành Phó Chủ tịch Khối Hóa dầu Nhựa Chủ tịch Khối Năng lượng Nguyên vật liệu chuyên ngành Các doanh nghiệp Viên chức điều hành thành viên Khối Hóa chất CN Thông tin Khối Khoa học mùa màng & Sức khỏe Văn phòng Kiểm toán viên Tập đoàn khối Ban Kiểm toán Tập đoàn Kiểm toán viên Tập đoàn Chi nhánh Nagoya Chi nhánh Fukuoka xxxv Phụ lục 13: Cấu trúc tổ chức Tập đoàn Bayer Bayer AG (Holding Company) Trung tâm điều hành Tập đoàn Ban quản lý Tập đoàn * VP Tập đoàn (Tên) * Ban Thương hiệu, Truyền thông Quan hệ Chính phủ (Tên) * Ban Quan hệ Nhà đầu tư (Tên) * Ban Kiểm toán (Tên) * Ban Luật Sáng chế (Tên) * Ban Kế toán & Kiểm soát (Tên) * Ban Tài (Tên) Chủ tịch (Tên) Tài (Tên) Công nghệ, Đổi mới, Bền vững (Tên) (1) Đổi (2) (Tên) Nhân sự, Công nghệ (2), Bền vững (2)(Tên) * * Giám đốc Lao động (1) đến 29/4/2014 (2) có hiệu lực 30/4/2014 Khu vực kinh doanh * Ban Thuế (Tên) * Ban Sáp nhập (Tên) * Ban Môi trường (Tên) * Ban Tổ chức & nguồn nhân lực (Tên) * Ban Phát triển (Tên) * Ban Đổi (Tên) * Ban Công nghệ Chiến lược sản xuất (Tên) Khu vực Dịch vụ Chăm sóc sức khỏe Nông nghiệp Dịch vụ Kinh doanh Vật liệu Ban điều hành Ủy ban điều hành Ủy ban điều hành Chủ tịch Giám đốc tài Thú y Chăm sóc người tiêu dùng Chăm sóc y khoa Hóa dược Thuốc toàn cầu Phát triển toàn cầu Giám đốc y khoa 10 Cung ứng sản phẩm 11 Triển khai kinh doanh & Bản quyền toàn cầu (Tên) (Tên) (Tên) 12 Tổng vụ 13 Nguồn nhân lực 14 Truyền thông & Công chúng (Tên) (Tên) (Tên) (Tên) (Tên) (Tên) (Tên) (Tên) (Tên) (Tên) Chủ tịch Thương mại nông nghiệp Chiến lược đứng đầu thị trường Nguồn nhân lực Truyền thông Tổng vụ Nghiên cứu & Triển khai Cung ứng sản phẩm Môi trường 10 Chiến lược 11 Quản trị kinh doanh Ủy ban điều hành (Tên) (Tên) (Tên) (Tên) (Tên) (Tên) (Tên) (Tên) (Tên) Chủ tịch Giám đốc tài Công nghiệp Poly-Carbon Poly-Urethanes Chất phủ, Keo dính, Sản phẩm đặc biệt Tổng vụ Nguồn nhân lực Truyền thông & Công chúng (Tên) Phạm vi hoạt động Bayer Thú y * Vật nuôi * Vật cảnh Chăm sóc người tiêu dùng * Thuốc không đơn * Vitamins Chăm sóc y khoa * Tiểu đường – Hệ thống dụng cụ kiểm soát đường máu * X quang Hóa dược * Thuốc đặc biệt * Thuốc thông thường Cập nhật 26/2/2014 Nông nghiệp Bảo vệ mùa màng * Thuốc trừ sâu bọ * Trừ nấm * Thuốc diệt cỏ * Bảo quản giống Giống * Rau, củ, * Cây thu hoạch Môi trường * Các sản phẩm chuyên môn * Các sản phẩm tiêu dùng (Tên) (Tên) (Tên) (Tên) Vật liệu * Poly-Carbon * Poly-Urethanes * Chất phủ, Keo dính, Sản phẩm đặc biệt (Tên) Dịch vụ Công nghệ Chăm sóc Giám đốc quản lý điều hành Chủ tịch sứcBan khỏe (Tên) Bayer Chủ tịch Dịch vụ khác Ban điều hành Chủ tịch (Tên) Chăm sóc sức khỏe Chủ tịch (Tên) (Tên) (Tên) (Tên) (Tên) (Tên) xl Phụ lục 14: Tham khảo phát triển TĐKT số quốc gia Phát triển tập đoàn kinh tế Mỹ Phát triển TĐKT Mỹ thể rõ hai nội dung tăng trưởng chất lượng tăng trưởng, cụ thể: Tăng trưởng: Hầu TĐKT Mỹ hình thành phát triển lên từ công ty Khi doanh nghiệp tích lũy sở vật chất tiến tới mở rộng quy mô đạt tới ngưỡng định, việc mở rộng quy mô tạo mối quan hệ liên kết cần thiết khối phận theo kiểu liên kết tập trung hàng dọc liên kết tập trung hàng ngang trình sản xuất kinh doanh Đối với TĐKT Mỹ, yếu tố tiên đóng góp vào nội dung tăng trưởng công nghệ sản xuất hàng loạt việc liên kết khối phận nắm bắt nhu cầu thị trường Về cấu trúc tổ chức, mối quan hệ liên kết TĐKT lớn Mỹ cấu tạo CTM Mỹ nhiều CTC cắm nhánh nhiều quốc gia giới quản lý theo phương thức phi tập trung, kiểu mạng lưới Liên kết CTM với CTC thành viên TĐKT Mỹ chủ yếu dựa mối quan hệ pháp lý thông qua hình thức nắm vốn lập quan hệ hợp đồng liên doanh, cấp phép nhãn hiệu, chuyển giao công nghệ… Ngoài ra, bảo hộ sáng chế theo luật nhân tố đóng góp cho việc trì mối quan hệ lợi ích bên giúp cho việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học triển khai (R&D) TĐKT Mỹ Chất lượng tăng trưởng: Trên sở mở rộng quy mô tạo mối quan hệ liên kết tập trung theo chiều dọc chiều ngang khối phận dẫn đến yêu cầu đòi hỏi quản trị tập đoàn phải đạt hiệu cao Mối quan hệ liên kết tập trung hàng dọc có nghĩa gia tăng lợi tức cách tăng sản xuất giảm giá thành Điều có nghĩa quản trị hiệu trình sản xuất, hậu cần, phân phối Mối quan hệ liên kết tập trung hàng ngang kiểm soát giá sản lượng đơn vị khác hoạt động ngành Như vậy, việc kiểm soát phối hợp hành nội TĐKT Mỹ quan tâm coi trọng Sự kiểm soát TĐKT Mỹ thường nằm ba lĩnh vực: kiểm soát chi phí, kiểm soát vốn kiểm soát vay nợ Trong hệ thống kiểm soát gồm có kiểm soát nội kiểm toán viên từ bên công ty thuê CTM áp dụng cấu thẩm quyền công ty thành viên dựa luật doanh nghiệp quy định để kiểm soát lẫn Người đại diện CTM có vai trò định đến hoạt động CTC theo quy định ghi điều lệ CTC theo mức tỷ lệ vốn CTM nắm giữ Hơn nữa, trình vận hành, mối quan hệ liên kết công ty thành viên TĐKT Mỹ coi trọng phải đảm bảo yêu cầu có “kết hợp hữu cơ”; để đảm bảo yêu cầu này, doanh nghiệp thành viên TĐKT Mỹ điều hành theo “Khoa học quản trị” bao gồm bốn cấu phần: cẩm nang điều hành (sổ tay quản lý), cẩm nang nhân viên (sổ tay nhân viên), ngân sách hệ thống kiểm soát, để qua có “tiếng nói chung” hoạt động Như thấy, phát triển TĐKT Mỹ biểu rõ hai nội dung tăng trưởng chất lượng tăng trưởng Bên cạnh phải kể đến hỗ xli trợ Chính phủ; việc tạo lập môi trường chung cho công ty TĐKT hoạt động, Chính phủ Mỹ giúp đỡ trực tiếp, luật pháp mở đường cho phát triển TĐKT quốc gia khác giới Các công ty chi nhánh nước cần có 10% sở hữu CTM coi CTC – công ty Mỹ đối xử công ty xuyên quốc gia Mỹ hoạt động nước Phát triển tập đoàn kinh tế Đức Nước Đức nôi Châu Âu hình thành cho đời TĐKT lớn như: Siemen, Daimler, Deutsche Bank… tồn phát triển ngày Tương tự TĐKT Mỹ, phát triển TĐKT Đức có biểu rõ nội dung tăng trưởng Các TĐKT Đức kết hình thức phát triển cao chế độ xí nghiệp tư chủ nghĩa, kết trực tiếp trình tích tụ tập trung sản xuất (tăng trưởng) qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư từ hiệp tác giản đơn, công trường thủ công, xí nghiệp đại công nghiệp khí đễn xí nghiệp công thương đại tác động quy luật thị trường; vận động mở rộng quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa thông qua hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh từ hình thức giản đơn đến kết cấu tổ chức sản xuất kinh doanh quốc tế… TĐKT Đức gọi Konzern quan niệm nhóm, tập hợp, tổ hợp doanh nghiệp độc lập dựa chế liên kết CTM - CTC Mặc dù vậy, Đức luật hay nghị định riêng TĐKT, đối tượng điều chỉnh số quy định pháp luật tổ chức doanh nghiệp Một nội dung khác cấu trúc tổ chức có biểu rõ nét phát triển TĐKT Đức Cấu trúc tổ chức phổ biến TĐKT Đức bao gồm CTM chi phối công ty thành viên con, cháu bị chi phối Mối quan hệ liên kết TĐKT Đức có đầy đủ dạng Thứ liên kết tập trung theo chiều dọc chuỗi giá trị ngành kinh tế; thứ hai liên kết tập trung chiều ngang bao gồm doanh nghiệp thành viên lĩnh vực cấp độ sản xuất, thương mại; thứ ba liên kết tập trung hỗn hợp kết hợp hai dạng liên kết tập trung dọc ngang, theo doanh nghiệp thành viên hoạt động nhiều ngành nghề, lĩnh vực địa bàn khác chúng không quan hệ với nhau… Cơ chế quản lý CTM chi phối với doanh nghiệp thành viên bị chi phối dạng thức Một chế thâu tóm, tức doanh nghiệp thành viên bị thâu tóm pháp nhân độc lập thực tế phận kinh doanh CTM nắm quyền chi phối; hai chế theo hợp đồng hội đồng quản trị CTM đưa định đạo định hướng cho CTC; ba chế theo tình huống, theo doanh nghiệp chi phối gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp bị chi phối tảng việc tham gia vốn đa số Tóm lại, hình thành phát triển TĐKT Đức dựa tảng kết tích tụ tập trung vốn mức cao (tăng trưởng cao), tương thích với mô hình tổ chức quản lý phù hợp trải qua hình thức tập trung, phi tập trung hỗn hợp Trên phương diện vĩ mô kinh tế, hình thành phát xlii triển TĐKT Đức biểu rõ nét quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Phát triển tập đoàn kinh tế Nhật Bản Quá trình hình thành phát triển TĐKT Nhật Bản gắn liền với phát triển thăng trầm kinh tế Nhật Bản, theo đặc điểm bao trùm tương tác chủ thể kinh tế TĐKT với Nhà nước, TĐKT hình thành phát triển chịu tác động dựa sách phát triển kinh tế cụ thể thời kỳ Chính phủ đề Một cách tổng quát, kể từ thời kỳ Minh Trị nay, trình tăng trưởng kinh tế Nhật Bản trải qua ba giai đoạn tương đối rõ nét Giai đoạn thứ thời điểm Minh Trị thời điểm khôi phục Minh Trị năm 1869 Đặc điểm giai đoạn Nhật Bản thực sách mở cửa với chương trình tham vọng công nghiệp hóa; nhiên, quản lý kinh tế giai đoạn có tính chuyên chế, mang màu sắc quân kiểu “Samurai” nên thực thể kinh tế chưa có biểu nhiều đặc điểm TĐKT Sang giai đoạn thứ hai từ thời điểm khôi phục Minh Trị thời điểm kết thúc chiến tranh giới thứ II Đặc điểm giai đoạn Nhật Bản thực cải cách sâu rộng kinh tế, trị, giáo dục…, qua tạo điều kiện hình thành TĐKT gọi chung Zaibatsu Và giai đoạn thứ ba kể từ sau chiến tranh giới lần thứ II với giải thể Zaibatsu cho đời TĐKT với tên gọi chung Keiretsu phát triển Bên cạnh tương tác với sách kinh tế Chính phủ, phát triển TĐKT Nhật Bản nhìn chung có biểu rõ nội dung liên kết biệu qua cấu trúc tổ chức chế quản lý, cụ thể: Mô hình Zaibatsu: Thực chất, Zaibatsu Conglomerate Để phát triển, tận dụng yếu tố thuận lợi phù hợp với môi trường kinh tế nước giới thời kỳ đó, mặt tổ chức quản lý, hoạt động Zaibatsu đặt quản lý giám sát CTM số gia đình thành viên gia đình nắm giữ cổ phần chi phối Doanh nghiệp thành viên Zaibatsu hoạt động vệ tinh xoay quanh trung tâm ngân hàng lớn hay công ty thương mại khổng lồ có khả thao túng số ngành kinh tế định Mặc dù không hình thành trụ sở chính, doanh nghiệp thực trì quan hệ liên kết, trao đổi thông tin, chiến lược, kế hoạch kinh doanh… thông qua hoạt động Hội đồng quản trị Doanh nghiệp thành viên Zaibatsu nắm giữ cổ phần nhau, thành viên hội đồng quản trị tập đoàn đồng thời cổ đông doanh nghiệp thành viên Các doanh nghiệp thành viên hoạt động nhiều lĩnh vực, mức độ liên kết thành viên khác nhau; nhiên, thương hiệu chung tập đoàn yếu tố có tác dụng chi phối doanh nghiệp thành viên hướng tới phát triển chung nhóm, đồng thời thương hiệu chung giúp cho doanh nghiệp có lợi thâm nhập vào thị trường mới, đặc biệt thị trường nước Vai trò ngân hàng Zaibatsu trung tâm giao dịch tài chính, đầu tư vốn can thiệp vào cấu tổ chức, hoạt động CTC qua tỷ lệ vốn góp; vai trò doanh nghiệp thương mại đầu mối tiến hành giao dịch thương mại xliii doanh nghiệp thành viên tập đoàn với đối tác bên Các TĐKT lớn điển hình có nguồn gốc từ Zaibatsu phải kể đến Mitsui, Mitsubishi Sumitomo Mô hình Keiretsu: Keiretsu đời từ nhu cầu cải cách nhằm phục hồi kinh tế sau chiến tranh giới thứ II Nhật Bản Dựa mối quan hệ sản xuất Zaibatsu để lại trước đó, Keiretsu tiếp tục phát triển vươn tới quan hệ với ngân hàng, kết hợp với lập xí nghiệp liên doanh Các quan hệ thực chất điểm khởi đầu để Keiretsu lũng đoạn công ty Chính phủ lập (các công ty “chính sách quốc gia”), tham gia vào việc hoạch định thi hành sách Chính phủ sau Do đó, thực chất Keiretsu Zaibatsu mạng lưới quan hệ cá nhân quyền lực nguyên vẹn Theo nhà kinh tế học người Anh Bronh cho sở tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao Nhật Bản hợp tác chặt chẽ xí nghiệp dân gian với Chính phủ mà ngành sản xuất đại biểu điều không thực sau chiến tranh giới thứ II mà thể chế can thiệp vào kinh tế với nét đặc thù riêng có phương Đông Nhật Bản, thực quán từ thời Minh Trị tân Sự khác biệt Keiretsu so với Zaibatsu môi trường kinh doanh với chế thị trường cạnh tranh gay gắt chủ thể kinh tế Chính phủ tạo Dấu ấn khác biệt biểu cấu trúc tổ chức chế quản lý Keiretsu, tức Zaibatsu mở rộng, cụ thể: - Keiretsu bao gồm doanh nghiệp độc lập: Các doanh nghiệp tập đoàn tách rời với CTM hoạt động bán độc lập Sự liên kết doanh nghiệp thành viên lỏng lẻo; tiền thân doanh nghiệp thành viên tập đoàn nhiều trường hợp lại phòng, ban tập đoàn phát triển mà thành; doanh nghiệp thành viên trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh tổ chức theo khu vực; thông thường, tập đoàn cá nhân lực sáng lập lãnh đạo với tư cách chủ sở hữu nhà quản lý - Keiretsu theo kiểu phân tách hạt nhân: Mỗi doanh nghiệp thành viên tập đoàn trung tâm để thu hút, lôi doanh nghiệp khác không dừng lại mức độ doanh nghiệp đơn Kế hoạch sản xuất kinh doanh đầu tư vốn doanh nghiệp độc lập tự chủ định, sử dụng nguồn vốn vay từ bên tập đoàn Việc bổ nhiệm hay bãi miễn nhân chủ chốt doanh nghiệp thành viên hình thức tập đoàn thực sở đề xuất doanh nghiệp thành viên - Keiretsu theo kiểu mạng lưới doanh nghiệp: Cơ sở gắn kết doanh nghiệp thành viên mạng lưới thông tin công nghệ liên lạc đại Tuy nhiên, toàn tập đoàn hoạt động lãnh đạo doanh nghiệp nòng cốt, qua làm đầu mối có hiệu cho việc thúc đẩy tương tác phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lại Tóm lại, bên cạnh vai trò “bà đỡ” Nhà nước giai đoạn đầu, phát triển TĐKT Nhật Bản có biểu trội mối quan hệ liên kết công ty thành viên hình thức tổ chức quản lý đắn việc chia nhỏ chức hoạt động sản xuất, thương mại dịch vụ thành công ty thành viên; từ hình thành tổ chức doanh xliv nghiệp linh hoạt xoay quanh CTM để đạt mức hiệu kinh tế cao, chế quản lý phù hợp đáp ứng thay đổi liên tục môi trường Phát triển tập đoàn kinh tế Trung Quốc Sự phát triển TĐKT Trung Quốc qua giai đoạn khác mang đậm dấu ấn sách quản lý Chính phủ Theo đó, mục tiêu việc thành lập TĐKT Trung Quốc nhằm tăng cường hiệu quản lý, tranh thủ lợi quy mô kết hợp ưu chuyên môn hóa với hoạt động kinh doanh đa dạng… tiến tới mục tiêu cạnh tranh tầm quốc tế Nội dung quản lý bật Chính phủ Trung Quốc phát triển TĐKT qua giai đoạn sau: Các TĐKT Trung Quốc hình thành vào đầu năm 80 kỷ XX với mục tiêu tận dụng sách, tận dụng lợi so sánh để xây dựng môi trường cạnh tranh thúc đẩy hợp tác Đến tháng 12-1987, Ủy ban cải cách cấu nhà nước Ủy ban Kinh tế Nhà nước Trung Quốc đưa văn “Đề xuất thành lập phát triển tập đoàn doanh nghiệp” nhằm tiếp tục thúc đẩy hình thành tập đoàn doanh nghiệp dựa hợp tác doanh nghiệp Tiếp sau đó, để thúc đẩy phát triển tập đoàn doanh nghiệp, Quốc vụ viện phê chuẩn báo cáo vào tháng 12 năm 1991 “Đề án thí điểm tập đoàn doanh nghiệp” Ủy ban kế hoạch nhà nước, Ủy ban Cải cách cấu nhà nước Văn phòng sản xuất Quốc vụ viện đệ trình Mục tiêu chủ yếu việc thí điểm xác định mô hình hiệu cho tập đoàn doanh nghiệp, đưa sách giao thêm quyền tự chủ cho tập đoàn doanh nghiệp Ngày 23-3-1996, Quốc vụ viện ban hành văn thức “Quy chế thúc đẩy liên kết hợp tác kinh tế theo chiều ngang” Theo đó, doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc khuyến khích thành lập tập đoàn doanh nghiệp mà hạn chế địa bàn, lĩnh vực ngành nghề Từ văn này, hợp tác doanh nghiệp xuất ban đầu lĩnh vực sản xuất, sau mở rộng sang lĩnh vực khác nghiên cứu, cung cấp nguyên liệu, đầu tư dịch vụ thông tin… Việc hình thành hợp tác doanh nghiệp sau tập đoàn doanh nghiệp làm giảm đáng kể can thiệp quan hành nhà nước vào hoạt động doanh nghiệp, phát triển thị trường khu vực phá vỡ xé lẻ theo lĩnh vực hệ thống kế hoạch hóa Vào năm 1997, việc thí điểm lần hai bắt đầu 63 tập đoàn doanh nghiệp khác Một cải cách khác giai đoạn tách rời DNNN với quan hành Chính phủ Thay vào đó, Chính phủ thành lập Ủy ban Trung ương DNNN lớn, quan trực tiếp giám sát tập đoàn doanh nghiệp Trong “Kế hoạch năm lần thứ 10” nêu rằng, Trung Quốc cần phải hướng đến mục tiêu thành lập tập đoàn doanh nghiệp có tiềm lực to lớn đổi công nghệ, thương hiệu, quyền tài sản cạnh tranh quốc tế Trung Quốc dự kiến có 30-50 tập đoàn tầm cỡ giới tương lai không xa xlv Tóm lại, trình phát triển TĐKT Trung Quốc cho thấy bật nội dung quản lý Chính phủ qua đặc điểm cụ thể sau đây: - TĐKT hình thành theo 03 cách: (1) Thành lập định hành chính; (2) Do DNNN đầu tư vào doanh nghiệp khác; (3) Thông qua phương thức mua bán, sáp nhập - Sở hữu nhà nước chiếm tỷ trọng lớn TĐKT; TĐKT có mối quan hệ CTM - CTC Nếu phân loại theo chức năng, CTM TĐKT Trung Quốc có hai loại: (1) thực chức kinh doanh vốn quản lý mặt chiến lược mà không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh; (2) vừa thực chức quản lý vốn, vừa thực chức sản xuất kinh doanh Về máy quản lý CTM thường có cấu bao gồm Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát Ban giám đốc Hiện nay, Trung Quốc có TĐKTNN lớn hoạt động phạm vi quốc tế xếp vào danh sách doanh nghiệp hàng đầu giới tạp chí Forbes Global bình chọn Tuy nhiên, phát triển TĐKT Trung Quốc cho thấy lên số vấn đề, theo khoa học công nghệ chế tuyển dụng, bổ nhiệm lãnh đạo, quản lý phù hợp với chế thị trường yếu./

Ngày đăng: 26/09/2016, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w