1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kiến tập QTVP tại phòng Nội vụ huyện Nho Quan

45 568 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Mục đích kiến tập ngành nghề 1 2. Ý nghĩa việc kiến tập 1 3. Nội dung khảo sát 2 PHẦN NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN VÀ VĂN PHÒNG 3 1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan 3 1.1.1 Chức năng 3 1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 3 1.1.3 Cơ cấu tổ chức 5 1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng 10 1.2.1 Chức năng 11 1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn 11 1.2.3 Cơ cấu tổ chức 15 1.3 Nhận xét, đánh giá 16 CHƯƠNG II: SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN 17 2.1 Các loại văn bản cơ quan tổ chức ban hành 17 2.2 Thẩm quyền ban hành văn bản 19 2.3 Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản 19 2.4 Quy trình soạn thảo văn bản 21 2.5 Nhận xét, đánh giá 21 CHƯƠNG III: QUẢN LÝ VĂN BẢN ĐI 22 3.1 Tìm hiểu thể thức và kỹ thuật trình bày; ghi số, ngày tháng văn bản 22 3.2 Đăng ký văn bản 22 3.3 Nhân bản, đóng dấu cơ quan và dấu mật, dấu khẩn. 22 3.4 Làm thủ tục chuyển phát và theo dõi việc chuyển phát văn bản đi 23 CHƯƠNG IV: QUẢN LÝ VÀ GIẢI QUYẾT VĂN BẢN ĐI 24 4.1 Tiếp nhận văn bản đến 24 4.2 Đăng ký văn bản đến 26 4.3 Trình và chuyển giao văn bản đến 27 4.4 Giải quyết và theo dõi, đôn đốc giải quyết văn bản đến 28 4.5 Nhận xét, đánh giá 29 CHƯƠNG V: QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CON DẤU 30 5.1 Các loại dấu của UBND Huyện Nho Quan 30 5.2 Nguyên tắc quản lý và sử dụng con dấu của cơ quan 31 5.3 Bảo quản con dấu 33 5.4 Nhận xét, đánh giá 33 CHƯƠNG VI: LẬP HỒ SƠ VÀ NỘP HỒ SƠ, TÀI LIỆU VÀO LƯU TRỮ CƠ QUAN 34 6.1 Các loại hồ sơ hình thành tại phòng Nội vụ 34 6.2 Xây dựng và ban hành văn bản 34 6.3 Phương pháp lập hồ sơ 34 6.4 Nộp hồ sơ, tài liệu vào liệu vào lưu trữ cơ quan 35 6.5 Nhận xét, đánh giá 35 CHƯƠNG VII: NGHI THỨC NHÀ NƯỚC, KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG UBND HUYỆN NHO QUAN 36 7.1 Các quy định hiện hành của cơ quan về nghi thức nhà nước, giao tiếp trong công sở 36 7.2 Nhận xét, đánh giá chung 36 CHƯƠNG VIII: TÌM HIỂU VỀ THIẾT BỊ VĂN PHÒNG, CÁC PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRONG CÔNG TÁC VĂN PHÒNG 37 8.1 Các loại thiết bị văn phòng được sử dụng trong hoạt động của phòng Nội vụ 37 8.2 Quản lý và sử dụng các thiết bị văn phòng 38 8.3 Các phần mềm ứng dụng trong công tác văn phòng 39 8.4 Nhận xét, đánh giá 39 PHẦN KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình kiến tập, tôi xin chân thành cảm ơn bác Quách Văn Từ- trưởng phòng Nội Vụ, bác Nguyễn Văn Dự- Phó phòng Nội vụ, chị Nguyễn Thị Bích Hằng – Chuyên viên phòng Nội vụ và các anh chị chuyên viên của phòng Nội vụ huyện Nho Quan đã giúp đỡ tôi hoàn thành đợt kiến tập một cách thuận lợi và tốt đẹp

Tôi xin cảm ơn !

Trang 2

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC VIẾT TẮT

LỜI CẢM ƠN 1

DANH MỤC VIẾT TẮT 4

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1.Mục đích kiến tập ngành nghề 1

2.Ý nghĩa việc kiến tập 1

3.Nội dung khảo sát 2

PHẦN NỘI DUNG 3

CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN VÀ VĂN PHÒNG 3

1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan 3

1.1.1Chức năng 3

1.1.2Nhiệm vụ, quyền hạn 3

1.1.3 Cơ cấu tổ chức 5

1.2Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng 10

1.2.1 Chức năng 11

1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn 11

1.2.3 Cơ cấu tổ chức 15

1.3Nhận xét, đánh giá 16

CHƯƠNG II: SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN 17

2.1Các loại văn bản cơ quan tổ chức ban hành 17

2.2Thẩm quyền ban hành văn bản 18

2.3Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản 19

2.4Quy trình soạn thảo văn bản 21

2.5Nhận xét, đánh giá 21

CHƯƠNG III: QUẢN LÝ VĂN BẢN ĐI 22

3.1 Tìm hiểu thể thức và kỹ thuật trình bày; ghi số, ngày tháng văn bản 22

3.2 Đăng ký văn bản 22

3.3 Nhân bản, đóng dấu cơ quan và dấu mật, dấu khẩn 22

3.4 Làm thủ tục chuyển phát và theo dõi việc chuyển phát văn bản đi 23

Trang 3

CHƯƠNG IV: QUẢN LÝ VÀ GIẢI QUYẾT VĂN BẢN ĐI 24

4.1 Tiếp nhận văn bản đến 24

4.2 Đăng ký văn bản đến 26

4.3 Trình và chuyển giao văn bản đến 27

4.4 Giải quyết và theo dõi, đôn đốc giải quyết văn bản đến 28

4.5 Nhận xét, đánh giá 29

CHƯƠNG V: QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CON DẤU 30

5.1 Các loại dấu của UBND Huyện Nho Quan 30

5.2 Nguyên tắc quản lý và sử dụng con dấu của cơ quan 31

5.3 Bảo quản con dấu 33

5.4 Nhận xét, đánh giá 33

CHƯƠNG VI: LẬP HỒ SƠ VÀ NỘP HỒ SƠ, TÀI LIỆU VÀO LƯU TRỮ CƠ QUAN 34

6.1 Các loại hồ sơ hình thành tại phòng Nội vụ 34

6.2 Xây dựng và ban hành văn bản 34

6.3 Phương pháp lập hồ sơ 34

6.4 Nộp hồ sơ, tài liệu vào liệu vào lưu trữ cơ quan 34

6.5 Nhận xét, đánh giá 35

CHƯƠNG VII: NGHI THỨC NHÀ NƯỚC, KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG UBND HUYỆN NHO QUAN 36

7.1 Các quy định hiện hành của cơ quan về nghi thức nhà nước, giao tiếp trong công sở 36

7.2 Nhận xét, đánh giá chung 36

CHƯƠNG VIII: TÌM HIỂU VỀ THIẾT BỊ VĂN PHÒNG, CÁC PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRONG CÔNG TÁC VĂN PHÒNG 37

8.1 Các loại thiết bị văn phòng được sử dụng trong hoạt động của phòng Nội vụ 37

8.2 Quản lý và sử dụng các thiết bị văn phòng 38

8.3 Các phần mềm ứng dụng trong công tác văn phòng 39

8.4 Nhận xét, đánh giá 39

PHẦN KẾT LUẬN 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO 41

Trang 4

DANH MỤC VIẾT TẮT

- UBND : Uỷ ban nhân dân

- HĐND: Hội đồng nhân dân

- QH : Quốc Hội

- NN & PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn

- TC-KH: Tài chính – kế hoạch

- TN & MT: Tài nguyên và môi trường

- LĐ & TBXH: Lao động và thương binh xã hội

- GD & ĐT: Giáo dục và đào tạo

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

Người xưa có câu “đi một ngày đàng học một sàng khôn”, “học phải đi đôi với hành” Đúng vậy, là một sinh vên ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường phải luôn có nhận thức về quá trình học một cách hiệu quả Trong ba năm học luôn phải kết hợp giữa lý thuyết với thực hành để nâng cao kỹ năng mềm và chuyên môn nghiệp vụ, cá nhân tự đi thực hành hay nhà trường mở các chuyến

đi khảo sát thực tế, giúp cho sinh viên hiểu và nắm rõ các nghiệp vụ và mở rộng hơn tầm quan trọng của ngành mình học Kết thúc năm ba là học phần nhà trường tổ chức cho sinh viên tiếp xúc với thực tế công việc và quá trình quan sát, học việc các chuyên môn nghiệp vụ một cách trực tiếp Qua quá trình kiến tập thực tế, sẽ là tiền đề, nền tảng cho năm tư thực tập của sinh viên, tạo tâm thế cho sinh viên khi đi xin việc, làm việc một cách thuận lợi hơn Cũng như sinh viên cần một môi trường để trải nghiệm thực tế, các cơ quan, doanh nghiệp cũng cần một nhân viên có kinh nghiệm chứ không phải là mớ lý thuyết nhồi nhét rỗng tuyếch mà không có thực tế, thực hành áp dụng thực tiễn Trong xã hội phát triển đầy những khó khăn, cơ hội, thử thách này, cần phải trang bị vững những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và thực hành tốt các kỹ năng nghiệp vụ

để bước ra cổng trường tự tin với năng lực của mình

1 Mục đích kiến tập ngành nghề

Trong quá trình kiến tập, sinh viên phải làm quen được các công việc tại nơi liên hệ kiến tập, nắm vững cac thao tác nghiệp vụ trong những lần được giao nhiệm vụ Biết và sử dụng được các thiết bị máy móc văn phòng

2 Ý nghĩa việc kiến tập

- Giúp cho sinh viên có cơ hội thực hành một cách trực tiếp và thực tế nhất

- Là nền tảng cho sinh viên chuẩn bị đi thực tập và đi làm

- Nâng cao kỹ năng nghiệp vụ văn phòng khi áp dụng vào thực tiễn

- Giúp sinh viên hiểu và nắm rõ các công việc mà nhân viên văn phòng cần phải thực hiện

Trang 6

3 Nội dung khảo sát

- Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của cơ quan và Văn phòng

- Soạn thảo và ban hành văn bản

- Quản lý văn bản đi

- Quản lý và giải quyết văn bản đến

- Quản lý và sử dụng con dấu

- Lập hồ sơ và nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan

- Tìm hiểu về nghi thức nhà nước, kỹ năng giao tiếp

- Tìm hiểu về thiết bị văn phòng, các phần mềm ứng dụng trong công tác văn phòng

Trang 7

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ

CHỨC CỦA CƠ QUAN VÀ VĂN PHÒNG 1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan

Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;

Căn cứ Quyết định số1248/2008/QĐ-UBND ngày 25/06/2008 của UBND tỉnh Ninh Bình về việc ban hành Quy định về phân công, phân cấp,quản lý tổ chức bộ máy và cán bộ, công chức, viên chức nhà nước;

Căn cứ Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 của Chính phủ về Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;

Xét đề nghị của Trưởng Phòng Nội vụ huyện, UBND ban hành Quyết định quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Nho Quan như sau:

1.1.1 Chức năng

- Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện; thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện và theo quy định của pháp luật; góp phần bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác ở địa phương

- Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức và công tác của Ủy ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh

1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn

1 Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao

Trang 8

2 Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao; theo dõi thi hành pháp luật.

3 Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện và chịu trách nhiệm về việc thẩm định, đăng ký, cấp các loại giấy phép thuộc phạm vi trách nhiệm và thẩm quyền của cơ quan chuyên môn theo quy định của pháp luật và theo phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện

4 Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, các hội và tổ chức phi chính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc các lĩnh vực quản lý của cơ quan chuyên môn theo quy định của pháp luật

5 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực quản lý của cơ quan chuyên môn cho cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã)

6 Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn cấp huyện

7 Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp huyện và

sở quản lý ngành, lĩnh vực

8 Kiểm tra theo ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách đối với tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, lãng phí theo quy định của pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện

9 Quản lý tổ chức bộ máy, vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức, thực hiện chế độ tiền lương, chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với công chức thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật, theo phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện

10 Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính của cơ quan chuyên môn

Trang 9

theo quy định của pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện.

11 Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân cấp huyện giao hoặc theo quy định của pháp luật

Trang 10

chức, lao động hợp đồng trong cơ quan, tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập; cải cách hành chính; chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán

bộ, công chức, viên chức; cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; công tác thanh niên; thi đua - khen thưởng

Cơ cấu tổ chức: gồm 01 trưởng phòng, 03 phó trưởng phòng, 04 chuyên viên, 01 nhân viên

- Phòng Tư Pháp

Chức năng nhiệm vụ:

Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Công tác xây dựng và thi hành pháp luật, theo dõi thi hành pháp luật, kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật, kiểm soát thủ tục hành chính, phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải ở cơ sở, trợ giúp pháp lý, nuôi con nuôi,

hộ tịch, chứng thực, bồi thường nhà nước và các công tác tư pháp khác theo quy định của pháp luật; quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính

Cơ cấu tổ chức: gồm 01 trưởng phòng, 01 phó phòng, 01 chuyên viên, 01 nhân viên

- Phòng TC-KH

Chức năng nhiệm vụ:

Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về; Tài chính; kế hoạch và đầu tư; đăng ký kinh doanh; tổng hợp và thống nhất quản lý các vấn đề về doanh nghiệp, hợp tác xã, kinh tế tư nhân

Cơ cấu tổ chức: gồm 01 trưởng phòng, 02 phó phòng, 04 chuyên viên, 01 nhân viên

Trang 11

học và đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ; bảo đảm chất lượng giáo dục và đào tạo.

Cơ cấu tổ chức: gồm 01 trưởng phòng, 2 phó phòng, 6 chuyên viên

- Phòng TN-MT

Chức năng nghiệm:

Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản; môi trường; biển

và hải đảo (đối với các huyện có biển, đảo)

Cơ cấu tổ chức: gồm 01 trưởng phòng, 02 phó phòng và 04 chuyên viên

- Phòng LĐ và TBXH

Chức năng nhiệm vụ:

Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Việc làm; dạy nghề; lao động, tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp); an toàn lao động; người có công; bảo trợ xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội

Cơ cấu tổ chức: gồm 01 trưởng phòng, 02 phó phòng, 05 chuyên viên

- Phòng VHTT

Chức năng nhiệm vụ:

Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Văn hóa; gia đình; thể dục, thể thao; du lịch; quảng cáo; bưu chính; viễn thông; công nghệ thông tin; phát thanh truyền hình; báo chí; xuất bản; thông tin cơ sở; thông tin đối ngoại; hạ tầng thông tin

Cơ cấu tổ chức: gồm 01 trưởng phòng, 01 phó phòng, 02 chuyên viên

- Văn phòng HĐND và UBND

Chức năng nhiệm vụ:

Tham mưu tổng hợp cho Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân về: Hoạt động của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân về chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân; cung cấp thông tin phục vụ quản lý và hoạt động của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân và

Trang 12

các cơ quan nhà nước ở địa phương; bảo đảm cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân; trực tiếp quản lý và chỉ đạo hoạt động của Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông; hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ của cá nhân, tổ chức trên tất cả các lĩnh vực thuộc thẩm quyền giải quyết của Ủy ban nhân dân cấp huyện, chuyển hồ sơ đến các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết và nhận kết quả để trả cho cá nhân, tổ chức.

Đối với những huyện có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nhưng chưa

đủ tiêu chí để thành lập cơ quan làm công tác dân tộc, Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân hoặc Văn phòng Ủy ban nhân dân nơi thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác dân tộc

Đối với đơn vị hành chính cấp huyện có đường biên giới lãnh thổ quốc gia trên đất liền, trên biển và hải đảo, Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân hoặc Văn phòng Ủy ban nhân dân nơi thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác ngoại vụ, biên giới

Cơ cấu tổ chức: gồm 01 Chánh Văn phòng, 02 phó Chánh Văn phòng, 02 chuyên viên,02 cán sự, 01 kế toán viên, 02 lái xe, 01 nhân viên

- Thanh tra huyện

Cơ cấu tổ chức: gồm 01 chánh thanh tra , 01 phó chánh thanh tra,01 thanh tra viên chính, 01 thanh tra viên

- Phòng NN và PTNT

Chức năng nhiệm vụ:

Trang 13

Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy lợi, thủy sản, phát triển nông thôn, phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại nông thôn, kinh tê hợp tác xã nông, lâm, ngư, diêm nghiệp gắn với ngành nghề, làng nghề nông thôn trên địa bàn xã.

Cơ cấu tổ chức: gồm 01 trưởng phòng, 03 phó trưởng phòng, 02 chuyên viên, 01 cán sự

- Đài truyền hình

Chức năng nhiệm vụ:

Đài Truyền thanh - Truyền hình cấp huyện chịu sự quản lý trực tiếp của

Ủy ban nhân dân cấp huyện, quản lý nhà nước của Sở Thông tin và Truyền thông, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật của Đài Phát thanh và Truyền hình cấp tỉnh

Ủy ban nhân dân cấp huyện quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Đài Truyền thanh - Truyền hình cấp huyện theo quy định của pháp luật

Sản xuất và phát sóng các chương trình truyền thanh bằng tiếng Việt và bằng các tiếng dân tộc trên hệ thống loa truyền thanh, thiết bị phát sóng phát thanh được trang bị nhằm tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tập trung vào sự chỉ đạo, điều hành của chính quyền địa phương, các hoạt động tại cơ sở, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, kinh tế, văn hóa, xã hội, công tác an ninh trật tự, gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến tới nhân dân theo quy định của pháp luật

Trang 14

về kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dân tộc thuộc Ủy ban nhân dân các cấp.

- Phòng Công Thương

Chức năng nhiệm vụ:

Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Công nghiệp; tiểu thủ công nghiệp; thương mại; xây dựng; phát triển đô thị; kiến trúc, quy hoạch xây dựng; phát triển đô thị; vật liệu xây dựng; nhà ở và công sở;

hạ tầng kỹ thuật đô thị ( gồm cấp thoát nước; vệ sinh môi trường đô thị; công viên, cây xanh; chiếu sáng, rác thải; bến, bãi dỗ xe đô thị ); giao thông; khoa học

Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;

Căn cứ Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 của Chính phủ về Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;

Xét đề nghị của Trưởng phòng Nội vụ huyện, Quyết định ban hành Quy định về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức, biên chế của Văn phòng HĐND và UBND huyện Nho Quan như sau:

Trang 15

1.2.1 Chức năng

Văn phòng HĐND và UBND huyện có chức năng tham mưu tổng hợp, giúp HĐND huyện, UBND huyện tổ chức các hoạt động chung của HĐND huyện, UBND huyện; tham mưu, giúp Chủ tịch UBND huyện chỉ đạo, điều hành các hoạt động chung của bộ máy hành chính ở địa phương ; bảo đảm cung cấp các thông tin phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của UBND huyện, Chủ tịch UBND huyện và thông tin cho công chúng theo quy định của pháp luật ; bảo đảm các điều kiện vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của HĐND huyện, UBND huyện, Chủ tịch UBND huyện

1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn

Văn phòng HĐND và UBND huyện thục hiện nhiệm vụ quyền hạn quy định tại Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ Quy định

tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận, huyện, xã với những nhiệm

vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:

* Đối với chức năng là cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân

1 Trình Ủy ban nhân dân huyện chương trình làm việc, kế hoạch công tác hàng tháng, hàng quý, sáu tháng và cả năm của Ủy ban nhân dân huyện Đôn đốc, kiểm tra các phòng, ban chuyên môn, Ủy ban nhân dân cấp xã, thị trấn việc thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện sau khi được phê duyệt; theo dõi, đôn đốc, kiểm tra công tác phối hợp giữa các phòng chuyên môn, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn theo quy định của pháp luật;

2 Thu thập, xử lý thông tin, chuẩn bị các báo cáo phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện theo quy định của pháp luật Thực hiện công tác thông tin báo cáo định kỳ, đột xuất được giao theo quy định của pháp luật;

3 Trình Ủy ban nhân dân huyện quy hoạch, kế hoạch dài hạn, hàng năm, các chương trình, dự án thuộc phạm vi quản lý của Văn phòng Ủy ban nhân dân huyện;

4 Chủ trì soạn thảo các đề án, dự thảo văn bản theo phân công của Chủ

Trang 16

tịch Ủy ban nhân dân huyện; theo dõi, đôn đốc các phòng, ban chuyên môn, Ủy ban nhân dân cấp xã soạn thảo, chuẩn bị các đề án được phân công phụ trách;

5 Có ý kiến thẩm tra độc lập đối với các đề án, dự thảo văn bản của các phòng, ban chuyên môn, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn trước khi trình Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện xem xét, quyết định;

6.Giúp Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện giữ mối quan hệ phối hợp công tác với Huyện uỷ, Thường trực Huyện ủy, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện, các đoàn thể nhân dân cấp huyện, và các cơ quan, tổ chức của Trung ương, của thành phố đóng trên địa bàn địa phương;

7 Tổ chức công bố, truyền đạt các quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân huyện; các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên có liên quan Giúp Ủy ban nhân dân huyện phối hợp với các cơ quan chức năng theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các văn bản đó tại các phòng chuyên môn, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn;

8 Quản lý thống nhất việc ban hành văn bản của Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện; công tác công văn, giấy tờ, văn thư, hành chính, lưu trữ, tin học hoá hành chính nhà nước của Ủy ban nhân dân huyện;

9 Trình Ủy ban nhân dân huyện chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện công tác cải cách hành chính nhà nước thuộc phạm vi của Văn phòng Ủy ban nhân dân huyện;

10 Phối hợp với Phòng Nội vụ, hướng dẫn Ủy ban nhân dân xã, thị trấn

về nghiệp vụ hành chính, văn thư, lưu trữ, tin học hoá quản lý hành chính nhà nước theo quy định của pháp luật;

11 Giải quyết khiếu nại, tố cáo, thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong phạm vi quản lý của Văn phòng Ủy ban nhân dân huyện theo quy định của pháp luật và phân công của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện;

12 Tổ chức các phiên họp, buổi làm việc, tiếp khách và các hoạt động của

Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện; bảo đảm điều kiện hoạt động của Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện và các tổ chức có

Trang 17

liên quan theo quy định của Ủy ban nhân dân huyện;

13 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan;

14 Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức và tài sản, trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật được giao theo quy định của pháp luật

và phân cấp quản lý của Ủy ban nhân dân huyện;

15 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện giao

* Đối với việc tổ chức phục vụ hoạt động của Hội đồng nhân dân,

Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban của Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân huyện, Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện

có các nhiệm vụ sau đây:

1 Tham mưu xây dựng chương trình làm việc, kế hoạch hoạt động hàng tháng, hàng quý, sáu tháng và cả năm của Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban của Hội đồng nhân dân; tổ chức phục vụ việc thực hiện chương trình, kế hoạch đã được phê duyệt;

2 Tham mưu, phục vụ Thường trực Hội đồng nhân dân điều hành công việc chung của Hội đồng nhân dân; điều hoà, phối hợp hoạt động các Ban của Hội đồng nhân dân; bảo đảm việc thực hiện quy chế hoạt động của Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban của Hội đồng nhân dân, nội quy

kỳ họp Hội đồng nhân dân; giúp Thường trực Hội đồng nhân dân giữ mối liên

hệ với Tổ đại biểu và đại biểu Hội đồng nhân dân; phục vụ Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban của Hội đồng nhân dân trong hoạt động đối ngoại;

3 Giúp Thường trực Hội đồng nhân dân xây dựng chương trình, tổ chức phục vụ kỳ họp Hội đồng nhân dân, cuộc họp của Thường trực Hội đồng nhân dân và Ban của Hội đồng nhân dân; đôn đốc cơ quan, tổ chức hữu quan chuẩn bị tài liệu phục vụ kỳ họp Hội đồng nhân dân, cuộc họp của Thường trực Hội đồng nhân dân, cuộc họp Ban của Hội đồng nhân dân;

4 Giúp Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban của Hội đồng nhân dân xây

Trang 18

dựng báo cáo công tác; phục vụ Ban của Hội đồng nhân dân thẩm tra đề án, báo cáo, dự thảo nghị quyết; giúp Thư ký kỳ họp Hội đồng nhân dân hoàn chỉnh Nghị quyết của Hội đồng nhân dân; giúp Thường trực Hội đồng nhân dân hoàn thiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân;

5 Phục vụ Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban của Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân trong hoạt động giám sát; theo dõi, đôn đốc cơ quan, tổ chức và cá nhân thực hiện kiến nghị trong kết luận giám sát;

6 Phục vụ Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban của Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân tiếp công dân, tiếp nhận, xử

lý kiến nghị, đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân; theo dõi, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân;

7 Phối hợp với cơ quan, tổ chức hữu quan phục vụ đại biểu Hội đồng nhân dân tiếp xúc cử tri; giúp Thường trực Hội đồng nhân dân tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và gửi cơ quan, tổ chức có trách nhiệm xem xét giải quyết;

8 Phục vụ Thường trực Hội đồng nhân dân tổ chức lấy ý kiến đóng góp vào dự án Luật, dự án Pháp lệnh và các văn bản khác theo yêu cầu của Thường trực Hội đồng nhân dân thành phố;

9 Phục vụ Thường trực Hội đồng nhân dân trong công tác bầu cử đại biểu Quốc hội và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp; phê chuẩn kết quả bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã, thị trấn;

10 Phục vụ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban của Hội đồng nhân dân trong công tác giao ban, trao đổi kinh nghiệm, bồi dưỡng kỹ năng hoạt động cho đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp

11 Phục vụ Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban của Hội đồng nhân dân giữ mối liên hệ công tác với các cơ quan thành phố và huyện, Thường trực Huyện ủy, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và các cơ quan, tổ chức, đoàn thể ở địa phương;

12 Phục vụ Thường trực Hội đồng nhân dân lập dự toán kinh phí hoạt

Trang 19

động hàng năm, tổ chức thực hiện, quản lý kinh phí hoạt động của Hội đồng nhân dân;

13 Bảo đảm cơ sở vật chất, hoạt động nghiên cứu khoa học, công tác hành chính, lưu trữ, lễ tân và điều kiện hoạt động của Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban của Hội đồng nhân dân, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân; phục vụ Thường trực Hội đồng nhân dân thực hiện chế độ, chính sách đối với đại biểu Hội đồng nhân dân;

14 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thường trực Hội đồng nhân dân giao

1.2.3 Cơ cấu tổ chức

1 Lãnh đạo Văn phòng HĐND & UBND huyện

- Văn phòng HĐND và UBND huyện có Chánh Văn phòng và không quá

Trang 20

03 Phó Chánh Văn phòng;

- Chánh Văn phòng, phó Chánh Van phòng HĐND & UBND huyện do Chủ tịch UBND huyện bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo quy định của pháp luật;

- Chánh Văn phòng HĐND & UBND huyện là người đứng đầu, chịu trách nhiệm trước UBND huyện, Chủ tịch UBND huyện và truiwsc pháp luật về toàn bộ hoạt động của Văn Phòng; đồng thời là chủ tài khoản cơ quan Văn phòng HĐND & UBND huyện;

- Phó Chánh Văn phòng HĐND & UBND huyện được Chánh Văn phòng phân công theo dõi từng khối công việc và chịu trách nhiệm trước Chánh Văn phòng, trước pháp luật về các lĩnh vực công việc được phân công phụ trách Khi Chánh Văn phòng vắng mặt, một phó Chánh Văn phòng được Chánh Văn phòng

ủy nhiệm điều hành các hoạt động của Văn phòng HĐND & UBND

2 Cơ cấu tổ chức

Các bộ phận chuyên môn bao gồm:

- Bộ phận hành chính – quản trị ( bao gồm quản lý cả lái xe );

- Bộ phận tổng hợp

1.3 Nhận xét, đánh giá

Văn bản ban hành Quyết định về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Nho Quan và Văn phòng HĐND & UBND huyện được ban hành theo căn cứ của nghị định 37/2014/NĐ-CP, về cơ bản nội dung chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn rất sát với cơ cấu tổ chức của

cơ quan và Văn phòng, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của UBND huyện Tuy nhiên, một số chức năng, quyền hạn chưa được quy định cụ thể và chi tiết

để các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện và Văn phòng thực hiện tốt các nhiệm vụ công việc được giao

Trang 21

CHƯƠNG II: SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN

2.1 Các loại văn bản cơ quan tổ chức ban hành

văn bản một năm có thể lập các loại sổ sau:

- Sổ đăng ký văn bản quy phạm pháp luật (nếu có) và quyết định (cá biệt), chỉ thị (cá biệt) (loại thường);

- Sổ đăng ký văn bản hành chính có ghi tên loại khác và công văn (loại thường);

- Sổ đăng ký văn bản mật đi

Cơ quan ban hành văn bản:

Phòng Nội vụ ban hành các văn bản như: quyết định, báo cáo, chỉ thị, thông tư, kế hoạch, thông tri, công văn…… và nhiều loại văn bản khác

Trang 22

Người ký Quách Văn Từ

nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh

chức phòng Nội vụ

2016-2021

2.2 Thẩm quyền ban hành văn bản

Thẩm quyền ban hành văn bản bao gồm thẩm quyền về thể thức và thẩm quyền về nội dung:

- Thẩm quyền về thể thức do cán bộ văn thư kiểm tra và duyệt văn bản;

Ngày đăng: 25/09/2016, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w