Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
5,56 MB
Nội dung
2015 GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ HỌA VIÊN KIẾN TRÚC truong the hiep - 25 Lệnh để vẽ kiến trúc Khai thác triệt để file Template Phân tích liệu đầu vào Triển khai loại mặt kiến trúc Quy trình vẽ triển khai mặt đứng Quy trình vẽ triển khai mặt cắt Quy trình triển khai tự động cập nhật (Cầu thang – Phòng wc – Vách trang trí – Ban công – Cổng) Triển khai Cửa thông minh Triển khai Mái biệt thự Triển khai tủ bếp Thiết kế ốp lát gạch Thiết kế trần đèn truongthehiep1980@gmail.com Lưu hành nội 10/Oct/15 Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc Chương Mục đích chương: + Giúp bạn hiểu khái niệm dành cho người bắt đầu học Cad + Áp dụng lệnh tắt định để vẽ + Tư hình hay nói cách khác nhìn hình chọn lệnh Sơ đồ tư Chương - Nhiệm vụ bạn phát triển thêm nhánh kiến thức sau học xong Chương - Nếu người chưa biết Cad, bạn nên học ngày lệnh http://truongthehiep.wordpress.com – Hotline: 01233011860 Chương Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc Chương 1.1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN A- Vẽ hình hình - Tương tự cách học vẽ tay Bước đặt bút vẽ - Để vẽ hình hình ta thực theo bước sau: + Bước 1: Gõ tên lệnh nhấn phím spacebar (hay gọi : gọi lệnh) + Bưới 2: Chọn điểm đầu cách click chuột lên hình nhập tọa độ @x,y bắt điểm (xem khái niệm bắt điểm bên dưới) + Bước 3: Nhập tiếp điểm tương tự bước B- Khái niệm zoom & pan - Pan (hình): di chuyển vùng nhìn - Nhấn giữ nút chuột rê – Tương tự việc ta di dời tờ giấy vẽ vẽ tay - Zoom (hình): thu, phóng vùng nhìn - Lăn nút chuột – Tương tự việc ta đưa mắt gần/xa tờ giấy vẽ vẽ tay + Gõ Z-spacebar, dùng chuột khoanh vùng cần phóng + Gõ Z-spacebar -> A-spacebar (E-spacebar) để zoom toàn hình (Double chuột giữa) C- Chọn đối tượng & cách dùng lệnh - Click chuột vào đối tượng để chọn (nhấn Ctrl để chọn thêm nhấn Shift để bỏ bớt đối tượng) - Vẽ tay công tác - Quét chuột để chọn: + Quét từ trái qua: chọn đối tượng nằm khung quét + Quét từ phải qua: chọn đối tượng mà khung quét qua - Spacebar (enter/ phải chuột/ esc) để kết thúc lệnh - Spacebar (enter/ phải chuột) để gọi lệnh trước - Để chọn đối tượng trước sau gọi lệnh ta gõ P+spacebar Lưu ý: Ta gọi lệnh trước chọn đối tượng sau chọn đối tượng trước gọi lệnh sau D- Bắt điểm - Tương tự vị trí đặt bút vẽ vẽ tay - Ta có 13 chế độ bắt điểm: 1- Điểm cuối 6- Điểm giao 11- Điểm gần 2- Điểm 7- Điểm kéo dài 12- Dùng 3D 3- Điểm tâm 8- Điểm chèn 13- Điểm song song 4- Điểm nút 9- Điểm vuông góc 5- Điểm 1/4 10- Điểm tiếp xúc http://truongthehiep.wordpress.com – Hotline: 01233011860 Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc Chương - Trong trình vẽ ta nhấn shift+phải chuột để gọi bảng bắt điểm E- Layer - Trong vẽ Autocad, đối tượng có chức nhóm thành layer (hay gọi lớp) Ví dụ: Tường, Cửa, Vật dụng, - Mục đích: Quản lý đối tượng - Mỗi layer có thuộc tính riêng như: màu sắc, kiểu nét (linetype), độ dày nét (lineweight), http://truongthehiep.wordpress.com – Hotline: 01233011860 Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc Chương Vấn đề khó khăn cho người học Cad là: nhớ lệnh Để giải vấn đề ta gán lệnh tắt cho lệnh gốc Acad dĩ nhiên ta phải thuộc lòng lệnh tắt Chương 1.2: LỆNH TẮT - Là lệnh gốc Acad người dùng đặt lại tên cho dễ nhớ, dễ sử dụng * Quy tắc đặt lệnh tắt: - Đặt cho lệnh dùng thường xuyên - Ưu tiên gán cho chữ phía bên trái tay trái dùng để gõ lệnh, tay phải giữ chuột - Dễ nhớ (1 chữ chữ trùng) Tên lệnh gợi nhớ chức lệnh Ví dụ: lệnh LE dùng để vẽ đường ghi ta đặt lệnh tắt GC - File tham khảo : acad.pgp (file đính kèm C1.2.1) - Cách chép đè file lệnh tắt người khác: Xem video “chep de lenh tat” - Để lệnh tắt có hiệu lực ta gõ REINIT-spacebar Chương 1.3: CÁC LỆNH TẠO HÌNH & HIỆU CHỈNH (Lưu ý: ta học chức lệnh, thông số mở rộng lệnh tạm thời ta chưa quan tâm) 1- PL (V) : Lệnh vẽ đoạn thẳng cung tròn + Gõ V-spacebar + Click chuột nhập tọa độ điểm đầu (@x,y) từ bàn phím shift chuột phải để bắt điểm so với đối tượng khác + Click chuột nhập tọa độ điểm (@x,y) từ bàn phím shift chuột phải để bắt điểm so với đối tượng khác + Spacebar kết thúc lệnh 2- REC (R) : Lệnh vẽ hình chữ nhật + Gõ R-spacebar + Click chọn vị trí đặt hình chữ nhật + Rê chuột, nhập tọa độ @x,y+ spacebar Ví dụ: ta muốn vẽ hcn 300x500 ta nhập @300,500 + spacebar http://truongthehiep.wordpress.com – Hotline: 01233011860 Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc Chương 3- U : Hủy lệnh vừa thực + Gõ U-spacebar - Tương tự Ctrl+Z 4- E : Lệnh xóa đối tượng + Chọn đối tượng cần xóa + Gõ E-spacebar + Lưu ý: Không dùng phím delete 5- O : Lệnh tạo đường song song với đường có sẵn + Gõ O-spacebar + Nhập khoảng cách song song (có thể dùng chuột pick điểm để nhập khoảng cách) + Chọn đối tượng + Click phía cần tạo đối tượng song song 6- TR : Lệnh cắt đối tượng đối tượng khác + Gõ TR-spacebar + Chọn đối tượng chặn + (hoặc gõ TR-spacebar-spacebar để chọn tất đối tượng chặn) (thường dùng ta không quan tâm đến đối tượng chặn) + Chọn đối tượng cần cắt + Spacebar 7- EX : Lệnh kéo dài đường chạm đối tượng khác Có thể hiểu lệnh ngược với lệnh TR + Gõ EX-spacebar + Chọn đối tượng chặn + Chọn đầu đoạn thẳng cần duỗi 8- F : Lệnh bo tròn hai đối tượng cung tròn, cung tròn có bán kính hai đối tượng chạm + Gõ F-spacebar + R-spacebar (chọn tham số R để nhập bán kính bo, không nhập R, Acad lấy R nhập trước đó) + Lần lượt click vào cạnh cần bo 9- TRACE (TT) : Lệnh vẽ đoạn thẳng có độ dày + Gõ TT-spacebar + Nhập độ dày-spacebar + Click chọn điểm thứ + Rê chuột, click chọn điểm thứ (hoặc bắt điểm)-spacebar Chương 1.4: CÁC LỆNH BIẾN ĐỔI VÀ SAO CHÉP (Lưu ý: ta học chức lệnh, thông số lệnh tạm thời ta chưa quan tâm) 10- M : Lệnh di chuyển đối tượng sang vị trí + Chọn đối tượng (cần di chuyển) + Gõ M -spacebar + Bắt điểm đối tượng muốn di chuyển + Bắt điểm tiếp nơi cần đặt đối tượng http://truongthehiep.wordpress.com – Hotline: 01233011860 Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc Chương 11- CO (CC) : Lệnh chép đối tượng + Chọn đối tượng (cần chép) + Gõ CC-spacebar + Bắt điểm đối tượng muốn chép + Bắt điểm tiếp nơi cần đặt đối tượng 12- RO (RT) : Lệnh quay đối tượng quanh điểm + Chọn đối tượng (cần quay) + Gõ RT-spacebar + Chọn điểm chuẩn nhập góc quay-spacebar(số dương: ngược chiều kim đồng hồ; số âm: chiều kim đồng hồ) 13- SC : Lệnh thu phóng đối tượng + Chọn đối tượng (cần thu, phóng) + Gõ SC-spacebar + Chọn điểm chuẩn nhập hệ số-spacebar (>1: phóng; Sau bố cục hình tương đối vào khung, làm công tác hoàn thiện: - Vẽ đường cắt hướng nhìn - Dim: Bậc cấp - Hatch: Wipeout hatch solid cột Hatch lại với mẫu hatch BTCT; Hatch VLHT - Kí hiệu: Kí hiệu trục (có không nhà phố); Kí hiệu hướng lên; Đánh cote trên, - Ghi chú: VLHT bậc cấp, đánh số bậc * Vẽ mặt cắt Bậc cấp + Quay mặt theo hướng nhìn (hướng lên) + Lấy cao độ Bậc cấp + Vẽ hệ kết cấu dầm sàn/nền + Gõ XL-spacebar để gióng đối tượng bi cắt vẽ + Gõ XL-spacebar để gióng đối tượng ta thấy vẽ http://truongthehiep.wordpress.com – Hotline: 01233011860 Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc Chương 11 + File tham khảo (file đính kèm C11A.1.1) * Triển khai mặt cắt Bậc cấp - Dim: Chiều ngang, cao bậc - Hatch: Vật liệu lõi lớp cấu tạo - Kí hiệu: Kí hiệu trục (có không nhà phố); Đánh cote trên, - Ghi chú: VLHT bậc cấp * Lưu ý: - Thông thường cote sân, cote sảnh phòng khách - Đối với bậc cấp BTCT cầu thang, ta có Dầm chân bậc cấp, Dầm đổ lớp BT lót - Dầm bậc cấp Dầm phụ (hoặc Đà kiềng) - Tương tự thang, bảng BTCT bậc cấp đầu liên kết với Dầm chân bậc cấp, đầu liên kết với Dầm phụ (hoặc Đà kiềng) - Dầm limong Dầm chạy dọc thân bậc cấp (dùng trường hợp bảng bậc cấp rộng) - tham khảo thêm ý kiến KS - File tham khảo chi tiết bậc cấp xây gạch (file đính kèm C11A.1.2) B- RAM DỐC - Ram dốc thường thấy dạng nhà có tầng Hầm (hoặc bán hầm) Ram dốc thường xuất phát từ tầng hầm kết thúc sân Nên thiết kế Ram dốc thường có hệ thống mương hở thu nước Tùy vào độ dốc diện tích ram mà ta thiết kế mương thu nước đầu đầu (trên dưới) - Lưu ý: Ram dốc garage nhà phố ta không bóc chi tiết cấu tạo đơn giản giá trị dự toán không cao Có thể ghi = text - Cấu tạo ram dốc cấu tạo dạng lớp sàn BTCT Do ta triển khai ram dốc tương tự Thang, khác ram dốc không xây gạch tạo bậc - Đối với công trình công cộng ta thường thấy ram dốc có lan can Nhưng nhà dân dụng ram dốc có lươn tường để chặn nước - Mặt ram dốc ta thường kẻ ron âm Mục đích để dẫn nước biên tăng độ ma sát chống trơn trượt giao thông - Do cấu tạo ram dốc cấu tạo BTCT nên phần mặt cắt ram ta dẫn người đọc sang BVKC Nghĩa chi tiết ram HVKC vẽ - File tham khảo chi tiết ram dốc (file đính kèm C11.1.2) - Cấu tạo ram tương tự bảng BTCT bậc cấp Nghĩa là: dầu có dầm http://truongthehiep.wordpress.com – Hotline: 01233011860 Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc Chương 11 Chương 11A.2: TRIỂN KHAI CỔNG TƯỜNG RÀO - Chức năng: Ngăn cách động, bảo vệ - Mục đích: Để thợ (thầu phụ) thi công phần cổng tường rào - Công tác: Làm rõ kích thước, liên kết cấu tạo vật liệu cấu kiện) - Kết cấu chính: Đà kiềng - Tường xây đà kiềng - Cửa cổng liên kết vào sắt (chờ) cột cổng - Việc lại vẽ MB, MĐ, MC cổng tường rào trích đoạn (chi tiết điển hình) * Dùng lệnh xén block XC để lấy mặt Cổng tường rào từ mặt Xref để triển khai - Tương tự cách lấy mặt thang (xem chương 6) - Sau XC mặt bố cục vào khung (xem phần bố cục chương 5) - Chúng ta scale khung để có tỉ lệ nằm khoảng từ 1/50 ~ 1/25 (đây cách triển khai theo trường phái scale khung, phải dùng thước dim SCK file Template) * Triển khai mặt Cổng tường rào > Sau bố cục hình tương đối vào khung, làm công tác hoàn thiện: - Vẽ đường cắt hướng nhìn - Dim: cửa cổng tường rào - Hatch: Wipeout hatch solid cột Hatch lại với mẫu hatch BTCT - Kí hiệu: Kí hiệu trục (có không nhà phố); Đánh cote vị trí Cổng - Ghi chú: VLHT cửa, tường * Vẽ mặt cắt Cửa cổng, mặt cắt tường rào + Quay mặt theo hướng nhìn (hướng lên) + Lấy cao độ cửa tường + Vẽ hệ kết cấu đà kiềng + Gõ XL-spacebar để gióng đối tượng bị cắt vẽ + Gõ XL-spacebar để gióng đối tượng ta thấy vẽ File tham khảo (file đính kèm C11.2.1) http://truongthehiep.wordpress.com – Hotline: 01233011860 Chương 11 Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc * Triển khai mặt cắt Cổng tường rào > Sau bố cục hình tương đối vào khung, làm công tác hoàn thiện: - Dim: cửa cổng tường rào - Hatch: Hatch “dots” VLHT cửa, vật liệu ốp lát tường - Kí hiệu: Kí hiệu trục (có không nhà phố) - Ghi chú: VLHT cửa, tường * Bóc chi tiết cấu kiện cần làm rõ (ví dụ: mái đầu cửa cổng, lam sắt, hộp đèn, ) Chi tiết điển hình: Là chi tiết mà ta tận dụng phần 100% cho công trình khác như: - Chi tiết liên kết nói chung Ví dụ: chi tiết liên kết sắt vào BTCT, Gỗ vào sắt, Kính vào nhôm, - Chi tiết sê nô - Chi tiết phào chỉ, ron - Chi tiết lan can tay vịn - Chi tiết mũi bậc thang, tam cấp - Chi tiết ngạch cửa vào phòng WC lệch cote - Chi tiết len đá vách kính tắm đứng - Chi tiết mặt đá lavabo âm - Mương thoát nước ram dốc tầng hầm - Chi tiết cửa - Chi tiết len chân tường - Chi tiết cấu tạo thang máy Hết chương 11A http://truongthehiep.wordpress.com – Hotline: 01233011860 Chương 10 Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc Mục đích chương: + Giúp bạn hiểu rõ cấu tạo loại Mái quy trình triển khai + Giúp bạn nắm rõ thành phần Tủ bếp quy trình triển khai Sơ đồ tư Chương 10 Nhiệm vụ bạn phát triển thêm nhánh kiến thức sau học xong chương 10 Chương 11B.1: MÁI NHÀ - Là phận bao phủ công trình có chức bảo vệ công trình khỏi tác hại thời tiết tác nhân - Phân loại theo hình dáng ta có: Mái mái dốc - Phân loại theo vật liệu lợp mái ta có: Mái ngói, mái tole, mái kính cường lực, mái poly,… - Phân loại theo cấu tạo ta có: Mái BTCT, mái khung thép nhẹ, mái khung thép hình,… 1- Mái bằng: - Cấu tạo sàn BTCT chịu ảnh hưởng trực tiếp nắng, mưa, nên thường có thêm lớp là: chống thấm cách nhiệt - Mái dạng Mái nên bắt buộc phải có yếu tố, thành phần sau: + Đủ độ dốc để thoát nước vào máng thu nước + Máng thu nước (sê nô) đủ độ dốc để thoát nước hướng cầu chắn rác (i>=2%) (xem Chương 5.1 để hiểu độ dốc) + Cầu chắn rác: Thiết bị chặn rác trước nước dẫn vào đường ống đứng thoát nước từ mái xuống + Lớp chống thấm - Như học Chương 3, hệ kết cấu Mái liên kết với hệ kết cấu (Dầm, cột) tầng (tầng áp mái) http://truongthehiep.wordpress.com – Hotline: 01233011860 Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc Chương 10 2- Mái dốc A- Mái ngói: - Hệ kết cấu BTCT: cấu tạo BTCT tương tự Mái khác độ dốc lớn (i>=60% tương đương góc 31 độ) Cấu tạo: + Ngói lợp liên kết với li tô (liên kết ngàm) - Loại ngói theo ý đồ thiết kế KTS, ngói nhỏ a=270; Ngói lớn a=330 + Li tô liên kết (truyền tải xuống) cầu phông (liên kết hàn) - Li tô cách khoảng theo Ngói, thường dùng thép hình 25x25, 30x30 + Lớp cầu phông (có thể có không) Nếu lớp cầu phong li tô phải liên kết bát vào mái BTCT với mật độ dày để tránh võng cho li tô + Sàn dốc BTCT liên kết (truyền tải xuống) hệ Dầm kèo + Hệ Dầm kèo, dầm giằng liên kết (truyền tải xuống) hệ Cột tầng - Hệ kết cấu thép hình: độ dốc phải thỏa >=60% Cấu tạo: + Ngói lợp liên kết với li tô (liên kết ngàm) - Loại ngói theo ý đồ thiết kế KTS, ngói nhỏ a=270; Ngói lớn a=330 + Li tô liên kết (truyền tải xuống) cầu phông (liên kết hàn) - Li tô cách khoảng theo Ngói, thường dùng thép hình 25x25, 30x30 + Cầu phông liên kết (truyền tải xuống) xà gồ (liên kết hàn) - Cầu phông cách khoảng 500~700, thường dùng thép hình 40x80, 50x100 + Xà gồ liên kết (truyền tải xuống) kèo tường hồi(*) (liên kết hàn) - Xà gồ cách khoảng 1000, tiết diện xà gồ tùy vào bước cột nhà Ví dụ: bước cột (4m ~ 5m ~ Bộ phận KC không update kịp thời ảnh hưởng lớn đến công trình + Nội thất bố trí theo phong thủy > Bộ phận ME không update kịp thời thiết bị điện không khớp với đồ dùng điện! + Thống kê Cửa sai > khối lượng Dự toán sai theo - Kiểm thiếu sót đối tượng, nét, ghi chú, chuyển (kiểm lỗi tả) + Nét lệch cote vị trí cửa + Kí hiệu chuyển bị sai địa + Sai thông tin khung tên như: Tên chủ đầu tư, công trình địa điểm, số (kí hiệu vẽ), ngày tháng phát hành hồ sơ, > Nếu bạn học qua lớp HVKT Hiệp lỗi thường gặp không dễ mắc phải 2- In ấn 2.1- In theo layer (nét in định sẵn bảng layer properties manager) Ngoài ta định nét trực tiếp trình vẽ (lúc nét định trực tiếp không theo bảng Layer properties hay nói cách khác việc định trực tiếp có hiệu lực hơn) http://truongthehiep.wordpress.com – Hotline: 01233011860 Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc Chương 12 2.2- In theo màu (để khỏi nhầm lẫn(*), ta chọn lineweight=default bảng layer) (*): Việc chọn hay không chọn lineweight tác dụng ta định nét trực tiếp bảng lệnh in 2.3- Thông số bảng lệnh in http://truongthehiep.wordpress.com – Hotline: 01233011860 Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc Chương 12 1- Chọn máy in: In giấy – In file PDF – In file JPG 2- Chọn khổ giấy: A4~A0 (Thông thường A3) 3- Chọn cách in: - In bên Model ta chọn What to plot = Window, click chọn nút “Window” click chọn đỉnh khung tên cần in, preview in - In hàng loạt bên Model cách dùng Lisp MPL anh Hoành CADViet - In bên Layout ta chọn What to plot = Layout, preview in - In hàng loạt bên Layout ta dùng sheetset (xem chi tiết sổ tay HVKT) 4- Tỉ lệ in canh lề - Chọn ô Center the plot: Canh giấy - Bỏ chọn ô Center the plot: ta phải đặt khoảng giấy trắng để đóng tập (nếu khung tên có thiết kế khoảng in ta không quan tâm đến mục này) - Chọn ô Fit to paper: để in fit theo khổ giấy không quan tâm đến tỉ lệ - Bỏ chọn ô Fit to paper: ta phải đặt 1mm # ? unit (đơn vị vẽ) Đối với công trình dân dụng thường ta không quan tâm đến mục 5- Hướng khổ giấy (đứng, ngang) 6- Mở bảng định nét in 7- Chọn màu cho nét : thường vẽ kỹ thuật ta in trắng đen, nên ta chọn “black” 8- Độ mờ nét: Nét xanh nét tham chiếu 9- Định nét in a- In theo layer, chọn use object lineweight b- In theo màu, chọn màu chọn nét tương ứng 10- Lưu thành file (.ctb): file nét in cho vẽ hành Mục đích là: có file in được, máy in 11- Lưu thiết lập áp dụng cho lệnh in file (khi ta nhấn lệnh in không cần thiết lập lại) C- Hướng dẫn sử dụng thư viện - File Template – Video - Lisp – Video - Block động – Video http://truongthehiep.wordpress.com – Hotline: 01233011860 Chương 12 Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc TỔNG KẾT KHÓA HỌC HVKT TỪ XA - Sau hoàn tất tập lớn triển khai theo mẫu, bạn phải thực hành tiếp hiểu tổng quan nội dung hồ sơ triển khai kiến trúc hiểu rõ quy trình vẽ Sau bạn phải thực hành tiếp phần tập triển khai làm việc thực tế Đến xem bạn có tay nghề HVKT Tuy nhiên nghề vậy, phải: 1- Thường xuyên trao dồi kiến thức nghề cách thực tế công trường, tiếp xúc với nhiều KTS, thợ thi công, cửa hàng VLXD Tham gia triển lãm VietBuild để thu thập catalogue vật liệu mới, thông số kỹ thuật hội nghề nghiệp 2- Luyện kỹ vẽ cách vẽ nhiều tốt Tùy vào quỹ thời gian người tối thiểu 2h ngày 3- Tăng vốn kinh nghiệm làm việc cách làm nhiều loại công trình khác - yếu tố khẳng định mức lương bạn Đó lý chênh lệch mức lương HVKT Hết Chương 12 Cảm ơn bạn tham gia khóa học Trong trình làm việc bạn gặp khó khăn nghề HVKT gửi vào mail truongthehiep1980@gmail.com nhé! http://truongthehiep.wordpress.com – Hotline: 01233011860 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: 25 LỆNH ĐỂ VẼ KIẾN TRÚC Trang 1~8 CHƯƠNG 2: KHAI THÁC TRIỆT ĐỂ FILE TEMPLATE Trang 9~20 CHƯƠNG 3: CẤU TẠO NHÀ – ĐỌC BẢN VẼ Trang 21~27 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐẦU VÀO - TẠO FILE GỐC Trang 28~36 CHƯƠNG 5: QUY TRÌNH TRIỂN KHAI MẶT BẰNG MẶT ĐỨNG – MẶT CẮT Trang 37~52 CHƯƠNG 6: QUY TRÌNH TRIỂN KHAI CẦU THANG Trang 53~57 CHƯƠNG 7: QUY TRÌNH TRIỂN KHAI PHÒNG WC Trang 58~63 CHƯƠNG 8: QUY TRÌNH THỐNG KÊ CỬA Trang 64~68 CHƯƠNG 9: QUY TRÌNH THIẾT KẾ ỐP LÁT GẠCH QUY TRÌNH THIẾT KẾ TRẦN ĐÈN Trang 69~72 CHƯƠNG 10: QUY TRÌNH TRIỂN KHAI MẶT TIỀN MÁI LẤY SÁNG – VÁCH TRANG TRÍ Trang 73~80 CHƯƠNG 11: QUY TRÌNH TRIỂN KHAI BẬC CẤP - RAM DỐC – CỔNG TƯỜNG RÀO – MÁI BIỆT THỰ - TỦ BẾP CHƯƠNG 12: IN – HDSD THƯ VIỆN Trang 81~89 Trang 90~94