giao an dia li lop 6

134 3 0
giao an dia li lop 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 11/8/2015 Tiết theo PPCT: Tiết BÀI MỞ ĐẦU I Mục tiêu Sau học, HS cần: Kiến thức: - HS cần biết cấu trúc nội dung trương trình - Biết sử dụng phương tiện tối thiểu địa lí lớp - Biết liên hệ tượng địa lí với Kĩ năng: Hệ thống kiến thức Thái độ: HS tích cực tìm hiểu Định hướng phát triển lực: góp phần hình thành lực tự học, hợp tác II Phương tiện 1-GV:SGK, SGV 1-HS: SGK Địa lí III Hoạt động dạy học 1- Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số Lớp Ngày giảng Học sinh nghỉ Điểm miệng Ghi 6A 6B 6C 2- Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra đồ dùng sách HS 3- Bài mới: Mở bài: cấp học mơn địa lí mơn địa lí kết hợp số mơn học khác hình thành nên mơn tự nhiên xã hội Sang cấp II mơn địa lí tách thành môn học riêng biêt chuyên nghiên cứu tượng xảy tự nhiên xã hội Hoạt động GV&HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung mơn học địa lí lớp Hình thức cá nhân Thời gian 20’ GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu SGK phần mục lục - Chương trình chia thành chương - Chương I có tên gọi ? HS: Tìm hiểu qua SGK trả lời GV: Trong chương tìm hiểu ? - Chương II có tên gọi ? 1.Nội dung mơn học địa lí lớp * Chương trình đị lí lớp chia thành hai chương - Chương I: Trái Đất + Tìm hiểu đặc điểm vị trí hình dạng trái đát + Giải thích tượng xảy bề mặt Trái Đất - Chương II: Các thành phần tự nhiên Trái Đất + Tìm hiểu tác động HS: Dựa vào mục lục SGK trả lời Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức nội lực ngoại lực địa hình + Sự hình thành mỏ khống sản + Hiểu lớp khơng khí tác động xung quanh Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp học đị lí Hình thức cá nhân Thời gian 20’ GV: Học địa lí học xảy II Cần học mơn địa lí ? Xung quanh Vậy phải học đạt hiệu tốt ? GV: Để củng củng cố thêm kiến thức phải tìm hiểu ? GV yêu cầu HS trả lời GV chuẩn kiến thức - -Thông qua phương tiện thông tin đài ti vi sách báo để tìm hiểu - Quan sát tượng xảy xung quanh - Liên hệ điều học vào thực tế IV Củng cố GV hệ thống lại kiến thức giảng Cần học mơn địa lí ? GV yêu cầu HS làm tiếp tập SGK V Hoạt động nối tiếp Học cũ, nghiên cứu Về nhà em học trả lời câu hỏi sgk tập đồ Ngày soạn: 20/6/2015 Tiết theo PPCT: TIẾT BÀI 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu Kiến thức: - Biết vị trí trái đất hệ mặt trời (vị trí thứ theo thứ tự xa dần mặt trời) - Biết hình dạng kích thước trái đất: dạng hình cầu kích thước lớn - Trình bày khái niệm: + Kinh tuyến: đường nối liền hai điểm cực B N địa cầu + Vĩ tuyến: vòng tròn địa cầu vng góc với kinh tuyến + Kinh tuyến gốc: Kinh tuyến 00, qua đài thiên văn Grin-uýt ngoại ô thành phố đôn nước Anh + Vĩ tuyến gốc 00 (xích đạo) +Kinh tuyến đơng: kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc + Kinh tuyến Tây: kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc + Vĩ tuyến B: vĩ tuyến nằm từ XĐ lên cực B + Vĩ tuyến N: vĩ tuyến nằm từ XĐ đến cực N + Nửa cầu Đ: nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 200 T 1600 Đ, có châu: Âu, Á, Phi Đại dương Nửa cầu Tây: : nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 200 T 1600 Đ, có tồn châu Mĩ Nửa cầu B: từ XĐ đến cực B NCN: từ XĐ đến cực N Kĩ năng: XĐ vị trí trái đất hệ mặt trời hình vẽ XĐ : kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đ, T; vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến B N, nửa cầu Đ T, NCB, NCN BĐ QĐC Thái độ:HS u thích khám phá mơn học Định hướng phát triển lực: góp phần hình thành lực tự học, hợp tác, Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, video clip, mơ hình II Các kỹ sống giáo dục - Tìm kiếm xử lí thơng tin (HĐ1, HĐ2 , HĐ3) - Tự tin ( HĐ 1, HĐ2) - Phản hồi/Lắng nghe tích cực , giao tiếp( HĐ 3) III Các phương pháp / kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đơi-chia sẻ, trình bày phút IV.Chuẩn bị, phương tiện Giáo viên - Quả Địa cầu - Tranh/ ảnh Trái Đất hành tinh Học sinh: Chuẩn bị V Hoạt động dạy học Lớp 6A 6B 6C Ngày giảng Học sinh nghỉ Điểm miệng Ghi Khám phá Động não GV yêu cầu HS suy nghĩ nhanh nêu điều biết Trái Đất Sau HS phát biểu, GV tóm tắt ý kiến, lưu ý tới ý kiến liên quan đến nội dung học để chuẩn bị vào Kết nối Hoạt động GV HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu vị trí Trái Đất hệ Vị trí Trái Đất hệ Mặt Mặt Trời Trời - Mặt Trời với hành tinh Hình thức cá nhân chuyển động xung quanh gọi hệ Thời gian 15’ - GV yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu Mặt Trời hỏi mục - Trái Đất nằm vị trí thứ hệ - HS trả lời, sau GV chốt kiến thức Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời - GV mở rộng: + hành tinh (Kim, Thuỷ, Hoả, Mộc, Thổ) quan sát mắt thường từ thời kỳ cổ đại + Năm 1781, bắt đầu có kính thiên văn, người phát Thiên Vương + Năm 1846, phát Hải Vương HĐ 2: Tìm hiểu hình dạng kích Hình dạng kích thước Trái thước Trái Đất Đất Hình thức cá nhân Trái Đất có dạng hình cầu kích Thời gian 7’ thước lớn: - GV yêu cầu HS dựa vào hình ( SGK), cho biết: + Hình dạng Trái Đất + Độ dài bán kính đường Xích đạo Trái Đất - HS trả lời, sau GV chốt kiến thức sử dụng Địa cầu để khẳng định hình dạng Trái Đất - GV kể cho HS nghe số câu chuyện liên quan đến tưởng tượng người hình dạng Trái Đất thời cổ đại trình tìm chân lí hình dạng Trái Đất nhà địa lí HĐ 3: Tìm hiểu hệ thống kinh, vĩ tuyến Hình thức suy nghĩ cặp đơi chia sẻ Thời gian 18’’ Bước HS làm việc cá nhân: - Dựa vào hình ( SGK), cho biết đường nối liền hai điểm cực Bắc cực Nam bề mặt Địa Cầu đường Những vịng trịn Địa Cầu vng góc với kinh tuyến đường gì? - Đọc mục ( SGK) cho biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam Bước HS thảo luận cặp đôi HS trao đổi theo cặp nội dung cá nhân tìm hiểu xác định hình ( SGK) kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam Bước Đại diện số cặp trình bày trước lớp nội dung trao đổi ( sử dụng địa cầu trình bày) Bước GV tóm tắt ý kiến HS chốt kiến thức - GV nói ngắn gọn ý nghĩa hệ thống kinh,vĩ tuyến cho ví dụ GV cho HS biết bề mặt Trái Đất khơng có đường kinh tuyến, vĩ tuyến, chúng thể đồ Địa cầu VI Củng cố Hệ thống kinh, vĩ tuyến 3.1 Khái niệm - Kinh tuyến: đường nối liền hai điểm cực Bắc Nam Địa cầu - Vĩ tuyến vòng tròn Địa cầu vng góc với kinh tuyến, 3.2 Một số quy ước: - Kinh tuyến gốc kinh tuyến số 00;đối diện với kinh tuyến gốc kinh tuyến 1800 - Những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc kinh tuyến Đông; kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc kinh tuyến Tây - Vĩ tuyến gốc vĩ tuyến số 0 (chính đường Xích đạo) Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc vĩ tuyến Bắc; vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam vĩ tuyến Nam - Đường Xích đạo chia Địa cầu nửa cầu Bắc nửa cầu Nam - Hệ thống kinh, vĩ tuyến giúp cho người xác định vị trí địa điểm địa cầu Trình bày phút Dựa vào thông tin “ Dự báo thời tiết thông báo ngày 12 tháng năm 2006, tâm bão kinh tuyến 130ºĐ, vĩ tuyến 15ºB” Em xác định vị trí tâm bão hình 12 (SGK Địa lí 6) cho biết: bão xảy biển nào, vào thời điểm nào, tâm bão đâu (kinh tuyến bao nhiêu, vĩ tuyến ?) VII Hoạt động nối tiếp: GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ Trái Đất với số kinh tuyến, vĩ tuyến, ghi tên cực Bắc, Nam, đường Xích đạo giới thiệu với bố mẹ anh, chị em em Ngày soạn: 3/9/2015 Tiết theo PPCT: TIẾT BÀI 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I – Mục tiêu Sau học, HS cần đạt được: Kiến thức: Biết khái niệm đồ Biết ý nghĩa tỉ lệ đồ: Tỉ lệ đồ cho ta biết khoảng cách đồ thu nhỏ lần so với kích thước thực chúng thực tế Kỹ năng: Nhận biết, phân tích Thái độ: Có ý thức đắn học tập Định hướng phát triển lực: góp phần hình thành lực tự học, hợp tác, giao tiếp,Năng lực sử dụng đồ, hình vẽ II Các kỹ sống giáo dục - Tư duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin qua viết đồ để tìm hiểu ý nghĩa tỉ lệ đồ cách đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ đồ - Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm nhóm III Các phương pháp / kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực Suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ IV Chuẩn bị, phương tiện Giáo viên - Bản đồ tỉ lệ lớn 1:200000 - Bản đồ tỉ lệ nhỏ 1:1000000 - Bản đồ tỉ lệ trung bình Học sinh V Hoạt động dạy học Lớp Ngày giảng Học sinh nghỉ Điểm miệng Ghi 6A 6B 6C Khám phá (GV giới thiệu mới: Bất kể loại đồ thể đối tượng Địa lý nhỏ kích thước thực chúng Để làm điều này, người vẽ đồ phải có phương pháp thu nhỏ tỷ lệ khoảng cách kích thước đối tượng Địa lý để đưa lên đồ Vậy tỷ lệ đồ gì? Cơng dụng tỷ lệ đồ sao? Đó nội dung học hơm nay.) Kết nối Hoạt đông giáo viên HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đồ Nội dung * Khái niệm đồ * Làm việc lớp Bản đồ hình ảnh thu nhỏ Thời gian 3’ tương đối xác - GV yêu cầu HS đọc phần tóm tắt trang 11 nêu khu vực hay toàn bề mặt khái niệm đồ Trái Đất 1- Ý nghĩa tỉ lệ đồ Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa đồ *Suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ Thời gian 35’ - Bước 1: Học sinh quan sát lược đồ H8 H9 (SGK) - Tỉ lệ đồ cho ta biết khoảng cách đồ GV giải thích phần ghi tỷ lệ đồ: Ở phía hay thu nhỏ lần so với góc đồ VD: 1/20; 1/50; 1/1000; 1/2500; => kích thước thực chúng Đó tỷ lệ đồ Sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi: thực tế +Tỷ lệ đồ gì? +Tỷ lệ đồ giúp ta hiểu điều gì? +Tỷ lệ đồ biểu dạng? - Bước 2: HS thảo luận cặp đôi - Bước 3: GV định số cặp đơi trình bày vấn đề - Bước 4: GV tóm tắt chuẩn kiến thức Gợi ý: GV phân tích thêm để HS hiểu dạng tỉ lệ đồ - Có hai dạng thể tỉ lệ số tỉ lệ thước: + Tỉ lệ số: Ví dụ: tỉ lệ 1: 100.000 có nghĩa 1cm đồ 100.000 cm thực địa hay 1km thực địa + Tỉ lệ thước: Ví dụ: đoạn 1cm km 10 km v.v… * HS làm việc cá nhân H: Trên H.8 H.9 cho biết cm đồ cm thực địa? - HS: Bản đồ H.8 1cm đồ = 7.500cm/ thực địa = 75m/ thực địa Bản đồ H.9 1cm đồ = 15.000cm/ thực địa = 150m/ thực địa H: Bản đồ hai đồ có tỉ lệ lớn Bản đồ thể đối tượng địa lí chi tiết Từ rút nhận xét? - HS: Bản đồ H.8 có tỉ lệ lớn chi tiết GV kết luận: Tỉ lệ đồ có liên quan đến mức độ thể đối tượng địa lí đồ Tỉ lệ lớn mức độ chi tiết đồ cao VI Củng cố Tỉ lệ đồ cho biết điều ? VII Hoạt động nối tiếp Về nhà tập đo khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước tỉ lệ số đồ Ngày soạn: 17/9/2015 Tiết theo PPCT: Tiết BÀI 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ (Tiếp) I Mục tiêu Sau học, HS cần đạt được: Kiến thức: Hiểu rõ đồ với hai hình thức thể tỉ lệ số tỉ lệ thước HS biết đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ số tỉ lệ thước Kỹ năng: - Biêt cách đo khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ số tỉ lệ thước đồ Thái độ: Có ý thức đắn học tập Định hướng phát triển lực: góp phần hình thành lực tự học, hợp tác, giao tiếp, lực sử dụng đồ, hình vẽ II Các kỹ sống giáo dục - Tư duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin qua viết đồ để tìm hiểu ý nghĩa tỉ lệ đồ cách đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ đồ - Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm nhóm III Các phương pháp / kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực Suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ IV Phương tiện - Bản đồ H8, H9 V Hoạt động dạy học Lớp Ngày giảng Học sinh nghỉ 6A 6B 6C Khám phá : Kiểm tra 15’ Mục tiêu kiểm tra Điểm miệng Ghi - Đánh giá kết học tập học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học giúp đỡ học sinh cách kịp thời - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ cấp độ nhận thức: biết, hiểu vận dụng sau học số nội dung Hình thức kiểm tra Hình thức kiểm tra tự luận Ma trận đề Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên 10 Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao ... Quả Địa cầu - Tranh/ ảnh Trái Đất hành tinh Học sinh: Chuẩn bị V Hoạt động dạy học Lớp 6A 6B 6C Ngày giảng Học sinh nghỉ Điểm miệng Ghi Khám phá Động não GV yêu cầu HS suy nghĩ nhanh nêu điều biết... chiều dài đường Phan Bội Châu (đoạn từ đường Trần Quý Cáp - đường Lý Tự Trọng) ( 3,5 x 7.5000 = 26. 250 cm = 262 .5 m = 0. 26 km) Nhóm 4: Đo tính chiều dài đoạn đường Nguyên Chí Thanh (đoạn từ Lý... Điểm miệng Ghi 6A 6B 6C Kiểm tra cũ: Cho biết tọa độ địa lí điểm gì? Bài : Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu loại lí hiệu đồ 1.Các loại lí hiệu đồ Hình thức nhóm Thời gian 14’ Bước

Ngày đăng: 24/09/2016, 14:40

Mục lục

  • Bài 04: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ

  • KINH ĐỘ VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ

  • Bài 04: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ

  • KINH ĐỘ VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ

    • Ôn đới

    • Nằm từ chí tuyến Bắc và Nam đến vòng cực Bắc và Nam

    • nhiệt độ trung bình

    • 500-1000 mm

    • Tây ôn đới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan