Microsoft Word FILE 20210701 172942 GIAO AN DIA LI 6 BO SACH CHAN TROI SANG TAO 1 1 Trường Họ và tên giáo viên Tổ GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NĂM HỌC 2021 2022 BÀI MỞ ĐẦU TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ? Môn Địa lí, Lớp 6, Thời lượng dạy 1 tiết I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Hiểu được ý nghĩa và sự lý thú của việc học môn Địa lí Nêu được vai trò của Địa lí trong cuộc sống Hiểu được tâm quan trọng của việc nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt 2 Về năng lực.
Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NĂM HỌC 2021-2022 BÀI MỞ ĐẦU TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ? Mơn: Địa lí, Lớp: 6, Thời lượng: dạy tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức - Hiểu ý nghĩa lý thú việc học mơn Địa lí - Nêu vai trị Địa lí sống - Hiểu tâm quan trọng việc nắm khái niệm bản, kĩ địa lí học tập sinh hoạt Về lực a Năng lực chung: - Năng lực tự học: khai thác tài liệu phục vụ cho học - Năng lực giao tiếp hợp tác: làm việc nhóm có hiệu - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ học, biết phân tích xử lí tình b Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: giải thích số tượng địa lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Sử dụng kênh chữ sách giáo khoa (SGK) trang (tr) 115, 116 + Sử dụng Địa cầu để giải thích tượng ngày đêm - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn: vận dụng kiến thức địa lí để giải thích tượng ngày đêm Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê u thích tìm tịi thơng tin khoa học Địa lí II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên (GV) - Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV) - Quả Địa cầu, hình ảnh chuồn chuồn bay trời mưa - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm bảng nhóm cho HS trả lời Học sinh (HS): SGK, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết môn Địa lí b.Nội dung: GV đặt câu hỏi kích thích tư cho HS trả lời c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV đặt d Tổ chức thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ: Em cho biết lớp học kiến thức Địa lí nào? Bước HS thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩa để trả lời câu hỏi - GV quan sát, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: - Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: + Địa lí Việt Nam: địa hình, khí hậu, đất đai, dân số, hoạt động kinh tế… + Địa lí giới: châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ… - HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước GV dẫn dắt vào nội dung mới: Vậy chương trình Lịch sử Địa lí lớp em học nội dung kiến thức Địa lí gì? Tại cần phải học kiến thức Địa lí đó? Để biết điều này, lớp tìm hiểu qua học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút) 2.1 Tìm hiểu lý thú việc học mơn Địa lí (10 phút) a Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa lý thú việc học môn Địa lí b Nội dung: HS sử dụng kênh chữ SGK hình ảnh chuồn chuồn bay trời mưa, suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: trả lời câu hỏi GV d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước Giao nhiệm vụ: * GV gọi HS đọc nội dung mục I * GV treo hình ảnh chuồn chuồn bay mưa lên bảng đặt câu hỏi cho HS: - Người dân vùng biển khơi vào lúc trở vào Nội dung ghi I Sự lý thú việc học mơn Địa lí Nếu có kiến thức địa lí, em giải thích tượng địa lí đời lúc nào? sống ngày - Nêu câu ca dao tục ngữ nhận biết tượng trời mưa - Dựa vào đâu để giải thích tượng vừa nêu? - Bằng hiểu biết thân em giải thích câu ca dao: “Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm” Bước HS thực nhiệm vụ: * HS quan sát hình ảnh đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Người dân vùng biển khơi vào chiều muộn trở vào sáng sớm - Ví dụ như: “Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm” - Dựa vào kiến thức địa lí để giải thích - HS giải thích: Do cánh chuồn chuồn mỏng lại có nan đặc biệt hút độ ẩm khơng khí Vậy nên trời mưa độ ẩm khơng khí tăng cao, khơng khí có nhiều nước, đọng vào cánh mỏng chuồn chuồn, làm tăng tải trọng, khiến chúng bay là sát mặt đất * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt 2.2 Tìm hiểu vai trị Địa lí sống (10 phút) a Mục tiêu: HS nêu vai trị Địa lí sống b Nội dung: HS sử dụng kênh chữ SGK đoạn thơng tin Em có biết, suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: trả lời câu hỏi GV d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước Giao nhiệm vụ: * GV gọi HS đọc nội dung mục II * GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ SGK để trả lời câu hỏi sau: - Tiu-li tránh sóng thần nhờ có kiến thức kĩ địa lí nào? - Nêu vai trị Địa lí sống Bước HS thực nhiệm vụ: * HS dựa vào kênh chữ SGK đoạn thơng tin Em có biết, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Tiu-li tránh sóng thần nhờ có kiến thức kĩ địa lí: Ở phía xa, đại dương lên sóng trơng lớn Nước biển rút xuống để lộ khỏang trống lớn, bong bóng nước lớn sủi lên…Đó dấu hiệu trộn sóng thần - HS đọc dòng 3-7 SGK trang 116 để nêu vai trị Địa lí sống (Nội dung ghi bài) * HS nhóm khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước Đánh giá: - GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt Nội dung ghi II Vai trị Địa lí sống - Hướng học sinh tìm hiểu trình thay đối vật, tượng địa lí, làm sáng tỏ tác động thay đổi mối quan hệ người môi trường - Giúp học sinh phát triển nhiều sử dụng đồ, xác định phương hướng - Giúp học sinh trở thành cơng dân tồn cầu, có hiểu biết quan tâm đến môi trường sống xung quanh 2.3 Tìm hiểu tầm quan trọng việc nắm khái niệm kĩ địa lí (10 phút) a Mục tiêu: HS hiểu tâm quan trọng việc nắm khái niệm bản, kĩ địa lí học tập sinh hoạt b Nội dung: Sử dụng kênh chữ SGK, suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: trả lời câu hỏi GV d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung ghi Bước Giao nhiệm vụ: III Tầm quan trọng * GV yêu cầu HS đọc nội dung mục III, sau trả lời việc nắm khái niệm câu hỏi sau: kĩ địa lí - Lấy ví dụ khái niệm kĩ địa lí - Khi học Địa lí việc đặt - Trong sách này, em tìm hiểu kiến thức và tìm cách trả lời rèn luyện kĩ gì? câu hỏi, đâu? - Rút kết luận tầm quan trọng việc nắm khái nào? sao? niệm kĩ địa lí …giúp em có Bước HS thực nhiệm vụ: tảng kiến thức * HS dựa vào kênh chữ SGK, suy nghĩ để trả lời câu định để vận dụng vào thực hỏi tiễn * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái - Việc hiểu biết cách độ khả thực nhiệm vụ học tập HS vận dụng kiến thức, kĩ Bước Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: địa lí vào sống * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS cần thiết hữu ích trình bày sản phẩm mình: - Khái niệm địa lí: động đất, sóng thần; kĩ địa lí: cách phịng tránh động đất, sóng thần - Trong sách này, em tiếp tục tìm hiểu, khám phá nhiều kiến thức rèn luyệnnhiều kĩ địa lí khác Các em sử dụng tư liệu công cụ địa lí đồ, biểu đồ, số liệu, sơ đồ, tranh ảnh, mơ hình Các em rèn luyện kĩ tự sưu tầm lưu trữ tư liệu địa lí theo chủ đề học tập, theo mục đích riêng + HS đọc đooạn cuối SGK tr116 để nêu tầm quan trọng việc nắm khái niệm kĩ địa lí (Nội dung ghi bài) - HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt Hoạt động luyện tập (5 phút) a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: trả lời câu hỏi mà GV giao d Tổ chức thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Dựa vào kiến thức học, em nêu vai trị Địa lí sống Bước HS thực nhiệm vụ: * HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: - Hướng học sinh tìm hiểu trình thay đối vật, tượng địa lí, làm sáng tỏ tác động thay đổi mối quan hệ người môi trường - Giúp học sinh phát triển nhiều sử dụng đồ, xác định phương hướng - Giúp học sinh trở thành cơng dân tồn cầu, có hiểu biết quan tâm đến mơi trường sống xung quanh Bước Đánh giá: - GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Hoạt động vận dụng (5 phút) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: trả lời câu hỏi mà GV giao d Tổ chức thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Dựa vào Quả Địa cầu kiến thức học, em giải thích lại có ngày đêm? Bước HS thực nhiệm vụ: * HS quan sát Quả Địa cầu, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: - Do Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời chiếu sáng nửa Nửa chiếu sáng ngày, nửa nằm bóng tối đêm - Nhờ có vận động tự quay quanh trục Trái Đất nên khắp nơi Trái Đất có ngày đêm Bước Đánh giá: - GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: CHƯƠNG BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT BÀI HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ Lớp: 6, Thời lượng: dạy tiết Mơn: Địa lí, I MỤC TIÊU Về kiến thức - Xác định địa cầu: kinh tuyến gốc, Xích đạo, bán cầu - Ghi tọa độ địa lí địa điểm đồ - Nhận biết số lưới kinh vĩ tuyến đồ giới Về lực a Năng lực chung: - Năng lực tự học: khai thác tài liệu phục vụ cho học - Năng lực giao tiếp hợp tác: làm việc nhóm có hiệu - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ học, biết phân tích xử lí tình b Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Nhận thức ý nghĩa hệ thống kinh, vĩ tuyến - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Khai thác kênh hình kênh chữ SGK từ tr118-121 + Sử dụng Địa cầu, hình 1.1 SGK tr118 để xác định kinh tuyến gốc, Xích đạo, bán cầu + Sử dụng lược đồ hình 1.2 SGK tr119 để xác định tọa độ địa lí điểm + Quan sát hình 1.3 SGK tr120 để nhận biết số lưới kinh vĩ tuyến đồ giới - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn: xác định ghi tọa độ địa lí đất liền bốn điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây lãnh thổ nước ta Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê u thích tìm tịi thơng tin khoa học hệ thống kinh vĩ tuyến tọa độ địa lí II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên (GV) - Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV), Địa cầu, tập đồ (TBĐ) Địa lí - Lược đồ hệ thống kinh vĩ tuyến địa cầu - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm bảng nhóm cho HS trả lời Học sinh (HS): SGK, ghi, TBĐ Địa lí III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) a Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS b.Nội dung: GV đặt câu hỏi kích thích tư cho HS trả lời c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV đặt d Tổ chức thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ: Quan sát địa cầu TBĐ Địa lí trang 10, 11 em xác định lục địa nằm nửa cầu Tây nửa cầu Đông Bước HS thực nhiệm vụ: - HS quan sát địa cầu TBĐ Địa lí trang 10, 11 để trả lời câu hỏi - GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: - Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: + Các lục địa nằm nửa cầu Tây: Bắc Mỹ, Nam Mỹ + Các lục địa nằm nửa cầu Đơng: Á-Âu, Phi, Ơ-xtrây-li-a - HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước GV dẫn dắt vào nội dung mới: Vậy dựa vào đâu để người phân chia Trái Đất thành nửa cầu Tây Đông làm để xác định tọa độ địa lí điểm Trái Đất? Để biết điều này, lớp tìm hiểu qua học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (60 phút) 2.1 Tìm hiểu hệ thống kinh, vĩ tuyến (20 phút) a Mục tiêu: HS xác định địa cầu: kinh tuyến gốc, Xích đạo, bán cầu b Nội dung: Quan sát Địa cầu, sơ đồ hình 1.1 kết hợp kênh chữ SGK tr 118, 119, suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: trả lời câu hỏi GV d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước Giao nhiệm vụ: * GV gọi HS đọc nội dung mục I SGK * GV treo lược đồ hệ thống kinh vĩ tuyến địa cầu lên bảng * GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1, Địa cầu thông tin bày, trả lời câu hỏi sau: - Nêu khái niệm lên xác định Địa cầu kinh tuyến, kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây - Nửa cầu Đông Tây xác định nào? - Nêu khái niệm lên xác định Địa cầu vĩ tuyến, vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam - Nửa cầu Bắc Nam xác định nào? - Nêu ý nghĩa hệ thống kinh vĩ tuyến Bước HS thực nhiệm vụ: * HS quan sát hình 1.1, Địa cầu đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - HS đọc dịng 2-4 SGK tr118, dịng 1-4 SGK tr119 để nêu khái niệm (Nội dung ghi bài) - HS lên xác định kinh tuyến gốc, kinh tuyến đông, kinh tuyến tây; vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam Địa cầu - Kinh tuyến gốc kinh tuyến 1800 chia Trái Đất làm nửa cầu Đông Tây - Vĩ tuyến gốc chia Trái Đất làm nửa cầu Bắc Nam - Ý nghĩa: dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến giúp ta xác định vị trí tất địa điểm giới * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước Đánh giá: Nội dung ghi I Hệ thống kinh, vĩ tuyến - Kinh tuyến đường nối liền điểm cực Bắc Nam - Kinh tuyến gốc kinh tuyến 00 qua đài thiên văn Grin-uýt (thủ đô Luân Đôn - nước Anh), Kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc kinh tuyến Đông Kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc kinh tuyến Tây - Vĩ tuyến vòng tròn bao quanh qủa Địa Cầu, song song với đường Xích đạo - Vĩ tuyến gốc đường vĩ tuyến lớn 0o (đường Xích Đạo) vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc vĩ tuyến Bắc.Vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam vĩ tuyến Nam 10 Bước Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: Câu Các nhân tố tác động đến phân bố dân cư Nguồn nước Khí hậu Hoạt động sản xuất Giao thơng Câu Châu lục đông dân châu Á, châu lục thưa dân châu Đại Dương * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Hoạt động vận dụng (10 phút) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: trả lời câu hỏi mà GV giao d Tổ chức thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức học hiểu biết thân, em trả lời câu hỏi sau: Câu Em cho biết năm 2020 dân số nước ta triệu người? Câu Em kể tên thành phố trực thuộc trung ương nước ta Bước HS thực nhiệm vụ: * HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: Câu Dân số nước ta năm 2020 khoảng 97,6 triệu người Câu Các thành phố trực thuộc trung ương nước ta: TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng Cần Thơ - HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân 167 Bước Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Trường: Họ tên giáo viên: Tổ: BÀI 23 CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Lớp: 6, Thời lượng: dạy tiết Mơn: Địa lí, I MỤC TIÊU Về kiến thức - Nêu tác động thiên nhiên lên hoạt động sản xuất sinh hoạt người - Trình bày tác động chủ yếu loài người lên thiên nhiên Trái Đất - Nêu ý nghĩa việc bảo vệ tự nhiên khai thác thơng minh tài ngun phát triển bền vững Liên hệ thực tế địa phương Về lực a Năng lực chung: - Năng lực tự học: khai thác tài liệu phục vụ cho học - Năng lực giao tiếp hợp tác: làm việc nhóm có hiệu - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ học, biết phân tích xử lí tình b Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: phân tích tác động qua lại giữ người với tài nguyên thiên nhiên môi trường, ý nghĩa việc bảo vệ tự nhiên khai thác thông minh tài nguyên phát triển bền vững - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Khai thác kênh hình kênh chữ SGK từ tr 200-203 + Sử dụng sơ đồ hình 23.1 SGK tr200 để nêu vai trò thiên nhiên sinh hoạt sản xuất + Sử dụng sơ đồ hình 23.5 SGK tr202 để phân loại tài nguyên thiên nhiên - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn: liên hệ việc khai thác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường tự nhiên nơi em sống Về phẩm chất: - Ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tịi thơng tin khoa học tài nguyên môi trường Trái Đất - Ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Trái Đất II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên (GV) - Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV) - Sơ đồ hình 23.1 23.5 SGK phóng to - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm bảng nhóm cho HS trả lời 168 Học sinh (HS): SGK, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) a Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS b.Nội dung: GV đặt câu hỏi kích thích tư cho HS trả lời c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV đặt d Tổ chức thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ: Em phân tích tác động tích cực tiêu cực người đến tài nguyên rừng Bước HS thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩa để trả lời câu hỏi - GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: - Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: + Tác động tích cực: bảo vệ rừng, trồng gây rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, kiểm lâm chặt chẽ… + Tác động tiêu cực: chặt phá rừng, đốt rừng, chiến tranh, quản lí lỏng lẽo… - HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước GV dẫn dắt vào nội dung mới: Con người sinh từ thiên nhiên Thiên cho người môi trường sống, đồng thời, trình sinh sống, người không ngừng tác động vào thiên nhiên Vậy bên cạnh tác động tích cực tiêu cực người đến tài ngun rừng người cịn có tác động tích cực tiêu cực đến môi trường tài nguyên khác Để biết điều này, lớp tìm hiểu qua học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (60 phút) 2.1 Tìm hiểu ảnh hưởng thiên nhiên đến sinh hoạt sản xuất (20 phút) a Mục tiêu: Nêu tác động thiên nhiên lên hoạt động sản xuất sinh hoạt người b Nội dung: Quan sát sơ đồ hình 23.1 kết hợp kênh chữ SGK tr200, suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV ạm Hữu Quý 169 c Sản phẩm: trả lời câu hỏi GV d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước Giao nhiệm vụ: * GV gọi HS đọc nội dung mục I SGK * GV treo sơ đồ hình 23.1 lên bảng * GV u cầu HS quan sát hình 23.1 thơng tin bày, trả lời câu hỏi sau: - Tìm ví dụ thể vai trị thiên nhiên hoạt động sản xuất người - Nêu số thiên tai mà thiên nhiên gây cho người Vừa qua miền Trung nước ta xảy thiên tai nghiêm trọng? Nêu biện pháp khắc phục Bước HS thực nhiệm vụ: * HS đọc * HS quan sát hình 23.1, đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Ví dụ ngun liệu sản xuất: loại khống sản cát, đá vôi, xi măng; nơi cư trú ven biển, đồng bằng, miền núi; chống tác nhân gây hại lớp ozon có tác dụng ngăn cản tia cực tím… - Các loại thiên tai bão, lụ lụt, động đất, sóng thần, hạn hán, cháy rừng… - Miền Trung vừa qua xảy tình trạng bão, lũ, sạt lở đất - Biện pháp: cứu trợ thực phẩm, theo dõi tình hình thời tiết, gấp rút tìm nơi trú ẩn xa vùng nguy hiểm, trồng bảo vệ rừng… * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt Nội dung ghi I Ảnh hưởng thiên nhiên đến sinh hoạt sản xuất - Tích cực: Thiên nhiên cho người khơng gian sống, cung cấp điều kiện cho sinh hoạt sản xuất nơi chứa đựng phế thải người - Tiêu cực: Gây thiên tai, dịch bệnh 170 2.2 Tìm hiểu tác động người đến thiên nhiên (25 phút) a Mục tiêu: HS trình bày tác động chủ yếu lồi người lên thiên nhiên Trái Đất b Nội dung: Quan sát sơ đồ hình 22.3 kết hợp kênh chữ tr201 SGK thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: trả lời câu hỏi GV d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước Giao nhiệm vụ: * GV cho HS đọc nội dung mục II SGK * GV chia lớp làm nhóm, nhóm từ đến em, yêu cầu HS quan sát hình 23.2 thơng tin bày, thảo luận nhóm phút để trả lời câu hỏi sau: - Nhóm 1, 2, 3, 4: Nêu tác động tích cực tiêu cực người đến tài nguyên đất, sinh vật - Nhóm 5, 6, 7, 8: Nêu tác động tích cực tiêu cực người đến mơi trường nước, khơng khí Bước HS thực nhiệm vụ: * HS đọc * HS dựa vào hình 23.2, đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau nhóm HS có sản phẩm, GV cho nhóm HS trình bày sản phẩm mình, đại diện nhóm (ví dụ: Nội dung ghi II Tác động người đến thiên nhiên - Tích cực: + Tạo hệ sinh thái nhân tạo tươi đẹp công viên, vườn hoa, khu nghỉ dưỡng sinh thái, + Bảo vệ mơi trường, khắc phục cố mơi trường, phịng chống thiên tai - Tiêu cực: + Các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp làm biến đổi sâu sắc mơi trường đất, nước, khơng khí, sinh vật 171 nhóm 4, nhóm 8) lên thuyết trình câu trả lời trước + Sức ép dân số, trình lớp: thị hóa, người tăng - Nhóm 4: cường khai thác tự nhiên + Tài nguyên đất: Các tác động tích cực: nâng độ phì cho phá thải mơi trường đất, chống xói mịn biện pháp trồng rừng phụ xanh đồi trọc, luân canh, xem canh trồng, bón vơi cải tạo đất…Các tác động tiêu cực tiêu cực: hóa chất từ nơng nghiệp phân bón, thuốc trừ sâu gây nhiễm đất, chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy gây xói mịn, sạt lở đất… + Tài nguyên sinh vật: Các tác động tích cực: người mang giống trồng, vật nuôi từ nơi đến nơi khác, xây dựng công viên, vườn quốc gia, khu nghỉ dưỡng… Các tác động tiêu cực: người phá rừng, đốt rừng, khai thác rừng bừa bãi, săn bắt trái phép làm cho nhiều loài động vật nơi cư trú, nguy tuyệt chủng… - Nhóm 8: + Mơi trường nước: Các tác động tích cực: người phát triển loại hình du lịch sinh thái sơng nước, biển đảo; tuyền truyền giáo dục ý thức người dân không xả chất thải, nước thải xuống sông, xuống biển; dự trữ nguồn nước ngọt… Các tác động tiêu cực: phân bón thuốc trừ sâu từ sản xuất nơng nghiệp, rác thải sinh hoạt, nước thải chất thải hóa học từ nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp người thải sông, hồ, biển, đại dương + Mơi trường khơng khí: Các tác động tích cực: trồng gây rừng giữ bầu khơng khí lành, cắt giảm khí thải vào bầu khơng khí, sử dụng phương tiện cơng cộng, nguồn lượng xả khí thải độc hại khơng khí Các tác động tiêu cực: khói bụi từ nhà máy, phương tiện giao thơng vận tải thải vào khí quyển; đốt rừng, sử dụng thiết bị làm lạnh chứa khí CFC làm thủng tầng ozon… * HS nhóm cịn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp nhóm bạn sản phẩm nhóm Bước Đánh giá: - GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá 172 kết hoạt động HS chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt 2.2 Khai thác sử dụng tài nguyên thông minh (15 phút) a Mục tiêu: Nêu ý nghĩa việc bảo vệ tự nhiên khai thác thơng minh tài ngun phát triển bền vững b Nội dung: Quan sát hình 23.4, 23.5, 23.6 kết hợp kênh chữ SGK tr202, 203, suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: trả lời câu hỏi GV d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước Giao nhiệm vụ: * GV gọi HS đọc nội dung mục III SGK * GV treo sơ đồ hình 23.5 lên bảng Nội dung ghi III Khai thác sử dụng tài nguyên thông minh - Tài nguyên thiên nhiên toàn giá trị vật chất có 173 * GV yêu cầu HS quan sát hình 23.4, 23,5, 23.6 thơng tin bày, trả lời câu hỏi sau: - Tài nguyên nhiên nhiên gì? - Kể tên tài nguyên thiên nhiên người khai thác - Kể tên loại tài nguyên thiên nhiên - Nêu số gải pháp khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững Bước HS thực nhiệm vụ: * HS đọc * HS quan sát hình 23.4, 23,5, 23.6 đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - HS đọc dịng đến SGK tr202 để nêu khái niệm (Nội dung ghi bài) - HS dựa vào hình 24.4 kể tên tài nguyên khai thác: than, thủy năng, tài nguyên đất phục vụ sản xuất lúa, khai thác lượng gió, mặt trời… - HS dựa vào sơ đồ phân loại tài nguyên gồm loại: + Không khôi phục được: khống sản + Khơi phục được: đất, nước, sinh vật… + Vơ tận: lượng gió, thủy triều, Mặt Trời… - HS nêu giải pháp hình 23.6: thái sử dụng phế liệu, chất thải, tái tạo tài ngun mới, tìm kiếm cơng nghệ sạch, vật liệu mới… - HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng sản xuất đời sống - Số lượng loại tài nguyên thiên nhiên thay đổi mở rộng với phát triển xã hội loài người Hoạt động luyện tập (10 phút) a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức 174 b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: trả lời câu hỏi mà GV giao d Tổ chức thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức học, em trả lời câu hỏi sau: Câu Em lấy ví dụ thể tác động thiên nhiên lên hoạt động sản xuất người Câu Vẽ sơ đồ thể tác động tích cực tiêu cực người đến thiên nhiên - HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước HS thực nhiệm vụ: * HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: Câu Ví dụ tài nguyên nước giúp người sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, phát triển thủy điện, thủy lợi, giao thông vận tải đường sông, du lịch, nuôi trồng thủy sản Câu Tác động Tích cực Bảo vệ mơi trường Phịng chống thiên tai Tiêu cực Tài ngun cạn kiệt Ơ nhiễm mơi trưởng * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Hoạt động vận dụng (10 phút) 175 a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: trả lời câu hỏi mà GV giao d Tổ chức thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức học hiểu biết thân, em trả lời câu hỏi sau: Câu Em tìm ví dụ khai thác tài nguyên thiên nhiên nơi em sống Câu Theo em, cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nôi trường tự nhiên nơi em sống Bước HS thực nhiệm vụ: * HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: Câu Ví dụ: khai thác dầu mỏ, khí đốt thềm lục địa phía Nam để phát triển ngành công nghiệp lượng Câu Biện pháp: + Bảo vệ rừng đẩy mạnh việc trồng rừng + Tuyên truyền, giáo dục ý thức người dân + Bón vơi cải tạo đất, khơng phá rừng, săn bắt động vật trái phép, khai thác cát trái phép… + Bỏ rác nơi qui định, tái sử dụng rác thải nhựa + Thu gom, xử lí chất thải; không xả nước thải trực tiếp sông, hồ… - HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS 176 Trường: Họ tên giáo viên: Tổ: BÀI 24 THỰC HÀNH TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN THIÊN NHIÊN (Ví dụ: Vấn đề thu gom xử lí rác thải nhựa TPHCM) Mơn: Địa lí, Lớp: 6, Thời lượng: dạy tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức - Biết cách tìm hiểu tác động người đến thiên nhiên qua tài liệu tham khảo tham quan địa phương Về lực a Năng lực chung: - Năng lực tự học: khai thác tài liệu phục vụ cho học - Năng lực giao tiếp hợp tác: làm việc nhóm có hiệu - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ học, biết phân tích xử lí tình b Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: giải thích nguyên nhân tình trạng rác thải nhựa TPHCM - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Sử dụng sơ đồ hình 24.1 SGK để biết tác động người đến môi trường tự nhiên + Khai thác kênh chữ SGK + Khai thác Internet để biết môi trường tự nhiên khu dự trữ sinh Cần Giờ - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn: nêu biện pháp xử lí rác thải nhựa Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, biết yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên (GV) - Giáo án, SGK, SGV, hệ thống câu hỏi, dặn dị học sinh tìm hiểu vấn đề rác thải nhựa TPHCM Học sinh (HS): SGK, ghi, đọc tài liệu vấn đề rác thải nhựa TPHCM Internet ghi chép nội dung cần thiết III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết kí hiệu giải đồ nhằm tạo hứng thú học tập cho HS 177 b.Nội dung: GV đặt câu hỏi kích thích tư cho HS trả lời c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV đặt d Tổ chức thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ: Em kể tên loại rác thải nhựa mà em biết Bước HS thực nhiệm vụ: - HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ để trả lời câu hỏi - GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: - Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: cốc nhựa, thìa nhựa, nĩa nhựa, hộp xốp… - HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước GV dẫn dắt vào nội dung mới: Vậy rác thải nhựa gì? Tình trạng rác thải nhựa thành phố cần làm để xử lí rác thải nhựa? Để biết điều này, lớp tìm hiểu qua học hơm Hoạt động 2: Tìm hiểu tác động người đến thiên nhiên qua tài liệu (25 phút) a Mục tiêu: HS biết cách tìm hiểu tác động người đến thiên nhiên qua tài liệu b Nội dung: Sử dụng hình 24.1 Sơ đồ thể tác động người đến thiên nhiên kết hợp kênh chữ SGK tr204, 205, làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: trả lời câu hỏi GV d Tổ chức thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ: - GV cho HS đọc yêu cầu thực hành GV đặt câu hỏi cho HS: Em cho biết người tác động đến môi trường nào? Bước HS thực nhiệm vụ: - HS đọc yêu cầu thực hành - HS dựa vào hình 24.1 kênh chữ SGK để trả lời câu hỏi - GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: - Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: mơi trường đất, nước, khơng khí, sinh vật - HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân 178 Một số hành động thiết thực chống rác thải nhựa Bước Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS kiểm tra việc chuẩn bị tài liệu tham quan em Hoạt động 3: Tìm hiểu tác động người đến thiên nhiên tham quan khu phố TPHCM (60 phút) a Mục tiêu: HS biết cách tìm hiểu mơi trường tự nhiên qua tham quan thực tế b Nội dung: Sử dụng tài liệu vấn đề rác thải nhựa TPHCM, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: trả lời câu hỏi GV d Tổ chức thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS tham quan khu phố kết hợp với tài liệu chuẩn bị để hoàn thành báo cáo nhóm phụ trách: * Nhóm 1, 2: Rác thải nhựa gì? Nêu thực trạng rác thải nhựa TPHCM * Nhóm 3, 4: Nguyên nhân làm tăng lượng rác thải nhựa TPHCM * Nhóm 5, 6: Nêu hậu rác thải nhựa mơi trường tự nhiên * Nhóm 7, 8: Theo em cần làm để thu gom xử lí rác thải nhựa? Bước HS thực nhiệm vụ: * HS tiến hành tham quan khu phố kết hợp với tài liệu chuẩn bị để thảo luận nhóm, thống ý kiến để viết báo cáo trình bày báo cáo 179 * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau nhóm có sản phẩm, GV gọi nhóm 2, 4, 6, trình bày sản phẩm mình: - Nhóm 2: Thực trạng: + Nhựa hay cịn có tên gọi chất dẻo có thành phần tổng hợp từ polyme hữu cơ.Với tính chất bền, nhẹ, khó vỡ, tiện dụng màu sắc đa dạng, nhựa dùng làm túi nilon,chai lọ…len lỏi vào khắp nơi sống đại + Ở TPHCM, số lượng rác thải nhựa ngày thải môi trường lên tới 80 Trong 250.000 rác thải nhựa có 48.000 đem chơn lấp, 200.000 tái chế thải thẳng mơi trường - Nhóm 4: Ngun nhân: + Cuộc sống nhộn nhịp vội vã khiến nhiều người thích sử dụng đồ nhựa lần, chúng nhanh, gọn, không cần rửa, lau chùi, dọn dẹp + Nhiều người tiêu dùng không suy nghĩ, thấy sản phẩm nhựa rẻ, đẹp sử dụng mà chẳng quan tâm chúng có ảnh hưởng tới mơi trường sau + Sau đêm ca nhạc, lễ hội bãi rác bạn trẻ để lại nhiều vô số Họ để rác thải nhựa khắp đường phố, lẫn lùm cây,… khiến cho việc thu gom, phân loại, xử lý tái chế số lượng rác thải nhựa thêm khó khăn… - Nhóm 6: Hậu quả: + Rác thải nhựa phải hàng trăm năm, chí hàng ngàn năm phân hủy + Trên đất liền, tồn rác thải nhựa gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường đất nước, ảnh hưởng tới phát triển trồng Rác thải nhựa bị vứt bừa bãi xuống ao hồ, sơng ngịi gây tác nghẽn, ứ đọng, ủ bệnh + Trên biển, rác thải, phế phẩm từ nhựa chai, lọ, túi nilon theo dòng biển mà trôi dạt khắp nơi Rác thải nhựa ảnh hưởng xấu đến đời sống sinh vật Chúng phân biệt đâu thức ăn, đâu rác thải nhựa Và vậy, có nhiều sinh vật chết ăn phải nhựa bị mắc kẹt đồ vật nhựa… - Nhóm 8: Giải pháp: + Sau sử dụng đồ nhựa, vất bỏ vào thùng rác, điểm thu gom, tránh vứt bừa bãi Hạn chế sử dụng đồ nhựa, đồ nhựa sử dụng lần thay đồ sử dụng nhiều lần từ vải, sứ, gỗ, tre,… + Mỗi người gia đình cần phân loại rác thải nhựa trước mang bãi rác để người thu gom rác đến xử lý giúp việc tái chế nhựa dễ dàng 180 + Các tổ chức, doanh nghiệp, nhà hàng, khách sạn,… cá nhân phải chung tay bảo vệ môi trường cách hạn chế dùng cốc nhựa, túi nilon, đồ dùng nhựa lần thay vào sử dụng sản phẩm sinh học thân thiện với môi trường… - HS nhóm 1, 3, 5, lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp nhóm bạn sản phẩm nhóm *Bước GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động em HẾT 181 ... chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tịi thơng tin khoa học Trái Đất II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên (GV) - Giáo án, SGK, SGV, Địa cầu, TBĐ Địa lí - Hình 6. 4, 6. 5 SGK phóng... KINH, VĨ TUYẾN VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ Lớp: 6, Thời lượng: dạy tiết Mơn: Địa lí, I MỤC TIÊU Về kiến thức - Xác định địa cầu: kinh tuyến gốc, Xích đạo, bán cầu - Ghi tọa độ địa lí địa điểm đồ - Nhận biết... tọa độ địa lí II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên (GV) - Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV), Địa cầu, tập đồ (TBĐ) Địa lí - Lược đồ hệ thống kinh vĩ tuyến địa cầu - Bảng phụ ghi câu hỏi