BAI TAP NANG CAO HOA HOC 9

14 619 0
BAI TAP NANG CAO HOA HOC 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài tập nâng cao hóa học 9 tham khảo

một số dạng tập hóa học Bài 1: Cho m1 gam Na tác dụng với p gam nớc thu đợc dung dịch NaOH nồng độ a% Cho m2 gam Na2O tác dụng với p gam nớc đợc dung dịch NaOH nồng độ a% Lập biểu thức liên hệ m1, m2 p Bài 2: Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO FexOy có số mol nh H2 d thu đợc 1,76 gam kim loại Hoà tan hỗn hợp kim loại dung dịch HCl d, thoát 448 cm3 H2 (đktc) Xác định công thức phân tử oxit sắt Bài 3: a) Cho 1,44 gam oxit kim loại (cha rõ hoá trị) vào dung dịch HCl cần vừa đủ 6,67 gam dung dịch HCl 21.9% Xác định tên kim loại oxit Bài 4: Cho lợng hỗn hợp gồm CuO Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu đợc hai muối có tỉ lệ số mol : Tính phần trăm khối lợng CuO Fe2O3 hỗn hợp ban đầu Bài 5: Một bạn học sinh cân 2,04 gam oxit kim loại R (cha rõ hoá trị), đem hoà tan hết oxit dung dịch HCl d Cô cạn dung dịch thu đợc 5,34 gam muối khan Tìm công thức oxit Bài 6: Hoà tan hết 35,55 gam hỗn hợp oxit gồm ZnO Al 2O3 H2SO4 loãng, d Đem cô đặc dung dịch thu đợc 91,55 gam muối khan Tính phần trăm khối lợng oxit hỗn hợp ban đầu Bài 7: Cho 3,36 gam kim loại (X) (cha rõ hoá trị) vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu đợc 2,016 lít khí SO2 (đktc) Xác định tên kim loại (X) Bài 8: Lấy V1 ml dung dịch NaOH 3% (D = 1,05 g/ml) V ml dung dịch NaOH 10% (D = 1,1 g/ml) để điều chế lít dung dịch NaOH 8% (D = 1,1 g/ml) Tính giá trị V1, V2 Bài 9: Trộn 50ml dd Ba(OH)2 0,05M với 150ml dd HCl 0,1M thu đợc 200ml dd Xác định nồng độ mol/l chất dd A Bài 10: Hoà tan gam hỗn hợp hai muối MgCO MgSO4 H2SO4 vừa đủ thu đợc 672ml khí CO2 (đktc) a) Viết phơng trình hoá học xảy xa b) Tính thành phần % theo khối lợng muối hỗn hợp ban đầu c) Tính khối lợng muối MgSO4 thu đợc sau phản ứng Bài 11: Trộn 50ml dd Na2CO3 0,2M với 100ml dd CaCl2 0,15M thu đợc lợng kết tủa khối lợng kết tủa thu đợc trộn 50ml dd Na2CO3 với 100ml BaCl2 nồng độ a mol/l Tính giá trị a Bài 12: Khi nung hỗn hợp CaCO3 MgCO3 khối lợng chất rắn thu đợc sau phản ứng nửa khối lợng ban đầu Xác định thành phần trăm khối lợng chất hỗn hợp ban đầu Bài 13: Cân 15,24 gam hỗn hợp muối cacbonat muối sunfat kim loại hoá trị I, hoà tan chúng vào nớc ta thu đợc dd (A) chia (A) làm hai phần Phần I: Cho dd H2SO4 d vào thu đợc 672ml khí CO2 (đktc) Phần II: Cho dd BaCl2 d vào thu đợc 10,75 gam kết tủa a) Xác định công thức hoá học hai muối b) Tính thành phần phần trăm theo khối lợng muối hỗn hợp ban đầu GV: Triệu Hồng Hải Bài 14: Cho lợng hỗn hợp gồm bạc kẽm tác dụng với lợng d dung dịch H2SO4 loãng thu đợc 5,6 lít H2 (đktc) Sau phản ứng kết thúc, thu đợc 6,25 gam chất rắn không tan Tính thành phần phần trăm theo khối lợng kim loại hỗn hợp ban đầu Bài 15: a) Cho 0,78gam kim loại kiềm tác dụng với nớc thu đợc 0,224 dm3 khí (đktc) Hãy cho biết tên kim loại kiềm b) Cho 0,48 gam kim loại (X) tác dụng với dd HCl thoát 448ml khí (đktc) Xác định tên kim loại (X) Bài 16: Ngâm vật đồng có khối lợng 50 gam vào 250 gam dd AgNO 6% Khi lấy vật khối lợng AgNO3 dd giảm 17% Hãy xác định khối lợng vật lấy sau phản ứng Biết bạc sinh bám vào vât Bài 17: Cân 40,69 gam hỗn hợp Y gồm kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp phản ứng hoàn toàn với nớc thu đợc 14,56 lít H2 (đktc) Xác định kim loại kiềm đem dùng Bài 18: Cân 15,05 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với dd HCl thu đợc 10,08 lít khí (đktc) Khối lợng muối thu đợc sau phản ứng gam? Bài 19: Cho 22,1 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Fe, Zn phản ứng với dd H2SO4 d thu đợc 12,32 lit H2 (đktc) dd muối B a) Tính phần trăm khối lợng kim loại hỗn hợp Biết thể tích H2 Mg tạo gấp đôi thể tích H2 sắt tạo b) Đem cô cạn dd muối B thu đợc gam hỗn hợp muối khan? Bài 20: Cho 31,2 gam hỗn hợp Al, Al2O3 tác dụng với dd NaOH d thu đợc 13,44 lít H2 (đktc) a) Viết PTHH xảy b) Tính thành phần phần trăm theo khối lợng chất có hỗn hợp đầu c) Tính thể tích dd NaOH 4M dùng, biết dùng d 10ml so với thể tích phản ứng Bài 21: Nung hỗn hợp A gồm Al Fe3O4 (không có không khí) Hỗn hợp thu đợc sau phản ứng đem tác dụng với dd KOH d thấy có 6,72 lít khí (đktc) Nhng cho sản phẩm tác dụng với HCl d thu đợc 26,88 lít H2 (đktc) a) Viết phản ứng giải thích b) Tính khối lợng chất hỗn hợp A Bài 22: Hoà tan 3,87 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg Al tác dụng với 250 gam dd HCl 7,3%, thu đợc dd A khí B a) Chứng minh sau phản ứng với Mg Al axit d b) Nếu khí B thu đợc 4,368 lít H2 (đktc) Hãy tính khối lợng ban đầu kim loại dùng c) Lợng axit d đợc trung hoà dd chứa NaOH 2M Ba(OH)2 0,1M cần ml dung dịch này? Bài 23: Dẫn từ từ khí H2 qua hỗn hợp bột FeO ZnO nung nóng để phản ứng xảy hoàn toàn dùng vừa hết 5,6 lít H2 (đktc) Nếu đem hỗn hợp kim loại thu đợc cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thể tích khí H2 (đktc) thu đợc lít? Bài 24: Để hoà tan hết 14,4 gam oxit sắt (Y) cần vừa đủ 400ml dd HCl 1M Xác định oxit sắt (Y) GV: Triệu Hồng Hải Bài 25: Hoà tan 17,4 gam oxit sắt cần vừa đủ 208,58 ml HCl 9,8% (d = 1,08g/cm3) Xác định công thức phân tử oxit sắt cần tìm Bài 26: Khử 10,8 gam oxit sắt H2 d, thu đợc 2,7 gam nớc Xác định công thức phân tử oxit sắt? Bài 1: Cho m1 gam Na tác dụng với p gam nớc thu đợc dung dịch NaOH nồng độ a% Cho m2 gam Na2O tác dụng với p gam nớc đợc dung dịch NaOH nồng độ a% Lập biểu thức liên hệ m1, m2 p Hớng dẫn Các phản ứng xảy xa: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2(k) (1) (mol) m1 23 m1 23 Na2O + H2O (mol) 2NaOH m2 62 (2) m2 31 - Đối với trờng hợp natri: Ta có: n Na = từ (1) => nNaOH = m1 46 m1 (mol ) 23 m1 m (mol ) nH = (mol ) 23 46 Khối lợng dung dịch sau phản ứng: mdd = m Na + mH 2O mH = m1 + p m1 m = m1 + p 46 23 m1 40 4000m1 C % = 23 100 = m1 22m1 + 23 p m1 + p 23 - Đối với trờng hợp natri oxit: Ta có nNa = m2 m (mol ) từ (2) => n NaOH = (mol ) 62 31 Khối lợng dung dịch sau phản ứng: mdd = mNa2O + mH 2O = m2 + p ( g ) m2 40 4000m2 31 C% = 100 = m2 + p 31m2 + 31 p 4000m1 4000m2 Vì C1 % = C2 % nên ta có: 22m + 23 p = 31m + 31 p m1(31m2 + 31p) = m2(22m1 + 23p) 31m1m2 + 31pm1 = 22 m1m2 + 23m2p m1m2 = (23m2 - 31m1)p => p = 9m1m 23m2 31m1 Bài 2: Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO FexOy có số mol nh H2 d thu đợc 1,76 gam kim loại Hoà tan hỗn hợp kim loại dung dịch HCl d, thoát 448 cm3 H2 (đktc) Xác định công thức phân tử oxit sắt Hớng dẫn t Các phản ứng: CuO + H2 Cu + H2O (1) (mol) a a t FexOy + yH2 xFe + yH2O (2) 0 GV: Triệu Hồng Hải (mol) a ax Fe + HCl (3) FeCl2 + H2 (mol) ax ax Cu + HCl >< Gọi a số mol oxit hỗn hợp ban đầu Theo đề ta có hệ phơng trình 80a + (56 x + 16 y )a = 2,4 80 + 56 x + 16 y = 120 0448 ỹ ax = 22,4 = 0,02 64 x 80 56 x + 16 y + 80 = 120 x y = 16 x, y số nguyên dơng Lập bảng biện luận: x y Công thức oxit sắt: Fe2O3 Bài 3: a) Cho 1,44 gam oxit kim loại (cha rõ hoá trị) vào dung dịch HCl cần vừa đủ 6,67 gam dung dịch HCl 21.9% Xác định tên kim loại oxit b) Nung a gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe 2O3 FeO với lợng thiếu CO thu đợc hỗn hợp chất rắn B có khối lợng 68,8 gam 10,08 lít CO2(đktc) Tính a Hớng dẫn nHCl = 21,9.6,67 = 0,04( mol ) 36,5.100 a) Gọi công thức tổng quát oxit cần tìm RxOy Phản ứng: RxOy + 2yHCl xRCl2y/x + yH2O (1) 0,02 (mol) 0,04 y 0,02 56 y ( Rx + 16 y ) = 1,44 Rx + 16 y = 72 y R = Ta có: mRxOy = y x Nghiệm hợp lí: x = y = => R = 56 Vậy công thức oxit sắt: FeO Chú ý: Có thể gọi CT oxit dạng R2Oa t b) Tính a: Các phản ứng: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (2) t FeO + CO Fe + CO2 (3) 0 Từ (2) (3) ta thấy: n CO2 = nCO = 10,08 = 0,45(mol ) 22,4 áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng (2) (3), ta có: mx+mCO = mB + mCO => mx = mB + mCO - mCO = 68,8 + 0,45.44 - 0,45.28 = 76(g) Vậy a = 76 gam Bài 4: Cho lợng hỗn hợp gồm CuO Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu đợc hai muối có tỉ lệ số mol : Tính phần trăm khối lợng CuO Fe2O3 hỗn hợp ban đầu Hớng dẫn PTHH: CuO + H2SO4 (1) CuSO4 + H2O Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O (2) 2 GV: Triệu Hồng Hải Từ (1) (2) ta có: nCuSO : n Fe ( SO ) = : nCuO : n Fe O = : Do đó: mCuO : m Fe O = 160 : 480 Vậy: %mCuO 3 160 = 100% = 25% ; 160 + 480 %m Fe2O3 = 100% 25% = 75% Bài 5: Một bạn học sinh cân 2,04 gam oxit kim loại R (cha rõ hoá trị), đem hoà tan hết oxit dung dịch HCl d Cô cạn dung dịch thu đợc 5,34 gam muối khan Tìm công thức oxit Hớng dẫn Gọi công thức oxit kim loại R là: R2On (với n hoá trị kim loại R) PTHH: R2On + 2nHCl 2RCln + nH2O (1) 2,04 2,04 R + 16n R + 8n 2,04 2,04 (mol ) Từ (1) => n RCln = ( mol ) Ta có: n R2On = R + 16n R + 8n 2,04 ( R + 35,5n) = 5,34 2,04R + 72,42n = 5,34R + 42,72n Theo đề: m RCln = R + 8n (mol) R = 9n Nghiệm hợp lí : n = 3; R = 27(nhôm: Al) Vậy công thức oxit đem dùng Al2O3 Bài 6: Hoà tan hết 35,55 gam hỗn hợp oxit gồm ZnO Al 2O3 H2SO4 loãng, d Đem cô đặc dung dịch thu đợc 91,55 gam muối khan Tính phần trăm khối lợng oxit hỗn hợp ban đầu Hớng dẫn Gọi a số mol ZnO b số mol Al2O3 PTHH: ZnO + H2SO4 ZnSO4 + H2O (1) (mol) a a Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O (mol) b b 81a + 102b = 35,55 161a + 342b = 91,55 Theo đề bài, ta có hệ phơng trình: Giải hệ phơng trình ta đợc: a = 0,25; b = 0,15 Vậy %m ZnO = 0,25.81 100% = 57% ; %m Al2O3 100% 57% = 43% 35,55 Bài 7: Cho 3,36 gam kim loại (X) (cha rõ hoá trị) vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu đợc 2,016 lít khí SO2 (đktc) Xác định tên kim loại (X) Hớng dẫn Gọi a hoá trị kim loại (X) Ta có: n SO = 2,016 = 0,09(mol ) 22,4 PTHH: 2X + 2aH2SO4 đặc X2(SO4)a + aSO2(k) + 2aH2O (1) (mol) 0,18 : a 0,09 Từ (1) => nX = 0,18 : a => mx 0,18.X : a = 3,36 X = 56a : Nghiệm hợp lí: a = => X = 56: Sắt(Fe) Bài 8: Lấy V1 ml dung dịch NaOH 3% (D = 1,05 g/ml) V ml dung dịch NaOH 10% (D = 1,1 g/ml) để điều chế lít dung dịch NaOH 8% (D = 1,1 g/ml) GV: Triệu Hồng Hải Tính giá trị V1, V2 Hớng dẫn Số mol NaOH V1 ml dung dịch NaOH 3% (D = 1,05 g/ml) là: n NaOH (1) = V1 1,05.3 (mol ) 100.40 Số mol NaOH V2 ml dung dịch NaOH 10% (D = 1,1 g/ml) là: n NaOH ( ) = V2 1,1.10 (mol ) 100.40 Số mol NaOH dung dịch sau pha trộn là: n NaOH ( 3) = 2000.1,1.8 = 4,4(mol ) 100.40 V1 1,05.3 V2 1,1.10 + = 4,4 100.40 Theo đề ta có hệ phơng trình: 100.40 V1 + V2 = 2000 Giải hệ phơng trình ta đợc: V1 = 596,3 ml; V2 = 1403,7 ml Bài 9: Trộn 50ml dd Ba(OH)2 0,05M với 150ml dd HCl 0,1M thu đợc 200ml dd Xác định nồng độ mol/l chất dd A Hớng dẫn 50.0,05 150.0,1 = 0,0025(mol ) n HCl = = 0,015(mol ) 1000 1000 TPHH: Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + H2O (1) Ta có: n Ba (OH ) = (mol) 0,0025 Ta có tỉ lệ: n Ba ( OH ) 0,015 = 0,0025 < n HCl = 0,015 => Sau phản ứng (1) HCl d n Ba ( OH ) = 0,0025(mol ) Dung dịch (A) chứa Vậy C M BaCl n HCl dư = 0,015 0,005 = 0,01( mol ) 0,0025 0,01 = = 0,0125M ; C M HCl = = 0,05M 0,2 0,2 Bài 10: Hoà tan gam hỗn hợp hai muối MgCO MgSO4 H2SO4 vừa đủ thu đợc 672ml khí CO2 (đktc) a) Viết phơng trình hoá học xảy xa b) Tính thành phần % theo khối lợng muối hỗn hợp ban đầu c) Tính khối lợng muối MgSO4 thu đợc sau phản ứng Hớng dẫn a) PTHH xảy ra: MgCO3 + H2SO4 MgSO4 + CO2(k) + H2O (1) (mol) 0,03 0,03 0,03 0,672 = 0.03( mol ) 22,4 = 0,03(mol ) m MgCO3 = 0,03.84 = 2,52( g ) b) Theo đề ta có: nCO = Từ (1) => n MgCO = nCO m MgSO4 = 2,52 = 3,48( g ) 2,52 100% = 42%; %mMgSO4 = 100% 42% = 58% c) Từ (1) => n MgSO4 = nCO2 = 0,03(mol ) m MgSO4 = 0,03.120 = 3,6( g ) Vậy %m MgCO = GV: Triệu Hồng Hải + m MgSO = 3,6 + 3,48 = 7,08( g ) Bài 11: Trộn 50ml dd Na2CO3 0,2M với 100ml dd CaCl2 0,15M thu đợc lợng kết tủa khối lợng kết tủa thu đợc trộn 50ml dd Na2CO3 với 100ml BaCl2 nồng độ a mol/l Tính giá trị a Hớng dẫn 50.0,2 100.0,15 = 0,01(mol ) , nCaCl = = 0,015(mol ) 1000 1000 Các PTHH: Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl (1) Ta có: n Na CO = (mol) Vì n Na2CO3 0,01 0,015 Na2CO3 + BaCl2 nCaCl2 < 1 BaCO3 + 2NaCl (2) nên khối lợng kết tủa phản ứng (1) phải tính theo số mol n Na CO Từ (1) => nCaCO = n Na CO = 0,01(mol ) => mCaCO = 0,01.100 = 1( g ) 3 Từ (2) n BaCO = 3 0,005 = 0,05M = 0.005(mol ) Vậy C M BaCl2 = a = 0,1 197 Bài 12: Khi nung hỗn hợp CaCO3 MgCO3 khối lợng chất rắn thu đợc sau phản ứng nửa khối lợng ban đầu Xác định thành phần trăm khối lợng chất hỗn hợp ban đầu Hớng dẫn Gọi a số mol CaCO3 b số mol MgCO3 t PTHH: CaCO3 CaO + CO2(k) (1) (mol) a a t MgCO3 MgO + CO2(k) (2) (mol) b b Theo đề ta có phơng trình: 56a + 40b = 1/2(100a + 84b) 56a + 40b = 50a + 42b 6a = 2b b = 3a 0 100a 100a 100a 100% = 100% = 100% = 28,42% 100a + 84b 100a + 84.3a 352a = 100% 28,42% = 71,59% Vậy %mCaCO = %m MgCO3 Bài 13: Cân 15,24 gam hỗn hợp muối cacbonat muối sunfat kim loại hoá trị I, hoà tan chúng vào nớc ta thu đợc dd (A) chia (A) làm hai phần Phần I: Cho dd H2SO4 d vào thu đợc 672ml khí CO2 (đktc) Phần II: Cho dd BaCl2 d vào thu đợc 10,75 gam kết tủa a) Xác định công thức hoá học hai muối b) Tính thành phần phần trăm theo khối lợng muối hỗn hợp ban đầu Hớng dẫn a) Gọi kim loại hoá trị I là: R => Công thức hai muối là: R2CO3, RCO3 Gọi a, b lần lợt số mol R2CO3 RCO3 phần Phần I: R2CO3 + H2SO4 (1) R2SO4 + CO2(k) + H2O (mol) a a GV: Triệu Hồng Hải 0,672 = 0,03(mol ) 22,4 + BaCl2 BaCO3(r) + 2RCl Từ (1) => n R CO = nCO = Phần II: RCO3 (mol) a R2SO4 + BaCl2 (mol) b (2) a BaSO4(r) + 2RCl b (3) a (2 R + 60) + b(2 R + 98) = 7,62 Theo đề bài, ta có hệ phơng trình: 197a + 233b = 10,75 a = 0,03 Giải hệ phơng trình ta đợc: a = 0,03, b = 0,02, R = 39 => R kali (K) Vậy công thức hai muối K2CO3 K2SO4 Bài 14: Cho lợng hỗn hợp gồm bạc kẽm tác dụng với lợng d dung dịch H2SO4 loãng thu đợc 5,6 lít H2 (đktc) Sau phản ứng kết thúc, thu đợc 6,25 gam chất rắn không tan Tính thành phần phần trăm theo khối lợng kim loại hỗn hợp ban đầu Hớng dẫn Ta có: n H = 5,6 = 0,25(mol ) 22,4 Gọi a số mol Zn hỗn hợp ban đầu PTHH: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2(k) (1) (mol) a a Ag + H2SO4 không phản ứng Từ (1) => n Zn = a = n H = 0,25(mol ) => m Zn = 0,25.65 = 16,25( g ) Vì Ag không phản ứng với H2SO4 loãng nên khối lợng chất rắn thu đợc sau phản ứng khối lợng Ag => mAg = 6,25(g) => mhỗn hợp ban đầu = mZn + mAg = 16,25 + 6,25 = 22,5 (g) Vậy %mZn = 16,25/22,5.100% = 72,22%; %mAg = 100% - 72,22% = 27,78% Bài 15: a) Cho 0,78gam kim loại kiềm tác dụng với nớc thu đợc 0,224 dm3 khí (đktc) Hãy cho biết tên kim loại kiềm b) Cho 0,48 gam kim loại (X) tác dụng với dd HCl thoát 448ml khí (đktc) Xác định tên kim loại (X) Hớng dẫn a) Gọi kim loại kiềm A Ta có: n H = 0,224 / 22,4 = 0,01(mol ) PTHH: 2M + 2H2O 2MOH + H2(k) (1) (mol) 0,02 0,01 2 Từ (1) => n A = 2n H = 2.0,01 = 0,02(mol ) => m A = 0,02.M A = 0,78 M A = 0,78 = 39 0,02 Vậy lim loại kiềm đem dùng là: Kali (K) b) Gọi n hoá trị kim loại (X) Ta có: n H = 0,48 / 22,4 = 0,02(mol ) PTHH: 2X + 2nHCl 2XCl2 + nH2(k) (2) (mol) 0,04/n 0,02 2 0,04 Từ (2) => n X = n n H = n 0,02 = n (mol ) GV: Triệu Hồng Hải 0,04 0,48.n => m X = n M X = 0,48 M X = 0,04 = 12n Bảng biện luận n MX 12 24 36 Vậy n = 2; MX = 24: kim loại Magie (Mg) Bài 16: Ngâm vật đồng có khối lợng 50 gam vào 250 gam dd AgNO 6% Khi lấy vật khối lợng AgNO3 dd giảm 17% Hãy xác định khối lợng vật lấy sau phản ứng Biết bạc sinh bám vào vât Hớng dẫn Ta có: m AgNO = 250.6 = 15( g ) 100 Khối lợng AgNO3 dung dịch giảm đI sau phản ứng khối lợng AgNO3 tham gia phản ứng => m AgNO n AgNO3 phả n ứng = phả n ứng = 15 17 = 2,55( g ) 100 2,55 = 0,015(mol ) 170 PTHH: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag(r) (1) (mol) 0,0075 0,015 0,0075 0,015 Từ (1) => nCu phả n ứng = 0,0075(mol ) => mCu phả n ứng = 0,0075.64 = 0,48( g ) n Ag tạo thành = 0,015(mol ) => m Ag tạo thành = 0,015.108 = 1,62( g ) Vậy khối lợng vật lấy khỏi dung dịch phản ứng là: 50 - 0,48 + 1,62 = 51,14 (gam) Bài 17: Cân 40,69 gam hỗn hợp Y gồm kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp phản ứng hoàn toàn với nớc thu đợc 14,56 lít H2 (đktc) Xác định kim loại kiềm đem dùng Hớng dẫn Gọi R kim loại tổng quát cho hai kim loại kiềm Ta có: n H = 1422,56, 0,65(mol ) PTHH: R + H2O R OH + H2(k) (1) (mol) 1,3 0,65 Từ (1) => n R = 1,3(mol ) => M R = 40,69 = 31,3 Vậy kim loại kiềm là: Na K 1,3 Bài 18: Cân 15,05 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với dd HCl thu đợc 10,08 lít khí (đktc) Khối lợng muối thu đợc sau phản ứng gam? Hớng dẫn Gọi công thức tổng quát muối cacbonat: X CO3 PTHH: X CO3 + 2HCl X Cl + CO2(k) + H2O (1) (mol) 0,45 0,45 0,45 Ta có: nCO = 10,08 = 0,45(mol ) 22,4 Tạo mol CO2, khối lợng muối tăng sau phẩn ứng ( X + 71) - ( X + 62) = 11 (g) Từ (1) => khối lợng muối tăng: 0,45.11 = 4,95 (g) GV: Triệu Hồng Hải Vậy mmuối clorua = 15,05 + 4,95 = 20 (g) Bài 19: Cho 22,1 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Fe, Zn phản ứng với dd H2SO4 d thu đợc 12,32 lit H2 (đktc) dd muối B a) Tính phần trăm khối lợng kim loại hỗn hợp Biết thể tích H2 Mg tạo gấp đôi thể tích H2 sắt tạo b) Đem cô cạn dd muối B thu đợc gam hỗn hợp muối khan? Hớng dẫn a) Ta có: nH = 12,32 0,55(mol ) 22, Gọi a, b, c lần lợt số mol Mg, Fe, Zn dùng PTHH: Mg + H2SO4 (1) MgSO4 + H2(k) (mol) a a a Fe + H2SO4 (2) FeSO4 + H2(k) (mol) b b b Zn + H2SO4 (3) ZnSO4 + H2(k) (mol) c c c a + b + c = 0,55 Từ (1), (2), (3) ta có hệ phơng trình: 24a + 56b + 65c = 22,1 a = 2b Giải hệ phơng trình ta đợc: a = 0,3; b = 0,15; c = 0,1 Suy ra: mMg = 0,3.24 = 7,2 (g); mFe = 0,15.56 = 8,4 (g); mZn = 0,1.65 = 6,5 (g) Vậy: %mMg = 7,2/22,1.100% = 32,58%; %mFe = 8,4/22,1.100% = 38%; %mZn = 100% - (32,58 + 38%) = 29,42% b) Tính khối lợng muối khan: Từ (1) => nMgSO = a = 0,3(mol ) => mMgSO = 0,3.120 = 36( g ) 4 Từ (2) => nFeSO = b = 0,15(mol ) => mFeSO = 0,15.152 = 22,8( g ) 4 Từ (3) => nMgSO = a = 0,3(mol ) => mMgSO = 0,3.120 = 36( g ) 4 mhỗn hợp muối khan = mMgSO + mFeSO + mZnSO = 36 + 22,8 + 16,1 = 74,9 (g) Bài 20: Cho 31,2 gam hỗn hợp Al, Al2O3 tác dụng với dd NaOH d thu đợc 13,44 lít H2 (đktc) a) Viết PTHH xảy b) Tính thành phần phần trăm theo khối lợng chất có hỗn hợp đầu c) Tính thể tích dd NaOH 4M dùng, biết dùng d 10ml so với thể tích phản ứng Hớng dẫn a) 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2(k) (1) (mol) a a a 3a/2 Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O (2) mol) b 2b 2b b) Gọi a, b lần lợt số mol Al Al2O3 Ta có: nH = 4 13, 44 = 0, 6(mol ) 22, 10 GV: Triệu Hồng Hải 3a / = 0, a = 0, => 27a + 102b = 31, b = 0, Theo đề bài, ta có hệ phơng trình: Vậy %mAl = 0,4x21/31,2x100% = 34,62% %mAl2O3 = 100% 34, 62% = 65,38% c) Từ (1) (2) => Số mol NaOH vừa đủ: a + 2b = 0,4 + 0,4 = 0,8 (mol) => VNaOH vừa đủ phản ứng = 0,8/4 = 0,2 (lít) => VNaOH ban đầu = 0,2 + 0,01 = 0,21 (lít) Bài 21: Nung hỗn hợp A gồm Al Fe3O4 (không có không khí) Hỗn hợp thu đợc sau phản ứng đem tác dụng với dd KOH d thấy có 6,72 lít khí (đktc) Nhng cho sản phẩm tác dụng với HCl d thu đợc 26,88 lít H2 (đktc) a) Viết phản ứng giải thích b) Tính khối lợng chất hỗn hợp A Hớng dẫn a) Hỗn hợp sau phản ng tác dụng với dd KOH thấy có khí thoát ra, Al d t Các PTHH: 8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 9Fe (1) (mol) a 9a/8 2Al + KOH + 2H2O 2KAlO2 + H2(k) (2) Al2O3 + 2KOH (3) 2KAlO2 + H2O 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2(k) (4) (mol) b 3b/2 Al2O3 + 6HCl (5) 2AlCl3 + 3H2O Fe + 2HCl (6) FeCl2 + H2(k) (mol) 9a/8 9a/8 b) Gọi a số mol Al tham gia phản ứng b số mol Al d sau phản ứng 6, 72 = 0,3(mol ) 22, Từ (2) => nAl d = b = 2/3 nH = 2/3x0,3 = 0,2 (mol) Ta có: nH = Số mol H2 sinh từ phản ứng (4) (6) là: nH ( 4), (6) = 26,88 = 1, 2(mol ) => a = 0,8 (vì b = 0,2 mol) 22, Vậy mAl = 27(a + b) = 27(0,2 + 0,8) = 27 gam mFe3O4 = 3a x 232 = x 0,8 x 232 = 69, gam 8 Bài 22: Hoà tan 3,87 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg Al tác dụng với 250 gam dd HCl 7,3%, thu đợc dd A khí B a) Chứng minh sau phản ứng với Mg Al axit d b) Nếu khí B thu đợc 4,368 lít H2 (đktc) Hãy tính khối lợng ban đầu kim loại dùng c) Lợng axit d đợc trung hoà dd chứa NaOH 2M Ba(OH)2 0,1M cần ml dung dịch này? Hớng dẫn a) Ta có: n HCl = 250.7,3 = 0,5(mol ) 100.36,5 11 GV: Triệu Hồng Hải Gọi x, y lần lợt số mol Mg Al dùng Mg + 2HCl MgCl2 + H2(k) (mol) x 2x x 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2(k) (mol) y 3x 3y/2 Ta có: mkim loại = 24x + 27y = 3,87 Ta có: 24x + 24y < 24x + 27y = 3,87 => x + y < (1) (2) 24 x + 27 y 24 = 3,87 = 0,16 (a) 24 Từ (1) (2) ta có số mol HCl tham gia phản ứng 2x + 3y < 3x + 3y ,=> 2x + 3y < 3(x + y) = 3.0,16 = 0,48 (b) Vậy số mol HCl tham gia phản ứng nhỏ số mol HCl cho (0,48 < 0,5) => axit HCl d b) Ta có: n H l = 4,368 = 1,195(mol ) 22,4 x + y / = 0,195 x = 0,06 24 x + 27 y = 3,87 y = 0,09 Từ ((1), (2) ta có hệ phơng trình: => mMg = 0,06.24 = 1,44 (g); mAl = 0,09.27 = 2,43 (g) c) Gọi V (lít) thể tích hai dd NaOH 2M dd Ba(OH)2 0,1M Suy ra: mNaON = 2V (mol) n Ba (OH ) = 0,1(mol ) Từ (1) (2) => số mol HCl tham gia phản ứng n HClphản ứng = x + y = 0,06.2 + 0,009.3 = 0.39(mol ) => n HCl = 0,5 0,39 = 0,11(mol ) PTHH: NaOH + HCl (3) NaCl + H2O (mol) 2V 2V Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O (4) (mol) 0,1V 0,2V Từ (3) (4) => nHCl = 2V + 0,2V = 0,11 => V = 0,05 (lít) = 50ml Bài 23: Dẫn từ từ khí H2 qua hỗn hợp bột FeO ZnO nung nóng để phản ứng xảy hoàn toàn dùng vừa hết 5,6 lít H2 (đktc) Nếu đem hỗn hợp kim loại thu đợc cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thể tích khí H2 (đktc) thu đợc lít? Hớng dẫn t PTHH: FeO + H2(k) Fe + H2O (1) t ZnO + H2(k) Zn + H2O (2) Fe + H2SO4 (3) FeSO4 + H2(k) Zn + H2SO4 (4) ZnSO4 + H2(k) Ta có: n H = nhỗn hợp oxit = nhỗn hợp kim loại = 5,6/22,4 = 0,25 (mol) => nhỗn hợp kim loại = n H SO = n H = 0,25(mol ) Vậy VH = 0,25.22,4 = 5,6(l ) dư 0 2 2 Bài 24: Để hoà tan hết 14,4 gam oxit sắt (Y) cần vừa đủ 400ml dd HCl 1M Xác định oxit sắt (Y) Hớng dẫn 12 GV: Triệu Hồng Hải Gọi công thức oxit sắt: FexOy FexOy + 2yHCl (mol) 0,2/y 0,4 Ta có: nCHl = 0,4.1 = 0,4 (mol) Theo đề bài: m Fe õy O y = xFeCl2y/x + yH2O x = 0,2 x (56 x + 16 y ) = 14,4 => = => y y y = Vậy công thức oxit sắt: FeO Bài 25: Hoà tan 17,4 gam oxit sắt cần vừa đủ 208,58 ml HCl 9,8% (d = 1,08g/cm3) Xác định công thức phân tử oxit sắt cần tìm Hớng dẫn 1,08.208,58.9,8 = 0,6(mol ) 100.36,5 Ta có: n HCl = Gọi công thức oxit sắt: FexOy FexOy + 2yHCl xFeCl2y/x + yH2O (mol) 0,3/y 0,6 Theo đề bài, ta có: m Fe õy O y = 0,3 x 42 (56 x + 16 y ) = 17,4 56 x = 42 y = = y y 56 Vậy công thức oxit sắt: Fe3O4 Bài 26: Khử 10,8 gam oxit sắt H2 d, thu đợc 2,7 gam nớc Xác định công thức phân tử oxit sắt? Hớng dẫn Gọi công thức oxit sắt: FexOy 2,7 = 0,15(mol ) 18 t0 + yH2(k) Ta có: n H O = FexOy xFe + yH2O (1) 0,15 0,15 y 1 n Feõy Oy = n H 2O = 0,15(mol ) y y x = 1 x => m FeõyOy = 0,15(56 x + 16 y ) = 10,08 = => y y y = (mol) Vậy công thức oxit sắt: FeO 13 GV: Triệu Hồng Hải xong trang 119 14 GV: Triệu Hồng Hải [...]... 4,368 = 1, 195 (mol ) 22,4 x + 3 y / 2 = 0, 195 x = 0,06 24 x + 27 y = 3,87 y = 0, 09 Từ ((1), (2) ta có hệ phơng trình: => mMg = 0,06.24 = 1,44 (g); mAl = 0, 09. 27 = 2,43 (g) c) Gọi V (lít) là thể tích của hai dd NaOH 2M và dd Ba(OH)2 0,1M Suy ra: mNaON = 2V (mol) và n Ba (OH ) = 0,1(mol ) Từ (1) và (2) => số mol HCl tham gia phản ứng 2 n HClphản ứng = 2 x + 3 y = 0,06.2 + 0,0 09. 3 = 0. 39( mol ) =>... khi tác dụng với dd KOH thấy có khí thoát ra, do đó Al còn d t Các PTHH: 8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 9Fe (1) (mol) a 9a/8 2Al + KOH + 2H2O 2KAlO2 + H2(k) (2) Al2O3 + 2KOH (3) 2KAlO2 + H2O 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2(k) (4) (mol) b 3b/2 Al2O3 + 6HCl (5) 2AlCl3 + 3H2O Fe + 2HCl (6) FeCl2 + H2(k) (mol) 9a/8 9a/8 b) Gọi a là số mol Al tham gia phản ứng và b là số mol Al còn d sau phản ứng 0 6, 72 = 0,3(mol... xFeCl2y/x + yH2O x = 1 0,2 x (56 x + 16 y ) = 14,4 => = 1 => y y y = 1 Vậy công thức oxit sắt: FeO Bài 25: Hoà tan 17,4 gam một oxit sắt cần vừa đủ 208,58 ml HCl 9, 8% (d = 1,08g/cm3) Xác định công thức phân tử của oxit sắt cần tìm Hớng dẫn 1,08.208,58 .9, 8 = 0,6(mol ) 100.36,5 Ta có: n HCl = Gọi công thức oxit sắt: FexOy FexOy + 2yHCl xFeCl2y/x + yH2O (mol) 0,3/y 0,6 Theo đề bài, ta có: m Fe õy O y = 0,3... NaOH 2M và dd Ba(OH)2 0,1M Suy ra: mNaON = 2V (mol) và n Ba (OH ) = 0,1(mol ) Từ (1) và (2) => số mol HCl tham gia phản ứng 2 n HClphản ứng = 2 x + 3 y = 0,06.2 + 0,0 09. 3 = 0. 39( mol ) => n HCl = 0,5 0, 39 = 0,11(mol ) PTHH: NaOH + HCl (3) NaCl + H2O (mol) 2V 2V Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O (4) (mol) 0,1V 0,2V Từ (3) và (4) => nHCl = 2V + 0,2V = 0,11 => V = 0,05 (lít) = 50ml Bài 23: Dẫn từ từ khí H2... = 2 Số mol H2 sinh ra từ phản ứng (4) và (6) là: nH 2 ( 4), (6) = 26,88 = 1, 2(mol ) => a = 0,8 (vì b = 0,2 mol) 22, 4 Vậy mAl = 27(a + b) = 27(0,2 + 0,8) = 27 gam mFe3O4 = 3a 3 x 232 = x 0,8 x 232 = 69, 6 gam 8 8 Bài 22: Hoà tan 3,87 gam một hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al tác dụng với 250 gam dd HCl 7,3%, thu đợc một dd A và khí B a) Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al thì axit vẫn còn d b) Nếu... 1 0,15 0,15 y 1 1 n Feõy Oy = n H 2O = 0,15(mol ) y y x = 1 1 x => m FeõyOy = 0,15(56 x + 16 y ) = 10,08 = 1 => y y y = 1 (mol) Vậy công thức oxit sắt: FeO 13 GV: Triệu Hồng Hải xong trang 1 19 14 GV: Triệu Hồng Hải

Ngày đăng: 24/09/2016, 12:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan