1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án toán 7

3 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 151,15 KB

Nội dung

Giáo án toán Năm học 2010 -2011 Ngày soạn: Chương I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số so sánh số hữu tỉ - Bước đầu nhận biết mối quan hệ tập hợp số N  Z  Q Kỹ năng: - Biết biểu diễn số hữu tỉ trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ Thái độ: - Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận biểu diễn số hữu tỉ trục số B.Phương pháp giảng dạy: - Nêu giải vấn đề C Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: Bảng phụ + Phấn màu + Thước kẻ * Học sinh: Bảng nhỏ + Phấn trắng D Tiến trình dạy: ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: Lớp 7A tổng số : vắng : Lớp 7B tổng số : vắng : Kiểm tra cũ: Hs: Nhắc lại số kiến thức lớp - Phân số - Tính chất phân số - Quy đồng mẫu phân số - So sánh phân số - So sánh số nguyên - Biểu diễn số nguyên trục số Nội dung : a Đặt vấn đề: Chúng ta biết đến tập hợp số tập hợp số tự nhiên N tập hợp số nguyên Z Hôm ta nghiên cứu thêm tập hợp số mới, tập hợp số hữu tỉ.Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu có tính chất gì? Ta vào học b.Triển khai dạy: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Số hữu tỉ Gv: Hãy viết phân số GV : NguyÔn Huy T©n Minh Nội dung 1.Số hữu tỉ Là số viết dạng phân số Trường THCS Xuân a với b Giáo án toán Năm học 2010 -2011 a, b  Z , b  3; - 0,5; 0; 7 Ví dụ: Các số 3; - 0,5; 0, ; số hữu tỉ Hs: Trả lời ?1:Các số 0,6; - 1,25; Gv: Nêu khái niệm số hữu tỉ vì: số hữu tỉ Gv: Gọi vài học sinh trả lời có giải thích rõ ràng = = 10  125 -1,25 = = = 100 4 = = = 3 Gv: Giới thiệu tập số hữu tỉ a= Hs: Giải thích nêu nhận xét mối quan hệ tập hợp N; Z, Q Tập hợp số hữu tỉ ký hiệu Q Vậy: N  Z  Q 0,6 = Gv: Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi ?2 Số nguyên a có số hữu tỉ a = 2a  3a = = 3 2.Biểu diễn số hữu tỉ trục số Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trục số Hs1: Lên bảng thực ?3/SGK Hs  : Cùng thực vào bảng nhỏ Gv: Giới thiệu cách biểu diễn số hữu tỉ trục số Hs2: Lên bảng biểu diễn số hữu tỉ Gv: Lưu ý học sinh phải viết ?3 VD1: trục số 3 dạng phân 3 2 = 3 VD2: số có mẫu dương biểu diễn ví dụ1 So sánh hai số hữu tỉ Hoạt động3: So sánh hai số hữu tỉ Hs: Thực ?4/SGK nhắc lại cách so sánh phân số lớp Gv: Phần lại yêu cầu học sinh đọc SGK, sau kiểm tra lại cách yêu cầu thực tiếp ?5/SGK GV : NguyÔn Huy T©n Minh   12   10   = , 15  5 15  10  12 2  > hay: > 5 15 15 1 5 6   VD1: - 0,6 = , 10  2 10 6 5  < hay: - 0,6 < 10 10 2 7 VD2: - = ,0= 2 ?4 Vì: Trường THCS Xuân Giáo án toán Hs1: Đọc to phần nhận xét SGK/7 Hs2: Trả lời ?5/SGK Hs  : Theo dõi, nhận xét, bổ xung Năm học 2010 -2011 7  < hay - < 2 Nhận xét:SGK/7 ?5 Số hữu tỉ dương: Số hữu tỉ âm: Số 3 , 5 3 , ,-4 5 không số hữu tỉ âm không 2 số hữu tỉ dương Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố Gv: Đưa đề 1/7 SGK lên bảng phụ 1Hs: Lên điền vào bảng phụ Hs  : Theo dõi nhận xét bổ xung Gv: Yêu cầu học sinh nhìn vào SGK/7 trả lời tập 2(a)sau thực câu b vào bảng nhỏ Gv+Hs: Chữa số ( nhận xét cho điểm) Gv: Yêu cầu học sinh thực theo nhóm bài3/8SGK Luyện tập Bài1/7SGK: -3  N, -3  Z, 2  Z, 3  15 24  27 là: , , 4 20  32 36 b, Bài 3/8SGK: a, b,  Hs: Nhóm khác so sánh, nhận xét bổ xung c,  GV : NguyÔn Huy T©n Minh N Z  Q Bài 2/7SGK: a, Những phân số biểu diễn số hữu tỉ  HS: Thảo luận làm sau cử đại diện nhóm lên bảng trình bày 2  Q, -3  Q  22 = 7 77 3  21 y= = 11 77  22  21 < hay x < y 77 77  213 x = 300 18  216 y= =  25 300  213  216 > hay x > y 300 300  75 x = - 0,75 = 100   75 y = = 100 x= x = y Trường THCS Xuân

Ngày đăng: 24/09/2016, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w