2 DE MOI DAP AN THI HOC KI IILY 11

5 332 0
2 DE MOI DAP AN THI HOC KI IILY 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KÌ II NĂM HỌC: 2014-2015 MÔN VẬT LÍ 11 (Thời gian làm bài: 45 phút) Mã đề: 01 Họ tên thí sinh :……………………………………………Số báo danh :………… Bài 1: Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S = 100 cm2, gồm 50 vòng dây đặt từ trường Vectơ cảm ứng từ B hợp với pháp tuyến n mặt phẳng khung dây góc α = 600 có độ lớn B = 2.10-4 T Tính từ thông qua khung dây dẫn Người ta làm cho từ trường giảm đến không thời gian 0,01s Trong thời gian từ trường biến đổi: a) Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất khung dây b) Nối hai đầu dây khung dây với mạch có điện trở R = 1,5Ω Biết khung dây có điện trở r = 0,5Ω Tính cường độ dòng điện qua điện trở R Bài 2: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10 cm a) Tính độ tụ thấu kính b) Vật sáng AB = cm đặt trục thấu kính vuông góc với trục (A thuộc trục chính), cách thấu kính 15cm Xác định vị trí, tính chất độ cao ảnh A1 B1 vật AB qua thấu kính Vẽ ảnh? c) Xác định vị trí đặt vật AB nói để ảnh qua thấu kính ảnh ảo, cách vật cm d) Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ cách mắt từ 10 cm đến 50 cm Khi dùng thấu kính nói làm kính lúp, mắt đặt sát sau kính Xác định khoảng đặt vật trước kính để người quan sát Khi tính số bội giác kính lúp mắt số phóng đại ảnh trường hợp ngắm chừng điểm cực viễn Lưu ý: - Học sinh lớp từ 11A5 đến 11A14 làm câu d) Bài - Học sinh phải ghi mã đề vào đầu tờ làm trước làm ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KSCL KÌ II NĂM HỌC: 2011 -2012 Mã đề: 01 MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 11 - TỪ 11A1 ĐẾN 11A4 BÀI NỘI DUNG Bài 1 Từ thông qua khung dây: Φ = NBS cos α = 50.2.10 −4.10 −2.0,5 = 5.10 −5 (Wb) ( 3đ) ∆Φ 5.10 −5 = = 5.10 −3 (V) a) Suất điện động cảm ứng có độ lớn: ec = b) Cường độ dòng điện qua điện trở R: I = ∆t ec R+r 0,01 = 2,5.10 −3 (A) Công thức thấu kính: 1 1 Độ tụ thấu kính: D = f = 0,1 = 10 (dp) Bài a) ( 7đ) b) ĐIỂM 1 1 df 15.10 = + = = 30 (cm) ⇒ d'= f d d' d − f 15 − 10 d’>0 ảnh A1 B1 ảnh thật Số phóng đại ảnh: k = − d' = −2 < ⇒ ảnh ngược chiều với vật d A1 B1 = k AB = (cm) Vậy ảnh A1 B1 ảnh thật, ngược chiều cao cm 1 Vẽ hình đúng: Vì ảnh ảo nên d’< Khoảng cách vật ảnh là: l = d + d ' c) ⇒ d + d ' = ±9 (cm) 1 = + ⇒ dd ' = f {d + d '} f d d' TH1: d + d’ = (cm) ⇒ dd ' = f {d + d '} = 90 (cm2) Khi d d’ Mặt khác: nghiệm phương trình: X2 – 9X + 90 = Phương trình vô nghiệm ⇒ dd ' = f {d + d '} = - 90 (cm2) Khi d d’ TH2: d + d’ = - (cm) nghiệm phương trình: X2 + 9X - 90 = Phương trình có nghiệm d = (cm) d’ = - 15 (cm) Nghiệm thỏa mãn đk toán 1,5 O d) Sơ đồ tạo ảnh: AB → A’B’ nằm từ C c đến C v k d c' f − 10.10 = = (cm) + Ngắm chừng C c : d = −OC c = −10 (cm) ⇒ d c = ' d c − f − 10 − 10 ' c + Ngắm chừng Khoảng đặt vật: d v' Khi đó: k v = − dv d v' f − 50.10 25 C v : d = −OC v = −50 (cm) ⇒ d v = ' = = (cm) d v − f − 50 − 10 25 5cm ≤ d ≤ cm Đ 10 Gv = k v ' = = 1,2 =6 50 dv + l ' v 1,5 Lưu ý: Nếu thí sinh giải theo cách khác cho điểm tối đa ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KSCL KÌ II Mã đề: 001 BÀI MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 11 - -NỘI DUNG ĐIỂM Bài 1 Từ thông qua khung dây: Φ = NBS cos α = 50.2.10 −4.10 −2.0,5 = 5.10 −5 (Wb) ( 4đ) ∆Φ 5.10 −5 = = 5.10 −3 (V) a) Suất điện động cảm ứng có độ lớn: ec = b) Cường độ dòng điện qua điện trở R: I = Bài a) ( 6đ) b) ∆t ec R+r 0,01 = 2,5.10 −3 (A) 1,5 1 Độ tụ thấu kính: D = f = 0,1 = 10 (dp) Công thức thấu kính: 1,5 1 df 15.10 = + = = 30 (cm) ⇒ d'= f d d' d − f 15 − 10 d’>0 ảnh A1 B1 ảnh thật Số phóng đại ảnh: k = − d' = −2 < ⇒ ảnh ngược chiều với vật d A1 B1 = k AB = (cm) Vậy ảnh A1 B1 ảnh thật, ngược chiều cao cm 1,5 Vẽ hình đúng: c) Vì ảnh ảo nên d’< Khoảng cách vật ảnh là: l = d + d ' ⇒ d + d ' = ±9 (cm) 1 = + ⇒ dd ' = f {d + d '} f d d' TH1: d + d’ = (cm) ⇒ dd ' = f {d + d '} = 90 (cm2) Khi d d’ Mặt khác: nghiệm phương trình: X2 – 9X + 90 = Phương trình vô nghiệm ⇒ dd ' = f {d + d '} = - 90 (cm2) Khi d d’ TH2: d + d’ = - (cm) nghiệm phương trình: X2 + 9X - 90 = Phương trình có nghiệm d = (cm) d’ = - 15 (cm) Nghiệm thỏa mãn đk toán Lưu ý: Nếu thí sinh giải theo cách khác cho điểm tối đa ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KÌ II 1,5 NĂM HỌC: 2014-2015 MÔN VẬT LÍ 11 (Thời gian làm bài: 45 phút) Mã đề: 02 Họ tên thí sinh :……………………………………………Số báo danh :………… Bài 1: Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S = 50 cm2, gồm 100 vòng dây đặt từ trường Vectơ cảm ứng từ B hợp với pháp tuyến n mặt phẳng khung dây góc α = 600 có độ lớn B = 4.10-3 T Tính từ thông qua khung dây dẫn Người ta làm cho từ trường giảm đến không thời gian 0,05s Trong thời gian từ trường biến đổi: a) Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất khung dây b) Nối hai đầu dây khung dây với mạch có điện trở R = 1,8Ω Biết khung dây có điện trở r = 0,2Ω Tính cường độ dòng điện qua điện trở R Bài 2: Một thấu kính có độ tụ D = + 10 điốp a) Tính tiêu cự thấu kính b) Vật sáng AB = cm đặt trục thấu kính vuông góc với trục (A thuộc trục chính), cách thấu kính 30cm Xác định vị trí, tính chất độ cao ảnh A1 B1 vật AB qua thấu kính Vẽ ảnh? c) Xác định vị trí đặt vật AB nói để ảnh qua thấu kính ảnh ảo, cách vật 22,5 cm d) Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ cách mắt từ 10 cm đến 100 cm Khi dùng thấu kính nói làm kính lúp, mắt đặt sát sau kính Xác định khoảng đặt vật trước kính để người quan sát Khi tính số bội giác kính lúp mắt số phóng đại ảnh trường hợp ngắm chừng điểm cực viễn Lưu ý: - Học sinh lớp từ 11A5 đến 11A14 làm câu d) Bài - Học sinh phải ghi mã đề vào đầu tờ làm trước làm ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KSCL KÌ II Mã đề: 02 MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 11 - TỪ 11A1 ĐẾN 11A4 BÀI NỘI DUNG Bài 1 Từ thông qua khung dây: Φ = NBS cos α = 100.4.10 −3.5.10 −3.0,5 = 10 −3 (Wb) ( 3đ) ∆Φ 10 −3 = = 0,02 (V) a) Suất điện động cảm ứng có độ lớn: ec = b) Cường độ dòng điện qua điện trở R: I = Bài ( 7đ) a) b) ∆t ec R+r 0,05 = 0,01 (A) 1 = = 0,1m = 10cm D 10 1 df 30.10 = + = = 15 (cm) ⇒ d'= Công thức thấu kính: f d d' d − f 30 − 10 d’>0 ảnh A1 B1 ảnh thật d' Số phóng đại ảnh: k = − = − < ⇒ ảnh ngược chiều với vật d A1 B1 = k AB = (cm) Tiêu cự thấu kính: f = Vậy ảnh A1 B1 ảnh thật, ngược chiều cao cm 1 1 Vẽ hình đúng: c) ĐIỂM 1 Vì ảnh ảo nên d’< Khoảng cách vật ảnh là: l = d + d ' ⇒ d + d ' = ±22,5 (cm) 1 = + ⇒ dd ' = f {d + d '} f d d' TH1: d + d’ = 22,5 (cm) ⇒ dd ' = f {d + d '} = 225 (cm2) Khi d d’ Mặt khác: nghiệm phương trình: X2 – 22,5X + 225 = Phương trình vô nghiệm ⇒ dd ' = f {d + d '} = - 225 (cm2) Khi d d’ TH2: d + d’ = - 22,5 (cm) nghiệm phương trình: X2 + 22,5X - 225 = Phương trình có nghiệm d = 7,5 (cm) d’ = - 30 (cm) Nghiệm thỏa mãn đk toán 1,5 O d) Sơ đồ tạo ảnh: AB → A’B’ nằm từ C c đến C v k ' + Ngắm chừng C c : d c = −OC c = −10 (cm) ⇒ d c = d c' f − 10.10 = = (cm) ' d c − f − 10 − 10 ' + Ngắm chừng C v : d v = −OC v = −100 (cm) ⇒ d' f − 100.10 100 dv = ' v = = ≈ 9,1 (cm) d v − f − 100 − 10 11 Khoảng đặt vật: 5cm ≤ d ≤ 9,1cm Đ 10 d v' Gv = k v ' = 11 = 1,1 k = − = 11 Khi đó: v 100 dv + l dv Lưu ý: Nếu thí sinh giải theo cách khác cho điểm tối đa 1,5

Ngày đăng: 23/09/2016, 23:14

Mục lục

    MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 11 - TỪ 11A1 ĐẾN 11A4

    MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 11 -

    MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 11 - TỪ 11A1 ĐẾN 11A4

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan